1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ môn tư tưởng hồ chí minh quan điểm của hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và vận dụng vào thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào thực hiện chính sách đại đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay .... Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1.1 Cơ s

Trang 1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU

Tp H ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VI T TIẾ ỂU LUẬN HỌC KÌ I, Năm Học 2021-2022 Nhóm số 09 (L p th 6, tiớ ứ ết 5-6)

Tên đề tài: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và vận dụng vào thực hiện vào chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay

- Tỉ l % =100%: Mệ ức độ phần trăm của từng thành viên tham gia

- Trưởng nhóm: Dương Quang Thuận

Nhận xét c a giáo viên: ………

Trang 3

Chương 1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 2

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh v ề đại đoàn kết dân tộc 2

1.1.1 Truy n thềống yêu nước, nhân ái, tinh thần c kố ết cộng đồng c a dân tủộc Việt Nam 2

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 2

1.1.3 T ng kổ ết những kinh nghiệm thành công và th t b i cấ ạ ủa các phong trào cách m ng Vi t Nam và th gi i 3 ạ ệ ế ớ1.2 Nội dung quan điểm c a H Chí Minh v ủồề đại đoàn kết dân tộc 3

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công c a cách ủmạng Vi t Namệ 3

1.2.2 Đại đoàn kết dân tộc là một m c tiêu, mụột nhiệm vụ hàng đầu c a cách ủmạng Vi t Nam.ệ 4

1.2.3 Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân Viêt Nam 4

1.2.4 M t tr n dân t c th ng nhặậộốất là tổ chức th hi n và phát huy sể ệức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc 5

1.2.5 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn li n vềới đoàn kết quốc tế 7

Chương 2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay 7

2.1 T ng quan v tình hình tôn giáo ổềở nước ta hi n nay 7

2.2 Chính sách của Đảng và Nhà Nước về thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay 10

2.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng C ng s n Viộảệt Nam đố ới tín ngưỡi v ng, tôn giáo 10

2.2.2M t s k t qu ộ ố ếả thực hiện chính sách tín ngưỡng, tôn giáo 12

2.2.3Nh ng tữồn tại, hạn chế 14

2.2.4 Hoàn thi n và nâng cao hi u quệệả thực hi n chính sách, pháp luệật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo 15

Trang 4

2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay 16

2.3.1 Nâng cao nh n thậức tư tưởng v về ấn đề đoàn kết tôn giáo trong tình hình

mới 16

2.3.2 B sung và hoàn ch nh h ổỉệ thống pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hi n nay

17 2.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo và vai trò lãnh

đạo của Đảng, qun lý của Nhà nước về tôn giáo trong b i c nh hiện nay 17 ố ả

2.3.4 Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tôn giáo 18 2.3.5 Th c hiựện bình đẳng gi a các tôn giáo, giữữa đồng bào theo tôn giáo và đồng

bào không theo đạo 18

2.3.6 Kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong tôn giáo và đập

tan âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng của lực lượng thù địch 19 C PHẦN KẾT LUẬ 19 N

PHỤ L C HÌNH ỤẢNH 20 PHỤ LỤC 24

Tài liệu tham khảo 25

Trang 5

2 M c tiêu nghiên c u ụứ

- Giúp mọi người nắm rõ được về ngu n g c, quá trình hình thành, phát triồ ố ển tưtưởng H Chí Minh, t ồ ừ đó chỉ ra quy luật ra đời, phát triển tư tưởng của Người - Nâng cao nh n th c c a mậ ứ ủ ọi người v giá trề ị, cơ sở, sự ế thừ k a và v n d ng ậ ụsáng t o cạ ủa tư tưởng H Chí Minh v ồ ề đại đoàn kết dân t c lên s v n d ng vào ộ ự ậ ụtín ngưỡng tôn giáo nói chung, v ề đoàn kết tôn giáo nói riêng trong hoàn c nh ảcủa cách mạng nước ta Từ đó mỗi cá nhân phát huy thêm lòng yêu nước, lòng nhân nghĩa

3 Phương pháp nghiên cứu

• Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng h p, phân tích, ch ng minh ợ ứ• Đứng v ng trên lập trường của ch ữ ủ nghĩa Mác – Lê-nin

• Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, k t h p khái quát và mô t , phân ế ợ ảtích và t ng hổ ợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.• Tra c u tài li u và Internet, t ng h p và ch n l c l i thông tin, phân tích, ứ ệ ổ ợ ọ ọ ạ

nghiên c u và t ứ ừ đó đưa ra nhận xét, đánh giá

Trang 6

2

B NỘI DUNG

Chương 1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh v ề đại đoàn kết dân t c

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở

quan trọng sau đây:

1.1.1 Truy n thềống yêu nước, nhân ái, tinh thần c kố ết cộng đồng c a dân tủộc Việt

Nam

Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước g n li n vắ ề ới ý thức cộng đồng, ý thức cố ế k t dân tộc, đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam đã được hình thành và c ng c , tạo thành m t truyềủ ố ộ n th ng bố ền vững Đối với mỗi người Việt Nam, yêu nướ nhân nghĩa đoàn kết đã trởc- - thành một tình cảm t ựnhiên, in đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình - làng xã - qu c gia Tố ừ đời này sang đời khác, t ổ tiên ta đã có rất nhiều chuyện c tích, ca dao, ngổ ạn ng ữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộ c.

H ồ Chí Minh đã sớm hấp th và nh n thụ ậ ức được vai trò của truyền th ng yêu n- ốước - nhân nghĩa đoàn kết c a dân t- ủ ộc Người khẳng định: "Dân ta có một lòng n ng ồnàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thầ ấ ại sôi nổn y l i, nó kết thành m t làn sóng vô cùng m nh ộ ạm , to lẽ ớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm t t c ấ ả lũ bán nước và lũ cư ớp nướ- c"

H ồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là vì ch ủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra - cho các dân t c bộ ị áp bức con đường t giự ải phóng V.I Lênin cho r ng, s liên minh ằ ựgiai cấp, trước h t là liên minh công nông là hế ết sức cần thi t bế ảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô s n, rả ằng nếu không có s ng tình và ng h cự đồ ủ ộ ủa đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không th ể thực hiện được

Trang 7

3

Như vậy, ch ủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong l ch s ị ử mà còn chỉ ra v ị trí của kh i liên minh công nông trong cách ốm ng vô sạ ản Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để ồ Chí Minh có cơ Hs khoa h c trong s ở ọ ự đánh giá chính xác yếu t ố tích cực cũng như những h n ch trong ạ ếcác di sản truyền thống, trong tư tưởng tập h p lợ ực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng l n trên th giớ ế ới, từ đó hình thành tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc

1.1.3 T ng kổết những kinh nghi m thành công và thệất bạ ủi c a các phong trào cách

mạng Vi t Nam và th gi i ệế ớ

Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hồ Chí Minh đã luôn chú ý nghiên cứu, t ng kổ ết những kinh nghi m cệ ủa phong trào yêu nước Việt Nam và phong trào cách m ng nhiạ ở ều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc đ a Đặị c biệt, H ồ Chí Minh đã nghiên cứu nh ng bài hữ ọc c a ủcuộc Cách mạng Tháng Mười Những là bài h c về ọ huy động, tập h p lợ ực lượng quần chúng công nông đông đảo để giành và giữ chính quy n cách mề ạng, để xây dựng ch ếđộ xã h i ch ộ ủnghĩa đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan tr ng của việc đoàn kết, ọt p h p lậ ợ ực lượng cách mạng, trước hết là công nông.

Đối với phong trào cách m ng ạ ở các nước thuộc địa và ph thu c, H ụ ộ ồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến Trung Quốc và ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Vi t Nam nhi u ệ ềbài học rất b ổ ích về ậ t p h p các lợ ực lượng yêu nước tiến b n hành cách m ng ộ để tiế ạNhững kinh nghi m rút ra t ệ ừ thành công hay th t b i cấ ạ ủa các phong trào dân t c dân ộchủ, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng H Chí Minh vồ ề đại đoàn kết dân tộc

1.2 Nội dung quan điểm c a H Chí Minh v ủồề đại đoàn kết dân t c

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nội dung vô cùng phong phú, đềcập đến nhiều lĩnh vực Dưới đây là những quan điểm cơ bản, xuyên suốt trong tư

tưởng đại đoàn kế ủa Ngườt c i

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công c a cách m ng ủạViệt Nam

Trong tư tưởng H ồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược lâu dài, xuyên su t c a cách m ng Vi t Nam t cách m ng dân t c dân chố ủ ạ ệ ừ ạ ộ ủ nhân dân đến cách m ng xã hạ ội chủ nghĩa Đại đoàn kết dân tộc không ph i là nhi m vả ệ ụ mang tính nh t ấ

Trang 8

4

thời hay là m t giộ ải pháp tình thế Trong “bài nói chuyện tại Hội ngh ị đại biểu Mặt trận Liên Vi t toàn quệ ốc”, ngày 10.1.1955, H Chí Minh đã khẳng định “Đoàn kết là ồmột chính sách dân tộc, không phải là m t thộ ủ đoạn chính trị”

Trong t ng th i k , t ng ừ ờ ỳ ừ giai đoạn cách m ng, có th và c n thiạ ể ầ ết phải điều ch nh ỉchính sách, hình thức, phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Hồ Chí Minh nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng Theo Người “Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Chính vì thế mà “Quân thù không sợ cái gì, chỉ ợ s nhân dân Việt Nam đoàn kết” Đố ới Hồ Chí Minh, đại đoàn kếi v t dân t c không ch ộ ỉ là sức mạnh chi n th ng k ế ắ ẻ thù xâm lược giành th ng nhố ất, độc lập cho T qu c mà còn ổ ốlà sức mạnh trong xây dựng nước nhà H ồ Chí Minh đã nêu ra luận điểm khái quát có tính chân lý thể hi n mệ ối quan hệ nhân qu giả ữa đoàn kế ớ ự thành công c a cách t v i s ủm ng: ạ

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn k t ếThành công, thành công, đại thành công”

1.2.2 Đại đoàn kết dân tộc là một m c tiêu, mụột nhiệm vụ hàng đầu c a cách m ng ủạViệt Nam

H Chí Minh không ch ồ ỉ xác định đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa quyết định thành công của cách mạng mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm v ụ hàng đầu của cách mạng Theo đó, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong m i đư ng l i, ch ọ ờ ố ủtrương, chính sách của Đảng Trong lời kết thúc buổi ra mắ ủa Đảng lao đột c ng Việt Nam ngày 3.3.1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân t c: Mộ ục đích của Đảng lao động Vi t Nam có ệthể g m 8 ch ồ ữ là: “Đoàn kết toàn dân, phụng s T quự ổ ốc”.Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là m c tiêu, nhiụ ệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là m c tiêu, nhiụ ệm vụ hàng đầu c a cả dân t c B i lủ ộ ở ẽ, đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do qu n chúng và vì quầ ần chúng Đảng có s m nh thứ ệ ức tỉnh, t p hậ ợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân t c, t do, ộ ựh nh phúc cho nhân dân ạ

1.2.3 Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân Viêt Nam

Đại đoàn kết dân tộc theo Tư tưởng H Chí Minh không ch ồ ỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là đoàn kết các tộc người trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam mà đựơc hiểu theo nghĩa rộng, ở cấp độ phổ quát là đoàn kết toàn dân

Dân, nhân dân trong Tư tưởng H Chí Minh vồ ừa là một tập hợp đông đảo qu n ầchúng vừa được hi u là mể ỗi con người Việt Nam c ụ thể và cả hai đều là ch ủ thể của đại đoàn kết dân tộc Người dùng khái niệm Dân để ch “mọi con dân nước Việt”, ỉ“Con Rồng, cháu Tiên”, “con cháu Hồng Bàng”, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, già, trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện H ồChí Minh đã mở ộng “biên độ” rkhái niệm toàn dân đế ất cản t nh ng ai vữ ẫn còn “tán thành hòa bình, th ng nhố ất, độc l p, dân ch thì dù nhậ ủ ững người đó trước đây chống l i chúng ta, bây gi chúng ta ạ ờcũng thật thà đoàn kết với họ” Ngay từ tháng 3.1944, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Hiện

Trang 9

5

nay ở trong nước không c n nêu kh u hiầ ẩ ệu “Đoàn kết các đảng phái” vì điều này đã trở thành hiện thực, mà cần phải mở r ng khộ ối đoàn kế ến toàn dân đểt đ đạ ới mục t tđích đặng hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc”

Đại đoàn kết là đoàn kết toàn dân Đây là một sáng tạ- o th hi n rõ H ể ệ ồ Chí Minh đã nắm được bản ch t, linh h n cấ ồ ủa đấu tranh giai c p và nh ấ ờ đó đã hóa giải hợp lý nh ng ữđối kháng về quyền l i b phận trong những hoàn cảnh nhất đ nh phục v tập trung ợ ộ ị ụcho lợi ích chung

H ồ Chí Minh đã chỉ rõ để đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống đoàn kết của dân tộc, phát triển “thuần phong m tỹ ục” đó; phải có lòng khoan dung độ lượng và niềm tin vào con người

Để thực hiện đoàn kết toàn dân, Hồ Chí Minh yêu c u ph i xóa b mầ ả ỏ ọi thành kiến, phải thật thà đoàn kết, đoàn kết thực sự, giúp nhau cùng ti n bế ộ để thực hiện mục đích chung là “cứu nước, cứu dân tộc”, xây dựng nền độc l p và th ng nhậ ố ất của Tổ qu c, ốcuộc sống t do và hự ạnh phúc của nhân dân Như thế, H ồ Chí Minh đã tìm thấy “mẫu s ố chung” của toàn dân tộc, thay vì khoét sâu cách biệt, đặt tiến trình đi lên của l ch sị ửtrên sự quy t l i ích chung thay vì loụ ợ ạ ừ những l i ích khác nhau i tr ợ

Điều mà H Chí Minh rồ ất quan tâm nhắc nh ở là để đoàn kết toàn dân đòi hỏi phải làm tốt công tác dân vận Có như vậy mới “vận động tấ ả lt c ực lượng của mỗi người dân không để sót một người dân nào góp thành lực lượng toàn dân” Đồng thời, Người chỉ rõ trong đoàn kết toàn dân phải thể hiện đúng lập trường giai cấp công nhân, lấy liên minh công - nông - trí thức làm nền tảng do Đảng c ng sộ ản lãnh đạo Ch ỉ có như v y mậ ới củng c , m r ng khố ở ộ ối đoàn kết toàn dân b n v ng mà không có th l c nào ề ữ ế ựcó thể làm suy yếu được

1.2.4 M t tr n dân t c th ng nhặậộốất là tổ chức th hi n và phát huy sể ệức mạnh c a khủối đại đoàn kết dân tộc

Theo Hồ Chí Minh để đạt được mục đích c a đại đoàn kếủ t dân t c không thộ ể chỉd ng lừ ại ở quan niệm, tư tưởng, nh ng l i kêu g i mà phở ữ ờ ọ ải trở thành một chiến lược cách mạng, thành hành động thự ế của toàn Đảng, toàn dân Đại đoàn kết dân tộc t c phải biến thành sức mạnh vật chất, có t ổ chức và t ổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất Về bản chất, M t trặ ận dân t c th ng nhộ ố ất đó là tổ chức chính tr xã hị ội rộng rãi, là nơi quy tụ mọi tổ chức, mọi cá nhân yêu nước không chỉ ở trong nước mà cả những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, phấn đấu góp s c vì mứ ục tiêu chung là độc lập th ng nhố ất của Tổ qu c và tự do, hạnh phúc của nhân dân ố

Tư tưởng H Chí Minh v t ồ ề ổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất được thể ệ hi n rõ ởviệc Người đề ngh thành lị ập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọ ắt i t là Vi t minh, vào ệtháng 5.1941 t i Hạ ội ngh ị Trung ương Đảng l n th ầ ứ Tám và đã được Hội nghị thông qua Sau Mặt trận Vi t Minh s ệ ự ra đời của các Mặt trận Liên Vi t, Mệ ặt trận T quổ ốc, Mặt trận dân tộc giải phóng Mi n Nam, Liên minh các lề ực lượng dân tộc, dân ch và ủhòa bình Vi t Nam và Mệ ặt trận T qu c Vi t Nam hi n nay chính là s p tổ ố ệ ệ ự tiế ục thểhiện tư tưởng c a H Chí Minh v ủ ồ ề đoàn kết, đ i đoàn kạ ết, đại hòa h p trong vợ ấn đề ổ t ch c.ứ

Trang 10

6

H Chí Minh không nh ng ch rõ vi c xây d ng và phát tri n mồ ữ ỉ ệ ự ể ặt trận dân tộc thống nhất là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Vi t Nam, trong cách ệm ng dân t c dân chạ ộ ủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã h i ch ộ ủ nghĩa mà còn đưa ra những nguyên tắc cơ bản để xây dựng mở rộng Mặt trận Đó là:

Thứ nhất, Mặt tr n phậải được xây d ng trên n n t ng liên minh công - nông - ựềả lao

động trí óc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Theo Hồ Chí Minh, lực lượng, thành ph n tham gia Mầ ặt trận rất phong phú, đa d ng, rạ ộng rãi nhưng phải xác định rõ lực lượng nòng cốt, nền t ng Lả ực lượng đó là liên minh công - nông - lao động trí óc, dưới sự lãnh đạo của Đảng C ng sộ ản Trên cơ s kh i liên minh này mà m r ng M t tr n, làm cho M t tr n thở ố ở ộ ặ ậ ặ ậ ực sự quy t ụ được cảdân tộc, tập hợp được toàn dân, k t thành m t khế ộ ối vững chắc.

Trong Mặt trận, Đảng c ng s n là m t thành viên và là lộ ả ộ ực lượng lãnh đạo m t tr n ặ ậHồ Chí Minh cho r ng, quyằ ền lãnh đạo Mặt trận không phải do Đảng t phong cho ựmình mà phải được nhân dân thừa nhận qua năng lực th c tự ế và uy tín của Đảng Đảng lãnh đạo M t trậặ n b ng viằ ệc xác định chính sách M t trận đúng đắn, phù hợp với từng ặthời kỳ, giai đoạn cách mạng Đảng phải dùng phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục nêu gương, tránh gò ép, quan liêu mệnh lệnh trong lãnh đạo M t trặ ận Đặc biệt, Đảng phải th t sự tiêu biểu mẫu mực về đoàn kết, làm cơ s vững chắc để xây dựậ ở ng s ựđoàn kết trong Mặt trận

Thứ hai, M t tr n hoặậạ ột đ ng theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ ấy việ, l c th ng

nhất l i ích tợối cao của dân tộc với lợi ích c a các t ng l p nhân dân ủầớlàm cơ sở để

củng c và không ng ng m r ng ốừở ộ

Theo nguyên t c hiắ ệp thương dân chủ, m i viọ ệc của Mặt trận đều do bàn bạc thống nhất quyết định m t cách thộ ật sự dân ch Khi có nh ng l i ích riêng không phù h p, ủ ữ ợ ợMặt trận theo phương châm “cầu đồng t n d l y cái chung là l i ích tồ ị” ấ ợ ối cao của dân tộc lên trên hết và lợi ích căn bản của các tầng lớp nhân dân để ạ h n ch ế cái khác biệt thông qua bàn bạc để đi đến nhất trí

Thứ ba, khối đoàn kết trong Mặt trận là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân

thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến b ộ

Đoàn kết trong M t tr n không phặ ậ ải chỉ trong th i gian nhờ ất định mà phải lâu dài và chặt chẽ H ồ Chí Minh đã nhiề ần nhắc nh phu l ở ải đoàn k t chặt chế ẽ thành một khối v ng chữ ắc, thống nh t trong s ấ ự đa dạng, phong phú r ng rãi c a các lộ ủ ực lượng, thành ph n Mầ ặt trận

H ồ Chí Minh đòi hỏi một sự đoàn kết thực s , có hi u qu , không phự ệ ả ải đoàn kết ngoài miệng, mà đoàn kết bằng việc làm, đoàn kết bằng tinh thần, Người giải thích: đoàn kết thực s ựnghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí, vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân Người thường xuyên căn dặn phải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều, không có đấu tranh trong nội bộ ặt trậ M n

Trang 11

7

1.2.5 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn li n vềới đoàn kết quốc tế

Khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách m ng Viạ ệt Nam là một bộ ph n cậ ủa cách mạng th gi i, cách m ng ế ớ ạ Việt Nam ch ỉ có thể thắng lợi khi đoàn kết chặt ch với các lực lượng trong phong trào cách mạng thế giới Theo ẽNgười “Ai làm cách mệnh trong th giế ới đều là đồng chí của nhân dân An Nam cả” Trong suốt cuộc đời hoạt động cách m ng, H ạ ồ Chí Minh đã đấu tranh không m t mệ ỏi để ủ c ng cố, tăng cường đoàn kết quốc tế, kiên quyết ch ng ch ố ủnghĩa chủng tộc, ch ủnghĩa dân tộc cực đoan Đối với Hồ Chí Minh, các dân tộc trên thế giới đủ màu da “vàng đen trắng đỏ đều là anh em” Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại bi u toàn ểquốc lần th ứ III Đảng lao động Vi t Nam, Hệ ồ Chí Minh rất phấn khởi đọc câu thơ : “Quan san muôn dặm một nhà, Bốn phương vô sản đều là anh em”[10].

Như vậy, tư tưởng H Chí Minh không ch d ng lồ ỉ ừ ại ở đoàn kết trong nội bộ dân tộc Việt Nam mà phải đ ến đoàn kếi đ t quốc tế, coi đại đoàn kết dân tộc là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quố ế, đoàn kết quố ế làm tăng thêm sức t c t c mạnh của đại đoàn kết dân tộc Nếu như đại đoàn kết dân tộc là một trong nh ng nhân t ữ ố quyết định th ng lắ ợi của cách mạng Việt Nam thì đoàn kết quố ế là m t nhân t hc t ộ ố ết sức quan tr ng giúp ọcho cách mạng dân t c dân ch ộ ủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Chương 2 Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào thực hi n chính sáệch đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay

2.1 T ng quan v tình hình tôn giáo ổềở nước ta hi n nay

Việt Nam là một qu c gia có nhiố ều tín ngưỡng, tôn giáo cùng t n tồ ại lâu đời trong l ch ịs cử ủa dân tộc Mặc dù đức tin, giáo lý và sự thờ ph ng cụ ủa đồng bào theo các tôn giáo khác nhau nhưng đều có điểm tương đồng ở tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa và luôn đồng hành cùng dân tộc cả trong cách m ng gi i phóng ạ ảdân tộc trước đây cũng như trong sự nghi p xây d ng và b o v Tệ ự ả ệ ổ quốc hiện nay Chính vì thế, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định ch ủtrương, chính sách nhất quán là tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào các dân tộc Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã khẳng định: “Tôn trọng và bảo đảm quy n t ề ự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân theo quy định c a pháp luủ ật”1 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (năm 2013), Điều 24 quy định “1 Mọi người có quyền t do ự tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào… 2 Nhà nước tôn tr ng và bảo h quyền tự ọ ộ do tín ngưỡng, tôn giáo 3 Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợ ụng tín ngưỡng, tôn giáo đểi d vi ph m pháp ạluật” Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng để nhân dân ta thực hi n quyệ ền bình đẳng trong chính sách tự do tôn giáo theo nguyên tắc: bình đẳng v ề tín ngưỡng, bình đẳng v quy n lề ề ợi, nghĩa vụ (nghĩa vụ tôn giáo, nghĩa vụ công dân) và bình đẳng v pháp ềlu t.ậ

Trên thực tế, mọi tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật b o vả ệ, được tự do hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp lu t Tuy t nhiên ậ ệkhông m t tôn giáo nào hoộ ạt động đúng pháp luật mà bị chính quyền ngăn cấm Chức sắc, tín đồ các tôn giáo luôn g n bó v i qu c gia, dân tắ ớ ố ộc theo phương châm “Đạo

Trang 12

8

pháp dân tộc và CNXH”, thực hiện “sống phúc âm trong lòng dân tộc”, “nước vinh đạo sáng”, vừa làm trò n bổn phận của tín đồ đối với tôn giáo, vừa hăng hái lao động s n xu t, góp phả ấ ần cùng toàn dân đẩy m nh thạ ực hiện công cuộc đổi mới, CNH,HĐH phải xây dựng và b o v T qu c Thả ệ ổ ố ực tiễn sinh động đó đã, đang được khẳng định qua nh ng thành tữ ựu đã đạt và được nhiều nước, nhiều t ổ chức quốc tế đánh giá cao Thế nhưng, các thế ực thù đị l ch cùng các t ổ chức, cá nhân thiếu thi n chí lệ ại ra sức tung tin xuyên tạc, bịa đặ ề tình hình tôn giáo tạt v i Việt Nam Chúng lợ ụng mộ ố i d t sph n t ầ ử đội lốt tôn giáo, vi ph m lu t pháp và b pháp luạ ậ ị ật xử lý để vu cáo Vi t Nam ệđàn áp tôn giáo, ngăn cấm xây, sửa nơi thờ tự, cản trở các hoạt động tín ngưỡng của các ch c sứ ắc tôn giáo, nhà tu hành,… Không những thế, các tổ chức thiếu thiện chí ởnước ngoài đã dựa trên nh ng thông tin bịa đặt t mữ ừ ột nhóm người có hoạt đ ng ộchống Nhà nước Việt Nam để đưa ra những luận điệu vu cáo “Việt Nam đàn áp, tấn công tôn giáo” Gần đây nhất, trong phiên điều tr n t i Quầ ạ ốc hội Hoa K vỳ ềcác cộng đồng thiên chúa giáo thiểu s b ố ịđàn áp trên thế ới, ông Cơ gi -rít X-mít lại c tình đưa ốvấn đề hoàn toàn trái với sự thật rằng: Nhà nước Việt Nam đang có sự phân biệt đố ửi x v ề tôn giáo; rằng Việt Nam đang đi những bước lùi về tôn giáo, v.v

Đánh giá đó là sự xuyên tạc một cách tr ng tr n vắ ợ ề t ựdo tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu như những thông tin mà dân biểu Cơ-rít X-mít đưa ra, rồi cáo buộc Việt Nam là đúng sự thật khách quan và không ph i xuả ất phát từ ng độcơ chính trị xấu nào hay chỉ là sự lặp lại những định kiến, áp đặt chủ quan cũ rích, bất chấp nh ng thành t u vữ ự ề t do tôn giáo ự ở Việt Nam Dư luận cũng đang đặt câu hỏi, phải chăng các “nhà dân chủ” Mỹ và phương Tây đang thực s u tranh vì quy n con ự đấ ềngười, vì đ i thoại xây dựng, vì sự phát triố ển tín ngưỡng, tôn giáo cho các dân tộc? Có thể khẳng định ngay r ng, hoàn toàn không phằ ải như vậy, mà thực chất là họ đã và đang lợi dụng vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá các nhà nước không thân thiện vớ ọ, trong đó có Việi h t Nam Mục đích của họ không có gì khác là nhằm h ạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng, ti n t i xóa b ế ớ ỏ chế độ XHCN ở nước ta Mộ ốt s ph n t ầ ử cơ hội chính tr ị ở trong nước đã ngay lập tức “tát nước theo mưa”, lợi dụng lòng tin của nhân dân để thực hiện các động cơ chính trị đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc, kích động qu n chúng ch ng phá, gây rầ ố ối an ninh tr t tậ ự ạo các “điểm nóng” , tv ề chính trị, v.v

Song s ự thậ ẫt v n là s ự thật Dù họ có phớt lờ hoặc cố tình không nh n th y thì s phát ậ ấ ựtriển và nh ng thành t u v tôn giáo ữ ự ề ở Việt Nam t ự nó đã làm bẽ ặ m t nh ng k lâu nay ữ ẻv n r p tâm ch ng phá Trong nhẫ ắ ố ững năm qua, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã n lỗ ực thực hi n m t cách toàn di n t vi c hoàn thi n hệ ộ ệ ừ ệ ệ ệ thống pháp luậ ết đ n việc triển khai thực hiện việc bảo đảm quy n tề ự do tín ngưỡng, tôn giáo cho nhân dân Các b n hi n pháp cả ế ủa nước Việt Nam đều có các điều, kho n v quy n t ả ề ề ự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân; Quốc hội Khóa XI đã ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo; Chính phủ đã ban hành Nghị định 22/2005/NĐ-CP về hướng d n thi hành m t s ẫ ộ ố điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Điều đáng chú ý là, cùng với các quy định về tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước, Nghị quyết Đại h i XI của Đảộ ng còn nh n m nh: ấ ạ“Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, ch c sứ ắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho

Trang 13

9

công cuộc xây d ng và bự ảo vệ T quổ ốc”2 Như vậy, quan điểm nhất quán của Đảng ta không ch tôn tr ng quy n t ỉ ọ ề ự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo ho c không theo mặ ột tôn giáo nào mà còn đánh giá cao vai trò, vị trí của các tôn giáo đối với sự nghiệp cách m ng c a dân tạ ủ ộc Điều này đã phản bác các luận điệu xuyên t c cho rạ ằng, Đảng C ng ộs n Vi t Nam là vô th n và ch ả ệ ầ ủ trương diệt trừ tôn giáo.

Không chỉ d ng lừ ại ở việc hoàn thiện h ệ thống pháp lu t, Chính phậ ủ Việt Nam đã cụ thể hóa và đưa những quy định đó vào hiện thực cuộc sống Đến nay, theo s ố ệu lithống kê, cả nước đã có 12 tôn giáo với 37 tổ chức tôn giáo được Nhà nước th a nhận ừhoạt động trong khuôn kh pháp luổ ật (tăng gấp 2 l n so vầ ới năm 2006), với hơn 100.000 ch c s c và nhà tu hành, gứ ắ ần 26.000 cơ sở thờ ự t và trên 30 triệu tín đồ, chiếm 1/3 dân s c ố ả nước Trong đó, tín đồ Phật giáo 14 tri u, Thiên Chúa giáo 6 tri u, Tin ệ ệlành 1,5 triệu, Cao Đài gần 3,5 triệu, Phật giáo Hòa Hảo 1,5 triệu, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội 1,5 triệu, T ứ Ân Hữu Nghĩa 78.000 và Hồi giáo 67.000,… Riêng trên địa bàn Tây Nguyên, năm 1975 chỉ có 50.000 người/200 thôn, làng theo đạo Tin lành, đến nay, đã là hơn 500.000 người/18.000 thôn, làng Bên cạnh đó, việc học tập, đào tạo của các tôn giáo cũng được phát triển nhanh Từ chỗ chỉ có 22 trường cao đẳng, trung cấp Phật học (năm 1993), đến nay, c ả nước đã có 4 học vi n Phệ ật giáo và 49 trường cao đẳng, trung cấp, sơ cấp Phật học; Giáo hội Công giáo có 6 Đại Chủng viện với hàng nghìn chủng sinh, Không những thế, Nhà nước còn tạo điều kiện cho hàng trăm tu sĩ đi học t p, hậ ội t ảo nâng cao trình độ ở nướh c ngoài và nhiều người đã trở thành tiến sĩ Phật học Việc in n, xuấ ất bản kinh sách được Nhà nước quan tâm, hầu h t các t ế ổ chức tôn giáo đều có báo, tạp chí, bản tin, đáp ứng yêu cầu hoạt động của các tôn giáo Chỉ tính riêng Nhà xuất bản Tôn giáo, mỗi năm đã cấp phép xu t bấ ản hơn 1.000 ấn ph m liên ẩquan đến tôn giáo Hằng năm, có khoảng 8.500 lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo được tổ chức các quy mô khác nhau trên phở ạm vi cả nước; trong đó, các sự kiện trọng đại của các tôn giáo đều được chính quyền các c p tấ ạo điều kiện t ổ chức và lãnh đạo Đảng, Nhà nước, địa phương đều quan tâm, động viên, chúc mừng Năm 2011, đã diễn ra Đạ ễi l k niỷ ệm 30 năm Ngày thành lập Giáo hội Ph t giáo Vi t Nam với sự tham gia ậ ệcủa hàng nghìn tăng ni, phật tử trong nước và trên 2.000 chức sắc, tín đồ đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Ngoài ra, quan h ệ đối ngo i cạ ủa các tôn giáo cũng được Nhà nước tạo điều kiện và ngày càng mở rộng, nhất là quan h với các tổ chức tôn ệgiáo khu vở ực Đông Nam Á, Tây Âu và Tòa thánh Va-ti-căng, góp phần làm cho b n ạbè quốc tế hiểu rõ hơn chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước cũng như tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Vi t Nam Những con s biệ ố ết nói nêu trên là b ng chằ ứng sinh động bác b ỏ những luận điệu xuyên t c, bạ ịa đặt về tình hình tôn giáo t i Vi t Nam Th h i r ng, n u Vi t Nam k tôn giáo, h n ch và ạ ệ ử ỏ ằ ế ệ ỳ thị ạ ếđàn áp tôn giáo, vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo như các luận điệu mà thế lực thù địch vẫn thường rêu rao thì các t chức tôn giáo Việt Nam liệc có thể xác lập vị trí ổ ởvà phát triển ổn định như hiện nay không; bức tranh tôn giáo ở Việt Nam không th ểphong phú, đa dạng đến như vậy hay không? Ông Giôn Hen-pho, Đại sứ lưu động phụ trách tự do tôn giáo M ỹ có dịp đến Việt Nam đã phải th t lên ố rằng, “Việt Nam đã có những bước tiến b ộ đáng kể trong việc đẩy m nh t ạ ự do tôn giáo” Đồng quan điểm này, Thượng nghị sĩ Mỹ Jim Oép – Chủ tịch Tiểu ban Đông Á - châu Á - Thái Bình Dương thuộ Ủy ban Đốc i ngoại Thượng viện Mỹ trong cuộc gặp Thủ tướng Nguyễn

Trang 14

10

Tấn Dũng gần đây đã đánh giá: cho dù vẫn còn những quan điểm cá nhân về một vài việc cụ thể liên quan đế ựn t do tôn giáo t i Viạ ệt Nam, nhưng không thể ph nh n ủ ậnh ng ti n b v t do tôn giáo mà Viữ ế ộ ề ự ệt Nam đã đạt được, nhất là từ năm 1991 đến nay, v.v

C n th y rầ ấ ằng, tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề mang tính văn hóa, tư tưởng, s v n ự ậđộng và phát triển c a nó gắn liền v i điềủ ớ u ki n phát triểệ n kinh t - xã h i, l ch sử, hệ ế ộ ịtư tưởng, văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc, nên không thể sao chép “tiêu chuẩn” tôn giáo của quốc gia, dân tộc này cho quốc gia, dân t c khác và càng không th ộ ể áp đặt theo ý muốn ch quan củ ủa một chủ thể nào đó từ bên ngoài Hơn thế ữa, các tổ chức ntôn giáo về thực chấ ẫn là mộ ổ chức xã hột v t t i, bao gồm nhiều tín đồ ớ v i các lứa tuổi, trình độ, thành phần…, khác nhau, hoạt động và t n t i trong khuôn kh pháp luồ ạ ổ ật nh t ấđịnh; do đó, việc một vài tín đồ tôn giáo vi phạm pháp luật, bị xử lý cũng là việc bình thường trên con đường phát triển Song, lợi dụng điều đó để vu cáo chính quyền đàn áp tôn giáo như đối với Việt Nam là điều không thể chấp nhận được Ngay ở các nước phương Tây, được coi là những “quốc gia dân chủ nhất”, các giáo phái hoạt động trái pháp luật cũng đều b nghiêm tr , liị ị ệu đó có phải là hành động đàn áp tôn giáo không?Nhân đây, cũng cần nhắ ạ ằc l i r ng, nhiều năm qua, vấn đề tự do tôn giáo luôn được các thế lực thù địch và nh ng k cữ ẻ ực đoan trong nước triệ ểt đ ợi dụng để chống phá Đả l ng và Nhà nước Việt Nam Nhân dân ta cũng quá hiểu những thủ đoạn này là nhằm xóa b vai trò lãnh o cỏ đạ ủa Đảng C ng s n, xóa b ộ ả ỏ chế độ XHCN ở nước ta Vì ý đồ đen tối đó, chúng sẽ còn xuyên tạc, bịa đặt, bóp méo s ự thật nhiều vấn đề khác nh m bôi ằđen và hạ uy tín của Việt Nam Song sự thật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam luôn được tôn trọng và bảo đảm đã và sẽ là một trong những thứ vũ khí sắc bén, lâu b n, v ng chề ữ ắc nhấ ật đp tan nh ng luữ ận điệu xuyên tạc của chúng 2.2 Chính sách của Đảng và Nhà Nước về thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hi n nay

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến công tác tôn giáo và có các chính sách phù hợp đối với công tác tôn giáo trong từng thời kỳ, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân Thực hiện tốt chính sách tôn giáo sẽ phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm cho thắng lợi sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Tuy nhiên, hiện nay, một số chính sách còn có sự chồng chéo gây khó khăn nhất định cho việc tổ chức thực hiện Do vậy, trong thời gian tới, cần cụ thể hóa một số văn bản để thực thi chính sách đạt hiệu quả cao hơn

2.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng C ng s n Viộảệt Nam đố ới tín ngưỡi v ng, tôn giáo

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng cũng như trong lãnh đạo việc qu n lý xã h i và ả ộđiều hành đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến tôn giáo và có chính sách tín ngưỡng, tôn giáo đúng đắn và phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng

Ngày đăng: 12/07/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w