Một số biện pháp sử dụng những mẩu chuyện trong dạy học lịch sử việt nam từ 1954 1975 ở lớp 12 thpt nhằm nâng cao hiệu quả bài học

127 0 0
Một số biện pháp sử dụng những mẩu chuyện trong dạy học lịch sử việt nam từ 1954 1975 ở lớp 12 thpt nhằm nâng cao hiệu quả bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà M U Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, tiềm trí tuệ trở thành động lực đảm bảo phát triển xã hội giáo dục - đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII rõ giáo dục quốc sách hàng đầu khẳng định mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội”[47.81] Đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng vấn đề mang tính chiến lược cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Song đổi nào, đổi giáo dục vấn đề quan trọng Cùng với việc đổi nội dung, chương trình giảng dạy, cần đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng nước ta nay, yêu cầu khách quan để thực tốt phương hướng phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước: "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung giáo dục, phương pháp dạy học, hệ thống hoá quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố" [14.23] Bộ mơn lịch sử với tư cách môn khoa học xã hội góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác dụng khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Các người thực, việc thực khứ khơi dậy học sinh tư tưởng tình cảm đắn, mà tư tưởng tình cảm hành trang cần thiết cho hệ trẻ điều kiện hội Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà nhp vi giới Nhà sử học Xô viết Patusô khẳng định: “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, hứng thú, hấp dẫn ngày tăng không làm giảm bớt ý ta việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng tàn phá, chiến thắng hồ bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết dân tộc văn hóa mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập”[17.22] Lịch sử khơng đơn giản q khứ mà cịn kết tinh giá trị xã hội sâu sắc, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống, tư tưởng trị, đạo đức phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh như: giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ…Lịch sử không giáo dục cho học sinh tình cảm yêu ghét đấu tranh giai cấp mà bồi dưỡng cho em lực đối xử với người xung quanh, biết yêu quý đẹp, yêu lao động, căm thù quân cướp nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy học sinh thơng cảm sâu sắc lịng kính yêu quần chúng nhân dân Bởi lịch sử “cơ giáo sống”, giúp em có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng dân tộc cha ông công xây dựng bảo vệ đất nước Hiện nội dung chương trình sách giáo khoa có đổi mới, thực tế xuất ngày nhiều dạy tốt giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề tình trạng phổ biến lối dạy truyền thống thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trị chép, chưa phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên lịch sử nói riêng cịn nặng thơng báo kiến thức, chưa thực phát huy vai trò chủ đạo để tổ chức, hướng dẫn, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Do phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học Một phương pháp quan Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà trng ú l s dng ti liu tham khảo có sử dụng mẩu chuyện lịch sử nhằm nâng cao hiệu học cho học sinh Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây thời kì nhân dân hai miền Nam Bắc thực hai nhiệm vụ chiến lược khác Nhân dân miền Bắc vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH, vừa đấu tranh chống lại chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ hết lòng chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Nhân dân miền Nam anh dũng đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến tới thống nước nhà Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đưa nhân dân Việt Nam bước vào thời kì lịch sử mới, thời kì nước xây dựng CNXH Có thể nói giai đoạn gắn với bước phát triển lịch sử kiện, nhân vật cụ thể ghi lại sử sách Những mẩu chuyện lịch sử kiện, nhân vật có tác dụng cụ thể hóa kiến thức, giúp em tái khứ cách chân thực, tránh đại hóa lịch sử Đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm học sinh, hình thành em lý tưởng sống cao đẹp ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước, tin tưởng vào đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Bác lựa chọn Vì để nâng cao hiệu học lịch sử cho học sinh vận dụng dạy cách tốt nhất, mạnh dạn sâu vào tìm hiểu việc sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954 đến 1975 Lịch sử vấn đề Về vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo nói chung có nhiều nhà giáo dục: giáo dục lịch sử nước nước quan tâm, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Thành công phải kể đến tiến sỹ N.Đ.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” Ông đề cập đến tính đa dạng kiến thức cần thiết phải trang bị cho học phương tiện dạy học, sử dụng tài liệu tham khảo khác nguồn kiến thức để cụ thể hóa kiến thức sách giáo khoa Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà nhm gõy hng thú với học” Để có học tốt người giáo viên phải kết hợp nhiều khâu khác nhau, quan trọng tham khảo tài liệu để làm cho nội dung giảng phong phú, xác Hay A.A Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, Nxb giáo dục Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch) nêu lên vấn đề phương pháp dạy học lịch sử có phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử vào dạy học Ở Việt Nam “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, tập 1, NXBGD Hà Nội, 1987 rằng, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tính độc lập hoạt động nhận thức học sinh việc sử dụng tài liệu tham khảo vào dạy học Đặc biệt giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” đánh giá cao vai trò việc sử dụng tài liệu tham khảo có tài liệu mẩu chuyện lịch sử: Giáo trình phương pháp giảng dạy lịch sử, tập I, NXBGD năm 1966, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị đề cập đến việc sử dụng tài liệu tham khảo: nguồn cung cấp tri thức quan trọng cho học sinh, chứng hiển nhiên, hùng hồn, sinh động thời đại lịch sử, nước, kiện, nhân vật định Tài liệu lịch sử giúp cho học sinh cụ thể hóa kiến thức thu nhận được, tạo biểu tượng chân thực, rõ ràng, sinh động làm cho kiến thức em phong phú, sâu sắc Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, tập I, NXBGD năm 1976 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị tiếp tục khẳng định ý nghĩa quan trọng tài liệu lịch sử việc nghiên cứu khoa học việc dạy học lịch sử trường phổ thông đưa số phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử Trong phương pháp dạy học lịch sử, NXBGD năm 1992, tái có sửa chữa, bổ sung vào năm 1998, 1999, 2000, 2001 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên tiếp tục khẳng định ý nghĩa việc sử Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hµ dụng tài liệu tham khảo rõ nguyên tắc, phương pháp sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thông Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên (Cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, tập II, NXB ĐHSP, 2002 đề cập cách chi tiết phải sử dụng tài liệu tham khảo, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc phương pháp sử dụng nào? Việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp cho học sinh có sở để nắm vững chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật, học quan trọng lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư lịch sử Bên cạnh đó, tài liệu chuyên khảo số tác giả tiếp tục nghiên cứu đưa ý kiến, đề xuất biện pháp để sử dụng tài liệu tham khảo: Trong phải kể đến Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (Một số chuyện đề), NXBĐHSP Hà Nội, 2005 Phan Ngọc Liên (cb), có số viết tác giả đề cập đến việc sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trường phổ thơng như: Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường phổ thông (GS Phan Ngọc Liên), Sử dụng văn kiện Đảng dạy học lịch sử trường phổ thông (TS Đỗ Hồng Thái) Các tác giả đưa hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh văn kiện Đảng dạy học môn trường phổ thông khẳng định quan trọng nguồn tài liệu công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh Cuốn “Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi, NXB ĐHSP, 2006 cho rằng: Một biện pháp để nâng cao hiệu học việc trình bày hình ảnh, xúc cảm lịch sử cho học sinh để tạo nên hình ảnh người, kiện dạy học lịch sử Nguồn gốc, phương tiện tạo nên hình ảnh kiện, người khứ dạy học lịch sử lời nói giáo viên học sinh, tranh ảnh, đồ, đoạn trích từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà nh Qua ú khẳng định vai trò quan trọng việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử Ngồi ra, vấn đề cịn đăng tải tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử Một số viết như: - Tình hình sử dụng tài liệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường phổ thơng Hồng Đình Chiến, NCGD số 2/1992 - Các nguồn sử liệu nhận thức lịch sử Nguyễn Văn Thâm, NCLS số 5/1991 - Phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử THCS Th.s Nguyễn Văn Đằng (Trường CĐSPHN), NCGD, tháng năm 2000 - Về việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trường phổ thơng Hồng Đình Chiến, NCLS số năm 1992 - Những vấn đề dạy học lịch sử trường phổ thông GS Phan Ngọc Liên - Nguyễn Thị Côi, NCLS số năm 1991 Đặc biệt số luận án PTS, khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu sinh sinh viên khoa Lịch sử trường ĐHSPHN đề cập đến vần đề vận dụng lý luận sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử, coi biện pháp nâng cao hiệu học - Hoàng Đình Chiến, Sử dụng tác phẩm Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT, Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội, 1993 - Bùi Thị Dinh, Tìm hiểu tiểu sử hoạt động nhân vật lịch sử để dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, 1998 Như vậy, vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử nhiều nhà giáo dục giáo dục lịch sử đề cập đến cơng trình nghiên cứu Đó gợi mở q giá mặt lý luận cho nghiên cứu đề tài Song chưa có luận án hay khóa luận tốt nghiệp sâu vào sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 Líp CLC - K54 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà Mc tiờu v nhim v đề tài 3.1 Mục tiêu Trên sở tìm hiểu lý luận sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, mẩu chuyện lịch sử nói riêng đề tài sâu vào tìm hiểu, khai thác mẩu chuyện lịch sử giai đoạn từ 1954 đến 1975 đề xuất số biện pháp sử dụng dạy học 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, tài liệu mẩu chuyện lịch sử nói riêng dạy học môn trường THPT - Điều tra, quan sát thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông - Khai thác nội dung giai đoạn lịch sử từ 1954 đến 1975 lớp 12 THPT, xác định mẩu chuyện lịch sử cần thiết, sử dụng để nâng cao hiệu học - Đề xuất số biện pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 - Soạn thực nghiệm tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đưa Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa MácLênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng nhà nước giáo dục; lý luận nhà giáo dục học, tâm lý học giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tác gia kinh điển chủ nghĩa Mac Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta nhận thức giáo dục; nghiên cứu lý luận tâm lý, giáo dục, phương pháp dạy học nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - Tỡm hiu tỡnh hỡnh dạy, học lịch sử nói chung việc sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử nói riêng trường trung học phổ thông - Nghiên cứu nội dung phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 SGK lớp 12 THPT - Thực nghiệm sư phạm: học lịch sử cụ thể, theo dự kiến có sử dụng mẩu chuyện lịch sử giảng dạy trường phổ thơng, từ rút kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài nhằm làm phong phú nâng cao trình độ nhận thức thân lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp sử dụng tài liệu mẩu chuyện lịch sử dạy học môn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đề tài nhằm giúp thân nâng cao trình độ hiểu biết thực tiễn dạy học lịch sử trương phổ thơng Qua có khả sử dụng tài liệu tham khảo nói chung tài liệu mẩu chuyện lịch sử nói riêng vào việc giảng dạy sau trường phổ thông Giới hạn đề tài Nguồn tài liệu tham khảo sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thông vô phong phú đa dạng Do thời gian trình độ thân có hạn, đề tài sâu vào sử dụng mẩu chuyện thành văn lựa chọn từ tài liệu tham khảo vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 hoạt động nội khóa Cấu trúc khóa luận: Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT nhằm nâng cao hiệu học Chương 2: Một số biện pháp sử dụng mẩu chuyện dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954-1975 lớp 12 THPT nhằm nâng cao hiệu học Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà NI DUNG CHNG C S L LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG MẨU CHUYỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 12 THPT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở xuất phát 1.1.1 Mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thông Mục tiêu dạy học nhà trường phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đào tạo, đặc biệt trọng đến nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà - người có trình độ văn hóa thơng minh, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”.[26.8] Mỗi môn học nhà trường phổ thông với đặc trưng phải góp phần vào đào tạo hệ trẻ có mơn lịch sử Nhà văn Nga Tsecnưsepxki kỉ XIX viết: “Có thể khơng biết, khơng say mê học tốn, tiếng Hi Lạp chữ LaTinh, hóa học, khơng biết hàng nghìn mơn học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” [28;186] Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT xây dựng sở mục tiêu giáo dục cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục Một cách cụ thể, mục tiêu mơn Lịch sử phải thực Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà hin ba nhim v: giáo dưỡng, giáo dục phát triển Đó cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử, phát triển hợp qui luật dân tộc xã hội lồi người Trên sở giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành cho học sinh Cho nên, sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức, nảy sinh tư tưởng, tình cảm đúng, thái độ phát triển toàn diện em 1.1.2 Đặc trưng môn Lịch sử khoa học nghiên cứu xã hội người phát triển nó, nghiên cứu khứ sống nhân loại cách tồn diện với quy luật chung tính cụ thể Khoa học lịch sử có đặc trưng riêng so với khoa học khác Thứ nhất, tri thức lịch sử mang tính q khứ Đó kiện lịch sử xảy ra, người ta quan sát trực tiếp lịch sử khứ mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua nguồn tài liệu Thứ hai, khoa học lịch sử có đặc trưng tính khơng lặp lại Mỗi kiện, tượng xảy thời gian không gian định Thứ ba, đặc trưng khoa học lịch sử mang tính cụ thể Mỗi kiện lịch sử diễn hồn cảnh cụ thể khơng gian, thời gian định Đặc điểm địi hỏi trình bày kiện, tượng lịch sử cụ thể, sinh động, có hình ảnh hấp dẫn hứng thú nhiêu Thứ tư, khoa học lịch sử có đặc trưng tính hệ thống Sự vận động từ khứ tới tại, từ tới tương lai thực lịch sử ln q trình phát triển hợp quy luật Đặc trưng môn lịch sử cho ta thấy giảng dạy lịch sử sách giáo khoa tài liệu việc sử dụng tài liệu tham Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan