Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x xviii (lớp 10 thpt chương trình chuẩn

83 1 0
Một số biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh khi dạy phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x   xviii (lớp 10 thpt chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng A PHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đường đổi mới, vấn đề giáo dục Đảng Chính phủ quan tâm “Giáo dục coi quốc sách hàng đầu…” (trích Hiến pháp năm 1992) Những nội dung đổi nghiệp giáo dục đề nghị Trung Ương II khẳng định “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành nhân cách bồi dưỡng, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” (3; 23) Cùng với môn khác, môn lịch sử với chức năng, nhiệm vụ góp phần tích cực vào giáo dục người cơng đổi “Bởi tri thức lịch sử yếu tố văn hố chung lồi người khơng thể coi giáo dục người hồn thành đầy đủ khơng trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử…” (31; 81) Nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tiến trình phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội lồi người dân tộc, sở giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển tồn diện học sinh Do đặc trưng môn lịch sử, trực tiếp tri giác kiện, tượng lịch sử xảy ra, tái lịch sử phịng thí nghiệm Chính vậy, việc tái tạo lịch sử cách tạo biểu tượng đắn, sinh động kiện, tượng lịch sử vừa nguyên tắc vừa biện pháp việc dạy học lịch sử trường phổ thông, giúp cho học thêm sinh động, học sinh hứng thú với mơn học Song tình trạng học sinh nắm kiến thức địa danh, không gian xảy kiện lịch sử cách mơ hồ, tình trạng nhầm lẫn địa danh diễn phổ biến Giáo viên ý đến việc tạo biểu tượng khơng Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Xuân Lơng gian, cung cp cho hc sinh kin thức địa danh mà ý tình bày diễn biến, kết kiện Đó nguyên nhân khiến cho chất lượng hiệu học lịch sử chưa tốt, học sinh hứng thú với học lịch sử Để góp phần nâng cao hiệu học lịch sử, cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học, biện pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng không gian dạy học lịch sử điều cần thiết Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XVIII (lớp 10 THPT chương trình chuẩn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành PPDHLS Với mong muốn tìm hiểu hệ thống vai trị biện pháp dụng kênh hình để tạo biểu tượng khơng gian cho học sinh, từ tích lũy thêm kinh nghiệm cho trình giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng dạy học lịch sử không vấn đề khoa học giáo dục nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu N G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” khẳng định “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ chi tiết cụ thể, dễ nhìn giúp hình thành học sinh niềm tin vững chắc” (8; 12) Trong “Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Âu đề cập đến số quan niệm địa danh, mặt không gian địa lí tự nhiên xã hội Cuốn sách viết nhằm phục vụ cho nghiên cứu địa danh làm nguồn tư liệu tham khảo giúp tìm hiểu quan niệm địa danh, địa điểm xảy kiện lịch sử cách khoa học Đặc biệt giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, nhà giỏo Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng dục lịch sử thống quan điểm cho rằng,xuất phát từ đặc trưng môn lịch sử mang tính cụ thể, nên giảng dạy lịch sử thiết phải cụ thể hóa địa điểm diễn kiện cách tạo biểu tượng không gian, sở sử dụng đồ dùng trực quan tài liệu tham khảo khác Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên xuất năm 2003 Sách nêu khái quát khái niệm biểu tượng, phân loại biểu tượng biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử, nhằm góp phần nâng cao nhận thức lí luận môn, định hướng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, sinh viên giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” GS.TS Nguyễn Thị Cơi chủ biên trình bày chi tiết kĩ xây dựng sử dụng đồ, cách dạy học sinh đọc đồ Trong “Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường THCS” (2 tập)do GS.TS Nguyễn Thị Cơi PGS.TS Trịnh Đình Tùng chủ biên nêu lên cụ thể nội dung phương pháp sư phạm sử dụng hệ thống kênh hình dạy học lịch sử Việt Nam giới Sách biên soạn nhằm mục đích giúp cho giáo viên hiểu nội dung lịch sử thể qua kênh hình SGK Lịch sử trung học sở, sách nêu lên số gợi ý phương pháp sử dụng kênh hình cụ thể Ngồi ra, số khóa luận tốt nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ vào tìm hiểu vấn đề tạo biểu tượng khơng gian nhằm cụ thể hóa địa điểm diễn kiện, thông qua nguồn tài liệu phong phú Như vậy, vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng lịch sử nói chung tạo biểu tượng khơng gian nói riêng dạy học lịch sử đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Song viết, nghiên cứu, phản ánh khía cạnh đó, mức độ định vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian Khãa ln tèt nghiƯp Phạm Thị Xuân Lơng dy phn Lch s Vit Nam từ kỉ X - XVIII cho học sinh THPT Tuy vậy, sở tiếp thu, học hỏi kết nghiên cứu người trước trở thành gợi mở quý báu cho sâu nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XVIII (lớp 10 THPT chương trình chuẩn)” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Tên đề tài xác định rõ đối tượng nghiên cứu “Quá trình khai thác sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng dạy học lịch sử cho học sinh trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khơng sâu nghiên cứu tất địa danh, địa điểm xảy kiện, tượng lịch sử, mà sở lí luận thực tiễn, khóa luận sâu xác định biện pháp sư phạm giúp học sinh có biểu tượng khơng gian, địa điểm xảy kiện lịch sử thông qua dạy phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XV lớp 10 THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian dạy học lịch sử, chúng tơi tìm hiểu kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ X - XVIII, đề xuất nguyên tắc, biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ: Từ mục đích trên, đề tài phải giải số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng nói chung, biểu tượng khơng gian nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thông, phương pháp dạy học lịch sử sách giáo khoa Lịch sử Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng - Tin hnh iu tra thực tiễn việc khai thác sử dụng kiến thức địa danh dạy học lịch sử trường phổ thơng - Tìm hiểu chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, giai đoạn từ kỉ X - XVIII để xác định địa danh lịch sử cần khai thác tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy học lịch sử - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian cho học sinh phần lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ X - XVIII - Thực nghiệm sư phạm 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X - XV” để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Hoàn thành khóa luận này, tơi dựa vào sở lí luận tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, tài liệu Đảng Nhà nước công tác giáo dục đào tạo Ngồi ra, cịn có lý luận tâm lý, giáo dục, phương pháp DHLS nhà giáo dục giáo dục lịch sử có liên quan đến khóa luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tác phẩm tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta giáo dục, giáo dục lịch sử - Nghiên cứu cơng trình nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử viết phương pháp sử dụng kênh hình, sử dung SGK tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử trường THPT nội dung chương trình lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XVIII * Điều tra thực tế: Tìm hiểu thực tế trường phổ thơng để nắm tình hình giảng dạy chất lượng dạy học môn lịch sử * Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trng Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Xuân L¬ng THPT qua lịch sử cụ thể Ý nghĩa đề tài - Về mặt lí luận: Nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao trình độ nhận thức thân lí luận dạy học mơn lịch sử nói chung, đặc biệt việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian dạy học lịch sử nói riêng - Về mặt thực tiễn: Qua đề tài này, giúp thân nâng cao trình độ hiểu biết phương pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng không gian dạy học lịch sử, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thực nghiệm, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Một số biện pháp sử dụng kênh hình SGK để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XVIII (lớp 10 THPT chương trình chuẩn) Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng B PHN NI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở xuất phát 1.1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông phải cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học để sở giáo dục tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức bồi dưỡng khả nhận thức, tư cho học sinh Cụ thể: - Nhiệm vụ giáo dưỡng: Ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử trước hết phải cung cấp cho học sinh sở khoa học lịch sử, kiến thức khoa học Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học sinh thực thông qua việc cung cấp kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học kinh nghiệm lịch sử, vận dụng vào Mỗi khâu có lên quan chặt chẽ với thực biện pháp phù hợp - Nhiệm vụ giáo dục: Cùng với tất môn học hoạt động khác trường phổ thông, môn lịch sử coi mơn có sở trường, đặc trưng góp phần giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục, đào tạo xác định Đã từ lâu người ta xem “lịch sử cô giáo sống”, “lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai” - Nhiệm vụ phát triển: Việc phát triển lực nhận thức hành động cho học sinh q trình học tập lịch sử khơng làm cho học sinh hiểu biết lịch sử sâu sắc mà luyện tập cho em trở thành người Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng cú tư tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo…trong suy nghĩ học tập Trong học tập lịch sử, học sinh cần phát triển lực nhận thức, tri giác, tưởng tưởng, trí nhớ, tư duy, tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để đạt mục tiêu trên, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, đem lại hứng thú học tập cho em Một biện pháp để thực đổi cách dạy học theo hướng sử dụng kênh hình SGK để tạo biểu tượng khơng gian cho học sinh 1.1.1.2 Đặc trưng môn Lịch sử mang tính khứ, bao gồm kiện, tượng xảy ra, tuân thủ theo tiến trình thời gian Chúng ta phải tiếp nhận lịch sử cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại Việc nhận thức lịch sử học sinh có nét đặc trưng, học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử thông qua việc cung cấp kiện tạo biểu tượng lịch sử giáo viên giảng mà cho học sinh “trực quan sinh động” kiện xảy Bên cạnh đó, lịch sử mang tính khơng lặp lại không gian thời gian Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy không gian thời gian định, xảy lần Khơng có kiện, tượng lịch sử hồn tồn giống nhau, dù có điểm giống nhau, lặp lại mà kế thừa “lặp lại sở khơng lặp lại” Chính điều gây nên trở ngại việc giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh nhớ kiện lịch sử Lịch sử có tính cụ thể, khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể nước,các dân tộc khác quy luật nó, nên trình bày kiện lịch sử cần phải cụ thể, sinh động Đây điểm khó lịch sử, địi hỏi giáo viên cần phải ý dạy học lịch sử, không học sinh biết đến thời gian cách máy móc, tên địa danh, nơi xảy kiện, Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng tờn nhõn vt lm nên kiện mà cần giúp em hiểu yếu tố chi phối, ảnh hưởng kiện, yếu tố có ý nghĩa quan trọng đinh kiện có liên quan xảy Khoa học lịch sử thể tính hệ thống (tính lơgic lịch sử) Nội dung tri thức lịch sử phong phú, đề cập đến lĩnh vực đời sống lồi người, gồm trị, qn sự, kinh tế, văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật…SGK lịch sử trường phổ thông bao quát mặt Do vậy, giảng dạy người giáo viên phải luôn ý đến mối liên hệ kiện tượng, vấn đề lịch sử để cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử mang tính hệ thống hồn chỉnh, đảm bảo thống “sử” “luận” Như vậy, qua tìm hiểu đặc trưng môn Lịch sử đặc biệt tính khơng lặp lại, địi hỏi người giáo viên trình giảng dạy lịch sử phải tạo biểu tượng sinh động, hấp dẫn nhằm tái lại khứ lịch sử Một biện pháp việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng khơng gian Với biện pháp giáo viên giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiến thức sở để nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông 1.1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT Quá trình nhận thức học sinh học tập nói riêng q trình nhận thức lồi người nói chung từ hình ảnh cụ thể, trực tiếp, từ đơn giản đến khái qt Những hình ảnh thơng qua q trình cảm giác, tri giác người phản ánh nhận thức tư Quá trình nhận thức quy luật, quy luật phản ánh công thức tiếng Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức lý tính, nhận thức thực khách quan” (32; 45) Tuy nhiên trình nhận thức học sinh có điểm khác với q trình nhận thức lồi người Nếu q trình nhận thức lồi người diễn theo đường “mị mẫm” “thử sai” tức khám phá Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Xuân Lơng cỏi cha bit, i vào giới khách quan cách độc lập, phát chứng minh mà loài người chưa biết đến tự nhiên xã hội tư để tìm chân lý mới, quy luật mới, bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, nhận thức học sinh qua môn lịch sử không Đó khơng phải việc tìm mới, chưa biết mà em phải tái tạo tri thức lịch sử thừa nhận, tri thức khoa học, tạo sở cho em khôi phục lại tranh khứ Nhận thức lịch sử học sinh từ sở ban đầu nắm vững kiện lịch sử Nhưng đặc trưng môn lịch sử không lặp lại, khơng thí nghiệm được, học sinh khơng thể quan sát trực tiếp kiện tượng lịch sử được, học sinh dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa lịch sử” Để khắc phục điều này, giáo viên cần tạo cho học sinh biểu tượng chân thực khứ thông qua việc sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học 1.1.1.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Việc đổi chương trình SGK đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học lịch sử Đảng ta tổng kết nghị TW khóa VIII hạn chế giáo dục nước ta “Chất lượng hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp, trình độ kỹ thuật, lực thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh yếu Ở nhiều trường học sinh trường khả vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống cịn hạn chế” (34; 26) Trong đó, kĩ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh cịn yếu Qua tìm hiểu, so với số nước khu vực giới, mặt kiến thức trường phổ thông khơng thua họ, chí cịn nặng học sinh ta đua tài chất xám kỳ thi quốc tế khẳng định thứ hạng cao Nhưng lại thua họ kỹ thực hành, vận dụng kiến thức khoa học lực hoạt động độc lập Một nguyên nhân tình trạng do: “Phương pháp giáo dục đào

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan