1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ tình hình tiếp cận hiệp ước basel ii ở việt nam kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

90 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình tiếp cận hiệp ước Basel II ở Việt Nam. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Tác giả Lộ Diệu Hậu, Nguyễn Trường An, Phan Thị Ngọc Linh, Nguyễn Thị Anh Thư, Đỗ Phương Hà, Vừ Thị Kiều Oanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Anh
Trường học Đại Học UEH
Chuyên ngành Quản trị và chiến lược ngân hàng
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 8,78 MB

Cấu trúc

  • 2.3.4. Công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam (44)
  • 2.3.5 Thực hiện minh bạch và công bồ thông tin trong hé thống ngân hàng Việt Nam (0)
  • 2.4. Khó khăn khi tiếp cận ở Việt Nam............................ 2-2 S2 2222222122 221211121121211212 211212112 (46)
    • 2.5.1 Cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam 43 (47)
    • 2.5.2 Cơ hội cho toàn thể Việt Nam 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG Ở NƯỚC NGOÀI (TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN). 45 (0)
    • 3.1.1. Áp dụng Basel II ở Trung Quốc 52 3.1.2. Kết quả của việc áp dụng Basel 56 3.1.3. Các khó khăn và thách thức 58 (56)
    • 3.1.4 Cơ hội Basel mang lại cho ngành ngân hàng của Trung Quốc...........................-.22-5+55cssccscse 64 3.2. Thực trạng ở Nhật Bản............................- -- - - SH HH KH ky 65 3.2.1. Áp dụng Basel II ở Nhật Bản 66 3.2.2. Kết quả của việc áp dụng Basel 70 3.2.3. Các khó khăn và thách thức 75 (68)
    • 3.2.4 Cơ hội Basel mang lại cho ngành ngân hang của Nhật Bản........................................ .-- 2-25 2<5525 77 CHƯƠNG 4: SO SÁNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (0)
  • 4.1. Sự khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quoc, Nhat Ban... cece 80 (84)

Nội dung

Ủy ban Basel đã có sự công nhận mạnh mẽ về nhu cầu quan trọng nhất đối với một hiệp định đa quốc gia nhằm tăng cường sự ốn định của hệ thống ngân hàng quốc tế và loại bỏ nguồn gốc của sự

Công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam

ô ˆ Về phớa NHNN và cỏc cơ quan quản lý khỏc:

Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với NHTM dựa trên Luật các TCTD 2010 và Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD; Nehi định số 26/2014/NĐ-CP về tô chức và hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng: Thông tư số 03/2015/TT-NHNN về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 26; Thông tư 36/2016/TT-NHNN về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng

Thời gian qua, NHNN đã thực hiện đánh giá về các mô hình tổ chức, hoạt động, hạ tang cơ sở trong hỗ trợ hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng: ban hành khung pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát theo các nguyên tắc của Ủy ban Basel như: tổ chức giám sát được thực hiện theo ca 2 phương pháp là giám sát từ xa (thông qua việc tuân thủ hệ số CAR và các

40 tỷ lệ đám bảo an toàn) và thanh tra tại chỗ theo các nguyên tắc giám sát của Basel (nguyén tắc 20) Tuy nhiên, theo Luật các TCTD, không có quy định nào yêu cầu NHTM phải ban hành các quy định về quản lý rủi ro và quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ (ICAAP)

Do vậy, để triển khai Basel II, NHNN đã ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNN về hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM, lồng ghép các quy định vẻ hệ thống quản lý rủi ro và quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ vào thông tư này Đây chính là mẫu chốt của trụ cột II va cũng là mắu chốt của khung Basel II ô Về phớa cỏc NHTM:

Hiện nay các NHTM thực hiện kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ theo quy định tại

Thông tư số 44/2011/TT-NHNN Theo đó, các TCTD đã bước đầu triển khai xây dựng và thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống quản lý rủi ro Theo đánh giá của NHNN, đây là văn bản pháp lý đầu tiên của NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của NHTM, do đó chỉ mang tính khái quát Trong khi đó, các quy định nội bộ có liên quan của các NHTM còn sơ sài, còn có nhiều “lễ hồng” chưa đủ nội dung cần thiết về đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ nhằm thực hiện trụ cột II khi triển khai Basel II

Với việc áp dụng Thông tư 13/2018/TT-NHNN, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 và một số ngân hàng sẽ thực hiện từ ngày 1/1/2021; các NHTM phải tuân thủ: giám sát của quản ly cap cao (bao gồm sự giám sát của HĐQT, HĐTV, ngân hàng mẹ, Ban kiểm soát và Ban điều hành); Quản lý rủi ro; Đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ (ICAAP) Tuy nhiên, đa số các NHTM Việt Nam mới đáp ứng được phân nhỏ về quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ - ICCAP

Trong béi héi nhap kinh tế và thực hiện lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, NHNN Việt Nam đã và đang củng cố và hoàn thiện cơ chế giám sát tài chính theo các chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, đối chiếu với 25 nguyên tắc giám sát của Basel II hoạt động thanh tra giám sát các ngân hàng ở Việt Nam mới chỉ đáp ứng được một số ít các nguyên tắc

2.3.5 Thực hiện minh bạch và công bố thông tin trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Hiện nay, các ngân hàng đang chấp hành các quy định về công bố thông tin, chế độ báo cáo thống kê của NHNN theo Thông tư 35/2015/T1-NHNN quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các TCTD, chỉ nhánh NHNNg; Thông tư 11/2018/TT-NHNN sửa đối, bố sung một số điều của Thông tư 35/2015/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/10/2018 và các

41 công văn yêu câu riêng biệt khác của NHNN (CQTTGSNH) Do đó, các ngân hàng thí điểm Basel II van con khoảng cách lớn đối với yêu cầu của Basel II đối với trụ cột III (bao gồm công bố thông tin định tính, định lượng về mức đủ vốn, công bố mức độ rủi ro và kỹ thuật đo lường rủi ro, công bồ quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn, công bồ tiêu chí xác định mức độ trọng yếu )

2.4 Khó khăn khi tiếp cận ở Việt Nam ¢ Su phic tap cua chính Hiệp ước Basel I

Cơ sở xây dựng Hiệp ước Basel II: Bản thân những yêu cầu trong hiệp ước Basel được thiết kế và xây dựng dựa trên kinh nghiệm và phù hợp với thị trường phát triển, vì vậy, có thể sẽ có những nội dung không phủ hợp với tình hình hiện tại của các thị trường đang phát triển, trong đó có Việt Nam Do đó, khi áp dụng vào các nước có nên kinh tế đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải có sự điều chỉnh và đưa ra lộ trình triển khai phù hợp

Yêu cầu khi áp dụng Hiệp ước Basel II: Với tính thanh khoản thấp và mức độ biến động thị trường cao tại hầu hết các thị trường đang phát triển, trong đó có Việt Nam, thì sẽ không đáp ứng được các giả thuyết trong Hiệp ước Basel II Do vậy, khi đưa vào thị trường đang phát triển phái chuyên thành các chính sách chỉ tiết và kế hoạch hành động khả thi, việc này sẽ mật rất nhiều thời gian, công sức và tôn kém ô ˆ Nguụn nhõn lực chất lượng cao Đây là vấn dé chung đối với tắt cả các ngân hàng thương mại cũng như đối với co quan giám sát ngân hàng như Ngân hàng Nhà nước Qua các chuẩn mực Basel, ta thấy rằng các chuẩn mực luôn đòi hỏi những chuyên viên phụ trách cần có tầm nhìn nhất định, giỏi về cá kiến thức lẫn việc quản trị ngân hàng Đề từ đó có thê phân tích đưa ra những dự báo chuẩn xác cho những khả năng xảy ra sắp tới e = Chi phi thuc hién lon

Theo các chuyên gia phân tích các ngân hàng Việt Nam, chi phí vận hành đề thực hiện hệ thống Basel đối với các ngân hàng nhỏ tốn khoảng 10 triệu USD, các ngân hàng lớn có thể lên đến 200 triệu USD, con số nay duoc xem là quá lớn nếu so sánh với mức vốn chủ sở hữu hay mức vốn điều lệ yêu cầu cho các ngân hàng tại Việt Nam, khi mà 3.000 tỷ đồng sẽ

42 được quyền mở ngân hàng Hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings vira ra báo cáo đánh giá về nhu cầu vốn ngắn hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo đánh gia cua Fitch, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thẻ phải đối mặt với mức thiếu hụt vốn gần 20 tỷ USD (tương đương 9% GDP) để đáp ứng việc triển khai tiêu chuẩn Basel II, dự kiến sẽ áp dụng từ 1/1/2020 Nhu vay co thé thay rang, chi phí thực hiện theo chuẩn Basel khá lớn khi mà các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới cũng có nhiều khó khăn trong việc dùng các chi phí này thì đối với Việt Nam lại là một vấn đề khó khăn hơn ô _ Thiếu những tụ chức xếp hạng tớn nhiệm chuyờn nghiệp và chưa xõy dựng được hệ thụng cơ sở dữ liệu tỐt

Theo chuan Basel II các ngân hàng dựa vào rất nhiều yếu tô để có thê xác định được các hệ số rủi ro theo từng tai san liên quan đến từng nhóm đối tượng khác nhau, mà việc này lại đến từ kết qua của các tô chức xép hạng tín nhiệm độc lập Mà hiện tại hầu như mô hình xếp hạng này lại đến từ mỗi ngân hàng đó, nhằm chỉ mục đích thẩm định xem xét khả năng vay vốn của khách hang, ít được thông tin hay phố biến rộng rãi Từ đó dẫn đến việc “ngân hàng nào ngân hàng đó lo” và phụ thuộc vào khâu vị rủi ro riêng của ngân hàng mà mô hình có thé khác nhau

Khó khăn về môi trường thông tin, tính minh bạch và độ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế Các thông tin về báo cáo tài chính của các doanh nghiệp chưa bắt buộc phái thông qua kiểm toán, nên độ tin cậy không cao, không phản ánh được thực trạng thật sự của doanh nghiệp Và đặc biệt nguồn thông tin bất cân xứng tại thị trường tài chính Việt Nam hiện nay vẫn còn tổn tại khó có thê khắc phục ệ - Chuẩn mục Äế toỏn

Khó khăn khi tiếp cận ở Việt Nam 2-2 S2 2222222122 221211121121211212 211212112

Cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam 43

Việc tiếp cận Basel II giúp chuẩn hóa, cải thiện và lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua việc áp dụng các chuẩn mực toàn cầu Basel được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn vốn bù đấp cho các khoán lỗ có thể phát sinh từ những rủi ro mà ngân hàng đang nắm giữ Basel II - phương pháp tiêu chuẩn được chuẩn hóa và được xem là bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro Ngoài mục tiêu ban đầu tạo nên thước đo chuẩn mực để đo lường sức khỏe của các định chế tài chính, Basel đã tổng hợp tạo nên các khung quản lý rủi ro theo thông lệ chung Theo đó, việc quản lý rủi ro tại các NHTM đã được chuyên hóa từ việc quản lý riêng lẻ các nhóm rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản nay đã trở thành một thể thống nhất với ba trụ cột (3 Pilars) và lượng hóa rủi ro qua khái mệm “tài sản cé rui ro” (Risk Weighted Assets — RWA) Chuan myc Basel là bước chuyển hóa cơ bản đầu tiên để NHTM có nhận thức cơ bản nhằm thay đôi phương thức điều hành, đưa ra quyết định kinh doanh tiếp cận từ khía cạnh rủi ro (risk based-approach), phương thức đang được phổ biến rộng rãi trên thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007 Áp dụng Basel cho phép các ngân hàng định lượng được rủi ro cho mọi hoạt động, mọi giao dịch đã và đang phát sinh Việc lượng hóa được rủi ro sẽ giúp ngân hàng lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi giao dich Voi Basel II, việc kiểm soát rủi ro đều phải được lượng hóa bang con số cụ thé và con số này xác định dựa yêu cầu Basel II sẽ chỉ ra rằng ngân hàng cần bao nhiêu vốn đề có thê bù đắp và kiểm soát rủi ro trong quá trình hoạt động Việc kiểm soát rủi ro trong tương lai với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường

2.5.2 Cơ hội cho toàn thế Việt Nam

Basel II đã được đánh giá và công nhận rộng rãi trong quản lý vốn và quản trị rủi ro ở các ngân hàng Nhiều quốc gia bao gồm các nước thành viên và các nước không phải thành viên của Ủy ban giảm sat Basel di ap dụng Basel II Trước xu thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính — ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam là yêu câu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động, giám thiêu rủi ro đối với các ngân hàng thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh trong thị trường tài chính quốc tế, tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam có thẻ tồn tại và phát triển ở thị trường trong nước và nước ngoài

CHUONG 3: THUC TRANG O NUOC NGOAI (TRUNG QUOC,

3.1 Thực trạng ở Trung Quốc Š ˆ Khái quát về hệ thống ngân hàng Trung Quốc

Ngân hàng Trung ương và Cơ quan giám sát

Từ trước năm 1979 trở về trước, hệ thống tài chính Trung Quốc hoạt động đưới sự quán lý của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) Vào thời gian này, PBC đồng thời thực hiện các chức năng của ngân hàng Trung ương và NHTM (NHTM), đảm nhiệm nhiều chức năng như: phát hành tiền, làm đại lý của Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch của Trung ương và là trung tâm giao dịch tiền tệ - tín dụng

Bắt đầu từ năm 1978, Trung Quốc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường và mở cửa kinh tế đối với bên ngoài Năm 1984, PBC đã ngừng hoạt động huy động tiết kiệm và cung cấp tín dụng, bắt đầu chính thức thực hiện những chức năng và quyền lực của một ngân hàng trung ương Theo phân công, hệ thống các ngân hàng Trung Quốc hoạt động dưới hệ thống giám sát của PBC

Tháng 3/2003, theo Quyết định vẻ cải cách cơ cầu tổ chức của Hội đồng Nhà nước, Ủy ban Quản lý Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) được thành lập đề giám sát lĩnh vực ngân hàng, tách biệt chức năng giám sát của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

Kê từ khi được thành lập CBRC đã dần khẳng định vai trò quan trọng của mình CBRC đã có công lao đóng góp rất lớn trong việc tạo ra sự ôn định trong lĩnh vực ngân hàng: đưa ra các sáng kiến, giải pháp tài chính để các nghiệp vụ ngân hàng được tiến hành thuận lợi; thiết lập được một môi trường cạnh tranh công băng và có kỉ luật; thúc đây việc nâng cao tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế cho các ngân hàng Trung Quốc CBRC còn tập trung vào việc thống nhất công tác giám sát để giúp các ngân hàng đo lường và quản trị rủi ro, cải tiền các phương pháp đánh giá cho phù hợp với với các tiêu chuẩn và quy tắc thực hành quốc tế

Hệ thống ngân hàng Trung Quốc được bắt đầu cải cách vào những năm 1980 và lúc đó NHTM đã được tách ra khỏi PBC Đây cũng là thời điểm hệ thống ngân hàng Trung Quốc

45 trai qua quá trình thay đổi toàn diện thông qua hoạt động tái cơ cầu và sát nhập các hợp tác xã tín dụng vào các NHTM

Hiện nay Trung Quốc có 5 NHTM thuộc sở hữu nhà nước và 12 NHTM niêm yết trên sàn chứng khoán Bên cạnh các NHTM, ở Trung Quốc còn có các tổ chức tài chính trung và nhỏ bao gồm các NHIM thành thị, các NHTM nông thôn, các tổ chức tín dụng đô thị, các tổ chức tín dụng nông thôn, các quỹ tín dụng thuộc bưu điện, các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Các NHTM thuộc sở hữu nhà nước chiếm hơn 50% giá trị tài sản của toàn ngành ngân hàng Chiếm tỷ trọng vốn cao tiếp theo thuộc về các NHTM cổ phân, các NHTM thành phố và các NHTM nông thôn đã được hình thành từ sự kết hợp của các hợp tác xã tín dụng thành phố và các hợp tác xã tín dụng nông thôn Hơn 200 nghìn chỉ nhánh của các ngân hàng nước ngoài hoạt động ở Trung Quốc nhưng số vốn chiếm tỉ trọng 2%

Trong một khoảng thời gian rất đài Trung Quốc không thiết lập hệ thống an toàn tài chính dưới dạng công ty bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng trung ương đóng vai trò làm người cho vay cuối cùng đối với các NHTM Do nhà nước giữ tỷ trọng vốn lớn trong các ngân hàng nên dân chúng luôn tin tưởng ngân hàng trung ương sẽ đứng đẳng sau các ngân hàng trong trường hợp các ngân hàng này bị thua lỗ Hệ thống bảo hiểm tiền gửi ở Trung Quốc mới được thành lập từ năm 2013 ô ˆ Cụng tỏc chuẩn bị cho việc ỏp dụng Basel II của Ủy ban quản lý ngõn hàng Trung Quốc

Cơ quan giám sát ngân hang Trung Quéc, China Banking Regulatory Commission (CBRC) duoc thanh lap nam 2003 và là cơ quan của chính phủ Trung Quốc, được Hội đồng Nhà nước ủy quyên để quán lý khu vực ngân hàng Trung Quốc (Wikipedia, 20090) Để đạt được sự ổn định tài chính của ngành ngân hàng Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới tài chính, thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng và có trật tự, cũng như cải thiện khả năng cạnh tranh quốc tế của các ngân hàng Trung Quốc, CBRC có một số chức năng chính về hoạt động quản lý Các chức năng này là: o Xây dựng các quy tắc và quy định giám sát đối với các tổ chức ngân hàng, o_Tiến hành kiểm tra tại chỗ và giám sát từ xa các tổ chức ngân hàng o Công bố số liệu thống kê và báo cáo của toàn ngành ngân hàng theo quy định của pháp luật, quy định có liên quan

CBRC tập trung vào hoạt động giám sát tông hợp để đánh giá, giám sát và giảm thiểu rủi ro tông thể của từng tô chức ngân hàng với tư cách là một pháp nhân; giám sát dựa trên rủi ro và cai tiền quy trình, phương pháp giám sát; và tính minh bạch trong giám sát phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc té Đầu năm 2003, khi BCBS đang tổng hợp các ý kiến đóng góp cho tài liệu tham vấn thứ ba về Basel IIL Kê từ đó, cơ quan quản lý Trung Quốc (CBRC) và các ngân hàng đã tham gia hoàn thiện các bước chuẩn bị cần thiết để áp dụng đầy du Basel II Đến tháng 10 năm 2002, PBC da thanh lap ICBC, CCB, BOC, CDB va Ng&n hang CITIC Trung Quốc với quy mô đa dạng để tham gia QIS37 Trong số 5 ngân hàng này, 3 ngân hàng là SOCB, 1 ngân hàng chính sách và 1 ngân hàng TMCP Chúng đạt diện cho tình trạng chung của ngành ngân hàng Trung Quốc, đồng thời phản ánh thái độ tích cực của cơ quan quản lý Trung Quốc đối với việc triển khai Basel II trong thời gian tới Vào thời điểm đó, PBC là cơ quan quản lý ngành ngân hàng Trung Quốc

Ngày 26/01/2005, CBRC đã tô chức hội thảo vẻ xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ tại các ngân hàng thương mại Dựa trên cách tiếp cận này, CBRC khuyến khích các ngân hàng thương mại lớn của Trung Quốc đây nhanh tốc độ thiết lập hệ thống xép hạng nội bộ hợp lý và nâng cao năng lực quản lý rủi ro Khi các điều kiện chín muôi, CBRC sẽ tiến hành điều tiết vốn đối với các ngân hàng thương mại lớn đã được chuẩn bị tốt phù hợp với Phương pháp tiếp cận IRB theo Basel II (CBRC, 2005)

Ngày 2l tháng 12 năm 2006, CBRC tô chức hội nghị từ xa để lên kế hoạch triển khai Basel II tại các ngân hàng trong nước (CBRC, 2006), các hướng dẫn mới của CBRC (“Hướng dẫn”) về việc triển khai Basel II của ngành ngân hàng Trung Quốc sắp được công bố Trong Hướng dẫn này, ba hướng đã được quy định cụ thể như sau (CBRC, 2006):

A Các ngân hàng thương mại lớn của Trung Quốc có tổ chức hoạt động ở nước ngoài và hoạt động kinh doanh quốc tế thực chất phải thực hiện Basel II, trong khi các ngân hàng thương mại vừa và nhỏ của Trung Quốc có thê chọn triển khai Basel II trên cơ sở tự nguyện

Áp dụng Basel II ở Trung Quốc 52 3.1.2 Kết quả của việc áp dụng Basel 56 3.1.3 Các khó khăn và thách thức 58

Thực hiện Trụ cột I- Yêu cầu về vốn ô - Phương phỏp tiếp cận

Sau khi xem xét tình hình thực tế của các NHTM của Trung Quốc, CBRC đã quyết định áp dụng phương pháp xép hạng nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng Đối với rủi ro hoạt động, các ngân hàng được phép sử dung phương pháp chuẩn hóa Đây là những phương pháp đơn giản nhất trong số các phương pháp Basel II đưa ra

Hầu hết các NHTM cổ phần đã đ ạt được kết quả trong việc áp dụng những quy định của Basel II Một số ngân hàng đã nộp đơn xin đánh giá và hiện đang được đánh giá bởi CBRC Các ngân hàng Công thương Trung Quốc, ngân hàng Xây dựng Trung Quốc và ngân hàng Viễn thông Trung Quốc đã xây được hệ thống cơ sở đữ liệu tương đối đầy đủ và đã xây dựng được hệ thống xếp hạng nội bộ toàn diện Đặc biệt, hệ thống đánh giá rủi ro của ngân hàng Công thương Trung Quốc được Morgan Stanley và Standard & Poor đánh giá cao hơn mô hình của các ngân hàng châu Á khác

Tuy nhiên, vẫn tồn tại khoảng cách lớn trong việc áp dụng IRB giữa hầu hết các NHTM nhà nước Trung Quốc với các ngân hàng nước ngoài Hiện tại, các ngân hàng Trung Quốc chưa có đủ điều kiện để sử dụng phương pháp đánh giá theo xép hạng nội bộ- một phương pháp đòi hỏi các ngân hàng phái có hệ thống quán lý rủi ro toàn diện mà còn yêu câu những nhà giám sát phải có kha nang đánh giá và điều chỉnh hệ thống này

Ngoài ra, trong giai đoạn đầu thực hiện Basel II, bộ phận công nghệ thông tin của các ngân hàng không cung cấp những thông tin cần thiết để ngân hàng tính toán mức vốn tiêu chuẩn theo phương pháp tiêu chuân hóa Các ngân hàng Trung Quốc còn gặp phái khó khăn trong khi tính toán trọng số rủi ro cho các loại tài sản và các khoán nợ của ngân hàng mình Nhìn chung, các ngân hàng thường phải sử dụng mức rủi ro 100% đối với các công ty đi vay bởi vì các cơ quan quán lý Trung Quốc không có khả năng đánh giá các tô chức xếp hạng nội bộ, còn các công ty là con nợ của các ngân hàng thì rất hiếm khi được đánh giá xếp hạng Cách tính toán như vậy đã không thể hiện chính xác mức độ nhạy cảm của rủi ro tín dụng (IME, 2012a) © 7uân thủ hệ số vốn an toàn Đến cuối năm 2010 hệ CAR của tất cả các NHTM đều đã vượt qua mức yêu cầu tối thiểu là 8%, duy trì mức an toàn so với tiêu chuẩn toàn cầu Hệ số CAR trung bình của toàn ngành được nâng cao lên mức gần 13,3% vào năm 2012 (CBRC, 2012) Như vậy có thể thấy rằng, dù bắt buộc hay tự nguyện, các ngân hàng của Trung Quốc đều ý thức được tầm quan trọng của Basel II và đó thực hiện nghiờm tỳc trụ cột ẽ về vốn Hầu hết cỏc NHTM Trung Quốc đó phù hợp với yêu cầu của BIS (Cousin, V 2011)

Từ năm 2013, “Quy định vẻ quản lý vốn của ngân hàng" với những quy định chặt chế hơn đã bắt đầu được các NHTM Trung Quốc thực hiện Với những yêu cầu về vốn chặt chế hơn song hệ số vốn CAR và chất lượng vốn của các ngân hàng vẫn giữ ở mức cao Vốn cấp

I và hệ số vốn CAR năm 2013 lần lượt là 9,55% à 11,98%

Hệ số vốn được cải thiện nhờ vào việc các ngân hàng đã nâng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp, chủ động tăng vốn, tăng trích lập dự phòng từ các khoản lợi nhuận và giảm Các tài sản rủ ro ô Nang cao hoạt động quản trị doanh nghiệp ở cỏc NHTM Đề cải cách hệ thống quản trị doanh nghiệp, CBRC tiếp tục đôn đốc các ngân hàng tiếp tục hoàn thiện cơ cấu quan tri va co ché phối hợp kiểm tra với Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng giám sát và quản lý cấp cao CBRC đã cái tiến phương pháp đánh giá hiệu quả, xây dựng xu hướng phát triển đúng đắn cho các ngân hàng, giúp các ngân hàng dẫn thoát khỏi những suy nghĩ chạy theo quy mô lớn và lợi nhuận tăng trường nhanh chóng CBRC ban hành quy ché về giám sát của công ty quán lý tài sản tài chính, Hướng dẫn tăng

53 cường quản trị doanh nghiệp ngân hàng Trong năm 2014, CBRC ban hành Hướng dẫn về các chỉ số đánh giá những ngân hàng có tầm ảnh hưởng toàn hệ thống Các cơ quan quản lý tài chính cũng đã có những nỗ lực đáng kê để cải thiện quan trị doanh nghiệp của các tô chức tài chính Trên cơ sở các yêu cầu quản trị doanh nghiệp quy định tại Luật Công ty và Luật NHTM, các quy định và chính sách cụ thé da du oc ban hanh dé quảng ba văn hóa và thông lệ quản trị công ty

Một số ngân hàng khác đã lựa chọn trung tâm riêng biệt để tập trung quyết định tín dụng Ngân hàng công nghiệp có các trung tâm ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Phúc Kiến Để đảm bảo rằng các nhân viên của mỉnh chịu trách nhiệm về quyết định của mình, Ngân hàng công nghiệp cũng đã thành lập một ủy ban đặc biệt điều tra trách nhiệm Ngân hàng lớn khác như Ngân hàng dân sinh Trung Quốc (China Minsheng Banking Corp) vẫn phải thực hiện hệ thống quản lý rủi ro để trang trải tat cả các hoạt động, sản phẩm, khách hàng của mình và các loại rủi ro Ngân hàng dân sinh Trung Quốc (China Minsheng Banking Corp) cũng đã xây dựng mô hình quản trị rủi ro dựa trên ba tuyên phòng thủ đặt tại bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận kiêm toán ô - Chủ động tăng cường vẫn

Tổng tài sản và các khoản phải trả của toàn hệ thống ngân hàng, chúng ta đễ dàng thấy rằng hai yếu tố quan trọng trong bảng cân đối kế toán nhìn chung qua các năm đều có xu hướng tăng nhưng tổng tài sản vẫn luôn ở mức cao hơn tổng các khoán phái trả trong những năm gần đây Đây là một dấu hiệu lạc quan đầu tiên dé đánh giá kết quả hoạt động cải thiện mức vốn của một ngân hàng

Lợi nhuận các nhóm ngân hàng đều có xu hướng tăng lên, đặc biệt nhóm các NHTM quy mô lớn luôn đứng đầu vẻ tông lợi nhuận sau thuế Dù trong giai đoạn khủng hoàng toàn cầu 2008-2009, nhưng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vấn có hiệu quả Đặc biệt, sau khủng hoảng, lợi nhuận sau thuế năm đã tăng thêm 230,6 nghìn t ÿ NDT tăng 34.5% so với năm 2009 Những năm tiếp theo lợi nhuận của khu vực ngân hàng Trung Quốc vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, tạo điều kiện dé tăng trưởng vốn và cái thiện hệ số vốn CAR ằ _ Cỏc NHIM tăng cường quản trị rủi ro

Một trong những nỗ lực của các ngân hàng Trung Quốc trong việc tuân thủ quy định về vốn là các ngân hàng đã giảm tỉ lệ các khoản nợ xấu, từ đó làm giảm rủi ro tín dụng và giảm giá trị tài sản rủi ro

CBRC và PBOC sử dụng một loạt các công cụ chính sách, bao gồm các chính sách vốn đa dạng, yêu cầu về dự trữ bắt buộc và các công cụ kiểm soát trực tiếp đối với vay thế chấp CBRC và PBOC đã thắt chặt tăng trưởng tín dụng trong nhiều tháng và đã thu được kết quả shi nhận trong quản trị rủi ro tin dung

Cách mà các công ty quản lý tài sản xử lý nợ xấu gồm: bán nợ, đấu giá và cơ cấu lại các khoản nợ xấu, tịch thu tài sắn, kiện tụng và thanh lý; hoán đổi nợ thành cổ phan, dac biét, mạnh dạn cho chứng khoán hóa các khoản nợ của NHTM và mua lại các tài sản sản chứng khoán hó để bơm vốn, giải quyết tỉnh trạng cạn kiệt vốn của một số ngân hàng Chính giải pháp này đã cải thiện tỷ lệ thu hồi nợ xấu của các NHTM

Kinh nghiệm thực hiện Trụ cột II — hoạt động thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng

Có thê nói CBRC đã có công rất lớn trong việc áp dụng Basel II vào hệ thống ngân hàng Trung Quốc Quá trình hướng dẫn các Ngân hàng Trung Quốc thực hiện Basel II được diễn ra theo một lộ trình khá chi tiết va dan dan dé các ngân hàng thích ứng kịp và phát triển phù hợp với xu thế toàn cầu Bên cạnh đó, CBRC cũng rất nỗ lực trong việc thực hiện công tác giám sát Theo đánh giá của IME, trong số 25 nguyên tắc giám cơ bản, cơ quan giám sát ngân hàng Trung Quốc đã tuân thủ hoàn toàn 16 nguyên tắc và tuân thủ phần lớn 9 nguyên tắc

Kinh nghiệm thực hiện Trụ cột II - Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường Trong những năm gần đây các ngân hàng Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ trong vấn đề công khai thông tin trên thị trường Số lượng các ngân hàng được niêm yết trên sàn chứng khoán ngày càng tăng lên và những ngân hàng này luôn tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu công khai thông tin Hơn nữa, đề thu hút nhiều khách hàng hơn nhiều ngân hàng đã công bố những thông tin quan trọng liên quan đến tình hình kinh doanh và tài chính của mình lên các trang web Tuy nhiên, một thách thức tổn tại trong Trụ cột 3 lại bắt nguồn từ các ngân hàng chưa niêm yết ở Trung Quốc Mặc dù hầu hết các ngân hàng này đều công bồ t hông tin về mình lên các trang web nhưng nội dung thì chưa cung cấp đủ cho những người tham gia thị trường, đặc biệt là những thông tin tài chính quan trọng Một thách thức khác là về sự nhất quán trong các tiêu chuẩn thống kê Căn cứ vào một vài mức tầng trong ngành ngân hàng Trung Quốc thì CBRC đưa ra rất nhiều phương pháp thống kê khác nhau do đó, các ngân hàng chỉ có thê được so sánh với nhau trong cùng một mức tầng

3.1.2 Kết quả của việc áp dụng Basel © Quy mé tài sản

Cơ hội Basel mang lại cho ngành ngân hàng của Trung Quốc -.22-5+55cssccscse 64 3.2 Thực trạng ở Nhật Bản - - - SH HH KH ky 65 3.2.1 Áp dụng Basel II ở Nhật Bản 66 3.2.2 Kết quả của việc áp dụng Basel 70 3.2.3 Các khó khăn và thách thức 75

Mặt tích cực o _ Tăng tỷ lệ an toàn vốn: Các ngân hàng Trung Quốc đã tăng tỷ lệ an toàn vốn kẻ từ khi triển khai Basel II Diéu này có nghĩa là các ngân hàng có khá năng hấp thụ tốn thất tốt hơn và chịu được những cú sốc tài chính o_ Giảm mức độ chấp nhận rủi ro: Các ngân hàng Trung Quốc đã giám mức độ chấp nhận rủi ro kế từ khi triển khai Basel II Điều này là do các ngân hàng hiện được yêu cầu phải năm giữ nhiêu vôn hơn đôi với các tài sản rủi ro hon o_ Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình: Các ngân hàng Trung Quốc hiện được yêu cầu tiết lộ thêm thông tin vẻ thực tiễn quản lý rủi ro và tỉnh hình tài chính của họ theo Trụ cột 3 của Basel II Điều này đã nâng cao tinh minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc

64 o_ Thúc đây ôn định tài chính và tăng trưởng kinh tế: Việc áp dụng Basel II đã giúp thúc đây ôn định tài chính và tăng trưởng kinh tế bằng cách làm cho hệ thống ngân hàng trở nên kiên cường hơn trước các cú sốc tải chính

Nhìn chung, việc áp dụng Basel II tại Trung Quốc nhìn chung đã thành công Tuy nhiên, có một số lĩnh vực mà việc thực hiện khuôn khổ nay co thé duoc cai thién CBRC cé thé đóng vai trò tích cực hơn trong việc thực thi khuôn khể và thúc đây các hoạt động quản lý rủi ro hợp lý giữa các ngân hàng Trung Quốc Các ngân hàng cũng có thể làm nhiều hơn để triển khai các khía cạnh phức tạp hơn của khuôn khổ, chăng hạn như cách tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ nâng cao

3.2 Thực trạng ở Nhật Bản o_ Khái quát hệ thống ngân hàng Nhật Bản

Hệ thống ngân hàng Nhật Bản có lịch sử phát triển rất lâu đời Hiện nay, Nhật Bản có khoảng 2000 tổ chức tín dụng, trong đó có 3 ngân hàng được đánh giá là các siêu ngân hàng (Megabank) vẻ cả tầm cỡ và phạm vi hoạt động Các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn chủ yếu phục vụ cho thị trường trong nước nên chưa chú trọng việc mở rộng hoạt động ra nước ngoài

Kẻ từ đầu những năm 2000, hoạt động hợp nhất trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã và đang từng bước được thực hiện Hệ thống ngân hàng của Nhật Bản được phân loại gồm các nhóm: Ngân hàng thành thị; Ngân hàng tín thác; Các ngân hàng khu vực và các ngân hàng khu vực cấp hai; Ngân hàng nước ngoài; Các ngân hàng khác Các tô chức tín dụng hợp tác Hệ thống ngân hàng ở Nhật Bán nắm giữ vị trí quan trọng với tổng trị giá tài sản chiếm đến hơn 55% giá trị tài sản của toàn bộ hệ thống tài chính Trong số hơn một trăm ngân hàng có 16 ngân hàng hoạt động quốc tế với số vốn chiếm đến 2/3 tổng số vốn của toàn bộ hệ thống ngân hàng Nhật Bản Tất cả các ngân hàng Nhật Bản đều bắt buộc phải thực hiện các quy định của Basel II từ năm 2007

Các ngân hàng Nhật Bán hoạt động đưới quyển quản lý của Ngân hàng Trung ương Nhật Ban (BOJ - Bank of Japan) va Co quan dịch vụ tài chính (FSA - Financial Services Agency) FSA la co quan giam sat tích hợp đối với các hoạt động của ngành ngân hàng, báo hiểm và chứng khoán Các ngân hàng thành phó và các ngân hàng khu vực chịu sự giám sát trực tiếp của FSA Việc giám sát hàng ngày đối với các ngân hàng khu vực và ngân hàng hợp tác được

65 giao cho Sở Tài chính ở các địa phương Song cũng có một số ngân hàng hợp tác thuộc quyền giám sát của FSA và một số Bô liên quan như Bộ Nông nghiệp, Bộ Lao động

3.2.1 Áp dụng Basel II ở Nhật Bản

Tại Nhật Bản, quá trình áp dụng Hiệp ước Basel II bao gồm ba giai đoạn chính: Chuẩn bị, Thử nghiệm và Triển khai rộng rãi

Giai đoạn này bắt đầu từ năm 2004 và kéo dài đến đầu năm 2008 Các tổ chức tải chính đã nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng, phát triển hệ thống đo lường rủi ro mới và áp dụng các phương pháp mới Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước Nhật Bản (BOJ) và Cơ quan Dịch vụ Tài chính (FSA) đã thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống quan lý rủi ro toàn điện cho từng tổ chức FSA sử dụng "Hệ thống cảnh báo sớm" để đưa ra các ngưỡng cảnh báo sớm cho từng loại rủi ro và yêu cầu tô chức tài chính báo cáo chỉ tiết khi có tỉnh trạng rủi ro xảy ra Cụ thể như sau: ô - Đỏnh giỏ hệ thống quản lý rủi ro toàn điện: hệ thụng quản lý rủi ro toàn điện của cỏc ngân hàng sẽ được đánh giá một cách lĩnh hoạt do sự khác biệt giữa các tổ chức, dựa trên những quan điểm của hai hướng dẫn “Hướng dẫn toàn diện về giám sát các ngân hàng lớn” và “Hướng dẫn toàn diện về giám sát các tổ chức tài chính khu vực, vừa và nhỏ” FSA tôn trọng cách tô chức quản lý nội bộ, đánh giá mức độ an toàn, và thúc đây cái tiến hệ thống quản lý rủi ro ô Nõng cỏp hệ thống cảnh bỏo sớm: FSA đó giới thiệu "Hệ thụng cảnh bỏo sớm" từ năm

2002 để giám sát hoạt động của tô chức tài chính và đánh giá rủi ro tài chính Hệ thống này yêu cầu các tô chức báo cáo và cải thiện nếu cần, nhằm khuyến khích xây dựng hệ thống quản lý rủi ro toàn diện và giảm chỉ phí tuân thủ FSA cũng tích hợp "rủi ro lãi suất trong số sách ngân hàng" và "rủi ro tập trung tín dụng" để quản lý hiệu quả từng rủi ro cho từng tô chức ô ˆ Phương phỏp giỏm sỏt cỏc tổ chức tài chớnh: Cỏch tiếp cận cơ bản của FSA là sử dụng khuôn khổ đề xem xét và đánh giá hệ thống quan lý toàn điện các rủi ro khác nhau tại mỗi tô chức tài chính, song song với “Hệ thống cảnh báo sớm” bao gồm các hệ thống về “rủi ro lãi suất trong số ngân hàng” và “rủi ro tập trung tín dụng” Quán lý rủi ro toàn điện nhằm áp dụng cho các tô chức tài chính có rủi ro quy mô lớn Các tô chức tài chính khu vực và vừa và nhỏ có thể không phù hợp, vì thế FSA sẽ khuyến khích các tổ

66 chức thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tương xứng với quy mô và mức độ rủi ro của mỗi tổ chức "Hệ thống cánh báo sớm" giúp FSA giám sát các tổ chức này

Giai đoạn này bắt đầu từ năm 2006 và kéo dài đến giữa năm 2008 Trong giai đoạn này, các tổ chức tài chính thực hiện áp dụng Basel II cho một phạm vi nhỏ các hoạt động kinh doanh của mình Mục tiêu của giai đoạn này là để kiểm tra và đánh giá hiệu quá của Basel II trên thực tế và sửa đổi nếu cần Đề đám bảo tiến hành đúng kế hoạch triển khai Basel II, các biện pháp giám sát sẽ được sửa đổi bổ sung và ban hành theo lộ trình dưới đây:

(1) Đánh giá hệ thông quản trị rủi ro toàn điện của các ngân hàng lớn (Tháng 10 năm 2005)

Hệ thống quản lý rủi ro toàn diện của các ngân hàng lớn đã được đánh giá thông qua các cuộc phỏng vấn và các phương tiện khác để đánh giá tình trạng thực hiện kế hoạch tăng cường quản lý rủi ro mà mỗi ngân hàng đệ trình lên FSA vào tháng § năm 2005 Những đánh giá này được thực hiện dựa trên vẻ “Hướng dẫn Toàn diện về Giám sát các Ngân hàng lớn” được xuất bản vào ngày 28 thang 10 nam 2005

(2) Đánh giá hệ thống quản lý rủi ro toàn điện của các tô chức tài chính khu vực và vừa và nhỏ (tháng 3 năm 2006)

Dựa trên “Hướng dẫn Toàn diện về Giám sát các Tổ chức Tài chính Khu vực và Vừa và Nhỏ” ban hành vào cuối tháng 3 năm 2006 Hướng dẫn này sẽ được thực hiện sau khi ban hành dự thảo lấy ý kiến công chúng từ các bên quan tâm trong khoảng thời gian khoảng một tháng

(3) Tăng cường hệ thông cảnh báo sớm (tháng 3 năm 2006) Đối với rủi ro lãi suất trên số ngân hàng và rủi ro tín dụng tập trung, “Hướng dẫn Toàn diện về Giám sát các Ngân hàng lớn” và “Hướng dẫn Toàn diện về Giám sát các Tổ chức Tài chính Khu vực và Vừa và Nhỏ” sẽ được sửa đổi khi cần thiết nhằm cung cấp khá năng giám sát phù hợp trong khuôn khô “Biện pháp cải thiện sự ôn định” và “Biện pháp cải thiện rủi ro tín dụng” của “Hệ thống cảnh báo sớm”

(4) Thực hiện “Biện pháp cải thiện độ ồn định” mới (tháng 4 năm 2007)

ESA triển khai “Biện pháp cái thiện độ ổn định” sửa đổi trong “Hệ thống cánh báo sớm” và bắt đầu giám sát rủi ro lãi suất trong số ngân hàng, dựa trên tiêu chuẩn ngoại lệ

Giai doan Trién khai toan dién

Cơ hội Basel mang lại cho ngành ngân hang của Nhật Bản 2-25 2<5525 77 CHƯƠNG 4: SO SÁNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

CHƯƠNG 4: SO SÁNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trung Quốc đều cho thay ty lệ nợ xấu trên nợ được cải thiện

Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản

Mô hình | chuẩn hóa Dùng phương pháp đolường | (Standardized Dùng phương pháp chuẩn khuẩn hóa, phương chỉ tiêu an | Approach) và phương | hóa, phương pháp IRB pháp đo lường nâng toàn vốn pháp nôi bộ cơ bản cao

Sử dụng hệ thống xếp | Chọn tô chức xép hạng tín Sử dụng hệ thống Xếp hạng | hạng tín dụng nội bộ nhiệm độc lập theo phương |xếp hạng nội bộ, tín dụng | (Risk Management pháp định lượng và định xếp hạng nội bộ

System_RMS) tinh mang cao

Phân loại Theo chuẩn mực kề toán

4 , toán quốc tê do Hội nợ và trích | Theo quy định của quốc tê do Hội đông chuân | , , ,

ơ đồng chuẩn mực kờ lập dự từng nhóm nợ cụ thê mực kê toán quốc tê ban cố toán quốc tê ban phòng hành, lành

Thành lập 4 công ty quản lý tài sản để tiếp quản nợ xấu Bằng việc mua lại từ bốn ngân hàng Big Four, các tài sản tài chính

Xử lý nợ l Bán nợ cho VAMC hâu hệt các ngân hàng Lg có mức độ rủi ro cao xâu từ các định chế tài chính

Dựa vào hiệp ước Basel thì có thể thấy ở Nước ngoài (Nhật Bán, Trung Quốc) áp dụng đúng chuẩn mực của Basel nhưng ở Việt Nam chỉ là tiếp cận dựa trên nền tảng của Basel,

Sự khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quoc, Nhat Ban cece 80

CHƯƠNG 4: SO SÁNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trung Quốc đều cho thay ty lệ nợ xấu trên nợ được cải thiện

Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản

Mô hình | chuẩn hóa Dùng phương pháp đolường | (Standardized Dùng phương pháp chuẩn khuẩn hóa, phương chỉ tiêu an | Approach) và phương | hóa, phương pháp IRB pháp đo lường nâng toàn vốn pháp nôi bộ cơ bản cao

Sử dụng hệ thống xếp | Chọn tô chức xép hạng tín Sử dụng hệ thống Xếp hạng | hạng tín dụng nội bộ nhiệm độc lập theo phương |xếp hạng nội bộ, tín dụng | (Risk Management pháp định lượng và định xếp hạng nội bộ

System_RMS) tinh mang cao

Phân loại Theo chuẩn mực kề toán

4 , toán quốc tê do Hội nợ và trích | Theo quy định của quốc tê do Hội đông chuân | , , ,

ơ đồng chuẩn mực kờ lập dự từng nhóm nợ cụ thê mực kê toán quốc tê ban cố toán quốc tê ban phòng hành, lành

Thành lập 4 công ty quản lý tài sản để tiếp quản nợ xấu Bằng việc mua lại từ bốn ngân hàng Big Four, các tài sản tài chính

Xử lý nợ l Bán nợ cho VAMC hâu hệt các ngân hàng Lg có mức độ rủi ro cao xâu từ các định chế tài chính

Dựa vào hiệp ước Basel thì có thể thấy ở Nước ngoài (Nhật Bán, Trung Quốc) áp dụng đúng chuẩn mực của Basel nhưng ở Việt Nam chỉ là tiếp cận dựa trên nền tảng của Basel,

NHTW dua ra chuan myc mdi dia trén nén tang cia Basel và các ngân hàng thực hiện theo chuẩn mực của NHTW

4.2.1 Nhóm giải pháp giúp các NHTM đáp ứng các nguyên tắc về vốn ằ — Áp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế trong việc đo lường và quản lý rủi ro tớn dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động về phía NHNN: NHNN cần có kế hoạch thực hiện Basel II cho toàn ngành; hững tác động của việc áp dung Basel II theo phương pháp chuẩn hóa ở các NHTM cẩn được NHNN nghiêm túc đo lường và đánh giá; NHNN cần mạnh dạn và kiên quyết trong việc buộc các NHTM phải thực hiện việc phân loại nợ theo đúng tính chất và khá năng thu nợ của từng khoản vay/khách hàng vay; Các cán bộ của NHNN cần được tăng cường năng lực để có thé phê duyệt cho các NHTM thực hiện theo các phương pháp nâng cao đồng thời hỗ trợ các NHTM trong quá trình triển khai thực hiện Basel II

Về phía các NHTM cần chuẩn bị đầy đủ nguồn lực con người cũng như tài chính để sẵn sàng thực hiện các quy định liên quan đến các loại rủi ro từ việc xây đựng mô hình quán trị phù hợp trong ngân hàng, chuẩn bị kho dự liệu tích hợp, phù hợp với nhu cầu tính toán rủi ro theo quy định ô ˆ Tăng vốn tự cú và tăng cường hiệu quả kinh doanh để bồ sung vẫn tự cú

Giải pháp bán cổ phiếu dé tăng vốn tự có đã được các NHTM cổ phần áp dụng mạnh mẽ trong thời gian vừa qua và đã đạt được kết quả rất đáng khích lệ Giải pháp phát hành cố phiếu dé tang vốn tự có của các NHTM có tính khả thi cao Về lâu dài, NHNN có thể nới lỏng quy định liên qu an đến tỉ lệ nắm giữ có phiếu của các đối tác nước ngoài để tạo sự hấp dẫn trong thu hút vốn

Song song với việc mở rộng vốn tự có, các ngân hàng cần chú trọng tăng cường hiệu quá kinh doanh, tự bố sung vốn tự có Các ngân hàng Trung Quốc và Nhật Bản đã r ất có gắng nâng cao hiệu quả kinh doanh và trích lợi nhuận để trích lập dự phòng, bổ sung nguồn vốn

Có thể nói, đây là giải pháp an toàn lâu dài và đảm bảo tính bên vững trong hoạt động kinh doanh nhất của các NHTM Việt Nam, vì vậy, cần ưu tiên dé thực hi ện giải pháp này NHNN có thể xem xét và ban hành quy định về việc giữ lại một tỷ lệ nhất định và hợp lý từ nguồn lợi nhuận thu được hàng năm đề tăng vốn tự có của các NHTM

81 ° Nang cao vai tro của Trung tâm thông tin tin dung và các tô chức xếp hạng tin nhiệ m độc lập: Để các ngân hàng Việt Nam có thêm cơ sở đề ra quyết định tín dụng, bên cạnh kết quá phân tích tín dụng và kết quá xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình, rat cần có thêm thông tin và kết quả xếp hạng tín nhiệm của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) và các công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập

4.2.2 Nhóm giải pháp giúp hệ thông ngân hàng đáp ứng các chuẩn mực của Basel về thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng ô Hoàn thiện bộ khung phỏp lý tao diộu kiện nền tảng đề xõy dựng mụ hỡnh giỏm sỏt tài Chính nói chung và giảm sát ngân hàng nói riêng

Hiện nay chúng ta đã cơ bản có được các bộ luật cho các ngành ngân hàng ,bảo hiểm, chứng khoán và hoạt động thanh tra,giam sát cũng được đề cặp đến trong các bộ luật trên, song nhìn chung vẫn chưa cụ thê và rõ ràng Do đó, cần hướng đến xây dựng cũng như hoàn thiện các dự luật, các quy chế về giám sát ngân hàng , giám sát hoạt động bảo hiểm, giám sát hoạt động chứng khoán nhằm tăng cường tính pháp lý cho hệ thống giám sát tài chính Đặc biệt môi trường pháp lý phái góp phần tăng cường ý thức trách nhiệm công khai thông tin cũng như là thước đo uy tín của các đối tượng giám sát

Nguyên tắc giám sát của Basel II yêu cầu các giám sát viên phải có đủ quyền lực bắt buộc các ngân hàng phải thực hiện đúng các yêu cầu về vốn tối thiêu do ủy ban đề ra Như vậy, dé phát huy tính hiệu quả của công tác thanh tra giam sat, NHNN va timg NHTM phải xây dựng và thực hiện cơ chế phạt các đơn vị vi phạm các quy định quy chế của Nhà nước và ngân hàng Mức độ phạt phải cao để các bộ phận cá nhân luôn có ý thực thực hiện tốt các quy định ô — Đụi mới phương thức, nội dung hoạt động thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng Đổi mới nội dung, phương pháp, quy trình thanh tra, giám sát đi đôi với hoàn thiện các qui định an toàn, các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng; các qui định, chính sách quản lý các loại hình NHTM và hoạt động ngân hàng phù hợp sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng và trên cơ sở áp dụng các nguyên tắc cơ bán về giám

82 sát ngân hàng có hiệu quá của Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel và từng bư ớc tiến tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản theo Hiệp ước vốn mới Basel II ô _ Hoàn thiện cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt tại cỏc NHTM Việt Nam Đề tuân thủ các nguyên tắc thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng theo Hiệp ước Basel, các NHTM cần phải phát triển mô thức quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất ô Hoàn thiện hệ thong ha tầng hỗ trợ cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng © Hiện dai hoa và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông trn trong công tác thanh tra, giảm sát ngân hàng

Nâng cao vai trò, năng lực tài chính và hoạt động của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam trong việc giám sát, hỗ trợ, xử lý các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn va gop phan bao dam an toàn hệ thống ngân hàng

Trung tam tam thông tin tín dụng phải trở thành một bộ phận trong tô chức bộ máy của Cơ quan giám sát ngân hàng nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các hoạt động thanh tra, giám sát rủi ro của cơ quan giám sát ngân hàng và kiểm soát rủi ro của các NHTM Tăng cường vai tro va nang lực hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các NHTM và hoạt động giám sát của NHNN đối với các NHTM Đổi mới hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp với thông lệ tốt và chuẩn mực kề toán quốc tế,

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w