Với phương pháp học tập dựa trên m hình IBL, giáo viên kh ng đóng vai trò truyền đạt kiến thức mà là người đồng hành, định hướng và trợ gi p học sinh trong hành trình tự khám phá.. Nghiê
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LỊCH SỬ
Mã số: 8140218.01
Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Nguyệt Linh
HÀ NỘI – 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy cô Khoa
Sư Phạm, Trường Đại học Giáo dục đã tạo cơ hội cho được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện luận văn
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn TS Đoàn Nguyệt Linh đã tận tình chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết được các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khó tránh những thiếu sót Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm từ Quý Thầy cô
Cuối c ng, em xin ch c Qu Thầy C lu n thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành c ng trong c ng việc
Trang 4DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 CHBH Câu hỏi bài học
2 CHND Câu hỏi nội dung
3 CHKQ Câu hỏi khái quát
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7
6 Đóng góp của đề tài 7
- Nâng cao kỹ năng dạy học và phát huy năng lực đặc thù bộ môn lịch sử cho học sinh phổ thông 7
- Cung cấp tư liệu đa dạng hỗ trợ dạy học bộ môn Lịch sử 7
7 Giả thuyết khoa học 7
8 Bố cục của Luận văn 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG 9
MÔ HÌNH DẠY HỌC TRA CỨU (IBL) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 9
1.1 Cơ sở lí luận của mô hình dạy học tra cứu (IBL) 9
1.1.1 Mô hình dạy học tra cứu (IBL) 9
Bảng 1.1 So sánh mô hình IBL với các phương pháp dạy học truyền thống 12
Trang 61.1.2 Vận dụng mô hình dạy học tra cứu (IBL) vào dạy học Lịch sử ở
trường phổ thông hiện nay 25
1.1.3 Vai trò của mô hình dạy học tra cứu (IBL) với việc phát triển các năng đặc thù môn Lịch sử 27
1.2 Thực trạng việc dạy học Lịch sử theo mô hình IBL ở trường THPT29 1.2.1 Mục đích, nội dung điều tra khảo sát 29
1.2.2 Kết quả điều tra khảo sát 30
Biểu đồ 1 Mức độ cần thiết của môn Lịch sử 30
Bảng 1.2 Nguyên nhân HS không hứng thú học môn Lịch sử 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI" Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRA CỨU (IBL) 36
2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung của chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong chương trình Lịch sử lớp 10 36
2.1.1 Vị trí của chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong chương trình Lịch sử lớp 10 36
2.1.2 Mục tiêu của chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong chương trình Lịch sử lớp 10 37
2.1.3 Nội dung của chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong chương trình Lịch sử lớp 10 38
2.2 Những yêu cầu cơ bản khi tổ chức dạy học theo mô hình IBL 39
2.3 Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại"ở trường Trung học phổ thông theo mô hình dạy học tra cứu (IBL) 42
Trang 72.3.1 Bảng tổng hợp các mức độ vận dụng mô hình dạy học tra cứu IBL vào dạy học chủ đề “Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại".
42
2.4 Thử nghiệm sƣ phạm 67
2.4.1 Mô tả thử nghiệm 67
2.4.2 Kết quả thử nghiệm 68
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra lớp thử nghiệm 68
Bảng 2.2 Kết quả quan sát mức độ hứng thú của HS 70
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp đánh giá của HS về hiệu quả của mô hình 70
2.4.3 Kết luận sau thử nghiệm 72
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC 80
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh m hình IBL với các phương pháp dạy học truyền thống 12
Bảng 1.2 Nguyên nhân HS kh ng hứng th học m n Lịch sử 30
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra lớp thử nghiệm 67
Bảng 2.2 Kết quả quan sát mức độ hứng th của HS 69
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp đánh giá của HS về hiệu quả của m hình 69
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục hiện đại kh ng chỉ gói gọn trong việc truyền đạt kiến thức,
mà còn hướng đến sự phát triển toàn diện của con người Đó là bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, đồng thời khơi dậy tiềm năng sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề Chính sách giáo dục quốc gia đặt mục tiêu phát triển toàn diện, ưu tiên nâng cao chất lượng, hiệu quả, th c đẩy xã hội hóa, tự chủ và hội nhập quốc tế Nhằm xây dựng hệ thống giáo dục hiện đại, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội, mặt khác tạo m i trường thuận lợi gi p từng cá thể phát triển toàn diện, khai thác tối ưu tiềm năng
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, tạo ra thế
hệ người trẻ có phẩm chất ph hợp với xã hội hiện đại Giáo dục kh ng chỉ truyền đạt tri thức mà còn cần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất năng động, tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành Mục tiêu dạy học cần hướng đến việc trang bị cho học sinh năng lực thích ứng với m i trường làm việc hiện đại: thu thập, xử l th ng tin, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, hợp tác làm việc và học tập suốt đời
M hình dạy học tra cứu (Inquiry-based Learning - IBL) được xem là một giải pháp hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong thế kỷ 21 IBL là
m hình lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện cho học sinh tự do khám phá, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng sống IBL khởi đầu bằng một câu hỏi khái quát hoặc một vấn đề cần được giải quyết Học sinh làm việc nhóm, chia vấn đề thành nhiều câu hỏi nhỏ, tự chủ động tìm kiếm và xử l th ng tin để đưa ra câu trả lời Kết quả nghiên cứu được trình bày và phân tích bởi các nhóm học sinh và giáo viên Với phương pháp học tập dựa trên m hình (IBL), giáo viên kh ng đóng vai trò truyền đạt kiến thức mà là người đồng hành, định hướng và trợ gi p học sinh trong hành trình tự khám phá
M i trường học tập IBL khuyến khích học sinh chủ động đặt câu hỏi, nghiên cứu những vấn đề thực tế Hoạt động này th c đẩy tinh thần tự giác, khơi dậy khả năng khám phá bản thân và ứng dụng kiến thức hiệu quả trong đời sống IBL là
Trang 10c ng cụ hiệu quả để nâng cao kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và khả năng sáng tạo của học sinh
Sự tiến bộ vượt bậc của c ng nghệ đã tạo ra những đổi thay cơ bản đối với phương thức dạy học C ng nghệ th ng tin kh ng chỉ cung cấp nguồn kiến thức khổng lồ, mà còn tạo ra m i trường học tập trực tuyến, cho phép học sinh tự học mọi l c, mọi nơi Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh online ngày càng phong ph , đa dạng, là điều kiện thuận lợi để giáo viên hỗ trợ học sinh Phương pháp học tập dựa trên m hình (IBL) thích hợp với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt trong việc giảng dạy các m n học
"phụ" như Lịch sử Ứng dụng IBL vào giảng dạy m n Lịch sử tại trường phổ th ng
sẽ gi p hiện thực hóa mục tiêu giáo dục lấy người học làm trung tâm
Mô hình IBL khuyến khích học sinh chủ động trau dồi kỹ năng tự học và nghiên cứu, áp dụng tri thức sách vở vào giải quyết bài tập Học sinh có nhiều cơ hội để luyện tập, thực hành, thảo luận, trình bày và bảo vệ kết quả học tập - điều rất
ph hợp với m n Lịch sử Vì thế, t i chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại theo m hình dạy học tra cứu (IBL) ở trường trung học phổ th ng
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tài liệu nước ngoài
M hình dạy học tra cứu (Inquiry Based Learning - IBL) đặt người học vào
vị trí trung tâm, khuyến khích họ chủ động tìm tòi, tự nghiên cứu và học tập dựa trên nhu cầu cá nhân Gắn liền với sự b ng nổ mạnh mẽ của cuộc cách mạng c ng nghệ th ng tin sau đại chiến thế giới lần thứ hai, đầu những năm 1960, mô hình IBL
đã phát triển chủ yếu tại các quốc gia phương Tây Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối thế kỉ
XX, sang thế kỉ XXI, c ng với sự phát triển của kỷ nguyên 4.0, m hình học tập IBL được quan tâm hơn bao giờ hết, đi tiên phong là các nhà khoa học giáo dục đến
từ phương Tây Năm 1999, trong tác phẩm "Addressing the Challenges of Based Learning Through Technology and Curriculum Design", ba tác giả Daniel C Edelson, Douglas N Gordin và Roy D Pea đã phân tích những thách thức trong việc áp dụng phương pháp học tập dựa trên tra cứu Trên nền tảng đó, tác giả đề cập
Trang 11Inquiry-các giải pháp nhằm khắc phục những trở ngại trong quá trình học tập với sự trợ gi p của c ng nghệ th ng tin và chương trình giảng dạy Trong nghiên cứu "Examining Studies of Inquiry-Based Learning at Three Fields of Education", các tác giả đã nhấn mạnh đến những quan điểm đối lập với m hình IBL, th ng qua việc phân tích
và so sánh giữa phương pháp và mục tiêu của IBL th ng qua việc nghiên cứu về từng lĩnh vực mà tác giả quan tâm, từ đó mở ra nhiều triển vọng về sự cộng tác liên ngành đối với chương trình đào tạo IBL Đồng thời, th ng qua kết quả nghiên cứu, cho thấy sự tương thích và sự hiệu quả cao khi đem c ng nghệ áp dụng trong giáo dục dạy học Th ng qua nghiên cứu, các tác giả cũng chỉ rõ các khái niệm, những kiến thức mới và kỹ năng ứng dụng trong giảng dạy của m hình IBL Bài viết
"Inquiry based learning: A curriculum innovation examined" của tác giả Mazzulla, J (2011) nói đến sự thay đổi phương pháp dạy học mà tác giả đã áp dụng nhằm thay đổi diện mạo của m i trường lớp học Tác giả tin rằng sự thay đổi cần thiết để làm cái gì đấy mới mẻ nhưng kh ng làm mất đi sự hứng th của người học đối với chủ
đề thảo luận Mazzulla cho rằng việc học tập dựa trên dạy học tra cứu cũng là một cách làm thay đổi bầu kh ng khí học tập Khi học theo hướng tra cứu, học viên sẽ được khích lệ, th c đẩy việc nghiên cứu những gì họ quan tâm Bài viết "Inquiry based learning" trên trang web http://www.worksheetlibrary.com/trình bày kiến thức cơ bản về dạy học tra cứu, đồng thời nêu lên những ưu điểm của phương pháp dạy học theo hướng tra cứu Bên cạnh đó, tác giả bài viết cũng nêu những nguyên l
cơ bản đề có thể áp dụng dạy học tra cứu thành c ng Bài viết "This road to present day inquirybased learning" của tác giả Amélie G Schinck, Calpolysan Luis Obispo nhấn mạnh, phương pháp dạy học tra cứu được coi như là một ngoại lệ của các phương pháp dạy học dựa trên các bài giảng theo phương pháp cũ Đặc biệt, IBL giúp người đọc tham gia trực tiếp quá trình dạy học với những hoạt động tra cứu th
vị hơn bao giờ hết Trên trang web https://www.prodigygame.com/, bài viết "What
is Inquiry Based Learning?" based-learning-definition-benefits-strategies/) nêu những kiến thức cơ bản về phương pháp dạy học tra cứu, đồng thời bài viết cũng nêu lên những lợi ích của dạy học tra cứu trong quá trình tìm kiếm th ng tin, tra cứu kiến thức, tác giả cũng trình
Trang 12(https://www.prodigygame.com/main-en/blog/inquiry-bày những ưu điểm của phương pháp dạy học tra cứu so với dạy học tra cứu, phương pháp này có thể áp dụng để dạy học các bộ m n một cách dễ dàng Cuối
c ng, bài viết nhấn mạnh mục tiêu lớn nhất của dạy học tra cứu là gi p cho người học có những hiểu biết sâu sắc ngay tại m i trường họ đang c ng tác, làm việc, học tập và sinh sống
Năm 2006, bài viết "Brief History Inquiry: From Dewey to Standards" (Barrow Biên tập, Jounal of Science Teacher Education, 265-278, Colombia, USA) trình bày một cách l giải các m hình dạy học tra cứu đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, qua đó thiết kế các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu giữa đội ngũ giảng dạy khoa học mới và cũ, c ng cộng đồng giáo dục khoa học nhằm có được sự thống nhất cho những điều đang tìm kiếm Trong tác phẩm "Học tập dựa trên vấn đề trong các ngành khoa học xã hội" (Inquiry-Based Learning in the Social Sciences) xuất bản năm 2010, Tiến sĩ Sabine Little kh ng chỉ giới thiệu khái niệm về học tập dựa trên vấn đề (IBL) mà còn đưa ra phân tích chi tiết các hướng phát triển của m hình này trong giáo dục nói chung và lĩnh vực khoa học xã hội nói riêng Cuốn sách tập trung vào các khía cạnh như đặt câu hỏi nghiên cứu, hướng dẫn điều tra, triển khai dự án và đánh giá kết quả Ngoài ra, phần phụ lục cung cấp th ng tin về một số phương pháp dạy học dựa trên IBL áp dụng trong các lĩnh vực giáo dục, pháp luật, địa l , mỹ thuật và xã hội học
Tài liệu trong nước
M hình dạy học tra cứu, hay còn gọi là IBL (Inquiry-Based Learning), là một phương pháp giáo dục tương đối mới mẻ tại Việt Nam Hiện tại, nguồn tài liệu trong nước về IBL chủ yếu là các bài viết ngắn gọn, giới thiệu khái quát về m hình này và khả năng ứng dụng vào thực tế giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, các nghiên cứu sâu rộng về IBL, đặc biệt là các nghiên cứu thực nghiệm, vẫn còn thiếu hụt Ví
dụ, bài viết "Cần cá hay cần câu" của tác giả Đoàn Thị Phi Oanh đã giới thiệu khái niệm và lợi ích của IBL, đồng thời đưa ra một số ví dụ về ứng dụng m hình này trên thế giới Tương tự, bài viết "Hướng dẫn học sinh học tập bằng tìm tòi và tra cứu th ng tin" của tác giả B i Thị M i tập trung vào việc hướng dẫn học sinh sử dụng các nguồn tài liệu để học tập hiệu quả, đồng thời đưa ra một số bước cơ bản để
Trang 13thực hiện tra cứu th ng tin trong m hình IBL Nghiên cứu Thạc sĩ năm 2008 của tác giả Nguyễn Thị Liên, với đề tài "Vận dụng m hình dạy học điều tra vào dạy một số chủ đề trong sách giáo khoa vật l 10 nâng cao", đã tiên phong trong việc ứng dụng phương pháp dạy học điều tra vào giảng dạy m n Vật l ở cấp trung học phổ th ng Mô hình này, tương tự như phương pháp học tập dựa trên m hình (IBL), được đề cập sâu rộng trong nghiên cứu của bà Liên
Trong bối cảnh b ng nổ th ng tin của thời đại 4.0 và sự chuyển đổi của Chương trình giáo dục phổ th ng 2018, các nghiên cứu về dạy học tra cứu và dạy học khám phá đang ngày càng được ch trọng Tác phẩm nghiên cứu "Hiệu quả của
m hình học tập khám phá trong dạy học các m n đào tạo nghề sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội" của tác giả Nguyễn Thị Thắng được c ng bố trên Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài vào năm
2017 Nghiên cứu này đã phân tích kỹ lưỡng những lợi ích của m hình học tập khám phá so với các phương pháp giảng dạy truyền thống trong lĩnh vực đào tạo giáo viên
Nghiên cứu "Trang bị năng lực tìm tòi – khám phá đối với giáo viên tiểu học theo chương trình đổi mới giáo dục phổ th ng hiện hành" (xuất bản trên Tạp chí Khoa học và C ng nghệ của Trường Đại học H ng Vương năm 2019) đã nhấn mạnh vai trò to lớn của c ng tác giáo dục năng lực tìm tòi, khám phá đối với giáo viên tiểu học Dẫu vậy, thực trạng nghiên cứu về phương pháp học tập dựa trên dự
án (IBL) ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa được ch trọng đầy đủ Các nguồn tài liệu, đặc biệt là nguồn tài liệu tiếng Anh, đã đề cập khá chi tiết về cơ sở l thuyết của IBL, nhưng các nghiên cứu thực nghiệm vẫn còn thiếu, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội Hơn nữa, các nghiên cứu hiện nay chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khoa học tự nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về việc áp dụng IBL vào các m n học như Lịch sử Do đó, mặc d đã xuất hiện khá lâu trên thế giới, m hình dạy học IBL vẫn chưa được nghiên cứu và áp dụng một cách sâu rộng ở Việt Nam Việc nghiên cứu và ứng dụng IBL vào giáo dục Việt Nam cần được tiếp tục đẩy mạnh để gi p học sinh phát triển năng lực tự học, tư duy phản biện, và khả năng giải quyết vấn
đề Áp dụng m hình học tập dựa trên dự án (IBL) trong giảng dạy Lịch sử mang lại
Trang 14hiệu quả đáng kể, th c đẩy sự phát triển toàn diện cho học sinh Phương pháp này góp phần nâng cao kiến thức, rèn luyện tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn
đề và hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, IBL tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận kiến thức theo nhiều cách thức khác nhau, từ đó phát triển bản thân, hình thành thế giới quan tích cực và tự tin bước vào cuộc sống
3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào phương pháp dạy học
Lịch sử theo m hình học tập tra cứu, cụ thể là thiết kế các hoạt động học tập dựa trên m hình học tập dựa vào dự án (IBL) với chủ đề "Một số nền văn minh thế giới thời kỳ cổ - trung đại"
Phạm vi nghiên cứu:
* Phạm vi lí luận: Nghiên cứu cơ sở l luận về dạy học tra cứu và quá trình tổ chức dạy học chủ đề "Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại" theo mô hình dạy học tra cứu (IBL) ở trường trung học phổ th ng
* Phạm vi thực tiễn: Các trường THPT Phan Đình Phùng, THPT Hà Thành, THPT Khoa học Giáo dục (Hà Nội) đã tiến hành điều tra, khảo sát và thử nghiệm sư phạm
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu l luận về m hình dạy học tra cứu (IBL) và vận dụng để xây dựng phương thức giảng dạy hiệu quả cho chủ đề "Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại" Phương pháp này nhắm đến mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, đồng thời nâng cao hiệu quả giảng dạy m n Lịch sử trong bậc trung học phổ th ng
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích chuyên sâu về phương pháp dạy học dự án (IBL) trong bối cảnh giáo dục phổ th ng
- Nghiên cứu thực trạng vận dụng m hình IBL trong giảng dạy m n Lịch sử tại các trường THPT
- Xây dựng và đề xuất quy trình, phương pháp vận dụng hiệu quả m hình dạy học IBL trong giảng dạy chủ đề "Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ -
Trang 15trung đại"
- Thực hiện thử nghiệm sư phạm chủ đề "Một số nền văn minh thế giới thời
kì cổ - trung đại" theo m hình IBL nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Để định hình phạm vi nghiên cứu, xác lập
cơ sở lý luận vững chắc, việc thu thập và phân tích tài liệu là bước đầu tiên Nguồn tài liệu bao gồm sách giáo khoa Giáo dục học, tài liệu về phương pháp dạy học Lịch sử,
luận văn, bài báo, tạp chí chuyên ngành, góp phần làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra bằng bảng hỏi
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập ý kiến từ giáo viên và học sinh về hiện trạng và hiệu quả của việc áp dụng mô hình dạy học tra cứu trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT Dữ liệu được thu thập thông qua hai loại phiếu hỏi riêng biệt dành cho mỗi đối tượng
Thử nghiệm sư phạm
Tổ chức thử nghiệm sư phạm còn nhằm mục tiêu xác định chất lượng của quá trình ứng dụng phương pháp dạy học mới vận dụng mô hình dạy học tra cứu
Phương pháp thống kê toán học
Xử lý và phân tích dữ liệu thu thập để đảm bảo tính khách quan, khoa học và
độ tin cậy cho nghiên cứu
- Cung cấp tư liệu đa dạng hỗ trợ dạy học bộ m n Lịch sử
7 Giả thuyết khoa học
Vận dụng m hình học tập tra cứu IBL trong luận văn sẽ tăng cường hiệu quả giảng dạy và học tập m n Lịch sử, đồng thời góp phần bồi dưỡng năng lực
Trang 16chung và chuyên m n cho học sinh
8 Bố cục của Luận văn
Mở đầu
Nội dung: gồm 2 chương
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC TRA CỨU (IBL) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI" Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRA CỨU (IBL)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
MÔ HÌNH DẠY HỌC TRA CỨU (IBL) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THPT
1.1 Cơ sở lí luận của mô hình dạy học tra cứu (IBL)
1.1.1 Mô hình dạy học tra cứu (IBL)
1.1.1.1 Khái niệm mô hình dạy học tra cứu (IBL)
"Inquiry", được hiểu là việc tìm kiếm kiến thức, th ng tin, sự thật bằng cách đặt câu hỏi, là nền tảng của m hình dạy học tra cứu (IBL) IBL là phương pháp giáo dục gi p học sinh chủ động khám phá thế giới vật chất và tự nhiên th ng qua việc đặt câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời Phương pháp IBL do đó còn được biết đến với tên gọi dạy học dựa trên câu hỏi hoặc m hình dạy học điều tra
BL khuyến khích tinh thần chủ động học hỏi của học sinh bằng cách khơi gợi
sự tò mò, th c đẩy khả năng tự giải quyết vấn đề Phương pháp này gi p học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn nhờ vào sự tương tác chủ động với bài học, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh đặt câu hỏi, trải nghiệm thực tế Cốt lõi của IBL là hướng dẫn học sinh tư duy th ng qua hệ thống câu hỏi gợi , tra cứu, gi p học sinh
"biết cách nghĩ" thay vì chỉ "nghĩ gì"
IBL là m hình giáo dục tập trung vào người học, tạo m i trường thoải mái, khuyến khích học sinh tự tìm kiếm th ng tin để giải quyết vấn đề, tìm kiếm kiến thức cho bản thân IBL th c đẩy sự hợp tác giữa học sinh, giữa học sinh và giáo viên trong việc tìm giải pháp, xử l th ng tin
1.1.1.2 Cấu trúc mô hình IBL
M hình học tập dựa trên dự án (IBL) là một phương pháp giáo dục khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào quá trình học hỏi th ng qua việc giải quyết vấn đề thực tế IBL gồm 5 giai đoạn chính, mỗi giai đoạn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ học sinh khám phá kiến thức và phát triển kỹ năng
*Giai đoạn 1: Đặt câu hỏi: Giáo viên hoặc học sinh đưa ra một câu hỏi khái quát, có tính khoa học, nghĩa và thu h t sự tò mò của học sinh Câu hỏi này đóng vai trò là động lực th c đẩy học sinh tìm kiếm lời giải đáp
Trang 18*Giai đoạn 2: Lên kế hoạch và dự đoán: Học sinh chủ động lập kế hoạch, dự đoán các bước cần thực hiện để tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi đã đặt ra Điều này
gi p học sinh định hướng rõ ràng mục tiêu và phương pháp tiếp cận vấn đề
*Giai đoạn 3: Điều tra: Học sinh tiến hành khảo sát, phân tích vấn đề, xây dựng câu hỏi nền tảng và định hướng nghiên cứu Họ có thể sử dụng nhiều phương pháp như tìm tài liệu, quan sát, phỏng vấn, nghiên cứu để tìm kiếm th ng tin một cách ph hợp Giai đoạn này gi p học sinh phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp,
xử l th ng tin, đồng thời ghi nhận những kiến thức, tưởng mới và những kết quả bất ngờ
*Giai đoạn 4: Thảo luận: Học sinh chia sẻ kết quả thu thập được, trao đổi kiến với bạn bè, c ng nhau tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi ban đầu Giai đoạn này khuyến khích học sinh hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời rèn luyện kỹ năng giao tiếp, trình bày, thuyết phục
1.1.1.3 Ưu, nhược điểm của mô hình IBL
Ưu điểm
M hình học tập dựa trên truy vấn (IBL) đang nổi lên như một phương pháp giáo dục hiệu quả, góp phần phát triển năng lực học sinh trong bối cảnh giáo dục hiện đại IBL khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, từ việc đặt câu hỏi, khám phá th ng tin đến việc đưa ra giải pháp cho những vấn đề được đặt ra
Th c đẩy tư duy phản biện: IBL tạo cơ hội cho học sinh phát triển khả năng suy nghĩ phản biện, đặt câu hỏi về th ng tin và đưa ra lời giải thích hợp l Qua đó, học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, nâng cao khả năng phân tích và đánh giá th ng tin một cách chuyên nghiệp
Kỹ năng giải quyết vấn đề: IBL đặt học sinh vào vị trí chủ động giải quyết vấn đề, th ng qua việc tự khám phá và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập Điều này gi p học sinh phát triển khả năng tự lập và ứng phó với những thách thức trong cuộc sống
Khơi nguồn sáng tạo: IBL tạo điều kiện cho học sinh tự do thể hiện sự sáng tạo
và khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau Việc tìm kiếm giải pháp riêng biệt gi p học sinh phát triển tư duy linh hoạt và nâng cao khả năng đổi mới
Trang 19Th c đẩy kỹ năng giao tiếp: IBL góp phần rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả cho học sinh Trong quá trình giải quyết vấn đề, học sinh phải biết cách trình bày tưởng và giải thích suy nghĩ của mình cho thầy c và bạn bè một cách rõ ràng
và dễ hiểu
Khuyến khích học tập tích cực: IBL th c đẩy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập Việc tự khám phá và thực hiện các nhiệm vụ gi p học sinh ghi nhớ th ng tin hiệu quả hơn vì các em được tham gia chủ động vào quá trình học tập
Tăng cường năng lực bản thân: IBL góp phần nâng cao năng lực bản thân của học sinh Việc tự khám phá và học tập chủ động gi p học sinh phát triển khả năng tự lập, tự tin và tự chủ trong việc học tập
Kết hợp hiệu quả: IBL là một m hình dạy học linh hoạt và hiệu quả, ph hợp với các lứa tuổi và có thể kết hợp với các phương pháp dạy học khác, như phương pháp dạy học hợp tác, góp phần th c đẩy sự tham gia tích cực và phát triển năng lực học sinh trong thế kỷ 21
Nhược điểm
M hình học tập dựa trên tra cứu (IBL) mang đến nhiều lợi ích, nhưng cũng tồn tại một số hạn chế Việc áp dụng thành c ng m hình này đòi hỏi sự đầu tư thời gian và c ng sức đáng kể từ phía giáo viên và học sinh
Để đạt hiệu quả giảng dạy, giáo viên cần vững chuyên m n, thấu hiểu học trò, đồng thời thể hiện sự nhiệt huyết và kinh nghiệm trong tổ chức và quản l lớp học Bên cạnh đó, IBL cần được hỗ trợ bởi cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ
Để IBL phát huy tối đa hiệu quả, học sinh cần có khả năng sáng tạo, tinh thần tự giác và trách nhiệm cao trong học tập Mục tiêu cuối c ng của m hình này
là khơi gợi sự tò mò và khát khao khám phá kiến thức của học sinh
1.1.1.4 So sánh mô hình IBL với các phương pháp dạy học truyền thống
Sự khác nhau giữa mô hình IBL và dạy học truyền thống:
Trang 20Bảng 1.1 So sánh mô hình IBL với các phương pháp dạy học truyền thống
Dạy học tra cứu (IBL) Phương pháp truyền thống
Học sinh là trọng tâm, chủ động tiếp
thu kiến thức
Người thầy là người dẫn lối
Giáo viên thiết kế kế hoạch, học sinh
chủ động tìm kiếm và đưa ra câu hỏi
Nhấn mạnh vào hợp tác hiệu quả, sự nỗ
lực chung từ mỗi cá nhân
Tìm hiểu phương pháp tiếp cận tri thức
bằng cách giải đáp câu hỏi: "Làm sao
ch ng ta biết?"
Thúc đẩy phát triển kĩ năng và nu i
dưỡng thói quen tư duy tích cực
Kết quả quá trình học tập của học sinh
được đánh giá dựa trên sự tiến bộ toàn
diện về kỹ năng và kiến thức
Nâng cao năng lực học thuật của học
sinh kh ng chỉ tập trung vào thành tích
học tập trong trường lớp, mà còn hướng
đến sự chuẩn bị cho hành trình học vấn
và cuộc sống trong tương lai M i
trường học tập l tưởng được tạo dựng
gi p khơi dậy niềm say mê khám phá
và hứng th học hỏi trong mỗi học sinh
IBL kiến thức được tích lũy chủ yếu
qua tự học, kinh nghiệm và một phần từ
sự chia sẻ của người khác
Học trò tiếp nhận tri thức một cách thụ động
GV có nhiệm vụ là nhà giáo dục, là thầy truyền thụ tư duy
Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đưa ra đáp án
Nhấn mạnh nỗ lực cá nhân
Kiến thức được giáo viên truyền đạt là điều tối quan trọng, gi p học sinh trả lời câu hỏi "ch ng ta biết cái gì?".?” Nâng cao kỹ năng và hình thành tư duy chưa được ch trọng
Kết quả học tập của học sinh học sinh chỉ được đánh giá dựa trên sự chính xác của câu trả lời
Tập trung vào việc nâng cao thành tích học tập, bỏ qua việc trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết để thích nghi với cuộc sống Điều này dẫn đến việc học sinh bị áp đặt, thiếu động lực học tập và đam mê nghiên cứu khoa học
Phương pháp giáo dục truyền thống chủ yếu dựa vào việc tiếp nhận kiến thức từ người thầy
Sự khác biệt rõ rệt nhất giữa m hình dạy học (IBL) và phương pháp truyền thống nằm ở vị trí và vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng hợp tác và tư duy
Vai trò của GV trong mô hình IBL
Trang 21Vai trò của giáo viên trong phương pháp học tập dựa trên câu hỏi (IBL) là vô
c ng quan trọng, đòi hỏi sự linh hoạt, sáng tạo và khả năng điều hướng hiệu quả quá trình học tập của học sinh Giáo viên kh ng chỉ là người truyền đạt kiến thức,
mà còn là người tạo động lực, hướng dẫn và hỗ trợ học sinh khám phá, tự học và phát triển tư duy
Để ứng dụng hiệu quả phương pháp học tập dựa trên dự án (IBL), giáo viên cần xác định mục tiêu học tập rõ ràng và thiết kế kế hoạch bài bản Kế hoạch này cần khuyến khích sự chủ động của học sinh, gi p họ trau dồi kỹ năng, kiến thức, và phát triển tư duy độc lập Bên cạnh đó, giáo viên cần tạo động lực và khơi gợi niềm say mê học tập trong mỗi học sinh
Giáo viên cần kiến tạo m i trường học tập hiệu quả Học sinh cần tiếp thu kiến thức, vận dụng linh hoạt vào thực tế để đạt kết quả học tập tối ưu Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng những câu hỏi có thể nảy sinh trong quá trình học, và cung cấp đầy đủ c ng cụ, nguyên liệu, tài liệu hỗ trợ học sinh Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học diễn ra su n sẻ, tập trung vào việc thiết lập nội dung học tập và nu i dưỡng sự phát triển thói quen tư duy Giáo viên coi quá trình dạy học như một quá trình học hỏi chung, khuyến khích học sinh suy nghĩ bằng cách đặt ra những câu hỏi kích thích sự tò mò và tạo ra mâu thuẫn Thầy c lu n trân trọng và khích lệ mọi kiến của học trò, d chưa hoàn toàn chính xác Bên cạnh đó, thầy c phân tích những sai sót để học sinh hiểu rõ nguyên nhân, đồng thời hướng dẫn học sinh khi cần
Giáo viên thường xuyên đặt những câu hỏi mở, khơi gợi tư duy phản biện như "Tại sao?", "Làm sao em biết?", "Dựa trên cơ sở nào mà em biết ?" để khuyến khích học sinh phân tích, suy luận và tự đánh giá quá trình học tập của bản thân
Trong IBL, vai trò của giáo viên là:
- Giới thiệu chủ đề, khơi gợi sự tò mò, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và
Trang 22tích những quan niệm sai lầm, bổ sung th ng tin để gi p học sinh hiểu sâu hơn về nội dung học tập
- Nâng cao tính ứng dụng thực tế của thảo luận, kết nối kinh nghiệm học sinh
và kiến thức l thuyết
- Linh hoạt áp dụng phương pháp dạy ph hợp với nội dung bài học và năng lực của từng học sinh, tạo m i trường học tập l th , đáp ứng nhu cầu riêng biệt của mỗi cá nhân
Tóm lại, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một m i trường học tập hiệu quả, khuyến khích tư duy phản biện, hỗ trợ học sinh tự học, phát triển kỹ năng tự tìm kiếm và ứng dụng kiến thức vào thực tế, gi p học sinh trở thành những người học chủ động, sáng tạo và tự tin
1.1.1.5 Triển khai mô hình IBL
Xây dựng bộ câu hỏi định hướng theo mô hình IBL: Phương pháp học tập
dựa vào m hình (IBL) nhấn mạnh vai trò của việc đặt câu hỏi trong quá trình kiến tạo tri thức Thay vì đơn thuần cung cấp kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa, IBL khuyến khích đặt ra những câu hỏi có khả năng khơi gợi tư duy, gi p học sinh tự khám phá và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động Thiếu vắng những câu hỏi định hướng trong bài giảng có thể khiến giáo viên rơi vào tình trạng dạy học hời hợt, thiếu mục tiêu Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho mỗi bài học là bước cụ thể hóa mục tiêu giáo dục Phương pháp này khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, tự giải quyết vấn đề, từ đó đạt được mục tiêu chung của việc giảng dạy
Triết l cốt lõi của IBL là khuyến khích học sinh tự tìm kiếm lời giải cho vấn
đề học tập Giáo viên đóng vai trò người dẫn dắt, hỗ trợ học sinh bằng việc thiết kế
bộ câu hỏi định hướng ở nhiều cấp độ, từ dễ đến khó, tương ứng với các trình độ tư duy của học sinh theo phân loại Bloom Những câu hỏi này đóng vai trò then chốt trong bài giảng, thu h t sự ch của học sinh và gi p họ khám phá những tưởng cốt lõi của bài học
Bộ câu hỏi định hướng bao gồm ba loại chính: câu hỏi khái quát (CHKQ), câu hỏi bài học (CHBH), và câu hỏi nội dung (CHND)
Câu hỏi khái quát (CHKQ): Đây là những câu hỏi mở, thường liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức Trước khi học hết nội dung tương ứng, học sinh có thể gặp
Trang 23khó khăn trong việc trả lời hoặc đưa ra câu trả lời thiếu thuyết phục Kết th c quá trình học tập, học sinh có khả năng đưa ra nhiều phương án giải đáp với các mức độ chuyên sâu khác nhau Câu hỏi kiểm tra kiến thức (CHKQ) có thể bao gồm những câu hỏi tổng quát về một m n học, một phần học, hoặc một chương, với phạm vi và
độ khó đa dạng Để trả lời CHKQ, học sinh cần đạt đến trình độ tư duy cao, như tổng hợp, đánh giá, và sáng tạo Việc trả lời CHKQ hướng tới mục tiêu phát triển
năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 10, bài 6: Một số nền văn minh phương Tây thời
kì cổ - trung đại
Bước 1: GV phân công nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi:
+ Em đã nghe đến cụm từ “Đêm trường trung cổ” bao giờ chưa?
+ Em hiểu thế nào là “Đêm trường trung cổ”?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi
GV quan sát, đưa ra gợi ý cho HS
- Bước 3: Tổ chức HS báo cáo kết quả học tập
GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nêu vấn đề kết nối bài học: Đêm trường trung cổ là thuật ngữ để chỉ thời
kỳ giữa thế kỉ V đến thế kỉ XV tại châu Âu Thời kì này thường được coi là thời kì đen tối nhất của loài người với nhiều bệnh dịch, phù thủy, tra tấn man rợ và chết chóc Khái niệm tương phản ánh sáng - bóng tối thường được sử dụng để mô tả thời
kỳ "tăm tối" của Trung cổ đối lập với những thời kỳ "ánh sáng" trước và sau đó Giai cấp tư sản, phản đối những giáo lý lỗi thời của chế độ phong kiến, đã tìm cách khôi phục lại vẻ huy hoàng của nền văn hóa Tây Âu thời cổ đại Họ nhận thấy trong văn hóa cổ đại những giá trị phù hợp với mình, góp phần củng cố sức mạnh để đấu tranh chống lại sự ràng buộc của thời kỳ Trung cổ Phong trào này được gọi là Phục hưng, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử văn minh phương Tây Vậy, những thành tựu cụ thể nào đã được đạt được trong thời kỳ Phục hưng?
Trang 24Bài 5 - Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại - Tiết 2 - Thành tựu tiêu biểu của văn minh thời Phục hưng sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này
Câu hỏi bài học: Mỗi bài học góp phần nâng cao năng lực vận dụng, phân
tích, tổng hợp kiến thức cho học sinh th ng qua việc trả lời những câu hỏi mang tính khái quát, song ở mức độ thấp hơn so với câu hỏi của phần hoặc chương Việc này đồng thời th c đẩy sự phát triển tư duy bậc cao và khả năng tổ chức kiến thức hiệu quả cho học sinh
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 10, bài 5: Một số nền văn minh phương Đông thời
kì cổ - trung đại
GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một vài c ng trình kiến tr c, điêu khắc mang dấu ấn văn minh
Đ ng Nam Á ở Việt Nam hoặc các nước trong khu vực Đ ng Nam Á?
+ Những điểm nổi bật trong c ng trình kiến tr c, điêu khắc đó?
+ C ng trình đó chịu ảnh hưởng của nền văn minh nào?
và việc giảng dạy sẽ khó đạt được hiệu quả mong muốn
Câu hỏi nội dung: Câu hỏi nội dung hay còn gọi là câu hỏi định hướng là
khâu quan trọng đối với quá trình định hướng nội dung m n học Mỗi câu hỏi nội
Trang 25dung hướng đến một nội dung kiến thức cụ thể, đòi hỏi học sinh nắm vững từng khía cạnh kiến thức nhằm đạt được các mục tiêu của chương trình học Việc trả lời chính xác các câu hỏi nội dung kh ng yêu cầu xử l toàn bộ nội dung bài học hay suy luận phức tạp Tuy nhiên, khả năng trả lời chính xác một tập hợp các câu hỏi nội dung đóng vai trò nền tảng để học sinh tự tin trả lời các câu hỏi bài học, qua đó thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về nội dung kiến thức đã học Theo m hình học tập dựa trên (IBL), học sinh sau khi trả lời các câu hỏi định hướng sẽ thể hiện kiến thức của mình th ng qua các sản phẩm như bài thuyết trình, trang web, và trình bày trước các nhóm khác và giáo viên Tuy nhiên, thời gian cần thiết để thực hiện các bước này có thể kéo dài, kh ng ph hợp với điều kiện giáo dục ở phổ th ng hiện nay Do đó, giáo viên có thể áp dụng phương pháp cho học sinh thảo luận các câu hỏi nội dung trong nhóm, sau đó tạo điều kiện cho các nhóm hoàn thiện sản phẩm trong một tuần
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 10, bài 5: Một số nền văn minh phương Đông thời
kì cổ - trung đại
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc th ng tin, tư liệu và quan sát sơ đồ
6.2, lược đồ 6.2, hình 6.7 SGK tr.37, 38 và thực hiện nhiệm vụ: Hãy giải thích những cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại
- GV hướng dẫn HS thảo luận:
+ Khai thác th ng tin trong sơ đồ 6.2 bằng cách gạch chân các từ khóa thể hiện cơ
sở hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại như: điều kiện tự nhiên thuận
Trang 26lợi, nghề trồng l a là ngành kinh tế chính, nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền,
+ Khai thác hình 6.7, lược đồ 6.2 kết hợp với mục Em có biết để nhấn mạnh tầm quan trọng của Hoàng Hà và Trường Giang đối với sự hình thành văn minh Trung Hoa Điều kiện thuận lợi bên lưu vực s ng của Hoàng Hà và Trường Giang (đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, hình thành những thành tựu văn minh rực rỡ trên nhiều lĩnh vực như chữ viết, tư tưởng, t n giáo, toán học, nghệ thuật, kĩ thuật,
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm, đọc th ng tin, tư liệu và quan sát sơ đồ 6.2, lược đồ 6.2, hình 6.7 SGK tr.37, 38 và thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận về cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Xã hội
+ Dân cư
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu kiến khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cung cấp hình ảnh về s ng Hoàng Hà m a lũ cho HS nhận xét hình dáng s ng,
màu nước và phân tích:
+ Thuận lợi: là nơi tuyệt vời để trồng kê, lúa mì và nhiều loại cây trồng khác, đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp
+ Khó khăn: lưu lượng nước thất thường, gây lũ lụt; xung quanh lưu vực hai con sông là núi cao, sa mạc, cao nguyên
Trang 27- GV kết luận: Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cũng như khó khăn mà con người phải đối mặt ở lưu vực của các dòng sông lớn đã dẫn đến sự hình thành nền văn minh phương Đông nói chung và Trung Hoa nói riêng
Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với IBL: M hình dạy học dựa trên m
hình (IBL) tỏ ra hiệu quả với những nội dung học tập đáp ứng các tiêu chí sau:
Hấp dẫn học sinh: Nội dung cần thu h t sự ch , khơi dậy niềm say mê học hỏi
Kết nối kiến thức: Kết nối kiến thức mới với vốn hiểu biết sẵn có
Ph hợp nhu cầu: Kiến thức học thuật trang bị cho học sinh kỹ năng ứng phó với thực tế cuộc sống
Nguồn tài liệu phong ph : Có sẵn nhiều loại tài liệu học tập đa dạng như sách giáo khoa, tạp chí, video, hình ảnh, v.v
Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận th ng tin dễ dàng và sự hợp tác hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm là yếu tố cần thiết để tối ưu hóa hiệu quả của m hình IBL
Các mức độ dạy học theo IBL
HS hoàn toàn mới với IBL (mức độ 1): Giáo viên đặt ra tình huống vấn đề,
học sinh xác định các vấn đề cần giải quyết Bằng cách đưa ra những câu hỏi định hướng, giáo viên hỗ trợ học sinh xây dựng giải pháp Học liệu được cung cấp, giáo viên hướng dẫn học sinh xử l th ng tin và lựa chọn hình thức trình bày sản phẩm,
có thể là thuyết trình, trang web, sơ đồ Cuối c ng, giáo viên tổ chức thảo luận nhóm và đánh giá sản phẩm của học sinh
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 10, bài 5: Một số nền văn minh phương Đông thời
kì cổ - trung đại GV đưa ra câu hỏi bài học: Hãy trình bày cơ sở hình thành nền
Trang 28văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại?
- Để trả lời cho câu hỏi này GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc th ng tin, tư liệu
và quan sát sơ đồ 6.3, hình 6.14 và trả lời câu hỏi: Hãy giải thích những cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp: Khai thác th ng tin trong lược đồ 6.3 và mục Em có biết để nhấn mạnh tầm quan trọng của s ng Ấn và s ng Hằng đối với sự hình thành văn minh Ấn Độ
- GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnh về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại:
+ Sông Ấn:
+ Sông Hằng:
+ Dãy Hi-ma-lay-a:
Trang 29- GV mở rộng kiến thức, hướng dẫn HS tiếp tục thảo luận theo cặp đ i và trả lời câu
hỏi: Hãy chỉ ra một số nét tương đồng của văn minh Trung Hoa với các nền văn minh khác ở phương Đông
+ GV hướng dẫn HS: nhớ lại kiến thức của các phần trước về cơ sở hình thành các nền văn minh ở phương Đông khác, từ đó tìm ra những yếu tố tương đồng giữa ba nền văn minh về điều kiện hình thành và những nét riêng của mỗi nền văn minh (Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cũng như khó khăn mà con người phải đối mặt
ở lưu vực của các dòng sông lớn đã dẫn đến sự hình thành nền văn minh phương Đông nói chung và Ấn Độ nói riêng)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo cặp, đọc th ng tin, tư liệu và quan sát sơ đồ 6.3, hình 6.14 và thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày, phân tích các cơ sở hình thành nền văn minh Ấn
Độ cổ - trung đại trên các phương diện:
+ Điều kiện tự nhiên
Trang 30Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS có ít kinh nghiệm với IBL (mức độ 2): Đây là mức độ mà học sinh đã
tiếp cận với m hình dạy học tra cứu, tuy chưa thường xuyên Giáo viên đưa ra tình huống vấn đề, khơi gợi cho học sinh nhận diện các vấn đề cần giải quyết Th ng qua hệ thống câu hỏi định hướng, giáo viên hỗ trợ học sinh tìm kiếm tài liệu Học sinh chủ động xử l th ng tin và trình bày sản phẩm cuối c ng Sau khi sản phẩm được hoàn thiện, giáo viên tổ chức thảo luận và đánh giá
Ví dụ: Khi dạy bài 12: Văn minh Văn Lang- Âu Lạc Để khơi gợi sự tò mò và chủ động tìm hiểu về nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, giáo viên đặt ra câu hỏi: "Tại sao văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là văn minh sông Hồng hoặc văn minh Việt cổ? Đặc điểm văn hóa nào của văn minh này vẫn còn tồn tại đến ngày nay?"
Để trả lời những câu hỏi này, học sinh sẽ tự xác định các vấn đề cần nghiên cứu Ví dụ, họ cần tìm hiểu thời gian ra đời của nền văn minh này, cơ sở hình thành, những thành tựu tiêu biểu, và những di sản văn hóa được lưu giữ và phát triển cho đến ngày nay
Sau khi học sinh tự xác định những vấn đề cần giải quyết, giáo viên định hướng bằng các câu hỏi cụ thể:
1 Phân tích vai trò của môi trường tự nhiên và điều kiện xã hội trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
2 Liệt kê những thành tựu tiêu biểu trong đời sống vật chất và tinh thần của
cư dân Văn Lang - Âu Lạc
3 Xác định những di sản văn hóa vật chất và tinh thần của văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được lưu giữ đến ngày nay
Trang 31Giáo viên phân công mỗi nhóm học sinh nghiên cứu một chủ đề riêng biệt
Để tiếp cận thông tin một cách hiệu quả, học sinh được khuyến khích khai thác đa dạng nguồn tài liệu Ngoài sách giáo khoa, các em có thể tham khảo thêm "Lĩnh Nam Chích Quái" - tác phẩm phản ánh sinh động đời sống, văn hóa của người Việt
cổ - cũng như các công trình nghiên cứu về lịch sử văn hóa Việt Nam và tài liệu trực tuyến
Sau khi hoàn thành sản phẩm nhóm, giáo viên tổ chức thảo luận, trao đổi giữa các nhóm Cuối cùng, cả giáo viên và học sinh cùng đánh giá sản phẩm của mỗi nhóm dựa trên phiếu đánh giá phù hợp
HS có nhiều kinh nghiệm với IBL (mức độ 3): Giáo viên định hướng chủ
đề học tập, học sinh chủ động nhận diện vấn đề cần giải quyết th ng qua việc đặt câu hỏi khái quát hoặc câu hỏi học tập Học sinh c ng thảo luận và xây dựng bộ câu hỏi định hướng, từ đó tự tìm kiếm tài liệu, xử l th ng tin và tạo ra sản phẩm học tập sáng tạo và đa dạng Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ, tổ chức thảo luận và đánh giá sản phẩm cuối c ng của học sinh
Ví dụ: Khi dạy bài 16: Để khai thác chiều sâu về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong bài học số 16, giáo viên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi khám phá Những câu hỏi định hướng giúp học sinh tiếp cận chủ đề một cách chủ động như: Đặc điểm nổi bật của đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam là gì? Nguồn gốc hình thành những đặc điểm đó? Tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, lễ hội và nghệ thuật của các dân tộc Việt Nam mang những nét đặc trưng nào?
Sau khi xác định mục tiêu, học sinh chủ động tìm kiếm tài liệu, xử lý thông tin và sáng tạo sản phẩm cuối cùng Sản phẩm có thể đa dạng, bao gồm: ấn phẩm truyền thông, poster quảng bá du lịch, triển lãm tranh ảnh, Giáo viên tổ chức thảo luận, chia sẻ phương thức thực hiện sản phẩm giữa các nhóm học sinh Cuối cùng, giáo viên và học sinh cùng đánh giá sản phẩm dựa trên phiếu đánh giá
HS có rất nhiều kinh nghiệm (quen thuộc) với IBL (mức độ 4): Tại mức
độ này, học sinh đã thành thạo m hình học tập dựa trên dự án (IBL) Vai trò của
Trang 32giáo viên sẽ giảm đi so với các cấp độ trước Học sinh tự chọn một vấn đề hoặc câu hỏi từ danh sách được giáo viên cung cấp, dựa trên sự hứng th của bản thân Sau khi thảo luận nhóm, học sinh sẽ đưa ra giải pháp và xây dựng câu hỏi định hướng Tương tự như ở mức độ 3, học sinh tự nghiên cứu tài liệu, xử l th ng tin và tạo ra sản phẩm cuối c ng Sản phẩm phải thể hiện tính sáng tạo và đa dạng Giáo viên sẽ
tổ chức thảo luận và đánh giá sản phẩm của học sinh
Ví dụ: Khi dạy bài 17: Để giúp học sinh hiểu rõ vai trò to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam, giáo viên có thể áp dụng mô hình học tập dựa trên dự án (IBL) cho bài giảng này
Bắt đầu bằng việc làm rõ ý nghĩa, nguồn gốc và vị trí của khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời phân tích quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc Sau đó, chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm tự chọn một nội dung để làm sáng tỏ
Học sinh chủ động tìm kiếm, thu thập tài liệu, chọn lọc thông tin phù hợp, đồng thời lựa chọn hình thức trình bày hiệu quả Các sản phẩm có thể là video do học sinh tự dựng, thiết kế tranh cổ động, sân khấu hóa, hoặc bất kỳ hình thức sáng tạo nào khác
Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh thảo luận, chia sẻ phương pháp tìm kiếm thông tin và quy trình thực hiện sản phẩm Sau khi hoàn thành, sản phẩm được đánh giá bởi giáo viên và học sinh dựa trên phiếu đánh giá phù hợp
Cách đánh giá học sinh theo mô hình IBL:
Giáo viên có thể đánh giá kết quả của học sinh dựa trên các mục tiêu sau: Phát triển kĩ năng học tập:
Kỹ năng giao tiếp, hợp tác nhóm và quản lý thời gian hiệu quả…
Phát triển thói quen tư duy:
Thói quen, khả năng đặt câu hỏi, tìm giải pháp, khả năng suy luận và ham học hỏi
Mở rộng kiến thức:
Đánh giá năng lực học tập của học sinh, bao gồm kiến thức, kỹ năng, sự hứng thú và khả năng hoạch định kế hoạch, thực hiện ý tưởng
Trang 33Để đánh giá học sinh theo m hình này, phương pháp hiệu quả nhất là sử dụng đánh giá tường thuật Học sinh trình bày kết quả học tập th ng qua bản báo cáo bao gồm văn bản, sơ đồ, hình ảnh Báo cáo này cung cấp cho giáo viên th ng tin đầy đủ về kiến thức, phương pháp tiếp cận kiến thức, cách nhìn nhận thế giới, khả năng đánh giá và phân tích của học sinh Bên cạch việc áp dụng đánh giá trực tuyến, giáo viên cần theo dõi quá trình n tập và đánh giá khả năng ứng dụng tri thức của học sinh trong từng kỳ kiểm tra Việc phối hợp đánh giá từ giáo viên c ng với đánh giá của học sinh là điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học
IBL gắn với phương tiện dạy học : Phương tiện dạy học đóng vai trò thiết yếu trong giáo dục, hỗ trợ hiệu quả cho cả giáo viên và học sinh trong việc truyền tải và tiếp thu kiến thức Mục tiêu giảng dạy đòi hỏi sự hiện diện của phương tiện
ph hợp, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đạt được hiệu quả tối ưu Mỗi phương pháp giảng dạy sẽ có những phương tiện tương ứng, và m hình IBL đặc biệt cần đến sự hỗ trợ của các phương tiện này
Từ những phương tiện truyền thống như tranh ảnh, tài liệu in, phiếu học tập đến những c ng cụ hiện đại như máy tính, máy chiếu, phim tư liệu, website, việc lựa chọn ph hợp gi p đáp ứng nhu cầu của mục tiêu giảng dạy mới, của nội dung
và phương pháp giảng dạy hiện đại trong nhà trường Hơn nữa, phương tiện dạy học
có nghĩa to lớn đối với quá trình th c đẩy niềm thích th học hỏi và phát huy khả năng tìm tòi, sáng chế của học sinh Do đó, phương tiện dạy học là điều kiện kh ng thể thiếu đối với m hình IBL
1.1.2 Vận dụng mô hình dạy học tra cứu (IBL) vào dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay
Vận dụng m hình dạy học tra cứu (IBL) vào dạy học Lịch sử gồm các bước sau:
1 Lựa chọn và tổ chức nội dung phù hợp: Để khai thác tối đa hiệu quả của
mô hình học tập dựa trên dự án (IBL), việc lựa chọn và tổ chức nội dung học tập là yếu tố then chốt Kh ng phải mọi nội dung đều ph hợp với IBL, do đó giáo viên cần cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo ph hợp với mục tiêu của m hình Trọng tâm của IBL là th c đẩy tư duy bậc cao ở học sinh, gi p họ tự trả lời các câu hỏi mang tính khái quát Vì vậy, việc sắp xếp lại kiến thức và xóa bỏ ranh giới giữa các bài
Trang 34học trong chương trình là điều cần thiết để đạt hiệu quả tối ưu
2 Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Việc xây dựng bộ câu hỏi định hướng
đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng học tập cho học sinh Bộ câu hỏi này cần bao gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi liên quan đến bài học và câu hỏi về nội dung chính, gi p học sinh định hướng và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập
3 Xây dựng tài liệu hỗ trợ học tập: Trong m hình học tập dựa trên dự án,
giáo viên đóng vai trò là người cố vấn học tập, thay vì là người trình bày kiến thức Học sinh tự tìm hiểu kiến thức qua nhiều nguồn, bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, internet, v.v Giáo viên có thể hỗ trợ học sinh bằng cách cung cấp tài liệu bổ trợ, gi p họ xác định rõ mục tiêu và tránh lạc hướng khỏi các câu hỏi được đặt ra Ban đầu, học sinh sử dụng tài liệu bổ trợ do giáo viên cung cấp Sau đó, họ có thể tự chỉnh sửa tài liệu theo nhu cầu riêng của mình và cuối c ng, tự tạo ra tài liệu bổ trợ riêng, trở thành người học độc lập
Để hỗ trợ hiệu quả cho quá trình dạy và học, việc cung cấp nguồn tài liệu
ph hợp là điều cần thiết Đối với học sinh, việc tiếp cận các trang web liên quan đến nội dung bài học, sử dụng c ng cụ tự đánh giá và đánh giá chéo nhóm, c ng với hướng dẫn tìm kiếm tài liệu từ sách báo là những nguồn lực quan trọng Việc lựa chọn nguồn tài liệu ph hợp với trình độ học sinh và tránh cung cấp quá nhiều
th ng tin là điều cần lưu
Bộ c ng cụ đánh giá hỗ trợ giáo viên hiệu quả Những tiêu chí được đưa ra trong bộ c ng cụ gi p đánh giá chính xác, khách quan và c ng bằng việc hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh và giáo viên Bao gồm:
- Hệ thống giám sát và đánh giá hiệu quả học tập của học sinh bao gồm: Phiếu phân c ng nhiệm vụ, phiếu theo dõi thảo luận chuyên đề, phiếu nhận xét và đánh giá kết quả học tập, đồng thời bao gồm cả đánh giá hiệu quả thảo luận nhóm
- C ng cụ đánh giá học sinh bao gồm: phiếu đánh giá sản phẩm và bài kiểm tra
- Kế hoạch bài dạy: Hỗ trợ giáo viên định hình toàn bộ c ng việc cần thực hiện
- Kế hoạch thực hiện bài dạy: Để đạt hiệu quả giảng dạy tối ưu, việc lên kế hoạch chi tiết về thời gian là điều cần thiết Kế hoạch này sẽ là kim chỉ nam cho cả giáo viên và học sinh trong suốt quá trình học tập
Trang 35Ngoài ra, giáo viên còn được trang bị đầy đủ tài liệu hỗ trợ giảng dạy, bao gồm kế hoạch bài học, trang web lịch sử, phần mềm, hình ảnh, phiếu giao nhiệm vụ
và phiếu theo dõi học tập
4 Tiến trình dạy học theo mô hình IBL
Bước 1: Nêu bộ câu hỏi định hướng
Giáo viên định hướng mục tiêu học tập cho học sinh bằng cách cung cấp bộ câu hỏi Sau đó, giáo viên phân c ng nhiệm vụ học tập th ng qua phiếu học tập, chia học sinh thành các nhóm Mỗi nhóm tự phân c ng nhiệm vụ cho thành viên và hoàn thành trong thời hạn quy định Giáo viên giới thiệu bộ c ng cụ đánh giá, hỗ trợ học sinh tự định hướng các c ng việc cần thực hiện
Bước 2: Tổ chức hoạt động trên lớp
Để tăng cường sự tương tác và th c đẩy tư duy phản biện, lớp học được chia thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm sẽ c ng nhau thảo luận, đưa ra tưởng để giải đáp các câu hỏi bài học và nội dung liên quan Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các nhóm
sẽ trình bày kết quả trước lớp, đồng thời c ng thảo luận, bổ sung, điều chỉnh và đánh giá kiến của nhau Giáo viên sẽ đóng vai trò định hướng, góp và khẳng định kiến thức trọng tâm
Trang 36Để đặt câu hỏi hiệu quả và giải quyết vấn đề một cách thấu đáo, HS cần sự
hỗ trợ từ nhiều nguồn lực: tài liệu học tập, bạn bè, thầy c Việc học nhóm khuyến khích sự hợp tác, gi p HS rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và tạo ra sản phẩm học tập hiệu quả Phương pháp học tập dựa trên mô hình (IBL) trong giảng dạy Lịch sử khuyến khích học sinh phát triển năng lực tự chủ, giao tiếp và ứng dụng c ng nghệ
th ng tin hiệu quả
Mức độ vận dụng thấp nhất của IBL đối với HS THPT là:
Giáo viên đặt ra một tình huống vấn đề, từ đó dẫn dắt học sinh đến câu hỏi trọng tâm của bài học Thay vì chỉ tiếp nhận câu hỏi, học sinh được hướng dẫn xây dựng kế hoạch điều tra để tìm kiếm câu trả lời
Giáo viên cung cấp bộ câu hỏi định hướng và hướng dẫn học sinh tìm kiếm tài liệu, thu thập dữ liệu, và lựa chọn th ng tin ph hợp Học sinh chủ động tìm kiếm nguồn kiến thức, tổng hợp th ng tin theo hướng dẫn của giáo viên
Trong quá trình thảo luận nhóm, giáo viên đóng vai trò hỗ trợ học sinh xử l
th ng tin, liên kết kiến thức cũ với kiến thức mới, và hình thành sản phẩm học tập
cá nhân Sau đó, giáo viên hướng dẫn các nhóm tổng hợp và sắp xếp sản phẩm học tập của từng thành viên thành sản phẩm chung của nhóm
Cuối c ng, giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trước lớp Học sinh nhìn lại câu hỏi bài học, hoàn thiện sản phẩm cuối c ng, đó chính là bài học mà các em đã tiếp thu và lĩnh hội
Đặt câu hỏi: Giáo viên đưa ra các vấn đề mở, học sinh tự chọn và tìm giải pháp Lên kế hoạch và dự đoán: Học sinh chủ động lập kế hoạch nghiên cứu và đưa ra dự đoán
Trang 37Điều tra: Học sinh chủ động khám phá kiến thức bằng cách tự đặt câu hỏi, thu thập th ng tin, phân tích dữ liệu và kết nối với kiến thức đã học Từ đó, họ xây dựng kiến thức mới và tạo ra sản phẩm học tập độc đáo Nhóm tự tổng hợp các sản phẩm thành sản phẩm chung, chỉ cần sự hỗ trợ của giáo viên khi cần thiết
Thảo luận: Sau thảo luận nhóm, giáo viên sẽ dẫn dắt thảo luận chung Phản hồi: Học sinh xem xét lại vấn đề, hoàn thiện sản phẩm cuối c ng
Qua đó, IBL khuyến khích học sinh tư duy độc lập, sáng tạo và giải quyết vấn đề hiệu quả
Tóm lại: Phương pháp dạy học tra cứu IBL mang đến tiềm năng phát triển năng lực học sinh ở nhiều mức độ Ở cấp độ cơ bản, IBL hỗ trợ học sinh rèn luyện
kỹ năng tìm hiểu lịch sử Khi được áp dụng nâng cao, IBL th c đẩy sự phát triển của năng lực nhận thức, tư duy lịch sử, đồng thời khuyến khích học sinh chủ động thực hành, sáng tạo sản phẩm và ứng dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống
1.2 Thực trạng việc dạy học Lịch sử theo mô hình IBL ở trường THPT
1.2.1 Mục đích, nội dung điều tra khảo sát
Mục đích khảo sát: Nghiên cứu đề tài này tập trung vào việc phân tích thực
trạng dạy học Lịch sử, bao gồm cả việc ứng dụng m hình dạy học tra cứu (IBL) trong giảng dạy Kết quả thu thập từ điều tra và khảo sát sẽ là nền tảng để đưa ra những đánh giá tổng quan và xác định những vấn đề cần giải quyết nhằm nâng cao
hiệu quả giảng dạy m n Lịch sử
Về phương pháp tiến hành: Sử dụng Google Form để thu thập phản hồi từ
giáo viên và học sinh
Nội dung điều tra khảo sát: Khảo sát tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:
Đối với giáo viên: Nghiên cứu này sẽ phân tích thực trạng ứng dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học m n Lịch sử trong giảng dạy Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ khảo sát quan niệm của giáo viên về m hình dạy học theo m hình (IBL) Cuối c ng, nghiên cứu sẽ tìm hiểu cách thức giáo viên vận dụng IBL trong dạy học Lịch sử, đồng thời nắm bắt những khó khăn và kiến đề xuất từ giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp này
Đối với học sinh: ghiên cứu tập trung phân tích thực trạng và mức độ hứng
Trang 38th của học sinh với m n Lịch sử Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đi sâu vào việc đánh giá các phương pháp và hình thức học tập Lịch sử của học sinh Nghiên cứu cũng sẽ thu thập những đề xuất từ học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học Lịch
sử
1.2.2 Kết quả điều tra khảo sát
Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh tại một số trường THPT cho thấy: 200 học sinh đã tham gia khảo sát Sau khi phân tích dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát, chúng tôi nhận thấy một số điểm đáng ch
Về mức độ hứng thú của học sinh với môn Lịch sử
Biểu đồ 1 Mức độ cần thiết của môn Lịch sử
Kết quả khảo sát cho thấy 16% học sinh nhận định môn Lịch sử rất cần thiết, 79% cho rằng cần thiết và chỉ 5% cho rằng không cần thiết Điều này phản ánh nhận thức tích cực của học sinh về tầm quan trọng của môn học Tuy nhiên, mặc d đa phần học sinh đánh giá cao vai trò của Lịch sử, sự hứng thú của họ đối với môn học lại tương đối hạn chế Thống kê chỉ ra rằng 65% học sinh có thái độ bình thường, 25% cảm thấy hứng thú và 11% không hề hứng thú với môn Lịch sử
Về nguyên nhân học sinh không có hứng thú với môn Lịch sử
Bảng 1.2 Nguyên nhân HS không hứng thú học môn Lịch sử
(%)
Sự lựa chọn của nhiều bạn trẻ khi thi vào cao đẳng, đại học
không nghiêng về khối C, bởi lịch sử không phải là môn
Trang 39học được ưa chuộng
Thầy cô dạy thiên về lý thuyết, thiếu thực hành 54%
Phương pháp dạy học của thầy cô thiếu hấp dẫn 47%
Ngoài ra, 32% học sinh cho rằng không khí lớp học căng thẳng, thiếu thoải mái cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý học tập 22% còn lại cho rằng chính
sự thiếu cố gắng của bản thân là nguyên nhân dẫn đến việc không thích học lịch sử
Dù ý thức được tầm quan trọng của môn học này, học sinh vẫn cảm thấy nhàm chán và thiếu động lực Những hoạt động phong phú như trò chơi, kể chuyện, phim tư liệu và tranh ảnh… được đánh giá là có thể thu hút sự chú ý và tạo sự yêu thích trong giờ học lịch sử
Thực tế, phương pháp giảng dạy phổ biến hiện nay chủ yếu là hoạt động nhóm, phát vấn cá nhân, kết hợp trò chơi chữ Hầu hết học sinh (90%) chưa tiếp cận mô hình IBL, việc giao nhiệm vụ học tập thường chỉ dừng lại ở việc nêu câu hỏi, thiếu đi sự khai thác chuyên sâu
Để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử, học sinh đưa ra một số đề xuất như: giáo viên cần hạn chế lượng kiến thức trong mỗi bài học, tìm hiểu vấn đề học sinh hứng th , hướng dẫn phương pháp nghiên cứu lịch sử, tổ chức trò chơi Học sinh khao khát được tham gia các hoạt động ngoại khóa và thăm quan bảo tàng, nhằm tạo sự chuyển đổi trong môi trường học tập và kết nối kiến thức lịch sử với thực tế
Về các phương pháp dạy học thầy cô thường sử dụng trong giờ Lịch sử:
Giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp học nhóm (chiếm 35%), tuy nhiên
Trang 40hoạt động này chủ yếu diễn ra trong giờ học, tập trung vào việc trả lời câu hỏi của giáo viên Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên sử dụng các câu hỏi, bài tập lịch sử (66%) và thuyết trình nội dung bài giảng (38%) Phương pháp giảng dạy của giáo viên chủ yếu vẫn dựa trên phương pháp truyền thống, đặc biệt là vấn đáp, chưa có
sự đổi mới đáng kể hoặc chỉ đổi mới ở mức độ hạn chế
Về mức độ vận dụng mô hình IBL trong học tập Lịch sử:
Theo kết quả khảo sát, 70% học sinh chưa từng tiếp cận mô hình học tập dựa trên
dự án (IBL) 15% học sinh biết về IBL nhưng chưa được giáo viên áp dụng trong quá trình giảng dạy, trong khi 15% cho rằng giáo viên đã ứng dụng mô hình này
Về ưu điểm và hạn chế của mô hình IBL:
Mô hình học tập dựa trên dự án (IBL) đã được áp dụng rộng rãi với 100% học sinh tham gia, và hiệu quả của nó được đánh giá rất cao, đặc biệt là trong môn Lịch sử
Sự hào hứng thể hiện rõ nét qua việc học sinh chủ động đặt ra những câu hỏi
mà họ mong muốn tìm lời giải đáp Quá trình nghiên cứu về các câu hỏi/chủ đề được lựa chọn tại lớp đã tạo điều kiện để học sinh tự khám phá kiến thức, và từ đó, trình bày những điều học hỏi được trong quá trình tìm kiếm câu trả lời Trao đổi, đặt câu hỏi về quá trình nghiên cứu là cơ hội quý báu để học sinh củng cố kiến thức, nhận diện ưu điểm, hạn chế và chia sẻ kinh nghiệm, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả
IBL mang đến nhiều lợi ích thiết thực:
* Nu i dưỡng đam mê, khơi dậy tài năng tiềm ẩn của học sinh
* Hãy lắng nghe và tôn trọng ý kiến của học sinh
* Th c đẩy sự phấn khích, hào hứng tham gia học tập của học sinh
* Nu i dưỡng trí tò mò, tình yêu học tập, rèn luyện sự kiên trì, tư duy cầu tiến và khả năng tự điều chỉnh
* Nắm vững kiến thức một cách sâu sắc, thay vì học vẹt hoặc học thuộc lòng
* Nhấn mạnh vai trò của việc đặt câu hỏi, giúp học sinh chủ động trong việc học tập và hoàn thành mục tiêu
* Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, ngay cả những vấn đề của tương lai Tuy nhiên, m hình IBL cũng có những hạn chế nhất định:
* Tốn nhiều thời gian chuẩn bị trước khi triển khai