1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Môn Giao Tiếp Liên Văn Hóa Việt Hàn Đề Tài Văn Hóa Giao Tiếp Trong Doanh Nghiệp Hàn Quốc Ở Việt Nam.pdf

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Giao Tiếp Trong Doanh Nghiệp Hàn Quốc Ở Việt Nam
Tác giả Hồ Văn Huy, Huỳnh Thu Ngân, Nguyễn Mai Huy, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Nhật Hùng, Nguyễn Thị Quỳnh Yên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trung Hiệp
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Bảng chấm điểmBảng phân công nhiệm vụ Họ và Tên Mã số sinh viên Phân công nhiệm vụ yễn Mai y 218760 Tìm hiểu và nghiên cứu lời mở đầu của tiểu luận Nyễn Thịỹuyên 26022 Tìm hiểu về những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

Sinh viên thực hiện: H Vn uy-87600

Hunh Thu Ngân-8760 Nuyễn Mai H76021

Ng uyên-76022 Nguyễn Nhật Hùng-76030

Ng Yên-87602 Lớp:21DKQ

TP.HCM, ngày 12 tháng 04 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Huy-2187600156

Huỳnh Thu Ngân-2187602214 Nguyễn Mai Huy-2187602195 Nguyễn Thị Mỹ Duyên-2187602492 Nguyễn Nhật Hùng-2187603250 Nguyễn Thị Quỳnh Yên-2187602214 Lớp:21DKQHA1

TP.HCM, ngày 12 tháng 04 năm 2022

Trang 3

Mục Lục

LỜI MỞ ĐẦU 6

1.Tình hình nghiên cứu 6

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

2.1Mục đích: 7

2.2Nhiệm vụ: 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

3.1Đối tượng nghiên cứu: 7

3.2Phạm vi nghiên cứu: 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Dự kiến đóng góp tiểu luận 8

6 Bố cục đề tài 8

Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn hóa giao tiếp trong các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam: 9

1.1.Sơ lược về Hàn Quốc 9

1.2.Dẫn nhập 9

1.3.Văn hóa doanh nghiệp là gì? 10

1.4.Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc 11

1.5.Văn hóa giao tiếp 12

Chương 2: Thực trạng văn hóa giao tiếp của các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam 15

2.1 Cách ứng xử, giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp 15

2.2 Văn hóa giao tiếp, đàm phán với đối tác 16

2.3 Giao tiếp trao đổi thông tin từ danh thiếp 17

2.3.1 Hàn Quốc 17

2.3.2 Việt Nam 17

2.4 Kí kết hợp đồng 17

2.4.1 Phong cách 17

2.4.2 Tốc độ 18

2.4.3 Đưa ra quyết định 18

2.4.4 Thỏa thuận và kí kết hợp đồng 18

2.5 Trang phục 19

2.5.1 Hàn Quốc 19

2.5.2 Việt Nam 19

2.6 Văn hóa ăn uống 19

Chương 3: Những nét riêng biệt trong các doanh nghiệp Hàn quốc 20

3.1.Văn hóa chủ kinh doanh là chủ sở hữu 21

3.2.Văn hóa chữ duyên 21

Trang 4

3.3.Văn hóa mô xi tà ( văn hóa phục vụ ) 21

3.4.Văn hóa để ý 21

3.5.Văn hóa nhân hòa 21

3.6.Văn hóa tập thể 22

3.7.Văn hóa nhiệt huyết 22

3.8.Văn hóa BALI BALI 22

3.9.Văn hóa đơn nhất 22

3.10.Văn hóa trung thực 22

3.11.Văn hóa bầy đàn 22

3.12.Văn hóa Chaebol 22

KẾT LUẬN 23

Tài liệu tham khảo 24

Trang 5

Bảng chấm điểm

Bảng phân công nhiệm vụ

Họ và Tên Mã số sinh viên Phân công nhiệm vụ

yễn Mai y 218760 Tìm hiểu và nghiên cứu lời mở đầu của

tiểu luận Nyễn Thịỹuyên 26022 Tìm hiểu về những vấn đề lý luận và

thực tiễn của văn hoá giao tiếp trong các doanh nghiệp Hàn quốc ở Việt Nam gun ThịQỳnYên 87602 Tìm hiểu về thực trạng văn hoá giao tiếp

của các doanh nghiệp Hàn quốc ở Việt Nam

Hỳnh Thu gân 876021 Tìm hiểu về những nét riêng biệt trong

các doanh nghiệp Hàn Quốc.

Nuyễn hậtHng 6032 Do bị hủy học phần nên không làm tiểu

luận

ồ n Hu 21001 Nhận bài và chỉnh sửa nôi dung ghép bài

và hoàn thiện bài tiểu luận và PPT

LỜI MỞ ĐẦU1.Tình hình nghiên cứu.

Tình hình nghiêm cứu văn hóa giao tiếp của doanh nghiệp Hàn trong nước:

Ảnh hưởng từ tư tưởng nho giáo truyền thống: kế tục gia đình tập trung vào con trai đầulòng, nó tạo cảm giác độc quyền và cuối cùng là giá trị công việc của người Hàn Quốc Truyền thống kế tục đã ăn sâu vào văn hóa người Hàn suốt 500 năm bắt nguồn từ triều đạiJoseon, truyền thống lịch sử được phản ánh rõ ràng trong đời sống gia đình và xã hội Điềuquan trọng nhất trong Nho giáo là sự trung thành của cấp dưới

Lòng trung thành của các thành viên trong doanh nghiệp đối với quản lí, lòng bát ái củangười quản lí với thành viên, trật tự thứ bậc giữa cấp trên và cấp dưới và mối tin cậy vớiđồng nghiệp

Trang 6

Các công ty HQ, hay các tập đoàn HQ có văn hóa công sở là các thành viên đều tôn trọngchủ doanh nghiệp và cấp dưới phải phục tùng cấp trên và phục vụ tốt Và các thành viêncâsp dưới mong đợi người quản lí và giám sát của họ sẽ lãnh đạo họ và quyền hạn tươngứng như người đứng đầu, và thể hiện lòng trắc âne

Ý thức tồn tại và độc quyền : gia đình trực hệ được phân biệt với gia đình dòng họ, và sựphân biệt đối xử giữa người có quan hệ huyết thống và những người không cùng huyếtthông, họ hàng cùng cha mẹ gốc Ý thức độc quyền lẫn nhau tác dụng mạnh mẽ trong cácmối quan hệ con người của người HQ, tập trung vào nền tảng của họ

Tình hình nghiêm cứu văn hóa giao tiếp của doanh nghiệp Hàn ngoài nước:

Với tỷ trọng vốn đầu tư lớn, các DN Hàn Quốc đóng vai trò hết sức quan trọng và có tácđộng ảnh hưởng không chỉ đến phát triển kinh tế mà còn đối với cả văn hóa, xã hội của ViệtNam Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực, một thực tế cũng không thể tránh khỏi cácvấn đề về bất đồng văn hóa dẫn đến những xung đột không đáng có trong DN

Loại lỗi này có ba nguyên nhân chính: (a) Do thiếu hiểu biết lịch sử; (b) Do thiếu hiểu biếtngôn ngữ; (c) Do thiếu hiểu biết văn hoá

Bước sang thập niên thứ hai tính từ khi xác lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Viê `tNam và Hàn Quốc, giới Hàn Quốc học Viê `t Nam cần cố gắng nhiều hơn để đưa việc nghiêncứu văn hoá Korea lên một tầm cao mới HHiện tại nhờ vào việc truyền tải văn hóa rộng rãisang nhiều nước khác nhau nên văn hóa ứng xử, giao tiếp trong DN và gia đình được phổbiến nên đã tránh khỏi những tình huống xấu gây tranh chấp trong giao tiếp của người Hànđối với nước ngoài

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1Mục đích:

- Giao tiếp là việc luôn diễn ra hằng ngày giữu người với người Nhưng giao tiếp như thếnào để được coi là có văn hoá? Người Hàn rất xem trọng văn hoá trong giao tiếp Lời nóitrong giao tiêos ngôn ngữ luôn được trao chuốt nhưng người Hàn chú ý hơn đến cử chỉ, điệu

bộ và hành động trong giao tiếp phí ngôn ngữ Với đề tài này, chúng tôi muốn đi vào tìmhiểu kỹ lưỡng và toàn diện những đặc trưng cũng như chuẩn mực trong văn hoá giao tiếptrong doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

- Đồng thời giúp chúng ta có thêm nhiều hiểu biết và kiến thức hơn về văn hoá giao tiếptrong doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

Trang 7

2.2Nhiệm vụ:

-Tìm hiểu đầy thông tin chính xác và đầy đủ về mọi mặt trong văn hoá giao tiếp trong doanhnghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam sao cho người đọc dể hiểu nhất và nắm bắt thông tin một cáchnhanh nhất

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1Đối tượng nghiên cứu:

- Văn hoá giao tiếp trong doang nhiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

3.2Phạm vi nghiên cứu:

- Các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam Văn hoá giao tiếp vốn liên quan chặt chẻ vớiphong tục, tập quán, cách suy nghĩ của cộng đồng sử dụng nó, do đó, nội dung của luận văn

là nghiên cứu về văn hoá giao tiếp trong doang nhiệp hàn quốc ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu văn hoá học: Đây là phương pháp chủ yếu để thực hiện đề tàinày Với phương pháp văn hoá học, chúng tôi đi sâu tìm hiểu những đặc trưng của văn hoágiao tiếp của doanh nghiệp Hàn Quốc ở việt Nam Từ đó, chúng tôi dẫn chưng ra nhữngbiểu hiện cụ thể của đề tài này

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử - logic: Chúng tôi dùng phương pháp này chủ yếu để tìmhiều cơ sở hình thành và nguồn gốc lịch sử của nền văn hoá Hàn Quốc Căn cú vào các tàiliệu lịch sử, chúng tôi sẽ trình bày theo thời gian những đặc trưng và giá trị của văn hoá giaotiếp trong doang nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Nguồn tư liệu mà chúng tôi có được chủ yếu thu thập

từ những bài báo và nhưng thông tin trên các nguồn thông tin trên internet có liên quan đến

đề tài Dựa vào đó chúng tối sẽ phân tích và rút ra nhưng thông tin quan trọng nhất Sau đó

sẽ tổng hợp thông tin lại và trính bày nhưng đặc trưng về văn hoá giao tiếp trong doanhnghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

5 Dự kiến đóng góp tiểu luận.

- Ý nghĩa khoa học

Với đề tài này chung tôi có thể góp phần khẳng định tầm quan trọng của văn hoá giao tiếptrong doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam Biết rõ về điều này là một việc thực sự hữu íchgiúp chúng ta có thêm kinh nghiệm trong giao tiếp để giúp đở cho chúng tôi dể dàng làm

Trang 8

quen với văn hoá này khi làm việc trong một doanh nghiệp Hàn quốc theo như đúng nguyệnvọng và ngành học mà chúng tôi đang học.

Nhờ biết rõ về đề tài này mà mối quan hệ giữa người Việt và người Hàn ngày càng tốt đẹphơn rất nhiều

Bài tiểu luận này cũng góp phần vào quá trình nghiên cứu văn hoá giao tiếp nói chung vàvăn hoá giao tiếp trong doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam nói riêng

- Ý nghĩa thực thiễn

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp người Việt Nam có cách nhìn khác đối với sự nghiêm khắctrong văn hóa làm việc và giao tiếp của người Hàn, thúc đẩy sự phát triển giao lưu văn hóagiữa 2 nước

Ngoài ra, ngăn chặn được các trường hợp khó xử trong việc bất đồng văn hoa gây ra Đảmbảo việc làm cho người Việt khi làm việc tại các doanh nghiệp Hàn và ngược lại Đảm bảoviệc hợp tác đồng phát triển cho mối quan hệ quốc tế

6 Bố cục đề tài.

- Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn hoá giao tiếp trong các doanh nghiệpHàn quốc ở Việt Nam

- Chương 2: Thực trạng văn hoá giao tiếp của các doanh nghiệp Hàn quốc ở Việt Nam

- Chương 3: Những nét riêng biệt trong các doanh nghiệp Hàn Quốc

Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn hóa giao tiếp trong các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam:

1.1.Sơ lược về Hàn Quốc.

- Tên nước:Đại Hàn Dân Quốc, gọi tắt là Hàn Quốc Tên chính thức tiếng Anh là Republic

of Korea (ROK)

- Thủ đô: Seoul, dân số gần 10 triệu người (05/2017)

- Thành phố lớn: Busan, Daegu, Daejon, Kwangju, Incheon, Ulsan

- Vị trí địa lý: Ở phía Nam Bán đảo Triều Tiên; Đông, Tây, Nam giáp biển; Bắc giáp TriềuTiên qua giới tuyến quân sự chạy dọc vĩ tuyến 38o Bắc

Trang 9

- Diện tích: 99.720 km2 (toàn bán đảo: 222.154 km2)

- Khí hậu: Khí hậu ôn đới, có 4 mùa rõ rệt

- Dân số: 51.732.586 người (05/2017)

- Dân tộc: Chỉ có 1 dân tộc là dân tộc Hàn (Triều Tiên)

- Tôn giáo: Phật giáo chiếm 22,8%; Tin lành chiếm 18,3%; Thiên chúa chiếm 10,9%; cáctôn giáo khác chỉ chiếm 1,1%

- Ngôn ngữ: Tiếng Hàn Quốc (chữ Han-geul)

- Tiền tệ: Đồng Won (tỉ giá thời điểm 30/05/2014: 1USD =1.040 won)

Hàn Quốc vốn là một đất nước chỉ có một dân tộc, một tiếng nói, tuy nhiên, ngày nay yếu

tố này đang có nhiều thay đổi Hàn Quốc đang chuyển sang xã hội "đa dân tộc, đa văn hóa".Tính đến tháng 6/2013, có khoảng 1,5 triệu người nước ngoài sinh sống tại Hàn Quốc,chiếm 3% dân số Hàn Quốc

1.2.Dẫn nhập.

Đời sống xã hội ngày càng văn minh, phát triển thì mối quan hệ giao tiếp giữa con ngườicàng trở nên phong phú và đa dạng Việc xây dựng những nghi thức, cách thức giao tiếptrong xã hội là điều mang tính tất yếu và tìm hiểu về nó cũng là điều mỗi người cần nên làm.Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia cùng nằm ở khu vực Đông Á nên có nhiều điểmtương đồng về lịch sử (trải qua chiến tranh, đất nước bị chia cắt…) và văn hóa ( xã hội chịuảnh hưởng của Nho giáo Trung Hoa, trọng chữ hiếu, xem trọng nam giới ) Hàn Quốc vàViệt Nam vẫn có những điểm khác biệt rõ rệt mà một trong số đó là văn hóa giao tiếp.Chính vì sự đa dạng phong phú trong văn hóa giao tiếp của mỗi nước nên việc hiểu biết lẫnnhau về vấn đề này ngày càng trở nên cần thiết

Hơn nữa, dưới sự tác động của toàn cầu hóa chính sách mở của và xu hướng xích lại gầnnhau của các quốc gia trên thế giới đang đặt ra nhu cầu giao lưu và hào nhập trong tất cả cáclĩnh vực trong đời sống xã hội đặc biệt là giao lưu văn hóa Không ngoại lệ, mối quan hệgiữa Hàn Quốc và Việt Nam trên các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa đã có nhữngbước tiến nhanh chóng Giao lưu văn hóa, khoa học-kĩ thuật giữa hai nước này ngày càngphát triển và được quan tâm 30 năm thiệt lập quan hệ, thông qua những mối giao lưu, hợptác ngày càng có nhiều người Hàn đến với Việt Nam Ngày càng có nhiều công ty Hàn Quốcthành lập và hoạt động tại Việt Nam với lượng lao động là người Việt rất nhiều Song đó,lực lượng lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc cũng tăng rất nhiều Việc giới thiệu

Trang 10

văn hóa giao tiếp của người Hàn cho cộng đồng trong đó có Việt Nam là điều cần thiết.Giữa các quốc gia đều cần hiểu biết về văn hóa của nhau để tăng thêm sự hiểu biết chomình Đồng thời sẽ hạn chế được những mâu thuẫn, sự hiểu lầm không đáng có trong quátrình giao tiếp và có thể cùng nhau tiến xa hơn trong các mối quan hệ và các lĩnh vực khác.

1.3.Văn hóa doanh nghiệp là gì?

Văn hoá là khái niệm rất rộng, hiểu đơn giản, văn hoá bao gồm tất cả những sản phẩm màcon người tạo ra trong đời sống

Văn hoá thường tồn tại và gắn liền trong một phạm vi nhất định: Văn hoá dân tộc, Văn hoágia đình… Trong phạm vi một doanh nghiệp, một tổ chức kinh tế, hay đơn giản là một đơn

vị, hội nhóm tập thể, văn hoá cũng sẽ tồn tại

Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồntại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán quen thuộc ăn sâuvào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình cảm, cách suy nghĩ và hành vi củamọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích

Văn hoá doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt của một doanh nghiệp so với tất cả các doanhnghiệp khác

Cũng trên cơ sở một số quan điểm, định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp tác giả đưa ra địnhnghĩa có tính bao quát cao là của TS Đỗ Minh Cương: “ Văn hóa doanh nghiệp là một dạngcủa văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp kếthừa và sáng tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên cái bảng sắc của doanhnghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó.”

1.4.Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc

Văn hóa doanh nghiệp nội bộ của Hàn Quốc cũng có những nét riêng biệt rất độc đáo.Phẩm chất đạo đức luôn được coi trọng trong việc đánh giá và phát triển con người Conngười là trung tâm trong các hoạt động của doanh nghiệp, đề cao sự đoàn kết trong doanhnghiệp, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp Văn hóa danh nghiệp chính là yếu tố then chốt để giữchân được nhân sự gắn bó, cống hiến cho tổ chức bên cạnh

các yếu tố khác như tiền lương, phúc lợi Đặt lợi ích cộng đồng lên trên cá nhân, chú trọngtạo dựng uy tín trong các mối quan hệ với đối tác Luôn có những chính sách thu hút, đãingộ tương xứng Văn hóa doanh nghiệp được phát triển dựa trên văn hóa dân tộc, trong đónên tảng tư tưởng Nho Giáo đóng vai trò quan trọng, định hướng triết lý kinh doanh và trách

Trang 11

nhiệm xã hội của doanh nghiệp Phát huy những giá trị văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoavăn hóa của thế giới để xây dựng và phát triển bản sắc văn hóa doanh nghiệp.

Những văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc như:

•Văn hóa ứng xử trong công ty

•Văn hóa giao tiếp ở trong kinh doanh

Còn những nét văn hóa riêng biệt như:

•Văn hóa nhiệt huyết

•Văn hóa nhanh lên

•Văn hóa đơn nhất

•Văn hóa trung thực

•Văn hóa bầy đàn

•Văn hóa Chaebol

1.5.Văn hóa giao tiếp.

Cách xưng hô trong công ty

Dù là đất nước phát triển nhưng Hàn Quốc vẫn giữ được truyền thống chào hỏi và rất coitrọng đến thái độ và cử chỉ khi chào hỏi Khi chào hỏi, người Hàn thường kết hợp câu chàovới tư thế cúi đầu Câu chào thường được sử dụng là “ 안안안안안” hoặc là “안안안안안안” tùy vào

độ trang nghiêm cung như đối tượng được chào Tư thế cúi đầu thể hiện tôn kính tùy vàotình huống mà có thể cuối người ở các góc nghiêng từ 15 độ đến 45 độ

Người Hàn thường gọi đồng nghiệp theo tên họ Dù có thân thiết mấy thì trong môi trườngcông sở, họ cũng không gọi trực tiếp tên gọi của nhau.Khi gặp đồng nghiệp, bạn nên cúi đầuchào Cấp dưới sẽ chào cấp trên trước, nhất là khi gặp sếp

Cách xưng hô trong công ty tiếng Hàn được áp dụng theo các quy tắc sau:

Trang 12

Tuyệt đối không được gọi Tên + Chức danh + .안

안안 không được kết hợp với 안 안안 vì là chức danh thấp nhất trong công ty Khi đó bạn có thểxưng hô theo cách: Tên + 안

Ấn tượng ban đầu với người Hàn Quốc rất quan trọng chính vì vậy khi tiếp xúc với ngườiHàn lần đầu tiên chúng ta cần tạo ấn tượng tốt với họ về hình thức và cách cư xử để tạo cho

họ một ấn tượng tốt

+ Trang phục

Người xưa có câu “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” Trang phục cũng là một người bạnđồng hành khi đi giao dịch kinh doanh Hiểu và biết vận dụng các lễ nghi giao tiếp bao gồmviệc phục trang để hoàn thiện bản thân, để trang phục đẹp tăng thêm cảm giác thành đạt, đểbản thân càng tỏ ra tự hào, trang nhã khi xuất hiện trước công chúng, sẽ có thể thêm được

Ngày đăng: 28/10/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w