BQLDA chuyên ngành, BQLDA khu vực Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP , Thông tư số 108/2021/TT-BTC: Đối với các khoản thu, chi từ hoạt động tư vấn, quản lý dự án củ
Trang 1KHO BẠC NHÀ NƯỚC
VỤ KIỂM SOÁT CHI
CHUYÊN ĐỀ KIỂM SOÁT, THANH TOÁN
CÁC KHOẢN CHI THƯỜNG XUYÊN
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TẠI THÔNG TƯ SỐ
17/2024/TT-BTC
HÀ NỘI, THÁNG 10/2024
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Một số điểm mới tại Thông tư số 17/2024/TT-BTC
1
Một số lưu ý khi kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên2
Trang 3PHẦN I
MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ SỐ 17/2024/TT-BTC
(theo quy định tại Nghị định 11/2020/NĐ-CP
& Thông tư số 17/2024/TT-BTC)
Trang 41 Phạm vi điều chỉnh
17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước quy định:
Kinh phí quản lý hành chính giao cho cơ quan thực hiện chế độ tự chủ từ các nguồn sau:
1 Ngân sách nhà nước cấp
2 Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định.
3 Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Trang 5 Tại Điều 23 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định:
“Điều 23 Mở tài khoản giao dịch:
1. ĐVSNC được mở tài khoản tại NHTM đối với các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ.
2. Đơn vị nhóm 3 và nhóm 4 mở tài khoản chuyên thu tại ngân hàng thương mại đối với các khoản thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, dịch vụ y tế dự phòng, học phí theo mức giá quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; định kỳ nộp vào tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tại KBNN để quản lý theo quy định
3. Các khoản kinh phí thuộc NSNN theo quy định của Luật NSNN, gồm: kinh phí NSNN cấp, các khoản thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí và các khoản khác của NSNN (nếu có) đơn vị mở tài khoản tại KBNN để quản lý
4. Các Quỹ được trích lập theo quy định tại Nghị định này được gửi tiền tại NHTM
để quản lý.”
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(Tiếp theo)
Trang 6Để đảm bảo phạm vi điều chỉnh bao quát được toàn bộ các nguồn phải kiểm soát qua KBNN, đồng thời phù hợp với quy định tại NĐ 130/2005/NĐ-
CP, NĐ 60/2021/NĐ-CP, TTLT 71/2014/TTLT-BTC-BNV, TT 17/2024/TT-BTC đã hướng dẫn cơ chế kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua KBNN
từ các nguồn:
a) Nguồn NSNN;
b) Nguồn phí được để lại theo chế độ quy định và các nguồn từ khoản thu hợp
pháp khác của cơ quan nhà nước;
c) Nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, dịch vụ y tế dự phòng, học
phí của đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (đơn
vị nhóm 3) và đơn vị sự nghiệp công do nhà nước bảo đảm chi thường
xuyên (đơn vị nhóm 4) và nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí của đơn vị
SNCL theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 23 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP
6
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(Tiếp theo)
Trang 7 Điểm mới:
Kiểm soát: Các khoản thu hợp pháp khác theo
quy định của pháp luật) đối với cơ quan nhà nước
Kiểm soát: “Nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh, dịch vụ y tế dự phòng, học phí của đơn vị sự nghiệp công nhóm 3) và đơn vị sự nghiệp công nhóm 4)”
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(Tiếp theo)
Trang 8 BQLDA chuyên ngành, BQLDA khu vực (Thực hiện theo quy định
tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP , Thông tư số 108/2021/TT-BTC): Đối với các khoản thu, chi từ hoạt động tư vấn, quản lý dự án của dự
án đầu tư công được giao quản lý, các khoản thu phí theo pháp luật
về phí, lệ phí và các khoản khác của ngân sách nhà nước mở tài khoản tại KBNN và thuộc nguồn hình thành phải kiểm soát theo quy định tại Thông tư số 17/2024/TT-BTC.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(Tiếp theo)
Trang 9“6 Sử dụng kinh phí được giao để thực hiện chế độ tự chủ:
g) Đối với các khoản thu khác (ngoài thu phí, lệ phí được để lại):
Cơ quan sử dụng các khoản thu khác theo đúng nội dung chi, mức chi không vượt quá mức chi do cơ quan có thẩm quyền quy định tại văn bản hướng dẫn
sử dụng nguồn thu đó Trường hợp mức chi chưa có quy định nhưng cần thiết để phục vụ công việc thì Thủ trưởng cơ quan được vận dụng các mức chi tương ứng với các công việc tương tự đã được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật và phải được quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ của
cơ quan, hoặc phải được Thủ trưởng cơ quan quyết định bằng văn bản trong trường hợp chưa được quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ.”
Như vậy, ĐVSDNS chịu trách nhiệm xác định nguồn thu hợp pháp của
đơn vị là những nguồn gì và phải được quy định tại Quy chế chi tiêu nội
Trang 102 Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán
qua Kho bạc Nhà nước
Điểm mới:
Tại Điều 2 Thông tư 17/2024/TT-BTC đã gộp Điều 2 (Điều kiện chi
NSNN) và Điều 3 (Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán qua KBNN) và
một số nội dung về nguyên tắc kiểm soát chung tại Điều 6 (Nội
dung kiểm soát chi qua KBNN) tại Thông tư số 62/2020/TT-BTC:
KBNN thực hiện kiểm soát, thanh toán theo quy định tại khoản 5 Điều 56 Luật NSNN số 83/2015/QH13, cụ thể:
Chi NSNN chỉ được thực hiện khi đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 51 của Luật NSNN; đã được thủ trưởng ĐVSDNS, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi, số dư tài khoản của đơn vị còn đủ để chi.
Trang 11 Điểm mới:
Để phân định rõ trách nhiệm giữa ĐVSDNS và KBNN trong việc kiểm soát, thanh toán, Thông tư số 17/2024/TT-BTC bổ sung nội dung:
KBNN kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ chi và các hồ sơ kèm
theo chứng từ chi thuộc thủ tục hành chính gửi KBNN được quy định tại các Nghị định của Chính phủ
Trường hợp chứng từ chi và các hồ sơ kèm theo chứng từ chi đơn
vị sử dụng ngân sách gửi KBNN cố tình giả mạo, thay thế nội dung, ĐVSDNS chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
Đối với các hồ sơ không thuộc thủ tục hành chính gửi KBNN được quy định tại các Nghị định của Chính phủ, ĐVSDNS chịu trách nhiệm kiểm soát nội dung thanh toán, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của pháp luật
Tiếp theo
Trang 12 Đối với hình thức Kiểm soát trước, thanh toán sau, TT
62/2020/TT-BTC quy định: Kiểm soát trước, thanh toán sau là hình thức thanh
toán áp dụng đối với tất cả các khoản chi (trừ trường hợp đã áp
dụng theo hình thức thanh toán trước, kiểm soát sau theo quy định tại Khoản 1 Điều này)
Điểm mới:
Thông tư 17/2024/TT-BTC bỏ quy định “trừ trường hợp đã áp dụng theo hình thức thanh toán trước, kiểm soát sau theo quy định tại Khoản 1 Điều này” để đảm bảo phù hợp với thực tế các hợp
đồng thanh toán nhiều lần trong trường hợp đáp ứng được việc kiểm soát luôn trước khi thanh toán thì vẫn có thể áp dụng hình thức kiểm soát trước, thanh toán sau
3 Hình thức kiểm soát, thanh toán
Trang 13 Điểm mới:
Để phù hợp với quy định tại NĐ 11/2020/NĐ-CP và thực tế
thực hiện, so với quy định tại TT số 62/2020/TT-BTC,
TT 17/2024/TT-BTC bỏ quy định: ĐVSDNS gửi “Văn bản của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền”
đồng thời, bổ sung nộp trả NSNN đối với trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách hoặc KBNN phát hiện khoản chi sai sau khi kiểm soát
4 Thu hồi giảm chi hoặc
thu hồi nộp NSNN
Trang 14 Đơn vị sử dụng ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước Giấy nộp trả kinh phí để nộp trả kinh phí theo đúng quy định Trường hợp khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi của nhà nước theo kết luận, kiến nghị của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc ĐVSDNS hoặc
KBNN phát hiện sau khi kiểm soát, ĐVSDNS chịu trách
nhiệm thực hiện nộp trả NSNN
KBNN thực hiện: Thu hồi giảm chi NSNN (trường hợp
chưa quyết toán ngân sách) hoặc thu hồi nộp NSNN
(trường hợp đã quyết toán ngân sách); thực hiện hạch toán
kế toán theo đúng quy định
Tiếp theo
Trang 155.1 Mức tạm ứng đảm bảo theo đúng quy định tại Điều 6 Thông tư này Nội dung đề nghị thanh toán tạm ứng phải phù hợp với nội dung đề nghị tạm ứng
Điểm mới:
Thông tư số 17/2024/TT-BTC bổ sung:
Trường hợp đơn vị chưa xác định được chính xác nội dung chi, thực hiện tạm ứng vào tiểu mục khác của mục tương ứng với khoản chi, KBNN thanh toán tạm ứng trong phạm vi các tiểu mục trong cùng nhóm mục tương ứng với nội dung đã tạm ứng
5 Nội dung kiểm soát chung
Trang 165.2 Đối với các khoản chi phải gửi Hợp đồng đến KBNN Kiểm soát theo quy định tại HĐ và thời gian
hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng phải được kéo dài cho đến khi ĐVSDNS thu hồi hết số tiền tạm ứng
Điểm mới:
Khi bảo lãnh tạm ứng hết thời hạn nhưng ĐVSDNS
chưa thanh toán hết số tiền tạm ứng, KBNN có trách
nhiệm đôn đốc ĐVSDNS phối hợp với nhà thầu làm thủ tục gia hạn bảo lãnh tạm ứng hoặc thanh toán tạm ứng theo quy định
Tiếp theo
Trang 17 Điểm mới:
Thông tư số 17/2024/TT-BTC bổ sung Kiểm soát đối với Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng theo Mẫu số 07 ban hành kèm theo Phụ lục II Nghị định số 11/2020/NĐ-CP, cụ thể:
KBNN kiểm soát Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng đảm
bảo mã nội dung kinh tế khớp đúng với Giấy rút dự toán, nội dung thanh toán, tổng số tiền phù hợp với Giấy rút dự toán/Ủy nhiệm chi và không vượt định mức quy định tại các văn bản QPPL hiện hành, Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
Tiếp theo
Trang 18 Lưu ý: Tại Công văn số 5105/KBNN-TTKT ngày 08/9/2023
về việc cảnh báo rủi ro và chấn chỉnh công tác kiểm soát chi, kế toán thanh toán qua giám sát từ xa tại KBNN đã hướng dẫn:
Tiếp theo
TH hồ sơ bao gồm Chứng từ chuyển tiền và Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng: Giao dịch viên thực hiện đúng hướng dẫn tại điểm 2, mục
2 Công văn số 5609/KBNN-KSC ( Kiểm tra, đối chiếu về mặt số học tại
Bảng kê nội dung tạm ứng/thanh toán, đảm bảo khớp đúng tổng số tiền với Giấy rút dự toán/Ủy nhiệm chi đã được thủ trưởng đơn vị ký duyệt và theo đúng định mức (mức chi) quy định.)
TH hồ sơ bao gồm Chứng từ chuyển tiền và Bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng và Bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng: Kiểm
tra, đối chiếu về mặt số học tại Bảng kê nội dung tạm ứng/thanh toán, đảm bảo khớp đúng số tiền của nội dung tương ứng tại chứng từ chuyển tiền và kiểm soát đảm bảo theo đúng định mức (mức chi) theo quy định.”
Trang 19 Lưu ý:
Trường hợp đơn vị thanh toán tiền cho cá nhân có kèm theo nội dung “Phí chuyển tiền” thì đơn vị phải tách thành hai chứng từ chuyển tiền
Do nội dung “Phí chuyển tiền” không được chuyển vào
tài khoản thanh toán của đơn vị mở tại ngân hàng “Phí
chuyển tiền” phải thanh toán trực tiếp vào tài khoản của
ngân hàng chuyển tiền để đảm bảo phù hợp theo Điểm b, c
Khoản 2, Điều 1 Thông tư 136/2018/TT-BTC
Tiếp theo
Trang 20 Đối với các khoản chi có yêu cầu bảo mật:
Điểm mới:
ĐVSDNS chịu trách nhiệm trong việc xác định nội dung chi thuộc yêu cầu bảo mật và việc kiểm soát nội dung thanh
toán, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của pháp luật
Trên Chứng từ chuyển tiền ĐVSDNS ghi nội dung thanh
toán và nội dung sau: " Khoản chi có yêu cầu bảo mật "
KBNN kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của Chứng từ
chuyển tiền để thanh toán theo đề nghị của đơn vị
Tiếp theo
Trang 21 Điểm mới:
Thông tư 17/2024/TT-BTC đã hướng dẫn kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập trên cơ sở quy định tại Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự
nghiệp công lập (thay thế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP; Nghị định số 54/2016/NĐ-CP; Nghị định số 141/2016/NĐ-CP; Nghị định số 85/2012/NĐ-CP)
6 Nội dung kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 22A Các nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công mở tài khoản tại KBNN để kiểm soát, thanh toán gồm:
Nguồn NSNN cấp
Nguồn thu phí được để lại đơn vị sự nghiệp công để chi theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí
Khoản thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, dịch vụ y tế
dự phòng, học phí theo mức giá quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của đơn vị nhóm 3 và nhóm 4
Tiếp theo
Trang 23(1) Đối với kinh phí chi thường xuyên giao tự chủ:
Kiểm soát đảm bảo theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ và
Quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền; chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, cụ thể:
ĐVSNCL nhóm 1 và nhóm 2: Thực hiện theo quy định tại Điều
Trang 24(2) Đối với kinh phí chi thường xuyên không giao
tự chủ:
KBNN kiểm soát đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn, định mức quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí theo quy định tại
Điều 13, Điều 17, Điều 21 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP và khoản 5 Điều 11 Thông tư số 56/2022/TT-BTC
Tiếp theo
Trang 25B Đối với các nguồn tài chính của ĐVSNCL được mở tài khoản tại NHTM gồm:
Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ
Các Quỹ được trích lập theo quy định tại Nghị định
60/2021/NĐ-CP
Trường hợp đơn vị sự nghiệp công đề nghị mở tài khoản tiền gửi
tại KBNN KBNN không kiểm soát chi, thực hiện chi trả theo
đề nghị của ĐVSNCL ĐVSNCL chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng
và chi tiêu theo đúng quy định của pháp luật
Tiếp theo
Trang 26C Đối với phân phối kết quả tài chính trong năm:
ĐVSNCL lập Giấy rút dự toán/Ủy nhiệm chi để đề nghị KBNN trích
quỹ hoặc tạm trích quỹ theo quy định tại Điều 10 Thông tư số
56/2022/TT-BTC KBNN căn cứ đề nghị trích lập quỹ của đơn vị sự
nghiệp công thực hiện trích quỹ và chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi tại NHTM hoặc TKTG tại KBNN của ĐVSNCL theo đề nghị của
đơn vị KBNN không kiểm soát việc sử dụng các quỹ ĐVSNCL chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và chi tiêu theo đúng quy định của PL
Riêng đối với ĐVSNCL nhóm 4, đối với các khoản chi từ kinh phí tiết
kiệm được, KBNN kiểm soát đảm bảo theo đúng quy chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị và theo quy định tại Điều 22 Nghị định số
60/2021/NĐ-CP, khoản 3 Điều 10 Thông tư số 56/2022/TT-BTC
26
Tiếp theo
Trang 27 Lưu ý:
Đối với ĐVSNCL chưa được cơ quan có thẩm quyền giao tự chủ
tài chính thì phân bổ và giao dự toán chi vào phần dự toán chi thường xuyên không giao tự chủ và kiểm soát đúng quy định của nguồn không giao tự chủ
Sau khi phương án tự chủ tài chính được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đơn vị điều chỉnh dự toán chi thường xuyên không giao
tự chủ sang dự toán chi thường xuyên giao tự chủ phù hợp với phương án tự chủ tài chính được phê duyệt theo quy định tại Khoản
11 Điều 3 Thông tư số 76/2023/TT-BTC ngày 29/12/2023 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức và thực hiện dự toán NSNN năm 2024
Tiếp theo
Trang 28 Lưu ý:
Kiểm soát chi Phân phối kết quả tài chính trong năm
(1) Về hồ sơ kiểm soát chi:
-Đơn vị sự nghiệp công lập nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3:
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 điều 7 Nghị định 11/NĐ-CP
và Điều 14, Điều 18 Nghị định 60/2021/NĐ-CP, khoản 1 Điều 10 Thông tư số 56/2022/TT-BTC:
- Tạm trích Quỹ: Chứng từ chuyển tiền Khi đơn vị sự nghiệp tạm trích quỹ từ tài khoản dự toán sang tài khoản tiền gửi, đơn vị hạch toán thực chi
- Cuối năm: Chứng từ chuyển tiền, văn bản xác định kết quả tiết kiệm chi theo năm
Tiếp theo
Trang 29- ĐVSNCL nhóm 4:
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 điều 7 Nghị định 11/NĐ-CP
và Điều 22 Nghị định 60/2021/NĐ-CP, khoản 3 Điều 10 Thông tư
Tiếp theo
Trang 30(2) Về kiểm soát:
Kho bạc Nhà nước kiểm soát tỷ lệ trích quỹ hoặc tạm trích quỹ theo quy định tại Điều 10 Thông tư số 56/2022/TT-BTC
Riêng đối với đơn vị sự nghiệp công nhóm 4, đối
với các khoản chi từ kinh phí tiết kiệm được, KBNN kiểm soát đảm bảo theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
và theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, khoản 3 Điều 10 Thông tư số 56/2022/TT-BTC
Tiếp theo
Trang 31 Điểm mới 1:
Bổ sung quy định kiểm soát đảm bảo không vượt số lượng lao động hợp đồng, theo đúng nguồn kinh phí thực hiện theo quy định tại Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều
12 Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong
cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập
7 Các khoản thanh toán cho cá nhân
Trang 32 Kiểm soát đối với lao động hợp đồng chú ý:
Các công việc thực hiện hợp đồng:
(1) Các công việc hỗ trợ, phục vụ trong cơ quan hành chính và
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quản lý và áp dụng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật lao động, pháp luật dân
sự và quy định của pháp luật khác có liên quan,
(2) Các công việc hỗ trợ, phục vụ trong cơ quan hành chính thực
hiện quản lý và áp dụng chế độ, chính sách như công chức,
(3) Các công việc chuyên môn, nghiệp vụ thuộc danh mục vị trí
việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành và vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung trong đơn vị sự nghiệp công lập
Tiếp theo
Trang 33 Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập:
Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập không thuộc biên chế, số lượng người làm việc hưởng lương
từ ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Tiếp theo
Trang 34 Căn cứ quy định tại Điều 7 Nghị định 111 và hướng dẫn tại Công văn số công văn số 4123/KBNN-KSC ngày 19/7/2023 về việc kiểm soát, thanh toán lao động hợp đồng theo quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP thì:
(1) Đối với hợp đồng thực hiện công việc hỗ trợ, phục vụ:
-Cơ quan nhà nước: Người đứng đầu cơ quan hành chính mà cơ quan
hành chính này được xác định là đầu mối được giao biên chế và kinh phí quản lý hành chính từ ngân sách nhà nước là người có thẩm quyền ký hợp đồng và quyết định số lượng hợp đồng hoặc có thể phân cấp, ủy quyền bằng văn bản cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc hoặc trực thuộc thực hiện.
-Đơn vị sự nghiệp công lập: Thủ trưởng ĐVSNCL là người quyết định số lượng hợp đồng (KBNN nhận văn bản giao số lượng hợp đồng do thủ trưởng ĐVSNCL ký)
Tiếp theo
Trang 35(2) Đối với Các công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập:
Thẩm quyền quyết định số lượng hợp đồng tùy theo từng nhóm
theo quy định tại Điều 9 Nghị định 111/2022/NĐ-CP, cu thể:
- ĐVSNCL nhóm 1 và nhóm 2: Thẩm quyền quyết định số lượng lao động hợp đồng là thủ trưởng ĐVSNCL.
- ĐVSNCL nhóm 3 :
+ ĐVSNCL nhóm 3 có mức độ tự chủ lớn hơn 70%: ký HĐ còn thiếu so
với định mức số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập do bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành (TH chưa ban bành đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định).
+ ĐVSNCL nhóm 3 có mức độ tự chủ dưới 70%: KBNN kiểm soát theo số
lượng hợp đồng cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị SNCL quyết định.
Tiếp theo