1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học thẩm Định dự Án Đề tài dự Án nhóm

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án Nhóm
Tác giả Hoàng Bảo Anh, Đào Vũ Hoàng Dương, Phan Hoàng Trà My, Huỳnh Thị Kiều Têl, Nguyễn Thủy Tiên
Người hướng dẫn Phan Anh Tiến
Trường học Đại học UEH, Trường Kinh doanh, Khoa Quản trị Kinh doanh
Chuyên ngành Thẩm định dự án
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí trực tiếp nuôi gà .... Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định Vì dự án ước tính rằng các khoản đầu tư tài sản cố định được khấu hao đều h

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

Hoàng Bảo Anh

2 Đào Vũ Hoàng Dương 31201020985 AD003 – K46 100%

3 Phan Hoàng Trà My 31201021180 AD002 – K46 100%

4 Huỳnh Thị Kiều Têl 31201021353 AD003 – K46 100%

Trang 3

Câu 3: Lập kế hoạch đầu tư 2

Câu 4: Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 3

Câu 5: Lập kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án 5

Câu 6: Lập Kế Hoạch Sản Lượng Và Doanh Thu 6

Câu 7: Lập Bảng Tính Giá Vốn Hàng Bán ( FIFO ) 7

Câu 8: Lập Kế Hoạch Lãi Lỗ 8

Câu 9: Kế hoạch vốn lưu động 10

Câu 10 Kế hoạch ngân lưu 11

Câu 11 Suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức đầu tư dự án, các chỉ tiêu đánh giá tính khả thi tài chính dự án (NPV tổng đầu tư, IRR tổng đầu tư và chủ đầu tư, thời gian hoàn vốn có chiết khấu trên quan điểm tổng đầu tư, DSCR) 12

Câu 12.Phân tích rủi ro dự án: 15

Câu 13: Mô tả và phân tích ngắn gọn những tác động kinh tế xã hội của dự án đầu tư theo phương pháp định tính 20

Câu 14 Báo cáo tóm tắt kết quả thẩm định tài chính cho dự án và phương án đề xuất: 21

Trang 4

Bảng 3 Kế hoạch đầu tư 3

Bảng 4.1 Bảng kế hoạch khấu hao tư vấn đầu tư và quản lí dự án 4

Bảng 4.2 Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định 4

Bảng 5 Bảng kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án 5

Bảng 6.1 Bảng công suất sử dụng dự kiến 7

Bảng 2 Chỉ số giá 7

Bảng 6.2 Doanh thu dự kiến 7

Bảng 7 Giá vốn hàng bán (FIFO) 8

Bảng 5 Bảng kế hoạch trả nợ và ngân lưu tài trợ 9

Bảng 8 Bảng kế hoạch lãi lỗ 10

Bảng 9 Bảng kế hoạch vốn lưu động 11

Bảng 10 Bảng kế hoạch ngân lưu 12

Bảng 11.1 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 14

Bảng 11.2 Hệ số an toàn trả nợ 14

Bảng 12.1 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số giá bán 15

Bảng 12.2 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí gà giống 16

Bảng 12.3 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí trực tiếp nuôi gà 16

Bảng 12.4 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí tiền lương 17

Bảng 12.5 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số lãi suất vay thực 17

Bảng 12.6 Bảng kết quả phân tích giá trị hoán chuyển 18

Hình 1: Kết quả phân tích mô phỏng 20

Bảng 11.2 Hệ số an toàn trả nợ 23

Bảng 14.1.1 Bảng kế hoạch trả nợ và ngân lưu tài trợ khi kéo dài thời gian trả nợ lên 9 năm và ân hạn nợ đến năm 2 24

Bảng 14.1.2 Bảng kế hoạch ngân lưu khi kéo dài thời gian trả nợ lên 9 năm và ân hạn nợ đến năm 2 24

Bảng 14.2.1 Bảng kế hoạch trả nợ và ngân lưu tài trợ khi vay vốn ngân hàng 54% và ân hạn nợ đến năm 2 25

Trang 5

và ân hạn nợ đến năm 2 26 Bảng 14.3.2 Bảng kế hoạch ngân lưu khi vay vốn thêm 16 tỷ để bù lỗ và ân hạn nợ đến năm 3 đối với vốn vay 16 tỷ 27

Trang 6

Câu 1: Lập bảng thông số dự án

BẢNG THÔNG SỐ DỰ ÁN Vốn đầu tư 150000

Thiết bị chăn nuôi trực

tiếp 25000 Triệu đồng ( năm 1)

Thời gian khấu hao

Xây dựng chuồng trại,

Khu vườn thả gà 60000 Triệu đồng (năm 1)

Thời gian khấu hao

AP 20% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CB 20% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

AI 0% sản lượng sản xuất

Tài trợ

Vốn vay 65% Tổng vốn đầu tư

Lãi suất vay thực (

Chi phí

Chí phí gà giống 0.016 Triệu đồng/ con

Trang 7

Bảng 1 Bảng thông số dự án

Ngoài những thông số được xác định theo bảng kế hoạch của dự án, nhóm đã tính thêm một số thông số như sau:

 Với lãi suất vay thực là 6% , tỷ lệ lạm phát 4%, ta có:

- Lãi suất vay danh nghĩa= 6% + 4% + 6%*4%= 10.24%

 Với suất sinh lời kỳ vọng thực của vốn cổ đông là 12%/năm, tỷ lệ lạm phát hàng năm là 4%, ta có:

- Suất chiết khấu dự án danh nghĩa= 12% + 4% + 12% * 4% = 16.48%

Câu 3: Lập kế hoạch đầu tư

Chi phí đất, điện nước,

tu sữa, bảo trì,

Marketing,

7% Doanh thu Chi phí tiền lương 8000 Triệu đồng

Thông số khác

Thuế suất thuế TNDN 20% năm

Suất chiết khấu 12% năm

Tỷ lệ lạm phát 4% năm

Suất chiết khấu dự án

danh nghĩa 16.48% năm

Trang 8

KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chi phí tư vấn đầu tư và quản lý dự án 5000

Thiết bị chăn nuôi trực tiếp 26000

Thiết bị văn phòng và khác 10400

Xây dựng chuồng trại, khu vườn 62400

Xây dựng khác ( văn phòng, kho bãi, ) 20800

TỔNG CỘNG 5000 119600

Bảng 3 Kế hoạch đầu tư

Vì giá các nhập lượng và xuất lượng của dự án cũng cần được điều chỉnh theo lạm phát nên khi tính lập kế hoạch đầu tư , ta sẽ lấy giá theo vốn đầu tư nhân với chỉ số giá của năm đầu tư

Ví dụ như chi phí thiết bị chăn nuôi trực tiếp = chi phí thiết bị chăn nuôi trực tiếp (theo vốn đầu tư) * chỉ số giá của năm đầu tư :

Với chi phí thiết bị chăn nuôi trực tiếp (theo vốn đầu tư) là 25000 triệu đồng, chỉ số giá năm 1 là 1.04 , ta có:

- Chi phí thiết bị chăn nuôi trực tiếp = 25000 * 1.04= 26000 (triệu đồng)

Tương tự như vậy, nhóm lập được bảng kế hoạch đầu tư

Câu 4: Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định

KẾ HOẠCH KHẤU HAO TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÍ DỰ ÁN

Trang 9

Bảng 4.1 Bảng kế hoạch khấu hao tư vấn đầu tư và quản lí dự án

Bảng 4.2 Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định

Vì dự án ước tính rằng các khoản đầu tư tài sản cố định được khấu hao đều

hàng năm nên chi phí khấu hao hằng năm của từng đơn vị tài sản cố định được chia

Trang 10

đều và bằng nhau ở các năm

Ta xác định được:

- Khấu hao trong kỳ = Nguyên giá TSCĐ/số năm khấu hao đều

- Khấu hao lũy kế năm t = Khấu hao trong kỳ năm t + Khấu hao lũy kế năm 1)

(t Giá trị còn lại cuối kỳ năm t = Nguyên giá TSCĐ (t Khấu hao lũy kế năm t

Ví dụ, khấu hao thiết bị chăn nuôi trực tiếp bắt đầu tính từ năm 2 do năm 1 mới thực

hiện chi đầu tư

Khấu hao mỗi năm của thiết bị chăn nuôi trực tiếp

= Nguyên giá thiết bị chăn nuôi trực tiếp (đã tính đến lạm phát) / Thời gian khấu hao đều

= 26000/10 = 2600 triệu đồng

Câu 5: Lập kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án

Bảng 5 Bảng kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án

- Với tổng chi phí cố định là 120000 triệu đồng và vốn lưu động là 30000 triệu đồng ta tính được tổng vốn đầu tư của dự án là 150000 triệu đồng Với việc tài trợ chi phí đầu tư hàng năm của dự án là 65% tổng vốn đầu tư đến từ vốn vay ngân hàng Vậy:

Số tiền vay = 150000 * 65% = 97500 triệu đồng

- Dự án được ân hạn nợ gốc năm 0 và năm 1, nên giải ngân năm 0 là 48750 triệu đồng

Trang 11

- Do không có phát sinh chi phí trước khi giải ngân nên kết quả của lãi suất hiệu dụng cũng bằng lãi suất của gói vay khi có yếu tố lạm phát tác động đến

- Với r= 10.28% , n=7, PV = 102492 (triệu đồng), nhóm cho chạy trong excel với công thức: =PMT(10.28%,7,102492)

Do đó số tiền phải trả hàng năm trong 7 năm (bắt đầu từ năm 2) theo phương pháp CPM là 21219 (triệu đồng)

Xét theo bảng kế hoạch trả nợ và ngân lưu tài trợ của dự án, ta thấy số tiền trả gốc tăng theo từng năm trong khi số tiền trả lãi giảm dần theo từng năm Ngân lưu tài trợ tại năm 0 và năm 1 đều là 48750 triệu đồng Các năm còn lại đều như nhau là -

21219 triệu đồng

Câu 6: Lập Kế Hoạch Sản Lượng Và Doanh Thu

● Sản lượng sản xuất = Sản lượng thiết kế * Công suất

Với công suất thiết kế của dự án là 1000000 con / năm, tương ứng với công suất sử dụng dự kiến mỗi năm như sau:

Công suất sử

dụng dự kiến 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 90% 95% 95%

Trang 12

Bảng 6.1 Bảng công suất sử dụng dự kiến

● Sản lượng tiêu thụ = Sản lượng sản xuất + Tồn kho đầu kỳ - Tồn kho cuối kỳ

● Giá bán sản phẩm = Giá bán đầu ra * Chỉ số giá

Với giá bán đầu ra là 125000 /con và chỉ số giá như sau:

● Doanh thu dự kiến = Sản lượng tiêu thụ * Giá bán

Ví dụ: Ở năm 2, ta có lượng sản xuất = 1000000 * 60% = 600000 con

Tiêu thụ 100% = 600000 con

Giá bán sản phẩm = 1,08 * 0,125 = 0,135 triệu đồng

Doanh thu dự kiến = 600000 * 0,135 = 81120 triệu đồng

Tương tự cho các năm còn lại

Bảng 6.2 Doanh thu dự kiến

Câu 7: Lập Bảng Tính Giá Vốn Hàng Bán ( FIFO )

● Tổng chi phí trực tiếp = Chi phí NVL và công nhân trực tiếp + Khấu hao

Trang 13

● Chi phí NVL và công nhân trực tiếp = CP gà giống + CP chăn nuôi + CP lương

Với CP gà giống = 16000 đồng / con

CP chăn nuôi 42% Doanh thu

CP lương là 8 tỷ đồng

● CP Khấu hao được xác định như câu 4 phía trên

● Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí trực tiếp kể cả khấu hao / Sản lượng sản xuất trong kỳ

● Giá vốn hàng bán = Sản lượng tiêu thụ * Giá thành sản phẩm

Ví dụ: Năm 2 có sản lượng sản xuất = 600000 con

Tiêu thụ 100%

Chi phí NVL và công nhân trực tiếp = 0,016 * 1,08 * 600000 + 42% * 81120 + 8000 * 1,08 = 53106,56 triệu đồng

Khấu hao năm 2 = 13627 triệu đồng

Tổng chi phí trực tiếp = 53106,56 + 13627 = 66733 triệu đồng

Giá thành đơn vị sản phẩm = 66733 / 600000 = 0,11 triệu đồng

Giá vốn hàng bán = 600000 * 0,11 = 66733,23 triệu đồng

Tương tự cho các năm tiếp theo

Bảng 7 Giá vốn hàng bán (FIFO)

Câu 8: Lập Kế Hoạch Lãi Lỗ

● Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán

Trang 14

● Chi phí quản lý và bán hàng = 7% * Doanh Thu

● Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = Lợi nhuận gộp - Chi phí quản lý và bán hàng

● Lãi vay được xác định bằng lãi phát sinh trong kỳ trong bảng dưới đây:

Bảng 5 Bảng kế hoạch trả nợ và ngân lưu tài trợ

● Lợi nhuận trước thuế (EBT) = EBIT - Lãi vay

● Kết chuyển lỗ năm trước của năm n = lợi nhuận ròng âm của năm n-1

● Thu nhập chịu thuế = EBT + Kết chuyển lỗ năm trước

● Thuế thu nhập của doanh nghiệp = 20% * Thu nhập chịu thuế hoặc bằng 0 nếu Thu nhập chịu thuế âm

● Lợi nhuận ròng = EBT - Thuế thu nhập của doanh nghiệp

Ví dụ: năm 2 có Doanh thu = 81120 triệu đồng và Giá vốn hàng bán = 66733,23

triệu đồng

Lợi nhuận gộp = 81120 - 66733,23 = 14386,77 triệu đồng

Chi phí quản lý và bán hàng = 7% * 81120 = 5678,40 triệu đồng

EBIT = 14386,77 - 5678,40 = 8708,37

Lãi vay trong kỳ của năm 2 = 10495,18 triệu đồng

EBT = 8708,37 - 10495,18 = - 1786,81 triệu đồng

Kết chuyển lỗ năm trước = - 4992 triệu đồng

Thu nhập chịu thuế = -1786,18 - 4992 = -6778,81 triệu đồng

Thuế thu nhập doanh nghiệp = 0 ( do thu nhập chịu thuế âm )

Lợi nhuận ròng = - 6778,81 ( Do kết chuyển lỗ - 4992 của năm trước )

Trang 15

Bảng 8 Bảng kế hoạch lãi lỗ

Câu 9: Kế hoạch vốn lưu động

Các thành phần của bảng kế hoạch lãi lỗ bao gồm: AR ( khoản phải thu ), AP ( khoản phải trả ), CB ( tiền mặt ), AI ( tồn kho ):

● AR = 25% * Doanh thu

● AP = 20% * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

● CB = 20% * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 16

Bảng 9 Bảng kế hoạch vốn lưu động

Câu 10 Kế hoạch ngân lưu

Kế hoạch ngân lưu của một dự án bao gồm các thành phần: ngân lưu vào, ngân lưu

ra và ngân lưu tài trợ:

● Ngân lưu vào:

- Doanh thu: lấy từ bảng Kế hoạch lãi lỗ

- Chênh lệch khoản phải thu ( ∆AR): lấy từ bảng Kế hoạch vốn lưu động

=> Ngân lưu vào = Doanh thu - Chênh lệch khoản phải thu ( ∆AR )

● Ngân lưu ra:

- Chi phí tư vấn đầu tư và quản lý dự án, Đầu tư thiết bị chăn nuôi trực tiếp, Đầu tư thiết bị văn phòng và khác, Đầu tư xây dựng chuồng trại, khu vườn, Đầu tư xây dựng khác ( văn phòng, kho bãi, ) : lấy từ bảng Kế hoạch đầu tư

- Chi phí NVL và nhân công trực tiếp: lấy từ bảng Giá vốn hàng bán

- Chi phí quản lý và bán hàng: lấy từ bảng kế hoạch lãi lỗ

- Chênh lệch khoản phải trả ( ∆AP ) và chênh lệch tiền mặt (∆CB) : lấy từ bảng Kế hoạch vốn lưu động

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: lấy từ bảng Kế hoạch lãi lỗ

=> Ngân lưu ra = Chi phí tư vấn đầu tư và quản lý dự án + Đầu tư thiết bị chăn nuôi trực tiếp + Đầu tư thiết bị văn phòng và khác + Đầu tư xây dựng chuồng trại, khu vườn + Đầu tư xây dựng khác ( văn phòng, kho bãi, ) + Chi

Trang 17

phí NVL và nhân công trực tiếp - Chênh lệch khoản phải trả + chênh lệch tiền mặt + Thuế thu nhập doanh nghiệp

Công thức tính ngân lưu ròng:

- Ngân lưu ròng theo quan điểm tổng đầu tư ( NCFt (TIP) ) = Ngân lưu

vào - Ngân lưu ra

- Ngân lưu ròng theo quan điểm chủ sở hữu ( NCFt ( EPV) ) = Ngân lưu

ròng theo quan điểm tổng đầu tư + Ngân lưu tài trợ

Bảng 10 Bảng kế hoạch ngân lưu

Câu 11 Suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức đầu tư dự án, các chỉ tiêu đánh giá tính khả thi tài chính dự án (NPV tổng đầu tư, IRR tổng đầu tư và chủ đầu tư, thời gian hoàn vốn có chiết khấu trên quan điểm tổng đầu tư, DSCR)

- Suất sinh lời kỳ vọng danh nghĩa của chủ sở hữu được tính bằng suất sinh lời

kỳ vọng thực của chủ sở hữu đã điều chỉnh theo lạm phát

I = r + g + r*g

Trang 18

Suất sinh lời kỳ vọng danh nghĩa của

- Suất sinh lời nội bộ trên quan điểm tổng đầu tư ( IRR (TIP) )

Chạy hàm IRR trong Excel: IRR(values,[guess])

- Suất sinh lời nội bộ trên quan điểm chủ sở hữu:

Chạy hàm IRR trong Excel: IRR(values,[guess])

- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Thời gian hoàn vốn của có dự án dựa

vào hai thông số: hiện giá ngân lưu ròng hằng năm và hiện giá ngân lưu

ròng tích lũy Trong đó, hiện giá ngân lưu ròng hằng năm là đưa ngân lưu ròng các năm trong vòng đời dự án về cuối năm 0 được tính theo công

Trang 19

thức :

- Hiện giá ngân lưu ròng tích lũy được tính bằng hiện giá ngân lưu ròng

tích lũy của năm trước cộng với hiện giá ngân lưu ròng năm hiện tại

- Dựa trên kết quả của 2 thông số trên ta tính được thời gian hoàn vốn có

chiết khấu của dự án là: 8,78 ( năm )

Thời gian hoàn

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 8.78 năm

Bảng 11.1 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu

- Hệ số an toàn trả nợ:

Bảng 11.2 Hệ số an toàn trả nợ

Dựa vào kết quả ta có thể thấy:

Nhìn chung, hệ số an toàn trả nợ từ năm 2 đến 8 đều lớn hơn 1 Tuy

nhiên, hệ số an toàn trả nợ năm 2 lại có giá trị nhỏ hơn 1, điều đó cho

thấy dự án không có khả năng trả nợ Chính vì vậy, nếu muốn gọi vốn từ

Trang 20

ngân hàng cần phải cải thiện khả năng trả nợ ở năm 2

Câu 12.Phân tích rủi ro dự án:

Nhóm tiến hành thực hiện việc lượng hóa và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các 5 thông

số sau qua phân tích độ nhạy 1 chiều: Gía bán, Chi phí gà giống, Chi phí trực tiếp nuôi gà, Chi phí tiền lương và Lãi suất vay thực thông qua công cụ What-if Analysis

Phân tích độ nhạy 1 chiều gồm 3 bước:

Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án [NPV và IRR)

Bước 2: Thay đổi % tăng/giảm của các yếu tố đó so mới mô hình cơ sở

Bước 3: Tiến hành phân tích qua công cụ Data Table - What-if Analysis và đánh giá mức

độ ảnh hưởng của các thông số đến yếu tố đầu ra là NPV (TIP) và IRR (TIP)

1 Giá bán (tr.đ)

Bảng 12.1 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số giá bán

Giá bán đầu ra thay đổi so với mô hình cơ sở, giảm từ 0.144 xuống 0.106 dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong NPV(TIP) và IRR (TIP), cụ thể như sau:

- NPV(TIP) giảm dần từ 83383.85 tr.đồng xuống 4403.59 tr.đồng

- IRR(TIP) giảm từ 23.17% xuống 12.98%

 Thông số giá bán đầu ra có tác động mạnh đến NPV và IRR của dự án Khi tăng

giá, NPV(TIP) và IRR(TIP) đều tăng và ngược lại

Trang 21

-15% 0.0136 54367.55 19.71%

Bảng 12.2 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí gà giống

Chi phí gà giống thay đổi giá trị từ 0.0184 đến 0.0136 tr.đồng, giảm dần từ 15%,10%,5% đến -5%, -10%,-15% so với mô hình cơ sở đã dẫn đến sự thay đổi đáng kể của NPV(TIP)

và IRR(TIP)

- NPV(TIP) tăng từ 33419.88 tr.đồng lên mức 54367.55 tr.đồng

- IRR(TIP) cũng tương tự, tăng từ 16.96% lên mức 19.71%

Có thể thấy với mức tăng trong NPV(TIP) và IRR(TIP) so với sự thay đổi tỷ lệ so với

mô hình cơ sở cho thấy thông số này có tác động mạnh mẽ đến NPV và IRR theo quan điểm tổng đầu tư Khi Chi phí gà giống tăng thì NPV(TIP) và IRR(TIP) giảm và ngược lại

Chi phí trực tiếp nuôi gà (%):

Bảng 12.3 Bảng kết quả phân tích độ nhạy thông số chi phí trực tiếp nuôi gà

Khi thay đổi điểm phần trăm của chi phí trực tiếp nuôi gà so với mô hình cơ sở từ (+6%) đến (-6%) so với doanh thu thì NPV(TIP) và IRR (TIP) có những thay đổi đáng kể Cụ thể:

- NPV(TIP): tăng từ 11162.98 triệu đồng lên 76624.46 triệu đồng

- IRR(TIP): tăng từ 13.92 % lên đến 22.52%

Ngày đăng: 28/10/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w