So sánh kiến trúc ai cập cổ đại kiến trúc hy lạp cổ đại kiến trúc la mã cổ đại

32 25 0
So sánh kiến trúc ai cập cổ đại   kiến trúc hy lạp cổ đại   kiến trúc la mã cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN TRÚC TIỂU LUẬN (KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY) GVHD: PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN SVTH: TRẦN MINH ANH LỚP KT18/A3 MSSV: 18510101013 KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: SV chọn kiến trúc tiêu biểu LSKTPT để viết thu hoạch theo nội dung: Câu 1: Nêu ảnh hưởng cụ thể của: tín ngưỡng - tơn giáo - kinh tế - trị - xã hội lên đặc điểm kiến trúc nào? ( 2.5 điểm) Câu 2: Nêu ảnh hưởng cụ thể yếu tố: vật liệu xây dựng - tính kỹ thuật vật liệu xây dựng lên kỹ thuật xây dựng (trình độ kết cấu - kiến tạo) thẩm mỹ lên cơng trình kiến trúc thuộc kiến trúc nào? (2.5 điểm) Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống khác kiến trúc (nền kiến trúc trước - kiến trúc chọn từ câu - kiến trúc sau đó) nào? (2.5 điểm) Câu 4: Nêu ý kiến về: (2.5 điểm) + Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể kế thừa? Giải thích sao? + Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể cách tân? Giải thích sao? MỤC LỤC Câu 1: Nêu ảnh hưởng cụ thể của: tín ngưỡng - tơn giáo - kinh tế - trị xã hội lên đặc điểm kiến trúc Hy Lạp cổ đại nào? Tín ngưỡng - Tơn giáo Kinh tế Chính trị Xã hội 6 Câu 2: Nêu ảnh hưởng cụ thể yếu tố: vật liệu xây dựng - tính kỹ thuật vật liệu xây dựng lên kỹ thuật xây dựng (trình độ kết cấu kiến tạo) thẩm mỹ lên cơng trình kiến trúc thuộc kiến trúc nào? Giới thiệu đời vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại Nêu ảnh hưởng cụ thể yếu tố vật liệu xây dựng tính kỹ thuật vật liệu xây dựng lên kỹ thuật xây dựng (trình độ kết cấu - kiến tạo) thẩm mỹ lên cơng trình kiến trúc thuộc kiến trúc 10 a Column (Cột Doric) b Entablature (Dầm ngang) 12 14 Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống khác kiến trúc (nền kiến trúc trước - kiến trúc chọn từ câu - kiến trúc sau đó) nào? Giống Khác 22 23 Câu 4: Nêu ý kiến về: (2.5 điểm) Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể kế thừa? Giải thích sao? Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể cách tân? Giải thích sao? 31 33 KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI Câu 1: Nêu ảnh hưởng cụ thể của: tín ngưỡng - tơn giáo - kinh tế - trị xã hội lên đặc điểm kiến trúc Hy Lạp cổ đại nào? Sơ lược Kiến trúc Hy Lạp cổ đại (3000 - 30 TCN), Kiến trúc Hy Lạp cổ đại chia thành giai đoạn phát triển khác nhau: + Giai đoạn Tiền Hy Lạp (3000 - 1100 TCN) (chia thành giai đoạn: Aegea, Crete (3000 - 1400 TCN) Mycenae (1500 - 1100 TCN)) + Giai đoạn Hy Lạp thống (thế kỷ VIII - 30 TCN) (chia thành giai đoạn nhỏ: Archaic (thế kỷ VIII - V TCN), Hellenic (thế kỷ V - IV TCN) Hellenistic (thế kỷ III - 30 TCN)) + Giai đoạn từ 1100 - kỷ VIII TCN giai đoạn văn minh Mycenae sụp đổ cách bí ẩn, dẫn tới thời kỳ khủng hoảng Hy Lạp, kéo dài khoảng 400 năm với tên gọi “Kỷ nguyên bóng tối” Tín ngưỡng - Tơn giáo Thời cổ đại, người Hy Lạp theo đa thần giáo Tín ngưỡng Hy Lạp vị thần mang hình người đầy đủ với đức tính tốt xấu người, gần gũi với người Các vị thần Hy Lạp hay cịn có tên gọi khác Thần thoại Hy Lạp phần tôn giáo Hy Lạp cổ đại phần tôn giáo đại, lưu hành Hy Lạp mà giới gọi Hellenismos Từ nguồn tư liệu, thấy Thần thoại Hy Lạp xuất vào thời kỳ Tiền Hy Lạp giai đoạn Mycenae (1500 - 1100 TCN) vài tư liệu ghi chép Thần thoại Hy Lạp bắt đầu xuất vào cuối thời kỳ Hy Lạp cổ đại rơi vào “Kỷ nguyên bóng tối”, khoảng từ 900 - 800 TCN Người ta khơng biết có tín ngưỡng tơn giáo Hy Lạp Mycenae, cịn bao nhiều sản phẩm thời tăm tối Hy Lạp sau Dù xuất sớm vào giai đoạn Archaic (từ kỉ VIII - V TCN), kiến trúc chưa đạt thành tựu đỉnh cao, phát triển thức cột Doric Selinus Akragas Thế nhưng, vào giai đoạn Hellenic (từ kỷ V - IV TCN), tín ngưỡng Hy Lạp - Thần thoại Hy Lạp - bắt đầu ảnh hưởng tới kiến trúc Hy Lạp cổ đại, cụ thể họ tạo tượng điêu khắc vị thần Hy Lạp, xây dựng lên đền thờ thờ vị thần, ví dụ thần Zues, thần Poseidon, thần Athena, thần Hera, Khi nhắc đến kiến trúc Hy Lạp không kể đến cơng trình mang đậm chất tơn giáo, đền đài Đền thờ theo người Hy Lạp nơi thần thánh, đền thờ Hy Lạp có quy mơ khơng to lớn lại có tuyệt mĩ cơng trình kiến trúc, từ bố cục chung chi tiết nhỏ bé Bố cục kiến trúc Hy Lạp nói lên sùng bái vị thần thể quan niệm tôn giáo người Hy Lạp Một số cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại xây dựng để tôn thờ vị thần : ĐỀN THỜ THẦN ZEUS (470 - 465 TCN) Đền thờ thần Zeus trung tâm tôn giáo Hy Lạp cổ đại đồng thời đền lớn Hy Lạp cổ đại Đền thờ thần Zeus xây dựng vào năm 470 trước Cơng ngun hồn thành vào năm 465 trước Công nguyên phong cách đền dựa theo đền thờ Doric Diện tích có chiều dài 64 mét chiều rộng 28 mét, với cột theo chiều rộng 13 cột theo chiều dài, bên hội trường tượng thần Zeus, cao 12 mét, bao bọc thức cột Corinthian ĐỀN THỜ PARTHEON - THẦN ATHEAN (448 - 432 TCN) Đền Partheon biểu tượng vĩ đại kết thúc Hy Lạp cổ đại dân chủ Athena xây dựng khởi công vào năm 447 TCN hoàn thành vào năm 432 TCN Khơng gian bên ngơi đền gồm phịng lớn đặt tượng thờ nữ thần Athena cao mét Athena - nữ thần thông thái, vị thần bảo hộ thủ Athena Hy Lạp Cơng trình có mặt hình chữ nhật với chiều dài 70 mét chiều rộng 31 mét, chia làm bốn phần chính: Tiền sảnh, Gian thờ tế, Chổ để châu báu Hậu cảnh Cơng trình xây theo lối kiến trúc cột Doric kiểu Peripteral với 46 cột lớn, mặt gồm cột, mặt bên 17 cột ĐỀN THỜ THẦN APOLLO ( kỷ V TCN) Đền thờ Apollo Bassae đền thờ cổ đại có quy mơ rộng lớn bảo tồn tốt Đền thờ có kiến trúc đặc biệt, kết hợp kiến trúc Doric, Ionic Corinthian Bên đền thờ 10 thức cột Ionic vùng trũng cột kiểu Corinthian cuối dãy phía Nam Cịn bên ngồi đền thờ cột trụ thiết kế theo kiểu Doric chạy dọc theo chiều dài cột theo chiều ngang Kinh tế Vào thời kỳ Mycenae ( 1500 - 1100 TCN) thời kì mà hoạt động kinh tế - xã hội Hy Lạp đạt tới trình độ mức độ phân hóa cao Cụ thể sản xuất nơng nghiệp tập trung chủ yếu vào ba: lúa, dầu oliu nho, nhiên công thương nghiệp với nhà xưởng có trình độ chun mơn hóa cao động lực kinh tế Mycenae Vào khoảng kỷ VIII TCN, Hy Lạp bắt đầu thoát khỏi “Kỷ nguyên bóng tối” bước vào Thời kỳ Cổ điển Hy Lạp cổ đại lúc này bị phân chia thành nhiều cộng đồng tự quản nhỏ, kinh tế đặc biệt ngoại thương đẩy mạnh với sở thương mại thành lập nhiều nơi Cùng với phát triển phục hồi mặt kinh tế, dân số tăng trưởng vượt giới hạn cung cấp đất trồng trọ, dẫn tới dòng người Hy Lạp di cư khắp vùng Địa Trung Hải Trong hai thành bang Athena Sparta có ảnh hưởng đặc biệt lịch sử Hy Lạp Đất đai Hy Lạp không phì nhiêu, khơng thuận lợi cho viêc trồng lương thực, địa hình lại cịn bị chia cắt thành nhiều vùng đồng nhỏ hẹp nên người Hy Lạp phải tận dụng dải đất ven sông chạy dọc theo sườn núi, vùng duyên hải đồng nhỏ cho việc canh tác nông nghiệp Cây trông chủ yếu lúa mạch, lúa mì, liu, nho loại rau xanh Hy Lạp có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng nên người Hy Lạp khai thác triệt để nhằm đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với quốc gia khác giới, với việc tiếp thu tư tưởng từ thúc đẩy ngành thương nghiệp phát triển mạnh mẽ Ở cịn có hiều khống sản dễ khai thác đồng, vàng bạc tạo điều kiện thuận lợi cho nghề luyện kim buôn bán Do kinh tế Hy Lạp cổ đại trọng phát triển công, thương nghiệp nông nghiệp, buôn bán đường biển Tiền xu sử dụng Lydia, vương quốc nhỏ miền bắc Anatolia, vào cuối kỷ thứ VII TCN Khái niệm dùng tiền nhanh chóng lan đến thuộc địa Hy Lạp sau tồn suốt văn hóa Hy Lạp Các đồng tiền phổ biến làm bạc, đồng xu vị bạc Athens gọi glaukes, có nghĩa “cú” khắc hình cú - biểu tượng Athena Chính trị Vào kỷ thứ V TCN, biến đổi trị vĩ đại xảy thành quốc Hy Lạp Sự thay đổi biến đổi dựa dân chủ ví tầm quan trọng kiện với “sự phát minh vòng xe khám phá Tân Thế Giới” Thời Hy Lạp không nước, mà kết hợp số thành quốc độc lập gọi Polis Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều hàng trăm thành bang độc lập (Polis) Đây tình khơng giống hầu hết xã hội đương thời khác, mà tộc, hay vương quốc cai trị vùng lãnh thổ tương đối lớn Chắc chắn vị trí địa lý Hy Lạp - chia cắt phân chia đồi, núi sơng - góp phần vào tính rời rạc Hy Lạp cổ đại Một mặt, người Hy Lạp cổ đại khơng có nghi ngờ họ “một dân tộc, họ có tơn giáo, văn hóa giống ngôn ngữ” Hơn nữa, người Hy Lạp ý thức nguồn gốc lạc họ, Herodotus để phân loại rộng rãi thành bang theo lạc Tuy nhiên, mối quan hệ cao tồn tại, chúng dường có vai tị quan trọng trị Hy Lạp Sự đơc lập Polis bảo vệ mãnh liệt, thống đất nước có dự tính người Hy Lạp cỏ đại Ngay khi, xâm lược Hy Lạp lần thứ hai người Ba Tư, nhóm thành bang tự liên minh bảo vệ Hy Lạp, phần lớn polei trung lập sau đánh bại Ba Tư, đồng minh nhanh chóng quay tranh giành Như vậy, đặc thù hệ thống trị Hy Lạp cổ đại, trước hết tính chất rời rạc nó, thứ hai tập trung đặc biệt vào trung tâm thành thị số quốc gia nhỏ bé Các đặc thù hệ thống Hy Lạp tiếp tục chứng minh thuộc địa mà họ thiết lập khắp vùng biển Địa Trung Hải, chúng coi polei Hy Lạp định thành bang “mẹ” chúng, chúng thành bang hoàn toàn độc lập Xã hội Vào thời kỳ Mycenae, xã hội phân hóa vua chúa, quan lại, nhân dân, thợ thủ công nô lệ, phân chia ruộng đất hai phần kitimena tức vùng đất cung điện kekemenha vùng đất làng xã Vào kỷ thứ VI TCN, lúc dù Hy Lạp bị chia nhiều thành bang khác đơn vị hành Hy Lạp thành bang (Polis) có tên khác dễ hiểu thị quốc - tức quốc gia lãnh thổ thành thị Những nét đặc trưng xã hội Hy Lạp cổ đai phân chia người tự nơ lệ, vai trị khác nam giới nữ giới, phân biệt địa vị xã hội dựa gốc gác đời quan trọng tôn giáo Lối sống người Athena phổ biến giưới Hy Lạp so với chế độ đặc biệt Sparta Cấu trúc xã hội có người tự có quyền làm cư dân thành phố bảo vệ đầy đủ pháp luật thành bang Trong hầu hết thành bang, không giống La Mã, trội xã hội không cho phép quyền lợi đặc biệt Chẳng hạn, sinh gia đình khơng có nghĩa có quyền lực quyền Tai Athena, dân chúng chia thành bốn tầng lớp dựa theo giàu có Người ta thay đổi tầng lớp có nhiều tiền Tại Sparta, tất nam công dân thành phố xác định “bình đẳng” họ kết thúc việc học hành họ Tuy vậy, vua người Sparta lãnh đạo tôn giáo quân đội thành bang thường đến từ hai gia đình khác Nơ lệ khơng có quyền lực địa vị Họ có quyền có gia đình tài sản riêng, nhiên khơng có quyền trị Năm 600 TCN chế độ chiếm hữu nô lệ trải rộng khắp Hy Lạp Đến kỷ thứ V TCN, nô lệ chiếm đến phần ba số dân số thành bang Nơ lệ nên ngồi Sparta khơng trỗi dậy học thuộc nhiều quốc tịch khác Hầu hết gia đình sở hữu nô lệ làm người giúp việc nhà lao động chân tay, gia dình có hay hai nơ lệ Những người sở hữu không phép đánh đập hay giết hại nô lệ Những người sở hữu thường hứa trả tự cho nô lệ tương lai để họ làm việc chăm Không La Mã, người nô lệ trả tự trở thành công dân thành phố Thay vào họ gia nhập vào thành phần metic, bao gồm người từ nước hay thành bang khác cho phép sinh sống thành bang Những thành bang pháp luật cho phép sở hữu nô lệ Những nô lệ cộng đồng có độc lập lớn so với nơ lệ gia đình sở hữu, tự kiếm sống làm công việc chuyên môn Trong Athena, nô lệ cộng đồng đào tạo để theo sõi việc làm tiền giả, nơ lệ đền thờ làm việc kẻ phục dịch vị thần đền Sparta có dạng nơ lệ đặc biệt gọi helot Helot tù nhân chiến Hy Lạp thành bang sở hữu đưa vào gia đình He lot chuyên kiếm thực phẩm làm công việc vặt nội trợ cho gia đình, cho phép phụ nữ tập trung ni dạy tốt nam giới có thời gian để huấn luyện thành lính hoplote Những ơng chủ họ thường xuyên đối xử khắc nghiệt với họ nên hay có dậy *Xung đột xã hội trị: Những thành phố Hy Lạp cổ ban đầu theo chế độ quân chủ, nhiều thành phố nhỏ danh xưng “vua” (basileus) dành cho người đứng đầu thành phố trang trọng Hy Lạp cổ đại nhiều đất canh tác quyền lực nằm tay thiểu số tầng lớp địa chủ, người nảy hình thành nên tầng lớp quý tộc chiến binh thường xuyên gây chiến thành phố để giành đất nhanh chóng chấm dứt chế độ quân chủ Cũng khoảng thời gian lên tầng lớp thương nhân (với xuất tiền xu vào khoảng 680 TCN) dẫn đến mâu thuẫn giai cấp thành phố lớn Từ năm 650 TCN trở đi, tầng lớp quý tộc đánh không để bị lật đổ thay lãnh chúa thường dân, gọi tyranoi Vào kỷ thứ VI TCN có số thành phố lên Hy Lạp cổ: Athena, Sparta, Corinth Thebes Mỗi thành phố kiểm sốt vùng nơng thơ phụ cận thành thị nhỏ quanh Athena Corint ganh đua để chi phối trị Hy Lạp liên tục nhiều hệ Tại Sparta, tầng lớp quý tộc sở hữu đất đai nắm quyền lực, hiến pháp Lycurgus (Sparta) đưa (vào khoảng 650 TCN) củng cố chặt chẽ quyền lực tầng lớp đồng thời đem lại cjp Sparta chế độ quân phiệt quân chủ lưỡng chế Sparta chi phối thành phố khác bán đảo Peloponnesus, ngoại trừ Argus Achaia Tại Athena, ngược lại, chế độ quân chủ bãi bỏ vào năm 683 TCN, cải cách Solon lập nên hệ thống phủ ơn hịa tầng lớp q tộc Tiếp sau ;à thể chun chế Peisistratos với người trai ông, người biến Athena thành trung tâm quyền lực mạnh hàng hải thương mại Câu 2: Nêu ảnh hưởng cụ thể yếu tố: vật liệu xây dựng - tính kỹ thuật vật liệu xây dựng lên kỹ thuật xây dựng (trình độ kết cấu kiến tạo) thẩm mỹ lên cơng trình kiến trúc thuộc kiến trúc nào? Giới thiệu đời vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại: Sự đổi quan trọng đền đài Hy Lạp cổ đại ghi nhận vào thời điểm kỷ VI TCN, vật liệu gỗ thay vật liệu đá Trước đền thờ Hy Lạp cổ đại hình thành đá, thời gian dài dùng kết cấu gỗ, dễ bị mục, mọt dễ cháy Những viên ngói đất sét nung có niên đại sử dụng phát triển vào kỷ VII TCN, góp phần bảo vệ kết cấu gỗ bên làm cho mái đền thoải Việc chuyển phận kiến trúc làm gỗ sang làm đá bước tiến đáng kể nghệ thuật, tạo dựng không gian kiến trúc lúc Hy Lạp nói riêng nhân loại nói chung Đá khẳng định vật liệu xây dựng đền đài Hy Lạp cổ đại, song với kiểu dáng đền có hành lang cột bao quanh, với phát triển kết cấu cột, dầm, điềm mái, tạo nên mặt truyền thống kiến trúc đền đài Đến kỷ VI TCN, kiểu xây dựng tương đối ổn đinh, kiểu cách dựa hệ thống cấu trúc gọi thức cột Với ba loại thức cột - Doric, Ionic, Corinthian - khẳng định phong cách kiến trúc Hy Lạp cổ đại Doric Ionic Corinthian Nêu ảnh hưởng cụ thể yếu tố vật liệu xây dựng tính kỹ thuật vật liệu xây dựng lên kỹ thuật xây dựng (trình độ kết cấu - kiến tạo) thẩm mỹ lên công trình kiến trúc thuộc kiến trúc (*Đền thờ Parthenon (447 - 432 TCN) - thuộc kiến trúc Hy Lạp cổ đại.) Đền thờ Parthenon khởi công xây dựng vào năm 447 TCN hoàn thành vào năm 432 TCN Kiến trúc lại Đền thờ Parthenon qua nhiều thập kỉ 10 * Pediment Tympanum Acroterion Sima Cornice Pediment thường có dạng tam giác, xuất dạng đầu hồi đầu mái bên cơng trình kiến trúc, giống Đền thờ Parthenon, thường thiết kế theo kiểu đối xứng, cung cấp điểm trung tâm thường sử dụng để tăng thêm hoành tráng cho lối vào Phần Pediment có bốn chi tiết kiến trúc điêu khắc độc đáo: Tympanum, Acroterium, Sima, Cornice Ngôi đền tiếng phông điêu khắc nhà điêu khắc tiếng giới Hy Lạp Phidias thực Sáng tạo đẹp tiêu chuẩn, ca ngợi người với vẻ đẹp thống thể chất tinh thần, thành cơng Phidias Tympanum Pediment phía Đơng, mang chủ thể “Sự đời Nữ thần Athena”, cịn Tympanum Pediment phía Tây miêu tả “Cuộc chiến đấu Athena Poseidon dành quyền bảo hộ miền Attic” “Sự đời Nữ thần Athena” “Cuộc chiến đấu Athena Poseidon dành quyền bảo hộ miền Attic” 18 Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống khác kiến trúc (nền kiến trúc trước - kiến trúc chọn từ câu - kiến trúc sau đó) nào? Nền kiến trúc Ai Cập Cổ đại ( 3000 TCN - 330 SCN ) Nền kiến trúc Hy Lạp Cổ đại ( 3000 - 30 TCN ) Nền kiến trúc La Mã Cổ đại ( 500 TCN - 330 SCN ) Giống nhau: Trong giai đoạn hình thành văn cổ đại, ba thời kỳ Ai Cập Cổ đại, Hy Lạp Cổ đại La Mã Cổ đại xuất Kiến trúc Đền thờ, để lại nhiều thành tựu, di tích lịch sử thời nay, xuất cụ thể như: (nhìn hình bên trên)  Ai Cập Cổ đại vào giai đoạn Tân Vương quốc hay gọi New Kingdom (1543 1078 TCN) năm 1543 TCN trở đến năm 330 SCN xuất nhiều kiến trúc đền thờ Ví dụ Đền thờ thần Amun - Karnak (1470 TCN), Đền thờ Amen Mut Khonsu Luxor (1390 TCN), Đền thờ thần Ramses II Abu Simbel (1257 TCN),  Hy Lạp Cổ đại vào giai đoạn Viễn cổ hay goi Archaic (thế kỷ VIII - V TCN) dù kiến trúc chưa đạt đến thành tựu đỉnh cao, tiền đề cho phát triển kiến trúc giai đoạn xuất hiện, cụ thể việc tạo nên cột Doric người Dorian Vào giai đoạn Cổ điển (Hellenic) (thế kỷ V - VI TCN) kiến trúc đền thờ bắt đầu hưng thịnh trở lại, từ bỏ chuẩn mực nghệ thuật Ai Cập Cổ đại nhanh chóng tạo chuẩn mực trình độ cao đạt thành tựu vượt trội Ví dụ Đền thờ thần Zeus (470 - 465 TCN), Đền thờ Parthenon (448 - 432 TCN), Đền thờ thần Apollo (giữa kỷ V TCN),  La Mã Cổ đại vào thời kỳ văn minh Etruscan (500 - 300 TCN) dù chịu ảnh hưởng Hy Lạp, có số đặc điểm riêng tiền đề kiến trúc đền thờ La Mã Ví dụ xuất thức cột Tuscan thức cột Composite Phải trải qua giai đoạn thời kỳ Cộng hòa (300 - 50 TCN) đến thời kỳ đế quốc La Mã (50 TCN - 330 SCN), nghệ thuật kiến trúc La Mã có nhiều điều kiện để phát triển để lại dấu ấn riêng ví dụ Đền thờ Fortuna Virilis (thế kỷ II TCN), Đền thờ Sibyl - Tivoli (thế kỷ I TCN), Đền thờ Pantheon (118 - 125 SCN), *Nhìn vào cột mốc xuất kiến trúc đền thờ hình trên, ta thấy giai đoạn từ năm 500 đến năm 30 TCN giai đoạn mà kiến trúc Ai Cập Cổ đại, Hy Lạp Cổ đại La Mã Cổ đại chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc lẫn 19 Khác nhau: Ai Cập (3000 TCN - 330 SCN) Hy Lạp Cổ đại (3000 - 30 TCN) La Mã Cổ đại (500 TCN - 330 SCN) Đặc điểm mặt kiến trúc Đền thờ + Các cơng trình xây dựng thành quần thể, kiến trúc thánh địa với nhiều đền đài khu đồi cao (cụ thể đồi Acropolí) + Kiến trúc La Mã Cổ đại hình thành dựa kiến trúc Hy Lạp Cổ đại tạp thành móng cho đời cơng trình kiến trúc đặc sắc độc đáo + Mặt đền thờ Hy Lạp Cổ đại tạo thành ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) pathnon (phòng để châu + Đặc trưng đền thờ báu) số đền cịn có thiết kế cửa lớn, đường có thêm opisthodomos (hậu bệ phù hợp với nghi lễ sảnh) tơn giáo, tín ngưỡng người dân nơi + Có bậc thang cấp bao bọc xung quanh + Ngôi đền bao quanh tường đá lớn, + Mặt đứng điện quay dày đặc kín, có cửa sổ, hướng Đông đường dẫn vào đền lát đá trải dài, hai bên + Tên gọi đền tượng nhân sư cánh thờ ghép dạng mặt cửa gọi tiền tháp nêu với số cột môn (pylon) mặt tiền + Tường kiến trúc đền thờ phổ biến lối xây theo hình thức cột bổ trụ + Đền thờ có quy mơ lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề kéo dài mà không cao, bên đền thờ thường thờ vị thần (đặc biệt vị thần Mặt Trời) + Mặt hình chữ nhật, bốn góc hướng bốn hướng địa dư, đối xứng kéo dài theo trục + Tổ chức khơng gian vào sâu thấp nhỏ lại, gian cao, hai gian bên thấp ánh sáng qua hệ thống cửa mái + Trong Ai Cập cột bố trí nội thất để đỡ mái đền, đền thờ Hy Lạp lại có cột chạy vịng phía bên ngồi + Cơng trình xây dựng thành phố, quảng trường (forum) trục forum trục đền thờ + Mặt đền thờ đối xứng theo trục quy hoạch, ( số có dạng hình tròn với thiết kế đặc trưng mái vòm bên trên) + Để thiết kế hệ thống mái vịm độc đáo người La Mã dày công nghiên cứu vật liệu tạo thành chất kết dính bền vững Đó kết hợp cao su, vôi sống, tro bụi cát lấy từ núi lửa để tạo thành vật liệu gọi bê tơng + Những ngơi đền thường có nhiều cột chạy phía bên ngồi, cách thiết kế cột phức tạp hay đơn giản giúp phân chia loại hình đền đài (phân thành loại tiêu biểu: Inantis + Sử dụng vật liệu đá cẩm (Amphinantis), Prostyle thạch ốp bên mảng (Amphiprostyle), Periptere khối xây bê tông khổng lồ (Pseudoperipter), Dipter (Pseudodipter) Tholos) 20 Mặt Đền thờ Ai Cập Cổ đại (3000 TCN - 330 SCN) Đền thờ Amon - Karnak (1470 TCN) Đền thờ Amon - Luxor (1400 TCN) Đền thờ Khons - Karnak (1390 TCN) Đền thờ Horus - Edfu (237 - 212 TCN) 21 Mặt Đền thờ Hy Lạp Cổ đại (3000 - 30 TCN) Đền thờ Aphaia - Aegina (500 TCN) Đền thờ Parthenon - Athena (448 - 432 TCN) Đền thờ Apollo - Didyma (330 TCN) Đền thờ Artemis - Ephesus (356 TCN) 22 Mặt Đền thờ La Mã Cổ đại (500 TCN - 330 SCN) Đền thờ Pantheon Đền thờ Vesta Đền thờ Minerva 23 Ai Cập Cổ đại (3000 TCN - 330 SCN) Hy Lạp Cổ đại (3000 - 30 TCN) La Mã Cổ đại (500 TCN - 330 SCN) Thức cột Các thức cột mơ theo hình tượng người loại (chà là, sồi, bao báp, ) Quan điểm người Hy Lạp “Kiến trúc cần phải thuân theo kiểu dáng phận nhân thể để chế định tỉ lệ chặt + Thức hoa sen (Papyrus / chẽ” - Mười sách kiến Papyriform) tạo dựng lấy từ trúc (phần 2, chương 1) nguồn cảm hứng từ đóa hoa sen, buộc lại Pythagore cho đẹp năm vòng dây, xen kẻ thêm người thống nụ nhỏ với nguyên tắc hài hòa số học, khách + Thức kê (Palm / thể hịa đồng với Palmiform) xuất từ thời kích thước người Trung vương quốc V, mơ khách thể đẹp Vì hình Papyrus thức cột Hy Lạp Doric, Ionic, Corinthian - + Thức cột Hathor: xuất khẳng định phong cách từ thời Trung vương kiến trúc mà người Hy Lạp quốc, lấy ý tưởng thiết quan niệm kế từ vị thần tình yêu Hathor, bắt đầu cột hình ảnh chạm + Thức cột Doric (ra đời khắc gương mặt nữ thần sớm từ kỷ VII TCN) tình u Hathor, diện tích đa với thiết kế đơn giản, không giác - - 16 mặt, đầu cột có phần đầu cột đế cột, đá vng, đá hình thành từ trụ đầu cột, tiếp tường đầu thẳng đứng phình to đáy cột, + Thức cột Ionic (ra đời từ khoảng kỉ VI TCN), đặt phần đế có phần bệ đỡ nằm thân cột đế cột, đầu cột có vịng xoắn ốc gắn đầu cột trang trí gờ + Thức cột Corinthian (ra đời vào khoảng kỉ thứ V TCN) có đường nét mảnh mai, trang trí cầu kì, đầu cột hoa lệ, có nhiều chi tiết giống lẵng hoa kết hợp với tầng phiên thảo diệp (acanthe) 24 Từ ba thức cột tiếp thu trực tiếp từ Hy Lạp như: Doric, Ionic, Corinthian sau người La Mã phát minh thêm thức cột khác thức cột Tuscan thức cột Composite + Thức cột Tuscan hình thành sáng tạo từ thức cột Doric thân cột trơn, nhẵn bóng, khơng có đường rãnh có chân đế + Thức cột Composite kiểu cột thiết kế theo kiểu La Mã kết hợp thức cột Ionic Corinthian Hy Lạp Thức cột Ai Cạp Cổ đại (3000 TCN - 330 SCN) Papyrus/Papyriform Column Palm/Palmiform Column Hathor Column Ba dạng thức cột truyền thống phát triển Ai Cập Cổ đại Các dạng thức cột cải cách từ ba thức cột truyền thống 25 Thức cột Hy Lạp Cổ đại (3000 - 30 TCN) Doric Column Ionic Column 26 Corinthian Column Thức cột La Mã Cổ đại (500 TCN - 330 SCN) Tuscan Column Composite Column 27 Câu 4: Nêu ý kiến về: (2.5 điểm) Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể kế thừa? Giải thích sao? (*Đền thờ Parthenon (447 - 432 TCN) - thuộc kiến trúc Hy Lạp cổ đại.)  Đặc điểm Đền thờ Parthenon thể kế thừa kiến trúc Ai Cập cổ đại thức cột - cụ thể thức cột Doric  Vì: “Thức cột Doric lại có kế thừa kiến trúc Ai Cập Cổ đại?” Trong thời kỳ từ năm 3050 TCN năm 900 TCN, vị vua vĩ đại Ai Cập cai trị, cột thường làm từ khối đá nguyên lớn: đá sa thạch lớn, đá vôi đá granit đỏ, nhiên tất thời kỳ sau xuất ý tưởng sử dụng cách chia cột thành khúc tròn đặt chồng lên Thế nhìn vào thức cột ngơi đền Ai Cập, ta khó phát cột có chia thành khúc trịn hay khơng Trước kiến trúc đền thờ Hy Lạp Cổ đại bắt đầu phát triển vào kỉ VIII TCN xuất nhiều cơng trình mang dấu ấn Ai Cập Cổ đại vào khoảng năm 3000 TCN trở - khơng kể đến xuất dạng thức cột - thức cột có tên Proto-Doric Proto-Doric thức cột kiến trúc Ai Cập Cổ đại, xuất lần đầu cơng trình Kim Tử Tháp Djoser (The Step Pyramid of Djoser) di tích khảo cổ khu nghĩa trang Saqqara, Ai Cập nằm phía tây bắc Memphis Kim Tử Tháp tể tướng Imhotep - người gọi nhà thơ, kỹ sư, quan tòa nhà thiên văn học - thiết kế nhằm chôn cất Pharaon Djoser thuộc Vương triều thứ Ba The Step Pyramid of Djoser khởi công xây dựng vào năm 2667 TCN hoàn thành năm 2648 TCN Thế thức cột Proto-Doric lại thức “biến mất” thay nhiều thức cột khác vào thời kỳ The New Kingdom Tuy nhiên lại xuất vào kỷ VII TCN thời kì Hy Lạp Cổ đại, với tên gọi thức cột Doric 28 Cho dù thức cột Proto-Doric Ai Cập xuất sớm thức cột Doric Hy Lạp chưa có giả thuyết cho thức cột Hy Lạp phát triển từ thức cột Ai Cập, nhà khảo cổ chưa tìm chứng chứng điều Thế họ đưa giả thuyết rằng: Thứ xuất hai thức cột (thức cột Proto-Doric xuất vào khoảng năm 3000 TCN thời kì The New Kingdom (1543 - 1078 TCN) bị thay bới thức cột đa dạng có hình hoa sen, cói (cây kê) hay nữ thần Hathor Ai Cập, sau vào khoảng kỷ VII TCN, thức cột Doric tiếp tục xuất Hy Lạp) ; Thứ hai hình dạng tên gọi hai thức cột có điểm giống nhau, Thức cột Proto-Doric xuất The Step Pyramid of Djoser (2667 - 2648 TCN) The tomb of Khnemu-hetep II Thức cột Proto-Doric xuất Beni Hasan - nơi chôn cất số mộ thời Trung Vương quốc (2195 - 1543 TCN) 29 Thức cột Proto-Doric xuất The Temple of Hatshepsut (1472 - 1458 TCN) quần thể Deir-El-Bahari   Những đặc điểm cơng trình kiến trúc thể cách tân? Giải thích sao? (*Đền thờ Parthenon (447 - 432 TCN) - thuộc kiến trúc Hy Lạp cổ đại.) \ So sánh hai thức cột Proto-Doric Ai Cập Doric Hy Lạp, thấy đặc điểm hai thức cột khơng có kế thừa mà cịn có cách tân Vì: (so sánh hai thức cột) Chân đế cột: + Proto-Doric: có chân đế hình trịn, to bán kính cột + Doric: thường khơng có chân đế, cột đặt trực tiếp lên sàn Thân cột: + Proto-Doric: thân cột to cột Doric, xây theo đường thẳng + Doric: thân cột có dạng phình to chân đế nhỏ dần đầu cột, xây dựng tương đối hướng cong vào bên đền thờ Đầu cột: + Proto-Doric: có hình vng đỉnh đầu (abacus) đường kính đường trịn thân cột nội tiếp với hình vng + Doric: đầu cột có thêm hai tầng đặt hình bên (echinus necking) 30 Một sơ hình ảnh hai thức cột Proto-Doric Column (Egypt) Doric Column (Greek) 31 Một số tài liệu tham khảo xem chọn lọc Ai Cập Cổ đại https://www.pinterest.com/tma1112k/egypt/ https://www.rookandalus.com/blogs/2018/7/13/iodapgynbt5lku7et506tpgtulbhgc https://www.jstor.org/stable/pdf/25138580.pdf https://ask-aladdin.com/egypt-travel-tips/columns-of-ancientegypt/#:~:text=Egyptian%20columns%20are%20diverse%20and,of%20the%20stone%20roof %20beams http://www.touregypt.net/featurestories/columns.htm http://www.digital.library.upenn.edu/women/edwards/pharaohs/pharaohs-5.html http://thefreemanarchitect.weebly.com/uploads/5/8/6/2/5862311/egyptian_architecture_2.p df http://isida-project.org/egypt_april_2017/thebes_hatshepsut_en.htm http://horizons-d-aton.over-blog.fr/article-architecture-egyptienne-les-colonnes-et-lesordres-124048454.html Hy Lạp Cổ đại https://www.pinterest.com/tma1112k/greek/ https://nghiencuulichsu.com/2016/05/05/vai-net-ve-lich-su-hy-lap-co-dai-the-ky-xi-iv-tcn/ https://thanhnien.vn/van-hoa/van-minh-hy-la-nen-tang-vung-chac-cua-van-minh-phuongtay-1249177.html http://kkientruc.duytan.edu.vn/media/7807/chuong4kientruchylapcodai.pdf https://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-truc-hy-lap-co-dai/ https://archive.org/details/Graphic_History_of_Architecture/page/n29/mode/2up http://www.greece-is.com/the-optical-illusions-that-make-the-parthenon-perfect/ http://employees.oneonta.edu/farberas/arth/arth200/politics/parthenon.html La Mã Cổ đại https://www.pinterest.com/tma1112k/roman/ https://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-truc-la-ma-co-dai/ https://www.slideshare.net/thietkenhadepsvg/kin-trc-la-m-c-i https://kientruclaudaicodien.com/kien-truc-la-ma-co-dai/ https://docs.google.com/presentation/u/1/d/1w0vRFSXe_ag9v9sErIP8141KQs5UL9PNi8g Bj4kqig4/htmlpresent?hl=vi THE END 32 ... https://nghiencuulichsu.com/2016/05/05/vai-net-ve-lich-su -hy- lap-co-dai-the-ky-xi-iv-tcn/ https://thanhnien.vn/van-hoa/van-minh -hy- la- nen-tang-vung-chac-cua-van-minh-phuongtay-1249177.html http://kkientruc.duytan.edu.vn/media/7807/chuong4kientruchylapcodai.pdf... đại ( 3000 - 30 TCN ) Nền kiến trúc La Mã Cổ đại ( 500 TCN - 330 SCN ) Giống nhau: Trong giai đoạn hình thành văn cổ đại, ba thời kỳ Ai Cập Cổ đại, Hy Lạp Cổ đại La Mã Cổ đại xuất Kiến trúc Đền... bảng so sánh đặc điểm giống khác kiến trúc (nền kiến trúc trước - kiến trúc chọn từ câu - kiến trúc sau đó) nào? Nền kiến trúc Ai Cập Cổ đại ( 3000 TCN - 330 SCN ) Nền kiến trúc Hy Lạp Cổ đại

Ngày đăng: 06/09/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan