Nỗi loạn tâm thân thực tồn bao gồm rồi loạn tâm thần triệu chứng Phân nhóm này bao gồm một nhóm các rối loạn tâm thần được xếp chung với nhau dựa trên điểm căn bản có chung một căn nguyê
Trang 1
OA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BAO CAO HÓA DƯỢC
THUOC DIEU TRI ROI LOAN TAM THAN
Giảng viên : Nguyễn Thị Hải Yến
Nhóm thực hiện : Tiêu nhóm 4 Dược B+C
Trang 2MUC LUC DANH SACH THANH VIEN NHOM 0 ccccscccccssccscssscesscssssscesesesseseesecseteesesstseeseeees 1
NỘI DŨNG 1 1n 11111121 12 11 11 n1 ng 1211 nung 2
PHAN I DAI CUONG THUỐC ĐIÊU TRỊ RỒI LOẠN TÂM THÂN 2
1.1 Đại cương về bệnh rối loạn tâm thần 222 S2 S511 1155135581 111515 1215515115515 55 se, 2
1.3.2 Thuốc điều trị tâm thần trằm cảm - 5-5 S19 2E12711112112121111 21 1.1 mg 6
1.3.3 Thuốc điều trị tâm thần hưng trầm cảm -.- S2 SS 2121211111115 1 12s se 6 1.4 Định nghĩa, phân loại, liên quan cấu trúc và tác dụng 22s cs2222222 2z ce2 6
1.4.2 Thuốc chống trầm cảm - - 5 111 1151151111E11E111E111171151 1121111121111 021 10 9 1.4.3 Thuốc điều hòa rối loạn tâm thần: Liíthium 2 2 2S2E2 322535 525555525252525 c2 10
PHAN II CÁC THUỐC TIỂU BIỀU 52-51 2 E1 E112111111121211011012121 xe 11 2.1 Thuốc an than cccccccccccccccccssccsessesecsesessessessessessessesecsresicsessiseesesessessevsnseseesesees II 2.1.1 Dẫn chất Phenothiazin: CLOPROMAZIN 55 2E 122212126 11
2.3 Thuốc điều hòa hoạt động tâm thần: LITHIUM - 1 222212121 12155 12511511 eeg 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 1 1 S121 2121121551151552115511 15551521 EE nen ree 28
Trang 3DANH SACH THANH VIEN NHOM
8 Nguyễn Lê Anh Thu 21100288
10 Lê Nguyễn Thu Trang 21100294
Trang 4
NOI DUNG
PHAN I DAI CUONG THUOC DIEU TRI ROI LOAN TAM THAN
1.1 Đại cương về bệnh rối loạn tâm thần
Năm 2019, cứ 8 người thì có l người, tương đương 970 triệu người trên thế giới mac chứng rỗi loạn tâm thần, trong đó phỏ biến nhất là rối loạn lo âu và trầm cảm Vào năm 2020, số người mắc chứng lo âu và rối loạn trầm cảm đã tăng đáng kế do đại dịch
COVID-19 Ước tính ban đầu cho thấy mức tăng tương ứng là 26% và 28% đối với
chứng lo âu vả rối loạn trầm cảm nang chi trong một năm Mặc dù có các lựa chọn phòng ngừa và điều trị hiệu quả nhưng hầu hết những người bị rối loạn tâm thần đều không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc hiệu quả Nhiều người cũng bị ky thị, phân biệt đối xử và ví phạm nhân quyền [1]
1.1.1 Khái niệm
Rối loạn tâm thần được định nghĩa là sự mắt đi ranh giới của nhận thức hoặc sự suy giảm nghiêm trọng trong việc kiểm tra thực tế [2]
Bao gồm:
1.1.1.1 Nỗi loạn tâm thân thực tồn bao gồm rồi loạn tâm thần triệu chứng
Phân nhóm này bao gồm một nhóm các rối loạn tâm thần được xếp chung với nhau dựa trên điểm căn bản có chung một căn nguyên rõ rệt như bệnh lý não, chân thương não hoặc các tổn thương khác dẫn đến các rối loạn chức năng của não bộ Rồi loạn chức năng này có thể là nguyên phát như trong bệnh lý não, chấn thương và thương tổn tác động trực tiếp và chọn lọc trên não bộ, hoặc có thê là thứ phát như trong bệnh hệ thống và rối loạn tác động lên não chỉ như một trong nhiều cơ quan hoặc nhiều hệ thống trong cơ thế bị ảnh hưởng
1.1.1.2 Rồi loạn tâm thân và hành vì do dùng chất tác động tâm thần
Nhóm này bao gồm các rối loạn rất đa dạng khác nhau về mức độ trầm trọng vả thê lâm sàng, nhưng tất cả các rỗi loạn này đều có thé qui cho là có sử đụng một hoặc nhiều chất tác động tâm thần, các chất nay có thể được hoặc không được kê đơn
1.1.1.3 Tâm thân phân liệt, rồi loạn dạng phân liệt và rối loạn hoang tưởng
Phân nhóm này tập hợp bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt, các rối
loạn hoang tưởng dai dang và một nhóm lớn hơn các rối loạn loạn thần cấp tính và nhất thời trong đó tâm thần phân liệt được xem là thành viên quan trong nhất của nhóm nay Cac roi loan phân liệt cảm xúc vẫn được giữ lại ở đây mặc dù tính chất của
nó vẫn còn tranh luận
1.1.1.4 Rồi loạn khí sắc (cảm xúc)
Phân nhóm này bao gồm các rối loạn mà trong đó sự xáo trộn cơ bản là một sự thay đối về cảm xúc hay khí sắc sang trạng thái trầm cảm (có hoặc không kèm theo âu lo) hoặc trạng thái hưng phần Sự thay đối về khí sắc thường kèm theo một sự thay đôi
về toàn bộ mức độ hoạt động, phần lớn các triệu chứng khác hoặc là thứ phát hoặc lả
dễ hiểu trong bối cảnh thay đổi khí sắc và hoạt động Phần lớn các rối loạn này có
2
Trang 5khuynh hướng tái phát và khởi phát của từng giai đoạn riêng biệt thường liên quan tới các sự kiện hoặc các tình huống gây stress
1.1.1.5 Loạn thân kinh, rồi loạn liên quan đến stress và rồi loạn dạng cơ thể
Một nhóm các rối loạn trong đó lo âu xuất hiện là duy nhất, hoặc nổi bật, trong một số tình huông cụ thể nhưng thực tế không gây nguy hiểm Kết quả là một người bệnh đặc biệt né tránh hoặc chịu đựng các tinh huống này một cach sợ hai Lo lắng của bệnh nhân tập trung vảo các triệu chứng riêng lẻ như hồi hộp hoặc cảm giác ngất xỉu
và thường kết hợp với các cảm giác sợ hãi thứ phát như sợ chết, sợ mắt kiêm soát hoặc
sợ bị điên Chỉ suy nghĩ về hoàn cảnh gây ám ảnh sợ thường cũng phát sinh một trạng thái lo âu có trước Lo âu ám ảnh sợ và trầm cảm thường cùng tồn tại Hoặc cả hai, lo
âu ám ảnh sợ và trằm cảm, cùng được chân đoán hoặc chỉ một được xác định tủy thời gian diễn tiền của hai tình trạng này va boi su can nhac diéu tri 6 thoi diém khám bệnh 1.1.1.6 H6i ching hành vì kết hợp với rồi loạn sinh lý và yếu tô thể chất
Các rối loạn ăn uống: chán ăn tâm thần, chán ăn tâm thần không điển hình, ăn vô
độ tâm thần, ăn vô độ tâm thần không điển hình, chứng ăn nhiều kết hợp với các roi loạn tam ly khác, nôn kết hợp rối loạn tâm lý khác, rối loạn ăn uống
Rồi loạn giấc ngủ không thực tổn: mắt ngủ không thực tổn, ngủ nhiều không thực tốn, rồi loạn nhịp thức ngủ không thực tổn, chứng miên hành, hoảng sợ khi ngủ,
Loạn chức năng tình dục, không do rỗi loạn hoặc bệnh thực tổn
Rồi loạn hành vi và tâm thần kết hợp với thời kì sinh đẻ, không phân loại ở nơi
khác
Các nhân tô tâm lý và hành vi kết hợp với rỗi loạn hoặc các bệnh phân loại ở nơi
khác
Lạm dụng các chất không gây nghiện
Các hội chứng hành vi ứng xử không biệt định kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu
tố thể chất
1.1.1.7 Rồi loạn nhân cách và hành vì ở người trưởng thành
Phân nhóm này bao gồm các loại trạng thái và kiểu hành vi có ý nghĩa lâm sàng với khuynh hướng dai dang và xuất hiện như là biểu hiện đặc biệt của lỗi sống cá nhân
và cách thức quan hệ với bản thân và với những người khác Chúng bao gồm những lệch lạc đáng kế hoặc cực độ về cách thức mà một cá nhân trung bình trong một nền văn hóa nào đó nhận thức, suy nghĩ, cảm giác và đặc biệt là quan hệ với những người khác Những kiểu hành vi như thế có khuynh hướng ổn định và thê hiện trong nhiều lĩnh vực hành vi tác phong và hoạt động tâm lý Chúng thường xuyên nhưng không phải là luôn luôn kết hợp với các mức độ khác nhau của đau buồn chủ quan và của các vấn đề hành xử trong xã hội
1.1.18 Chậm phát triển tâm thân
Một trạng thái ngừng phát triển hay phát triên không đây đủ về trí tuệ Nó được đặc trưng chủ yếu bởi sự giảm sút các kỹ năng được thê hiện trong giai đoạn phát triển, các kỹ năng đóng góp vảo toàn bộ trí thông minh chung như các khả năng nhận
3
Trang 6thức, ngôn ngữ, vận động và các năng lực xã hội Chậm phát triển tâm thần có thể xuất
hiện kèm hay không kèm theo rối loạn cơ thể hay tâm thần khác
1.1.1.9 Rồi loạn về phát triển tâm lý
Các rối loạn có những điểm chung như sau:
(a) Khởi phát luôn luôn ở thời thơ ấu;
(b) Suy giảm hoặc chậm trễ phát triển các chức năng có liên quan chặt chẽ đến sự trưởng thành sinh học của hệ thần kinh trung ương:
(c) Tién triển liên tục không có các giai đoạn ôn định hoặc tái phát Trong hầu hết các trường hợp, các chức năng bị ảnh hưởng Bao gồm: ngôn ngữ, các kỹ năng thị giác
- không gian và sự phối hợp vận động Thông thường, sự chậm trễ hoặc rối loạn đã hiện diện ngay từ khi được phát hiện rõ ràng và sẽ nhẹ dần đi khi đứa trẻ lớn lên, mặc
dù những thiếu sót nhẹ hơn thường tồn tại ở tuôi thanh niên
1.1.1.10 Nối loạn về hành vi và cảm xúc với sự khởi bệnh thường xáy ra ở lứa tuổi trẻ
em và thiếu niên
Các rối loạn tăng động, rỗi loạn về hành vi, rối loạn hỗn hợp về hành vi và cảm xúc, rối loạn cảm xúc với sự khởi phát đặc biệt ở trẻ em, rỗi loạn hoạt động xã hội, roi
loan Tic, réi loạn tác phong và cảm xúc [3]
1.1.1.11 Nỗi loạn tâm thân không xác định
1.1.2 Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh
Hiện nay, nguyên nhân của các bệnh tâm thần vẫn còn là một vấn đề phức tạp, một số bệnh đã biết rõ căn nguyên song còn một số bệnh căn nguyên vẫn chưa được sáng tỏ, vẫn còn đang được tiếp tục nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau như các yếu tố gen, miễn dịch, sinh hoá não các quan điểm trên phần nào đã có những ánh hương đến thái độ, cách tiếp cận và các phương pháp điều trị của thầy thuốc tâm thân Việc tiệp xúc với môi trường bât lợi ngay từ đầu đời (ví dụ như bị lạm dụng và
bỏ bê về mặt cảm xúc và thê chất, nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự chăm sóc thiếu tế nhị của cha mẹ, kỷ luật khắc nghiệt/không nhất quán, các chất ô nhiễm hóa học) có liên quan đến nguy cơ rối loạn tâm thần sau này Tuy nhiên vẫn có những khác biệt ở từng
cá nhân, trong đó chỉ riêng lịch sử phơi nhiễm không phân biệt chính xác giữa các cá nhân mắc hoặc không có vẫn đề về sức khỏe trong cuộc sống sau này Có bằng chứng thuyết phục cho thấy tính đa hình di truyền có thê di truyền là nguồn gốc của những phản ứng khác biệt này với các điều kiện môi trường Các gen liên quan đến những tác động này làm trung gian tác động của điều kiện môi trường lên sinh học [4]
Nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt (SCZ,, rỗi loạn trằm cảm nặng (MDD)
và rối loạn sử dụng rượu (AUD) liên quan đến sự thay đổi toàn bộ bộ gen ở tất cả các cấp độ của luồng thông tin từ DNA đến proteina/RNA không mã hóa SCZ„ MDD và AUD đều đi kèm với những thay đổi lớn về cấu trúc đi truyền bao gồm các đa hình nucleotide nhỏ và các biến thê số lượng bản sao Những thay đổi lớn trong biểu hiện gen cũng được quan sát thấy trong những điều kiện này, có thể là do sự kết hợp của
4
Trang 7quá trình methyl hóa DNA bắt thường ,mã histone, rối loạn điều hòa liên kết phụ thuộc IncRNA của các phức hợp biểu sinh với DNA, polyadenylationcủa tiền mRNA va sai lệch Hơn nữa, tính ôn định của mRNA trưởng thành cũng có thê bị ảnh hưởng theo cách phụ thuộc vào lneRNA LncRNA cũng có khả năng tương tác với microRNA trong tế bào chất, điều này có thế dẫn đến việc tính chỉnh sai lệch các bản phiên trong
các bệnh tâm than.[5]
1.1.3 Phân biệt bệnh thần kinh và bệnh tâm thần
Các rối loạn thần kinh liên quan đến trục trặc hoặc tổn thương hệ thần kinh - não, tủy sống và dây thần kinh Điều đó có thể làm thay đổi sự giao tiếp giữa các tế bào thần kinh Khi đó, những thay đôi đó có thê biểu hiện ở các vấn đề về hành vi, kiêm soát cơ thê, trí nhớ và tâm trạng Đặc điểm nỗi bật của rối loạn tâm thần là hành vi và trạng thái cảm xúc bị xáo trộn
Theo nghiên cứu của Crossley và các đồng nghiệp, đầu tiên và quan trọng nhất,
có sự khác biệt rõ ràng và mạnh mẽ về mặt thống kê giữa hai loại rối loạn Thứ hai,
tóm tắt dữ liệu cả về mặt định lượng và chất lượng, hạch nền va thùy não rõ ràng nam
về phía thần kinh của sự phân chia cũng như mạng lưới cảm giác và vận động chính Mặt khác, khu vực được cho là rõ ràng nhất là 'tâm thần' là vùng trung gian trước trán, khu vực ngày cảng nỗi tiếng về các chức năng liên quan đến sự tự phản ánh và nhận thức xã hội Vùng này là một phần của cái gọi là mạng chế độ mặc định', được cho là
có liên quan đến nhận thức và suy nghĩ không phụ thuộc vào kích thích, thường ít liên quan đến các nghiên cứu về bệnh nhân thần kinh và bao gồm các hệ thống chú ý quay trở lại vỏ não vành sau Các vùng của vỏ não liên quan đến thị giác có liên quan nhiều hơn đến các chứng rối loạn tâm thần Chúng bao gồm hồi ngôn ngữ, có thê thực sự quan trọng do vai trò của nó trong nhận thức khuôn mặt [6]
1.2 Lịch sử phát triển thuốc điều trị rối loạn tâm thần
Từ cuối thế kỉ XVII và nửa đầu thế kỉ XIX đã chú ý đến người bệnh tâm thân Philippe Pinel và các thầy thuốc đã giải phóng cho bệnh nhân tâm thần Trong giai đoạn này một số các bệnh viện tâm thần ra đời ở châu Âu, các rối loạn tâm thần cũng
đã được mô tả, nghiên cứu, điều trị bời nhiều nhà diệm thần học nỗi tiếng như Emil
Kraepelin (1856 - 1926), Sigmund Freud (1856 - 1939), Eugene Bleuler (1857 - 1939)
Su phat triển vượt bậc của việc điều trị bắt đầu từ những năm 1950, đã mở ra ky nguyên cho ngành tâm thần, với sự ra đời của các thuốc hướng tâm thần như Chlopromazine là thuốc chống loạn thần và Lithium thuốc chống hưng cảm Hơn 10 năm sau, các thuốc chống trằm cảm ba vòng, các thuốc giải lo âu và ngày nay các thế
hệ thuốc mới đã góp phần cải thiện to lớn cho người bệnh tâm thần Đặc biệt là được mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng đã được phát triển ở các nước
trên thế giới [3]
Trang 81.3 Cơ chế tác dụng thuốc điều trị rối loạn tâm thần
1.3.1 Thuốc điều trị tâm thần hưng cảm
L1 Uc ché receptor dopaminergic 6 ndo mà quan trọng nhất là receptor D2
O Ue ché cac receptor khac nhw serotoninergic, a-adrenergic, cholinergic va histaminic H1
1 Hién nay cé 5 loai receptor dopaminergic tir DI dén DS Khi vao co thé, thuốc an thần kinh có thể gắn vào tất cả các receptor này nhưng ở các mức độ khác nhau Tác dụng chống rối loạn tâm thần chủ yếu liên quan tới khả năng
ức chế receptor D2 ở não [7]
1.3.2 Thuốc điều trị tâm thần trầm cảm
Bảng 1 Phân loại thuốc chống trầm cảm theo cơ chế tác dụng
Ức chế monoamin oxydase IMAO không chọn lọc Phenelzin, isocarboxazid,
: IMAO chon loc Moclobemid, toloxaton
Chống trầm cảm ba vòng Ức chế thu hồi noradrenalin và | Amitriptylin, imipramin,
serotonin nortriptylin, trimipramin,
desipramin
Ue ché chọn lọc thu hồi Ức chế chọn lọc thu hổi Fluoxetin, fluvoxamin,
serotonin serotonin paroxetin va sertralin
Các thuốc khác Tác dụng theo các cơ chế khác | Amoxapin, maprotilin,
nhau nonifensin, trazodon,
mianserin, ifrindol, bupropion, nefazodon
1.3.3 Thuốc điều trị tam thần hưng tram cảm
Lithium là thuốc ôn định tâm thân, có tác dụng phòng và điều trị rối loạn tâm thần ở cả 2 pha hưng cảm và trầm cảm
Cơ chế: (chưa xác định được chính xác nhưng có thé)
O Lithium ức chế giải phóng noradrenalin và dopamin nên có tác dụng chống hưng cảm Đồng thời, lithium lam tang téng hop acetylcholin, serotonin, tăng hoạt tính của hệ cholinergic nên có tác dụng chống trầm cảm
0 Lithium cũng ức chế tổng hợp inositol triphosphat va diacylglycerol là 2 chất trung gian dẫn truyền của hệ a-adrenergic và muscarinic, làm giảm nhạy cảm của hệ phản ứng với các kích thích [7]
1.4 Định nghĩa, phân loại, liên quan cấu trúc và tác dụng
1.4.1 Thuốc an thần kinh
Thuốc an thần kinh hay còn gọi là thuốc ức chế tâm thân, an thần chủ yếu hay thuốc liệt thần Là thuốc an thần mạnh, chống rối loạn tâm thần thể hưng cảm, làm giảm các kích thích về tâm thần, giảm ý thức, hoang tưởng, ảo giác, lo sợ
Trang 9Co ché:
0 Uc ché receptor dopaminergic @ nao, quan trong nhat là receptor D2
O Uc ché cac receptor khac nhuw serotoninergic, alpha - adrenergic, cholinergic va histamin HI [7]
a, Dan xuat phenothiazin: Clopromazin, fluphenazin [7-9]
Đầu nối bao gồm một chuỗi gồm
ba nguyên tử carbon (lai hóa sp3 g [ Vòng phenothiazine
cần thiết cho tác dụng chống loạn
thần
Amin cuối cùng phải là bậc ba và trung tính, dù ở trạng thái tự do hay được kết hợp trong hệ tuần hoàn
Trang 10R1 R2
Nhóm cho X - electron có hiệu
lực cao nhất Thay đổi độ dài của chuỗi propyl
giảm hiệu lực Thay thế oxy keto bằng S, carbon, OH làm giảm hiệu lực
Y - Thay thế bằng cấu trúc N - Piperazine
c, Dẫn xuất benzamide: sulpirid, remoxiprid [7, 10]
OMe O
N
H OMe
Br remoxipride
OMe O
zz
SO;£Et
amisulpride (R = NH,) sulpiride (8 - H)
d, Dẫn xuất khác: dẫn xuất benzisoxazol (risperidol), dẫn xuất thioxanthen (thiothixene), dẫn xuất diphenylbutyl piperazin (pimozid) [7, 10]
Trang 12Trong chudi dibenzocycloheptane, thay C bang O 6 vi tri 11 làm giảm hoạt tính,
O gây ra mức giảm lớn hon S Khong bao hoa 6 vi tri 10-11 va d6 bao hoa C-5 trong protriptyline làm tăng hiệu lực Dibenzepin và iprindole, có hệ thông vòng không dién
hinh, yéu hon amitriptyline 70 va 100 lần
Quá trình methyl hóa nitơ ở đầu cuối làm tăng hiệu lực kháng cholinoceptor, amin thir cap desipramine có hoạt tính mạnh hơn amin bậc một của nó là desdimethylimipramine, và các amin bậc ba amitriptyline và imipramine mạnh hơn Ở cap amin bac hai, N-desmethyltrimipramine va desipramine, hiéu luce giam nhe, trong khi cap amin bac ba thì hiệu lực tăng gấp 1,5 lần [10]
Bảng 2 Liên quan cấu trúc tác dụng
Table 2 Effects of substitution on or within the tricyclic nucleus on anticholinoceptor potency
Substituent Parent drug (P) Derivative (D) Potency ratio"
(D/P) 3-CI Imipramine Chlorimipramine 1.02
Desipramine Desmethylchlorimipramine 1.26 2-OH Imipramine Hydroxyimipramine 0.02
C at 5 and bond unsaturation Imipramine Amitriptyline 4.17
Desipramine Nortriptyline 3.50
S at 11 Amitriptyline Dothiepin 0.34
O at 11 Amitriptyline Doxepin 0.10 10-11 unsaturation & Nortriptyline Protriptyline 1.86 C-5 saturation
* Ratio of affinity constants, derived from Table 1
Table 3 Effects of side chain methylation on anticholinoceptor potency
Substituent Parent drug (P) Derivative (D) Potency ratio”
(D/P) N-methylation Desdimethylimipramine Desipramine 4.07
Desipramine Imipramine 3.02 Desdimethylimipramine Imipramine 12.30 Desmethylchlorimipramine Chlorimipramine 2.45 N-desmethyltrimipramine Trimipramine 5.62 Nortriptyline Amitriptyline 3.55 B- Methylation Desipramine N-desmethyltrimipramine 0.81
Trang 13PHAN I CAC THUOC TIEU BIEU
2.1 Thuốc an thần
2.1.1 Dan chat Phenothiazin: CLOPROMAZIN
2.1.1.1 Cach diéu chế
Téng hop qua 3 giai doan
Giai đoạn 1: Tạo khung 2-clorophenothiazin ty m-clorodiphenylamin (1) va luu huynh
2.1.1.2 Công thức cấu tạo, tên khoa học, biệt được
Trang 14Dễ tan trong nước; tan được trong ethanol; khó tan trong nhiều dung môi hữu cơ
Hap thu UV, cho hai cue dai hap thụ ở 254 và 306 nm
2.1.1.4 Tinh chất hóa hoc
Nhân phenothiazin dễ bị oxy hóa ngay cả với oxy không khí; khi gặp các chất oxy hóa mạnh như H2SO4, HNO3, phản ứng xảy ra nhanh, cho màu
Dung dịch chế phẩm trong nước cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid 2.1.1.5 Phương pháp định tính
Các phương pháp vật lý: SKLM, phô IR, hấp thụ UV
2.1.1.6 Phương pháp định lượng
Định lượng bằng 2 phương pháp:
1 Phuong pháp acid-base trong dung môi acid acetic khan; đung dịch chuân
HCIO4 0.1M; chỉ thị đo điện thế (hoặc chỉ thị màu)
0 Phuong phap acid-base trong dung môi ethanol 96%; dung dịch chuẩn NaOH 0.1M trong nước hoặc ethanol; chỉ thị đo điện thế
Trang 15Dun nong hén hop amoni clorua va formaldehyde dén 60°C va thém I- chloro-4-isopropylbenzen vao dé tao thanh hop chat trung gian 6-(4- chlorophenyl)-6-methyl-1,3-oxazinan
O 1,3-oxazine duoc chuyển đổi thành 4-(4-chlorophenyl)-1,2,3,6- tetrahydropyridine khi đun nóng
1 Hydro bromua khan duce cho di qua hợp chat duoc tao thanh 6 trén dé tao ra dẫn xuất 4-bromo-4-phenylpiperidin
J_ Dung địch của dẫn xuất tạo thành trên trong nước được xử lý với lượng du NaOH 20% để tạo ra 4-(4-chloropheny])piperiđin-4-ol
J Sản phẩm thu được trên được đun nóng trong bình kín với kali iodua trong toluen va 4-chloro butyrophenon 6 100°C dé thu duoc haloperidol
2.2.2.2 Công thức cấu tạo, tên khoa học, biệt được
CTCT:
CTPT: C21H23CIFNO2
Tén khoa hoc:
4-[4-(4-Chloropheny])-4-hydroxypiperidin-1-yl]-1-(4-flophenyl)butan-1-one Biệt dược: Haloperidol, Halofar
Liên quan cau trúc tác dụng:
13