1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo hóa dược 2 THUỐC TRỊ VIRUS

116 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.Đại cương:

  • 3. Các thuốc trị cúm:

  • 4. MỘT SỐ THUỐC KHÁNG HIV THÔNG DỤNG:

  • 5. Các thuốc trị HBV:

    • -Liều dùng lamivudine cho người lớn

    • -Liều dùng lamivudine cho trẻ em

  • Câu hỏi lượng giá:

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO HÓA DƯỢC THUỐC TRỊ VIRUS GVHD:Th.S Nguyễn Phú Quý ĐH Dược 13B-N8 Thành Viên: Phạm Huỳnh Đan Thùy Trần Thị Tố Quyên Lê Bá Vũ Đặng Trường Duy 1.Đại cương: Virus gồm có loại chuỗi ADN ARN bọc vỏ protein gọi capsid Một số virus có vỏ lipoprotein, giống capsid, vỏ chứa protein kháng nguyên Virus bắt buộc phải sống ký sinh tế bào vật chủ, chép chúng phụ thuộc chủ yếu vào trình tổng hợp tế bào vật chủ Loại ADN virus poxvirus (gây bệnh đậu mùa), herpesvirus (gây thuỷ đậu, herpes, zona), adenovirus (viêm kết mạc, viêm họng), hepa AND virus (viêm gan B) papillomavirus (hột cơm) Sau thâm nhập vào nhân tế bào vật chủ, ADN virus mã sớm vào ARN m ARNm polymerase tế bào vật chủ, ARNm dịch mã theo cách thông thường tế bào vật chủ để thành protein đặc hiệu virus Riêng virus đậu mùa, có ARN polymerase riêng nên chép bào tương tế bào vật chủ Loại ARN virus gồm rubellavirus (gây bệnh sởi Đức [German measles], rubeon), rhabdovirus (bệnh dại), picoARNvirus (bệnh bại liệt, viêm màng não, cảm lạnh), arenavirus (viêm màng não, sốt Lassa), arbovirus (sốt vàng), orthomyxovirus (cúm), paramyxovirus (sởi, quai bị) Với ARN virus, việc chép tế bào vật chủ dựa vào enzym virion (hạt virus) để tổng hợp ARNm cho nó, ARN virus dùng ARN m ARNm dịch mã thành protein virus, kể ARN polymerase, enzym chi phối tổng hợp nhiều ARNm virus Một nhóm ARN virus loại retrovirus có chứa enzym re verse transcriptase (enzym mã ngược), tạo ADN từ ARN virus Sau đó, ADN tích hợp vào genom (bộ gen) vật chủ (lúc coi provirus) mã thành ARN genom ARN m để dịch mã thành protein virus (HIV) Trong nhiều bệnh nhiễm virus, đỉnh điểm chép virus vào trước lúc triệu chứng lâm sàng xuất Vì vậy, hiệu điều trị lâm sàng tối ưu phải bắt đầu điều trị sớm Các thuốc kháng virus cần phải: ngăn cản xâm nhập virus vào tế bào phải có hoạt tính với virus tế bào, nghĩa phải có tính đặc hiệu Dựa vào bước trình chép, nhân đôi virus mà nghiên cứu thuốc kháng virus Thuốc kháng virus chép ngược (Antiretroviral agents): thuốc chống HIV HIV (human immunodeficiency virus) virus chép ngược ARN công vào tế bào lympho CD4, đại thực bào tế bào thần kinh sợi nhánh (dendritic cells) Nghiên cứu vòng đời HIV tế bào tìm mục tiêu tác động thuốc Về lý thuyết, nghiên cứu thuốc tác động vào khâu sau: − Ngăn cản virus gắn vào receptor tế bào − Ngăn cản hòa màng vỏ virus − Kìm hãm chép ngược từ ARN − Ngăn cản tích hợp ADN virus vào ADN tế bào vật chủ − Ngăn cản mã muộn hay tổng hợp protein virus − Kìm hãm lắp ráp hay tổ hợp lại virus nẩy chồi Ở giai đoạn có chế đặc hiệu enzym đặc hiệu riêng cho HIV, tìm thuốc ức chế thích hợp cho giai đoạn Tuy nhiên, nhiều khó khăn, nghiên cứu phần lớn tập trung vào loại thuốc ức chế enzym chép ngược (reverse transcriptase- RT), protease integrase RT enzym có tác dụng chuyển mạch đơn ARN HIV thành mạch kép ADN (giai đoạn sơ đồ) trước xâm nhập vào nhiễm sắc thể tế bào vật chủ Thuốc ức chế RT có loại: Thuốc ức chế nucleosid reverse transcriptase (NRTI): tác dụng sớm giai đoạn chép HIV, ngăn cản nhiễm khuẩn cấp tính tế bào, tác dụng tế bào nhiễm HIV Các thuốc “tiền thuốc”, có cấu trúc tương tự thành phần cấu tạo ADN phải enzym bào tương tế bào vật chủ phosphoryl hóa trở nên có hoạt tính nhóm thuốc quan trọng cơng thức phối hợp thuốc để điều trị HIV Thuốc ức chế non- nucleosid reverse transcriptase (NNRTI): Thuốc ức chế enzym chép ngược khơng phải nucleosid thuốc tổng hợp có khả gắn vào cạnh vị trí tác động RT, làm thay đổi hình dáng vị trí nên enzym bị hoạt tính Thuốc khơng cần qua giai đoạn phosphoryl hóa NRTI có tác động HIV - Tất chuyển hóa gan qua Cyt P450, gây cảm ứng enzym nên làm tăng chuyển hóa (phải tăng liều dùng kéo dài) số thuốc dùng Integrase enzym có tác dụng găm ADN provirus vào nhiễm sắc thể tế bào vật chủ Nếu ức chế enzym làm HIV không nhân lên tế bào ký sinh bị tiêu diệt Hiện cịn bước nghiên cứu phịng thí nghiệm Các protease enzym tham gia trình tổng hợp nhiều protein cấu trúc lõi virus enzym chủ yếu, có RT thân protease Ức chế protease HIV virion (hạt virus) không trưởng thành không gây bệnh Vì vậy, hướng nghiên cứu hấp dẫn Các thuốc kháng virus: Herpes simlpex virút (HSV) thường có nhóm: HSV1 thường gây bệnh da, niêm mạc phần thể mắt mũi miệng mơi Nhóm HSV2 gây bệnh da niêm mạc đường sinh dục Cách phân chia theo lâm sàng có tính tương đối bệnh đường sinh dục người ta có thấy có mặt HSV1 bệnh ngồi đường sinh dục người ta thấy có HSV2 Muốn phân biệt rạch rịi hai nhóm phải dùng xét nghiệm dựa glycoprotein đặc chủng nhóm Các thuốc kháng virus acyclovir, famciclovir valacyclovir cho thấy hiệu tương đương điều trị sơ nhiễm HSV làm giảm khả lây truyền bệnh Famciclovir valacyclovir có sinh khả dụng đường uống tốt acyclovir Thuốc bơi chỗ có hiệu thương tổn vùng rìa niêm mạc khơng nên sử dụng Độ an tồn khả dung nạp thuốc tốt ACYLOVIR C8H11N5O3 P.t.l: 225,21 g/mol Acyclovir (ACV) Schaeffer cộng tìm năm 1978) Acyclovir (9- [2-hydroxymethyl] guanine) chất tương tự nucleoside có tác dụng ức chế có chọn lọc nhân lên vi rút herpes simplex loại (HSV-1, HSV-2) Tên khoa học: 6-H-purin-6-on hay 2-amino-1,9-dihydro-9[(2hydroxyethoxy) methyl]-9[(2-hydroxyethoxy) methyl] guanin Tên biệt dược: Zovirax; Acirax Cream; Acyclovir Denk 200 Cơ chế tác động: Sau hấp thu nội bào, chuyển đổi thành acyclovir monophosphat thymidine kinase mã hóa virus Dẫn xuất monophosphat sau chuyển thành acyclovir triphosphat enzym tế bào Acyclovir triphosphate ức chế cạnh tranh DNA polymerase virus cách hoạt động chất tương tự với deoxyguanosine triphosphate (dGTP) Việc kết hợp acyclovir triphosphat vào DNA dẫn đến kết thúc chuỗi vắng mặt nhóm hydroxyl 'ngăn cản gắn thêm nucleoside Acyclovir triphosphat có lực với polymerase DNA virus cao nhiều so với tương đồng tế bào, mang lại tỷ lệ điều trị cao Sự đề kháng HSV với acyclovir liên quan đến thay đổi DNA polymerase virus thiếu thymidine kinase, enzyme liên quan đến q trình phosphoryl hóa acyclovir đặc hiệu với virus ban đầu Các chủng đề kháng chéo với famciclovir, ganciclovir valacyclovir Các tác nhân foscarnet, cidofovir trifluridine khơng u cầu kích hoạt thymidine kinase virus có hoạt tính bảo tồn chống lại chủng kháng acyclovir phổ biến Điều chế Điều chế Acylovir từ Guanin Tính chất: Bột kết tinh trắng hay gần trắng, khó tan nước ancol, tan tự DMSO, tan acid vơ hydroxyl kiềm lỗng Kiểm nghiệm: Định tính: Quang phổ hấp thụ hồng ngoại, so sánh với mẫu chuẩn Sắc ký lỏng hiệu cao thử giới hạn tạp chất Thử tinh khiết: Giới hạn hàm lượng nước, tạp chất hữu bay hơi, tạp chất thông thường, giới hạn guanin Định lượng: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Dược động học: Acyclovir dùng theo đường bơi, đường uống đường tiêm tĩnh mạch Sinh khả dụng acyclovir đường uống thấp (15–20%) không bị ảnh hưởng thức ăn.Acyclovir thải trừ chủ yếu qua trình lọc cầu thận tiết ống thận Thời gian bán thải 2,5–3 bệnh nhân có chức thận bình thường 20 bệnh nhân vô niệu.Do thời gian bán hủy ngắn, nên dùng đường uống cần nhiều liều acyclovir hàng ngày-và nên giảm liều bệnh nhân suy thận Acyclovir dễ dàng khuếch tán vào hầu hết mô dịch thể Nồng độ dịch não tủy 20–50% giá trị huyết Chỉ định:  Nhiễm virus herpes simplex da niêm mạc, bao gồm herpes sinh dục khởi phát tái phát Ngăn chặn việc tái nhiễm herpes simplex người có miễn dịch bình thường  Dự phịng herpes simplex bệnh nhân suy giảm miễn dịch  Bệnh zona (herpes zoster)  Dạng kem: Nhiễm virus herpes simplex da bao gồm herpes môivà herpes sinh dục, khởi phát tái phát  Thuốc mỡ tra mắt: viêm giác mạc herpes simplex Chống định:  Bệnh nhân biết có mẫn với acyclovir Dạng kem: Quá mẫn với propylenglycol Liều-dùng  Viên nén: - Ðiều trị herpes simplex người lớn: Để điều trị nhiễm herpes simplex, nên dùng 200mg Acyclovir lần ngày cách khoảng để khỏi phải uống vào ban đêm Có thể điều trị vịng ngày, phải kéo dài cho nhiễn virus khởi phát trầm trọng Trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch trầm trọng (như sau ghép tủy) hay bệnh nhân bị giảm hấp thu ruột, liều lượng tăng gấp đơi thành 400mg hay thay đổi cách xem xét dùng đường tĩnh mạch 10 Điều chế Tính chất Bột tinh thể trắng hay gần trắng Tan tự nước, khó tan alcol, methylen clorid Kiểm nghiệm Định tính Quang phổ hấp thu IR so với chất chuẩn Định lượng Sắc ký lỏng hiệu cao ( HPLC-UV) 270nm Cơ chế Ribavirin nucleosid tổng hợp có cấu trúc giống guanosin Khi vào thể, ribavirin vận chuyển vào tế bào giáng hóa thành ribavirin deribosylate phosphoryl hóa thành ribavirin-5’-monophosphat,-diphosphat -triphosphat nhờ xúc tác adenosin kinase enzym khác Quá trình phosphoryl hóa xảy tế bào nhiễm tế bào không nhiễm, tỷ lệ dẫn chất tạo thành khác tùy trường hợp Do vậy, hiệu chống virus ribavirin bị thay đổi cá thể Tác dụng chống virus chủ yếu cho dẫn chất -mono -triphosphat Cấu trúc dẫn chất phosphoryl hóa tương tự với cấu trúc chất chuyển hóa có tế bào guanosin nucleotid Sự cạnh tranh ribavirin-5’triphosphat với adenosin-5’-triphosphat guanosin-5’triphosphat, chất polymerase virus RNA gây ức chế tổng hợp protein virus, làm giảm khả chép lan truyền virus tới tế bào khác Bên cạnh đó, nghiên cứu in vitro cho thấy tác dụng chống virus ribavirin cịn ức chế guanyltransferase methyltransferase, enzym cần thiết cho chép virus Dược động học Dược động học ribavirin thay đổi nhiều dạng thuốc đường dùng cách dùng khác Khi dùng dạng hít thuốc qua mũi miệng, thuốc hấp thu vào thể, nồng độ thuốc đạt cao chất tiết đường hô hấp hồng cầu, cao nhiều nồng độ huyết tương Sinh khả dụng đường hít chưa biết rõ phụ thuộc vào thời gian, cách dùng thuốc phun sương (như dùng mặt nạ, lều oxygen ) Nồng độ đỉnh thuốc đạt huyết tương vào cuối giai đoạn hít, tăng lên tăng thời gian hít Sau uống, thuốc hấp thu nhanh, nồng độ đỉnh huyết tương đạt vịng - Thuốc qua chuyển hóa đầu gan, nên sinh khả dụng đường uống đạt khoảng 45 - 65% Sinh khả dụng tăng lên uống thuốc với thức ăn, thức ăn có nhiều chất béo, tăng tới 70% Trạng thái cân đạt khoảng tuần uống thuốc lần/ngày, với nồng độ đỉnh huyết tương đạt cao nhiều (khoảng lần) so với uống liều đơn Sau uống 600 mg đơn liều đa liều người lớn, nồng độ đỉnh huyết tương đạt tương ứng khoảng 0,78 3,7 microgam/ml Ở bệnh nhân trọng 75 kg, uống liều 1,2g ribavirin hàng ngày với thức ăn 12 tuần, nồng độ đỉnh huyết tương đạt khoảng 2,7 microgam/ml Trẻ em – 16 tuổi, nồng độ đỉnh huyết tương đạt trung bình từ 2,7 - 3,2 microgam/ml sau uống liều 12 15 mg/kg, lần/ ngày Ribavirin thải trừ chủ yếu qua đường thận dạng khơng đổi chất chuyển hóa Ở người lớn có chức thận bình thường, khoảng 53% liều đơn thải trừ qua nước tiểu vòng 72 80 giờ, phần nhỏ qua phân Ribavirin bị loại qua lọc máu Chỉ định Được sử dụng kết hợp với thuốc khác interferon alfa2b interferon alfa-2a trị viêm gan C bệnh nhân trước chưa điều trị với interferon alfa-2b Chống định Phụ nữ mang thai cho bú Thiếu máu tim, bệnh tim nặng, bệnh tim chưa kiểm sốt chưa ổn định trong vịng tháng Bệnh thận nặng, bao gồm người bị suy thận mạn có Clcr < 50 ml/phút người bệnh phải lọc máu Thiếu máu, bệnh hemoglobin bệnh thiếu máu hồng cầu liềm, bệnh thiếu máu Địa trung hải (Thalassemi) Chống định dùng đồng thời ribavirin peginterferon alfa interferon alpha cho bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, viêm gan tự miễn, suy gan nặng, xơ gan bù, xơ gan có nhiễm HCV mạn tính, xơ gan bù đồng nhiễm HIV trước điều trị Chống định dùng đồng thời ribavirin didanosin xảy phản ứng bất lợi nghiêm trọng Khơng dùng thuốc dạng khí dung cho người cao tuổi Liều dùng Viêm gan C mạn tính: Dùng ribavirin dạng uống phối hợp với interferon Người lớn: Uống trung bình 800 mg/ngày, chia làm lần Liều điều chỉnh theo cân nặng (tới 200 mg/ngày với người 85 kg) Trẻ em tuổi: 15 mg/kg cân nặng/ngày, chia làm lần Luôn dùng ribavirin phối hợp với interferon (3 - triệu đơn vị quốc tế/lần, tiêm lần/ tuần) peginterferon liều 1,5 microgam/kg/ lần (tiêm lần/tuần) Tác dụng phụ Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu, buồn nơn, sốt, đau cơ, tâm trạng khó chịu Tác dụng phụ nghiêm trọng có cố hồng cầu, vấn đề gan phản ứng dị ứng Tương tác thuốc Với thuốc antacid: Dùng đồng thời ribavirin dạng uống với thuốc kháng acid có chứa magnesi, nhơm simethicon làm giảm diện tích đường cong ribavirin Với interferon: Ribavirin gây tăng nguy giảm bạch cầu trung tính interferon, phải thận trọng phối hợp Chưa có chứng tương tác dược động học thuốc Với chất ức chế phiên mã ngược nucleosid (NRTI) stavudin, zidovudin, lamivudin gây tăng nguy phản ứng bất lợi liên quan tới rối loạn ty thể suy gan tử vong, bệnh thần kinh ngoại biên, viêm tụy, nhiễm độc acid lactic Dạng bào chế Viên nang 200 mg, 400 mg Viên nén 500 mg Thuốc bột để pha dung dịch tiêm hít: Lọ g Dạng đóng gói phối hợp nang Ribavirin 200 mg với lọ bột pha tiêm Peginterferon alpha-2b hàm lượng 50, 80, 100, 120 microgam (Pegetron) Bảo quản Bảo quản thuốc bột để pha thuốc tiêm hít lọ kín, nơi khô ráo, nhiệt độ 15 - 25 độ C Thuốc pha để dùng theo đường hít ổn định nhiệt độ phòng vòng 24 Phải bỏ lượng thuốc không dùng hết pha để 24 Các thuốc uống dạng viên nén, viên nang bảo quản nhiệt độ phịng, khơng q 30 độ C Dung dịch uống nên bảo quản tủ lạnh (2 - độ C), để nhiệt độ phịng, khơng q 30 độ C ENTERCAVIR C12H15N5O3.H20 M.W 295,3 Entecavir dạng thuốc tổng hợp dẫn xuất từ guanin có hoạt tính kháng virus viêm gan B.Entecavir (ETV), bán tên thương hiệu Baraclude, loại thuốc kháng virus sử dụng điều trị nhiễm virus viêm gan B (HBV) Ở người sử dụng thuốc kháng virus HIV/AIDS HBV nên dùng thêm thuốc Tên khoa học: 2-Amino-9-[(1S,3R,4S)-4-hydroxy-3(hydroxymethyl)-2-methylidenecyclopentyl]-1H-purin-6-one Biệt dược: Baraclude Điều chế Tính chất Entecavir chất bột từ trắng đến trắng Nó hịa tan nước (2,4 mg / mL), pH dung dịch bão hòa nước 7,9 25 ° ± 0,5 ° C Cơ chế Entercavir hoạt động cách cạnh tranh với chất tự nhiên deoxyguanosine triphosphate, entecavir ức chế chức polymerase HBV (men chép ngược, RT) kích hoạt kinase để kết hợp vào DNA virus để cuối ức chế hoạt động HBV Dược động học Hấp thu: Nồng độ đỉnh entecavir huyết tương đối tượng khỏe mạnh đạt khoảng 0.5 - 1.5 sau uống Ảnh hưởng thức ăn lên hấp thu qua đường uống: Uống 0.5mg entecavir với bữa ăn bình thường có độ béo cao bữa ăn nhẹ dẫn đến làm chậm hấp thu (1.0 – 1.5 bụng no so với 0.75 bụng đói) làm giảm Cmax 44 - 46% AUC - 20% Phân bố: Dựa vào dược động học entecavir sau uống, thể tích phân bố biểu kiến ước tính nhiều tổng lượng nước thể, điều cho thấy entecavir phân bố nhiều vào mô Trên in vitro, khoảng 13% entecavir gắn kết với protein huyết người Chuyển hóa thải trừ: Khơng thấy chất chuyển hóa dạng oxy hóa acetyl hóa người sau uống 14C-entecavir Quan sát thấy có lượng khơng đáng kể chất chuyển hóa giai đoạn II (các chất liên hợp glucuronid sulfat) Entecavir chất, chất ức chế hay chất cảm ứng hệ thống enzym cytochrom P450 (CYP450) Sau đạt nồng độ đỉnh, nồng độ entecavir huyết tương giảm theo hàm số mũ bậc với thời gian bán thải cuối khoảng 128 - 149 Chỉ số tích lũy thuốc quan sát khoảng lần với liều dùng lần/ngày, điều cho thấy thời gian bán hủy tích lũy thực khoảng 24 Entecavir đào thải chủ yếu qua thận với lượng thuốc khơng chuyển hóa thu hồi nước tiểu trạng thái ổn định từ 62 - 73% liều dùng Độ lọc thận không phụ thuộc vào liều dùng dao động từ 360 - 471 ml/phút, điều cho thấy entecavir qua hai trình lọc cầu thận phân tiết tiểu quản Chỉ định Thuốc dùng để điều trị nhiễm virus viêm gan B mạn tính người lớn trẻ em từ 16 tuổi trở lên Là thuốc trị virus hệ FDA chấp Chống định Có tiền sử mẫn cảm với entecavir hoăc với thành phần thành phẩm Phụ nữ cho bú, mang thai trẻ em 16 tuổi Liều dùng -Đối với bệnh gan bù: Liều 1mg /lần/ ngày Uống thuốc trước ăn, sau ăn -Đối với người bị bệnh gan mạn tính điều trị Lamivudin: liều 1mg /lần /ngày, uống thuốc trước ăn lúc đói bụng -Đối với bệnh gan cịn bù chưa điều trị với Nucleoside: liều 0.5 mg /lần/ ngày Uống trước sau bữa ăn Tác dụng phụ Nhiễm Axit Lactic: Các triệu chứng nhận biết nhiễm axit lactic gồm: Tê liệt lạnh bàn tay chân; khó thở; đau cơ, yếu cơ; chóng mặt, mệt mỏi thường xuyên, cảm thấy yếu ớt; đau dày gây buồn nôn nôn; đo nhịp tim chậm không  Sốt nhẹ: Khoảng 37,5 độ C đến 38 độ C  Ảnh hưởng đến tâm thần: Chán ăn, ngủ, chóng mặt, nhức đầu  Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: nước tiểu sẫm màu, phân màu đất sét, tiêu chảy  Vàng da, phát ban  Chứng rụng tóc tạm thời Tương tác thuốc  Dùng chung với thuốc làm suy giảm chức thận cạnh tranh tiết chủ động với entecavir ống thận làm gia tăng nồng độ huyết entecavir thuốc dùng chung Việc dùng đồng thời entecavir với lamivudin, adefovir dipivoxil tenofovir disoproxil fumarat không gây tương tác thuốc đáng kể Dạng bào chế Viên nén bao phim 0,5 mg Viên nén bao phim mg Bảo quản Trong bao bì kín, nơi khơ Nhiệt độ khơng 30°C Câu hỏi lượng giá: Acyclovir thuốc trị virus có cấu A Cấu trúc tương tự base purin B Cấu trúc tương tự base pyrimidin trúc? C Tác dụng theo D Câu A C chế ức chế men protease Acyclovir chuyển thành acyclovir monophosphate nhờ enzyme nào? A Thymidylate phosphorylase B Thymidine kinase C Phosphokinase D Protase 3.Trifluridin thuốc trị virus có cấu trúc ? A Guanosin B Uracil C Adenosin D Thymidin 4.Thuốc sau có cấu trúc tương tự base purin? A Acyclovir Cidofovir B Penciclovir Ganciclovir C Acyclovir Penciclovir D Idoxuridin Cidofovir E Câu B C 6.Thuốc sau có cấu trúc base pyrimidin? A Acyclovir Cidofovir B Penciclovir Faciclovir C Cidofovir Valganciclovir D Idoxuridin Trifluridin Thuốc có cấu trúc tương tự Thymidine? A Cidofovir Indoxuridin B Cidofovir Ganciclovir C Idoxuridin Trifluridin D Indoxuridin Amantadin Thuốc có cấu trúc tương tự Guanosine? A Cidofovir B Famiciclovir C Zanamivir D Oseltatamivir E Tất Cytidine có cấu trúc tương tự với thuốc sau ? A Penciclovir B Acyclovir C Cidofovir D Famiciclovir 10 TK viết tắc enzyme nào? A Tyrosine kinase B Thymidine kinase C Tranfera kinase D Thymidine phosphoryl kinase 11 TFT tên viết tắc của? A Trifloxystrobin B Trifluralin C Tipiracil D Trifluridin 12 Thuốc trị herpes dẫn chất phospho vô cơ? A Fosamax B Fobancort C Foscarnet D Forsanco 13.Cơ chế tác động foscarnet? A Ức chế ADN topoisomerase virus B Ức chế ADN polymerase virus C Ức chế ADN thymidine kinease virus D Ức chế ADN phosphokinase virus 14.Thuốc sau có tác dụng trị herpes A Acyclovir Famiciclovir B Famiciclovir Zanamivir C Oseltamivir Cidofovir D Ribavirin Idoxuridin 15 Những thuốc trị herpes khơng cần kích hoạt enzyme Thymidine kinase bao gồm? A Acyclovir, famciclovir, cidofovir B Cidofovir, penciclovir, ganciclovir C Foscarnet, cidofovir trifluridine D Famciclovir, ganciclovir valacyclovir 16.Thuốc dùng với probenecid để giảm tác dụng phụ thận ? A Penciclovir B Cidofovir C Trifluridin D Valganciclovir 17.Cidofovir dùng chung với thuốc gây độc cho thân? A Penciclovir B Trifluridin C Foscarnet D Tất 18.Sinh khả dụng đường uống thuốc có tác dụng kém? A Penciclovir ganciclovir B Famciclovir valganciclovir C Ganciclovir famciclovir D Penciclovir valganciclovir 19 Thuốc gây tương tác với Borid acid ? A Indoxuridin B Trifluridin C Levofloxacin D Idomethacin 20.Thuốc có cấu trúc tương tự pyrimidin gắn thêm gốc halogen ? A Acyclovir B Penciclovir C Famciclovir D Valganciclovir E Đáp án khác Tài liệu tham khảo Dược điển việt nam V - NXB Y Học - Bộ Y Tế ban hành theo QĐ 5388/QĐBYT Hóa Dược (Sách đào tạo DSĐH) – Tập – Bộ Y Tế by Tuyết Minh 31/08/2020 Chủ biên: PGS TS Trương Phương NXB: Bộ Y Tế, NXB Giáo Dục www.huocbietduoc.com.vn Hướng dẫn sử dụng thuốc Nhà sản xuất, AMH, Martindale Drugs.com: Idoxuridine ophthalmic http://www.webmd.com/drugs/2/drug-78015/ganciclovir-intravitreal/ls Prusoff, W H (1959) “Synthesis and biological activities of iododeoxyuridine, an analog of thymidine” Biochimica et Biophysica Acta 32 Wilhelmus, KR (9 tháng năm 2015) “Antiviral treatment and other therapeutic interventions for herpes simplex virus epithelial keratitis.” The Cochrane Database of Systematic Reviews 1: CD002898 PMC 4443501 PMID 25879115 doi:10.1002/14651858.CD002898.pub5 Roche Products Pty Ltd Cymevene (Australian Approved Product Information) Dee Why (NSW): Roche; 2005 10 "Foscarnet sodium" Drug Information Portal U.S National Library of Medicine 11 Richard B Silverman The organic chemistry of drug design and drug action Elsevier Academic Press 2004 12 European Pharmacopoeia - 2005 13 The United States Pharmacopeia – 26 ... HSV-1, HSV -2, VZV, EBV, HHV-6, HHV-8, adenovirus, poxvirus, polyomavirus papillomavirus người Thuốc sử dụng để điều trị virus gây bệnh mụn rộp phương pháp điều trị khác khơng có tác dụng 26 Lần nhận... cản xâm nhập virus vào tế bào phải có hoạt tính với virus tế bào, nghĩa phải có tính đặc hiệu Dựa vào bước q trình chép, nhân đơi virus mà nghiên cứu thuốc kháng virus Thuốc kháng virus chép ngược... protein virus (HIV) Trong nhiều bệnh nhiễm virus, đỉnh điểm chép virus vào trước lúc triệu chứng lâm sàng xuất Vì vậy, hiệu điều trị lâm sàng tối ưu phải bắt đầu điều trị sớm Các thuốc kháng virus

Ngày đăng: 31/12/2021, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w