1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo hoá dược chống Độc trình bày Được cơ chế chống Độc, giải Độc của các thuốc chống Độc, giải Độc thông thường

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế chống độc, giải độc của các thuốc chống độc, giải độc thông thường
Tác giả Nguyễn Phạm Xuân Hoa Hoài Anh, Nguyễn Thị Như Thúy Vy, Ngô Thị Hoàng Châu Quyên, Trương Ngọc Phương, Huỳnh Thị Yến, Nguyễn Bảo, Hà Đặng Minh, Nguyễn Như Quỳnh, Quách Thiên Nhi, Lâm Minh Tú Ngọc, Hồ Thúy Hằng, Tô Thị Thanh Trà, Võ Thanh Hiền, Văn Thị Thúy Vi, Huỳnh Minh Nhật
Người hướng dẫn Ths. Trần Duy Khang
Chuyên ngành Hoá Dược
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

Đặc biệt chú ý đến các chất có thể gây ngộ độc thậm chí như aspirin, sắt, lithi, paracetamol, paraquat, warfarin, thuốc chống trầm cảm ba vòng, các dạng thuốc tác dụng chậm…... Trong số

Trang 1

CHỐNG ĐỘC

GVHD: Ths Trần Duy Khang

BÁO CÁO HOÁ DƯỢC

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

• 8 Nguyễn Như Quỳnh 225124.

• 9 Quách Thiên Nhi 222257.

• 5 Huỳnh Thị Yến Như 222735.

• 6 Nguyễn Bảo Châu 225608.

• 7 Hà Đặng Minh Phương 222047.

Trang 5

1 Khái niệm:

Thuốc chống độc và giải độc bao gồm các thuốc có tác dụng làm mất hiệu lực của các thuốc khác (bị ngộ độc) hay chất độc đã đưa vào cơ thể Tất cả các trường hợp nghi ngờ bị ngộ độc cần phải được theo dõi cẩn thận tại bệnh viện để kịp thời xử lý và điều trị Đặc biệt chú ý đến các chất có thể gây ngộ độc thậm chí như aspirin, sắt, lithi, paracetamol, paraquat, warfarin, thuốc chống trầm cảm ba vòng, các dạng thuốc tác dụng chậm…

Trang 6

2 Phương pháp loại trừ chất độc:

Đường tiêu hoá.

Đường tiết niệu Đường hô hấp.

Trang 7

Đường tiêu hoá.

- Than hoạt rửa dạ dày tùy vào tính chất của thuốc các thuốc hấp thụ nhanh chỉ rửa trong vòng 6 giờ.

Trang 8

Đường tiết niệu.

Dùng thuốc lợi tiểu:

- Chủ yếu các thuốc lợi

tiểu thẩm thấu: manitol

25%, glucose, dung dịch

Ringer Lactat

- Chú ý không dùng

phương pháp này với

người suy thận nặng, suy

tim

Kiềm hóa nước tiểu:

- Phương pháp này tăng sự hòa tan và tăng sự đào thải đối với các trường hợp ngộ độc nhẹ các thuốc acid yếu:

Salicylat, barbiturat…

- Thường dùng NaHCO3 hoặc trihydroxymethyl methylamin

Acid hóa nước tiểu:

- Phương pháp này tăng thải trừ các thuốc và độc chất có tính base yếu

Trang 9

Đường hô hấp

 Cần làm tăng quá trình hô hấp để loại nhanh chóng các thuốc có tính bay hơi mạnh, thuốc mê, rượu, khí đốt, các dung môi hữu cơ bay hơi nhanh bằng cách cho bệnh nhân dùng thuốc kích thích hô hấp: Cardiazol hoặc hô hấp nhân tạo…

Trang 10

3 Phương pháp trung hoà chất độc:

- Trung hoà dạ dày:

 Dùng các chất có khả năng cản trở hấp thu chất độc thông qua tính chất tạo phức chelat, kết tủa hay hấp thụ tại chỗ

 Sữa, lòng trắng trứng ngăn cản hấp thu các muối thủy ngân, phenol…

 Than hoạt tính có tác dụng hấp thụ các muối thuỷ ngân, alkaloid…

- Trung hoà toàn thân:

 Dùng BAL khi bị ngộ độc các kim loại nặng (chì, arsen, Hg,…)

 Dùng EDTA khi bị ngộ độc ion kim loại hóa trị II (chì, sắt, mangan, crom, đồng) Cả khi bị ngộ độc digitalis (thải trừ calci)

Trang 11

4 Điều trị triệu chứng và hồi sức:

- Dùng thuốc kích thích thần kinh trung ương khi ngộ độc các chất kích thích thần kinh trung ương: strychnin dùng khi ngộ độc barbiturat

- Dùng thuốc thư giãn cơ khi ngộ độc các thuốc gây co cơ

- Dùng thuốc kích thích khi bị ngộ độc thuốc ức chế thần kinh trung ương

Ex: Niketamin, doxapram, pentetrazol, camphor khi ngộ độc thuốc ngủ parbiturat

 Lưu ý: Phương pháp này thường không an toàn, vì phải dùng chất đối kháng liều cao,

có khi gây ra ngộ độc mới

- Dùng thuốc trợ tim, ổn định huyết áp, chống truy mạch: adrenalin

- Thẩm phân phúc mạc hay chạy thận nhân tạo

- Thay máu: trong trường hợp nhiễm độc nặng như nhiễm photpho trắng, những thuốc sốt rét liều gây chết, các dẫn chất salicylat, các chất làm tan huyết (saponin), các chất gây methemoglobin

Trang 12

II CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘC THÔNG DỤNG.

Trang 13

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

THAN HOẠT TÍNH.

Tên khoa học: activated charcoal.

 Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu dùng điều chế, than hoạt tính có hai loại khác nhau đó là than động vật và than thảo mộc

Trang 14

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

Than thảo mộc:

 Nguyên liệu sản xuất là gỗ không có nhựa như vỏ dừa, cùi bắp, trấu, bã

mía được cho vào nồi nung đỏ, tán nhỏ và rửa bằng nước sôi.

 Than hoạt được điều chế từ than trên nung tiếp ở nhiệt độ cao 1000o C có luồng CO + hơi nước để phân hủy tối đa các tạp chất hữu cơ.

 Than hoạt và than thảo mộc rất nhẹ, xốp, nổi trên mặt nước Không tan

trong dung môi nào Có khả năng hấp phụ rất mạnh các chất hơi, khí và các chất ở trạng thái hòa tan.

 Các loại than được kiểm định các giới hạn acid kiềm, các ion thông

thường, các hợp chất S 2- , CN - và khả năng hấp phụ (0,1g phải làm mất màu ít nhất 20 ml dung dịch xanh methylen 0,15%).

THAN HOẠT TÍNH.

Trang 15

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

Chỉ định.

 Hai loại than được chỉ định trong các trường hợp khó tiêu, đầy hơi

 Trị ngộ độc cấp các alkaloid, thuốc trừ sâu, barbituric, sắt, cyanid,

lithi, rượu Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base)

 Than hoạt tính có thể dùng cùng lúc với các thuốc giải độc đặc

hiệu uống hoặc với thuốc gây nôn uống

 Mỗi lần dùng 5-10 g pha trong nước uống nhiều lần Khi ngộ độc

cấp dùng ống thông bơm vào dạ dày tổng liều 120g

 Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng độc (có thêm các chất

khử khác)

 Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hoá học

THAN HOẠT TÍNH.

Trang 16

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

Tác dụng phụ.

 Nôn, táo bón, tiêu chảy, viêm

phổi (do hít phải), phân đen

THAN HOẠT TÍNH.

Trang 17

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

Chống chỉ

định:

Trang 18

1 THUỐC CHỐNG ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU.

Người bị bệnh tim (nguy cơ khi ipeca được hấp thu)

Liều lượng:

IPECA

Trang 19

 Chống độc ion kim loại nặng( Hg, Pb, Cu, Cr, )

 Dung dịch dầu 10% 2,5 - 4 mg/kg/lần, tiêm bắp 6 lần trong hai ngày đầu và giảm xuống 4 lần ngày 3 –

4 và 2 lần ngày 5 – 6.

Tác dụng phụ:

 Tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, nhức đầu, nóng rát miệng - môi, buồn nôn.

 Đau cơ, co cơ, đau bụng, liều cao gây co giật hôn mê.

 

Trang 20

Ngộ độc kim loại nặng, sắt, porphyrin.

Liều 1g/ngày chia 2 lần tiêm bắp hay tiêm truyền.

Trang 21

2.1 CHỐNG ĐỘC KIM LOẠI NẶNG.

PENICILAMIN HYDROCLORID

Tên khoa học:

(2S)-2-amino-3-metyl-3-sulfanyl-butanoid acid.

Tên khác: D-3-mercapto-D-valin.

Tính chất:

Bột kết tinh trắng, mùi đặc biệt.

Tan trong nước, cồn Ít tan trong CHCl3, không tan trong ether.

Trang 22

2.1 CHỐNG ĐỘC KIM LOẠI NẶNG.

Cơ chế tác động:

- Tạo thành phức hợp dễ tan với ion Cu, Hg, Pb thải nhanh qua nước tiểu (1g thải được 200mg Cu2+) Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nên có thể uống được.

Trang 23

Nhức đầu , buồn nôn, chán ăn.

Rụng tóc, mỏi cơ, loét miệng.

Thiếu máu, giảm bạch cầu hạt,

xuất huyết.

Protein niệu, hiếm gặp đi tiểu ra máu

(ngưng thuốc ngay).

Tác dụng:

Trang 24

Chống chỉ định:

Mẫn cảm, Lupus.

Giảm sát số lượng hồng cầu và xét nghiệm nước tiểu trong suốt

thời gian điều trị.

Thận trọng với người suy thận,

mang thai.

Tránh dùng đồng thời cloroquin hoặc thuốc ức chế miễn dịch.

Trang 25

- Liều lượng và cách dùng:

• Nhiễm độc kim loại nặng: uống, người lớn 1-2g/ngày, chia 4 lần uống

trước bữa ăn và tiếp tục cho đến khi chì trong nước tiểu ổn định ở mức < 500mg/ngày Trẻ em dùng 20-25mg/kg/ngày chia thành nhiều liều nhỏ Người cao tuổi uống liều 20mg/kg/ngày, tiếp tục cho đến khi chì trong nước tiểu ổn định ở mức < 500mg/ngày

• Bệnh Wilson (nhiễm đồng) uống, người lớn 1,5-2g chia nhỏ liều, uống trước ăn, tối đa 2g/ngày, trong 1 năm, sau đó duy trì từ 0,75-1g/ngày cho đến khi bệnh được kiểm soát.

- Quá liều và cách xử lí:

• Dùng pyridoxin 25mg/24 giờ kèm điều trị triệu chứng.

Trang 26

- Tác dụng:

Thuốc tạo phức với ion sắt thành ferioxamin tan trong nước, dễ dàng bài xuất ra nước tiểu (màu hơi đỏ) 1g deferoxamin gắn khoảng 85mg ion sắt III

Trang 28

Tác dụng phụ:

Sốc phản vệ, mày đay, hạ huyết

áp (khi truyền quá nhanh).

Rối loạn tiêu hoá, nhức đầu, đau khớp, đau cơ, rối loạn thần kinh Điếc, làm trẻ em chậm phát triển Suy hô hấp cấp ở người lớn Nước tiểu có màu đỏ nâu.

Trang 29

Liều lượng – cách dùng:

• Nhiễm độc cấp: người lớn và trẻ em truyền tĩnh mạch chậm, liều ban đầu 15mg/kg/giờ, giảm liều sau 4 – 6 giờ để tổng liều không vượt quá 80mg/kg/24 giờ

• Tiêm bắp: người lớn 1g lúc đầu, sau dùng tiếp 2 x 0,5 g, cách nhau 4 giờ, sau đó cách nhau 4 – 12 giờ, tối đa 6g/24 giờ

• Trẻ em tiêm bắp, 50mg/kg/lần, cách nhau 6 giờ

Trang 30

POLYTHIOL RESIN

Là nhựa trao đổi ion dương, polymer tan được trong nước

Dùng chữa ngộ độc cấp và mạn Hg, mỗi ngày dùng 8g

Thuốc không hấp thu vào máu nên ít tai biến Tạo liên kết với Hg2+ từ mật

đổ vào ruột và thải ra ngoài theo đường phân.

Trang 31

PRALIDOXIM CLORID

- Tên khoa học: 2-[(hydroxyimino)methyl]-1-methylpyridin-1-ium.

- Tính chất:

Bột kết tinh màu vàng nhạt, dễ tan trong nước và cồn

Dung dịch 25% đẳng trương với huyết tương, pH = 3, rất bền.

- Cơ chế tác động:

Hoạt hoá lại enzym cholinesterase đã bị khoá bởi các chất phospho hữu cơ, hấp thu chậm qua đường tiêu hoá, không gắn vào protein huyết tương, không qua hàng rào máu não, thải trừ qua thận.

Trang 32

Buồn ngủ, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, mở

mắt, nhìn đôi Liều cao có thể gây liệt cơ tạm thời.

Trang 33

2.3 THUỐC CHỐNG ĐỘC DO METHEMOGLOBIN.

- Tên khoa học: 3,7–bis(Dimethylamino)phenazathionium clorid.

- Tên khác: tetramethylthionin clorid (methylen blue).

- Tính chất:

Bột màu xanh lá cây thẫm hay tinh thể xanh lá có ánh đồng đỏ.

Khó tan trong nước và EtOH, không tan trong ether, cloroform, benzene.

XANH METHYLEN

Trang 35

Chống chỉ định thận trọng:

- Bệnh nhân suy thận nặng, thiếu

G6PD, thiếu máu hình liềm.

- Không tiêm bắp và tiêm dưới

da vì gây hoại tử và tổn thương

hệ thần kinh trung ương.

- Thận trọng cho người thiếu hụt G6PD có thể gây ra thiếu máu tan

Trang 38

NATRI THIOSULFAT (NA2S2O3.5H2O)

Trang 39

2.5 THUỐC CHỐNG ĐỘC PHOSPHO

HỮU CƠ VÀ CARBAMAT.

Tên khoa học:

(1R,3R,5S)-8-methyl-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3-yl(2RS)-3-hydroxy –phenylpropanoat Thường dùng dưới dạng muối sulfat

Tác dụng – chỉ định:

- Atropin là chất đối vận muscarinic gây giảm co thắt cơ trơn, giảm tiết ở các tuyến ngoại tiết, giãn đồng tử, tăng nhịp tim ở liều cao

- Nhiễm độc phospho hữu cơ và carbamat

- Ngoài ra atropin còn dùng trong tiền mê, chống co thắt cơ trơn, giãn đồng tử và liệt thể mi

ATROPIN

Trang 40

Chống chỉ định:

Thiên đầu thống, tăng nhãn áp.

Thận trọng:

- Trẻ em, người cao tuổi.

- Người mắc hội chứng Down, glocom khép góc Bệnh nhược cơ, liệt ruột hay liệt môn vị.

- Phì đại tiền liệt tuyến, rối loạn tim, phụ nữ mang thai.

Thuốc chống độc Phospho hữu cơ và

Trang 41

Liều lượng và cách dùng:

- Nhiễm độc phospho hữu cơ

- Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch

- Người lớn 1-2 mg/kg/lần, cách 20 – 30 phút/lần, cho tới khi da hồng và khô, tim đập nhanh trở lại Thường duy trì atropin trong 2 ngày tiếp theo phòng tái ngộ độc

- Trẻ em dùng liều 0,05 mg/kg/lần, cách nhau 20 – 30 phút cho đến khi mất các dấu hiệu của tác động cholinergic (nhịp tim chậm, vã mồ hôi, ), sau đó cách 30 - 60 phút tiêm một lần cho tới khi da ửng hồng, khô và mạch nhanh

- Nhiễm độc nặng có thể phải tiêm liên tục với tốc độ 0,025 mg/kg/giờ Trẻ em > 12 tuổi

dùng liều như người lớn

Tác dụng phụ:

- Khô miệng, rồi loạn thị giác (mờ mắt), bí tiểu, mệt Phải giảm liều hoặc ngưng thuốc

- Ngộ độc: suy hô hấp, hôn mê, chết do liệt hô hấp Trẻ em có thể chết ở liều 2 mg

- Giải độc bằng các thuốc kháng cholinesterase (physostigmin, neostigmin) hoặc các thuốc cường cholinergic (pilocarpin)

2.5 Thuốc chống độc Phospho hữu cơ và

carbamate.

2.5 THUỐC CHỐNG ĐỘC PHOSPHO

HỮU CƠ VÀ CARBAMAT.

Trang 42

THUỐC CHỐNG ĐỘC

PARACETAMOL.

2.6

Tên khoa học: N-acetyl-L-cystein.

Điều chế: Acetyl hóa trực tiếp L-cysteine bằng

anhydride acetic, sử dụng anhydride vừa đủ.

Tính chất:

- Bột kết tinh màu trắng, có mùi acetic nhẹ và vị trăng trưng, bền với nhiệt chịu được khoảng 120 C, không hút ẩm bị oxy hóa không khí ẩm.

- Dung dịch 1% có pH 2-2,75.

- Tan trong nước,acol.

- Không tan ether, clorofrom.

Trang 43

Tác dụng: Paracetamol ở liều điều trị không gây độc cho

gan, khi dùng quá liều cao ( ngộ độc)10-15g hoặc 150mg/kg uống trong 24 giờ có thể gây hoại tử tế bào gan

và hoại tử ống thận

N-acety cystein do tác dụng làm gia tăng lượng glutation

dự trữ trong máu và cùng với glutation kết hợp trực tiếp với chất độc nên bảo vệ gan

Chỉ định: Dùng chống độc khi quá liều paracetamol.

Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với thuốc, thận trọng

người hen suyễn

THUỐC CHỐNG ĐỘC

PARACETAMOL.

2.6

N – ACETYL CYSTEIN

Trang 44

THUỐC CHỐNG ĐỘC

PARACETAMOL.

Liều Lượng và cách dùng: Pha loãng dung dịch glucose tiêm truyền

+ Người lớn: Lúc đầu 150mg/kg pha với dung dịch glucose 5% truyền 15 phút Sau 50mg/kg trong 500ml truyền trong 4 giờ và cuối cùng 100mg/kg trong 100ml glucose 5% trong 16 giờ.

+ Đối với trẻ thể tích dịch phải giảm để tránh tăng gánh dịch truyền, liều giống như người lớn.

Tác dụng phụ: Phát ban, phản ứng sốc phản về.

2.6

N – ACETYL CYSTEIN

Trang 45

THUỐC CHỐNG ĐỘC

PARACETAMOL.

Tên khoa học: (S)-2-aminno-4-(methylsufanyl)-butanoic acid.

Tác dụng- chỉ đinh: Chống độc gankhi ngộ độc paracetamol.

Methionin là 1 acid amin có khả năng tăng cường tổng hợp glutathion, chất này khả năng kết hợp chất chuyển hóa có độc tính của paracetamol.

DL – METHIONIN

2.6

Trang 46

Thận trong: Tổn thương gan nặng, có thể đẩy bệnh não gan, tránh dùng đồng thời với

Trang 47

HÌNH ẢNH MỘT SỐ THUỐC CHỐNG ĐỘC.

Trang 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Lê Minh Trí và TS Huỳnh Thị Ngọc Phương

(2009), Hoá dược 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế

2 Bài giảng Hoá dược 1, Khoa Dược, Trường Đại học Nam

Cần Thơ

Trang 49

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

1 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc carbamat ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Atropin

Trang 50

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

1 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc carbamat ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Atropin

Trang 51

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

2 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc Cyanid ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Atropin

Trang 52

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

2 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc Cyanid ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Atropin

Trang 53

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

3 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc Paracetamol ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Acetyl cysteine

Trang 54

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

3 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc Paracetamol ?

A Pilocarpin

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Acetyl cysteine

Trang 55

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

4 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc thuốc chẹ β-blocker ?

A Glucagon

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Acetyl cysteine

Trang 56

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

4 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc thuốc chẹ β-blocker ?

A Glucagon

B Scopolamin

C Natri thiosulfate

D Acetyl cysteine

Trang 57

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

5 Cơ chế tác dụng của EDTA giải phóng kim loại nặng ?

A Tạo muối tủa.      

B Tạo chelat tủa

C Tạo chelat hòa tan.       

D Tạo muối hòa tan

Trang 58

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

5 Cơ chế tác dụng của EDTA giải phóng kim loại nặng ?

A Tạo muối tủa.      

B Tạo chelat tủa

C Tạo chelat hòa tan.       

D Tạo muối hòa tan

Trang 59

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

6 Thuốc dùng chống độc kim loại nặng ?

A Natrithiosulfat

B Natri nitrit

C Natri calci edetat

D Than hoạt

Trang 60

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

6 Thuốc dùng chống độc kim loại nặng ?

A Natrithiosulfat

B Natri nitrit

C Natri calci edetat

D Than hoạt

Trang 61

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

7 Dạng thường dùng của EDTA ?

A Ethylendiamine tetra acetat

B Dicancium ethylene tetra acetat

C Tetrasodium tetra acetat

D Calcium disodium tetra acetat

Trang 62

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

7 Dạng thường dùng của EDTA ?

A Ethylendiamine tetra acetat

B Dicancium ethylene tetra acetat

C Tetrasodium tetra acetat

D Calcium disodium tatrea cetat

Trang 63

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ.

8 Trong số các thuốc sau đây thuốc nào dùng để giải độc Benzodiazepin ?

A Pilocarpin

B Flumazenil

C Natri thiosulfate

D Acetyl cysteine

Ngày đăng: 27/10/2024, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH MỘT SỐ THUỐC CHỐNG ĐỘC. - Báo cáo hoá dược  chống Độc trình bày Được cơ chế chống Độc, giải Độc của các thuốc chống Độc, giải Độc thông thường
HÌNH ẢNH MỘT SỐ THUỐC CHỐNG ĐỘC (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w