Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
103,05 KB
Nội dung
TÍCH HỢP KỸ THUẬT HOẠT HĨA HÀNH VI VỚI LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU Nguyễn Thanh Trúc TÓM TẮT Sự chồng chéo cấu trúc tương đồng chức rối loạn lo âu tâm trạng cho thấy khái niệm kỹ thuật hoạt hóa hành vi có tương thích với phương pháp điều trị rối loạn lo âu Mục đích đề tài đánh giá hiệu bước đầu việc tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi việc điều trị năm trường hợp rối loạn lo âu chẩn đốn theo ICD 10, từ đó, đề xuất nghiên cứu sâu rộng việc đào tạo thực hành kỹ thuật chương trình điều trị rối loạn lo âu tương lai Từ khóa: kỹ thuật hoạt hóa hành vi; liệu pháp nhận thức hành vi; rối loạn lo âu; nghiên cứu trường hợp INTEGRATING BEHAVIORAL ACTIVATION TECHNIQUES IN COGNITIVE-BEHAVIORAL THERAPY FOR ANXIETY DISORDERS ABSTRACT The structural and functional similarity overlap between anxiety and mood disorders suggests that the concept of behavioral activation technique is also compatible with the treatment of anxiety disorders The main aim of this article was to evaluate the effectiveness of integrating behavioral activation techniques with cognitive-behavioral therapy for treatment five outpatients diagnosed with anxiety disorders Finally, I proposed a more extensive research on the training and practice of this treatment for anxiety disorders in the future Keywords: behavioral activation technique; cognitive behavioral therapy; anxiety disorders; case study 1 Đặt vấn đề Lo cảm xúc bình thường người đối diện với kích thích, tình đầy bất lợi từ mơi trường bên ngồi, kéo dài không can thiệp phù hợp, phát triển thành rối loạn lo âu bệnh lý gây nên triệu chứng, khó khăn cho chủ thể sống thường ngày Các lựa chọn điều trị rối loạn lo âu (viết tắt RLLA) thường sử dụng liệu pháp hóa dược liệu pháp tâm lý, đó, liệu pháp nhận thức hành vi (Cognitive-behavioral therapy), viết tắt LPNTHV, đánh giá đem lại hiệu tích cực q trình can thiệp phòng ngừa rối loạn [1] Với mục đích xác định, khuyến khích chủ thể mắc rối loạn nhận diện, thay niềm tin phi lý, sai lệch hệ thống niềm tin tích cực hơn, LPNTHV hướng đến việc ngăn ngừa tái phát rối loạn chủ thể đối diện với tác nhân gây lo âu tương tự tương lai (Butler, Chapman, Forman, & Beck, 2005; Chambless & Ollendick, 2001) Hoạt hóa hành vi (behavioral activation; Addis Martell, 2004; Martell, Addis Jacobson, 2001) – viết tắt HHHV – chiến lược ứng phó tâm lý tập trung nhấn mạnh vào trao đổi phát triển người môi trường theo thời gian, đồng thời xác định tác nhân từ môi trường phản ứng đối phó khơng hiệu liên quan đến ngun nhân hình thành trì tác động rối loạn [5] Trước đây, việc xem xét đến can thiệp HHHV gần sử dụng bối cảnh điều trị rối loạn trầm cảm Trong đó, khảo sát quán cho thấy khoảng 50% người mắc chứng trầm cảm có rối loạn lo âu kèm theo (Kessler cộng sự, 1996 Mineka, Watson Clark, 1998) Trong nghiên cứu khác, kết cho thấy, mức độ nghiêm trọng triệu chứng rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) giảm sau điều trị kỹ thuật HHHV mà không sử dụng chiến lược phơi nhiễm trực tiếp (Jakupak cộng sự, 2004) Một chương trình can thiệp hoạt hóa hành vi ngắn hạn củng cố cho quan điểm số thành công điều trị trường hợp trầm cảm kèm theo chứng sợ hãi rối loạn lo âu hoảng loạn [4] Có thể nói, hoạt hóa hành vi hứa hẹn phương pháp can thiệp đơn giản lý tưởng để giải khuynh hướng tránh né người rơi vào tình trạng chán nản mức, hướng điều trị giúp đỡ người bị rối loạn lo âu (Hopko cộng sự, 2003) Hành vi tránh né chế bệnh lý liên quan đến cảm xúc – bao gồm trầm cảm rối loạn lo âu (Derek R Hopko, Sarah M C Robertson, C W Lejuez, 2006) Nói cách khác, chồng chéo cấu trúc tương đồng chức rối loạn lo âu tâm trạng cho thấy khái niệm kỹ thuật hoạt hóa hành vi có tương thích với phương pháp điều trị rối loạn lo âu [5] Điều đặt công việc nghiên cứu cấp thiết sâu để tìm hiểu thích hợp can thiệp hoạt hóa hành vi hành vi liên quan đến lo âu Do đó, đề tài tiến hành nhằm bước đầu đánh giá hiệu việc tích hợp can thiệp hoạt hóa hành vi với LPNTHV việc điều trị năm trường hợp rối loạn lo âu Đây nghiên cứu Việt Nam đánh giá tác động kỹ thuật HHHV người có rối loạn lo âu, giúp mở rộng sở lý luận liệu pháp tâm lý nói chung, bổ sung “khoảng hở” khả ứng dụng kỹ thuật hoạt hóa hành vi nói riêng mặt lý luận thực tiễn Thiết kế nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp chủ đạo, kết hợp phương pháp sử dụng trắc nghiệm tâm lý (Thang đo lo âu Zung), phương pháp quan sát Lượng giá hiệu trình can thiệp dựa chênh lệch điểm Thang đo lo âu Zung bệnh nhân thực vào thời điểm: T1 – Buổi đầu trị liệu; T2 – Sau buổi trị liệu; T3 – Sau trình trị liệu; kết hợp mơ tả định tính từ bảng ghi nhận nhật kí suy nghĩ hàng ngày thang phân cấp hành vi trước sau điều trị 2.2 Tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu bệnh nhân ngoại trú (độ tuổi 18 – 60) sàng lọc từ tháng 02/2017 đến 05/2017 Phòng khám Tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Tâm thần Trung Ương • Tiêu chuẩn chọn lựa: Khách thể chẩn đoán mắc RLLA theo điểm thang đo Zung Sổ tay Phân loại Bệnh quốc tế ICD 10, đồng ý tham gia chương trình trị • liệu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có RLLA điều trị ngoại trú, khơng có biểu rối loạn tâm thần cấp tính, loạn thần 2.3 Đạo đức nghiên cứu Tại Phòng khám Tâm lý lâm sàng, bệnh nhân ngoại trú hướng dẫn tham gia – 10 buổi trị liệu sở tự nguyện có ký kết biên Thơng tin thân chủ cam kết giữ bí mật theo chuẩn đạo đức nghiên cứu tham vấn tâm lý Quá trình điều trị giám sát nhà chuyên môn Chủ nhiệm Khoa Tâm lý lâm sàng phân cơng 2.4 Xây dựng quy trình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi điều trị rối loạn lo âu Nghiên cứu sử dụng cấu trúc chương trình trị liệu nhận thức hành vi dựa mơ hình ABC1 [3] thiết kế tác giả Judith S Beck (2011), đề cập sách “Cognitive Behavior Therapy: Basics and Beyond, 2th edition” Mơ hình điều trị khuyến nghị áp dụng song song với phác đồ trị liệu bác sĩ tâm thần có vấn đề sức khỏe tâm thần đồng bệnh Để phù hợp với mục tiêu thời gian nghiên cứu thực tế, đề tài ứng dụng độc lập mơ hình điều trị Beck – 10 buổi tùy theo mức độ lo âu khách thể [1] Trong đó, kỹ thuật HHHV lồng ghép vào cuối chương trình trị liệu để can thiệp phù hợp vấn đề hành vi thân chủ Buổi can thiệp Thời gian can thiệp Mơ hình ABC (Adversities - Belief – Consequences): Khi đối diện với tình (A) đó, người chọn cách hành động dựa sở niềm tin (B) thân giới để định, dẫn đến chiến lược ứng phó (C) gồm loạt hành vi/ hoạt động tinh thần cụ thể để né tránh “nguy hiểm” giảm lo âu Buổi đánh giá 50 – 60 phút Nội dung can thiệp • Thiết lập mối quan hệ, xây dựng mục tiêu, kế hoạch trị liệu • Thu thập điểm thang đo lo âu Zung lần (T1) • Buổi 35 – 50 phút • • Buổi 35 – 60 phút Buổi 45 – 60 phút Buổi 35 – 40 phút Buổi – 10 35 – 45 phút • • • Các kỹ thuật áp dụng: Tái cấu trúc nhận thức, Thử thách suy nghĩ tiêu cực Nhận dạng vấn đề đặt mục tiêu cụ thể, lựa chọn vấn đề quan trọng với thân chủ Hướng dẫn thân chủ xem xét tập nhà với nhật kí ghi nhận suy nghĩ hàng ngày, ghi nhận phản hồi Củng cố kỹ thuật can thiệp nhận thức Theo dõi bàn luận liên quan, thiết lập tập nhà Làm việc với vấn đề nhận thức cảm xúc • Đánh giá thang đo lo âu Zung lần (T2) • Hướng dẫn thân chủ sử dụng bảng phân cấp hoạt động hàng ngày theo kỹ thuật hoạt hóa hành vi với câu hỏi: Hoạt động thân chủ thực so với trước đây? Hoạt động mang lại chủ động, cảm giác dễ chịu? Thân chủ có trải nghiệm trạng thái cân tự chủ cảm giác dễ chịu không? Những hoạt động mang lại tự chủ hay cảm giác dễ chịu nhất? Duy trì cấu trúc giống buổi 5, trọng tâm hướng đến đánh giá tồn q trình trị liệu, xem xét chưa giải yếu tố làm cản trở để đưa cách thức khắc phục phù hợp • • • Đánh giá thang đo lo âu Zung lần (T3) Ghi nhận phản hồi TC lợi ích tiến trình trị liệu, đánh giá lại mục tiêu trị liệu đưa ban đầu Thảo luận chiến lược phòng ngừa tái phát Bảng Quy trình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi cho rối loạn lo âu Mục tiêu trị liệu: Thay đổi suy nghĩ, niềm tin không hợp lý thân chủ, từ đó, giúp thân chủ hình thành kỹ điều chỉnh cảm xúc, giải đương đầu với vấn đề thường gặp sống; đồng thời, làm giảm hành vi tránh né nối kết lại hành vi lành mạnh thông qua việc phát triển chiến lược đối phó khác tích cực, phù hợp Kết nghiên cứu 3.1 Kết điểm thang đo lo âu Zung Trường hợp can thiệp Nguyễn Văn H Nguyễn Thị T Hồ Kim K Huỳnh Đức Th Lý Thị Thu Y Năm sinh 1982 1995 1996 1998 Giới tính Nam Nữ Nữ Nam Trình độ học vấn Cấp Đại học Đại học Đại học Nghề nghiệp Thợ xây Sinh viên Sinh viên Sinh viên Số buổi can thiệp 10 1987 Nữ Đại học Nhân viên thư viện 10 Bảng Mô tả đặc điểm năm trường hợp can thiệp lâm sàng Trường hợp can thiệp Nguyễn Văn H Nguyễn Thị T Hồ Kim K Huỳnh Đức Th Lý Thị Thu Y T1 47 47 48 44 46 T2 45 42 45 39 42 T3 38 36 37 37 35 T1 - T3 11 11 11 T2 - T3 Bảng Kết điểm thang đo lo âu Zung qua thời điểm đánh giá Số liệu bảng cho thấy, sau – 10 buổi áp dụng mơ hình tích hợp kỹ thuật HHHV với LPNTHV điều trị cho ca lâm sàng chẩn đoán mắc rối loạn lo âu điều trị ngoại trú, điểm Zung giảm qua ba thời điểm đánh giá trước sau tiến trình trị liệu Dữ liệu định tính thu thập từ nhật kí suy nghĩ hàng ngày, bảng phân cấp hoạt động cho thấy suy nghĩ, cảm xúc, hành vi tích cực bệnh nhân gia tăng nhiều sau điều trị Điều chứng tỏ phương thức can thiệp lựa chọn đem lại hiệu cải thiện tích cực cho thân chủ RLLA 3.2 Báo cáo năm trường hợp can thiệp Trường hợp can thiệp thứ (Nguyễn Văn H) Lịch sử rối loạn: Thân chủ Nguyễn Văn H, nam, thợ xây tự RLLA khởi phát từ năm 2015 với yếu tố khơi mào: H lần đầu làm thịt thỏ nhóm bạn thợ xây Lúc cắt cổ thỏ, máu văng lên người làm H giật mình, quăng dao xuống lấy bao trùm lại quăng xác thỏ đi, sau thở gấp, mặt tím tái, tay run, chân đứng khơng vững Mọi người đưa H vào trạm y tế xã cấp cứu, khoảng tiếng sau H trở trạng thái bình thường, khơng tìm ngun nhân thực thể Từ đó, H thường xuyên bị ám ảnh chuyện này, đêm không ngủ cảm xúc thất thường hơn, đau đầu liên tục, đến tháng 1/2017, H định khám Kết thực trắc nghiệm Zung: Lần - Ngày 17/3/2017: 47 điểm; lần – Ngày 19/4/2017: 45 điểm; lần – Ngày 22/5/2017: 38 điểm Chẩn đoán theo ICD 10: Ám ảnh sợ xã hội Nhận định vấn đề H theo mơ hình ABC: Nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, từ nhỏ, H hình thành cho niềm tin mạnh mẽ khơng thể tự làm việc để ni sống thân khơng có bảo bọc gia đình Do đó, trải nghiệm đời sống thực tế ngồi gia đình, anh cảm thấy hoang mang, gần lo sợ khơng biết thật ai, khả Chính rào cản bảo vệ mẹ từ nhỏ áp đặt uy quyền người cha, H khơng có hội trải nghiệm sống bên ngồi Nhưng, H ln có ước muốn thể tự lập khẳng định thân lại thiếu kỹ để bày tỏ, mâu thuẫn khiến H ln tình trạng lo âu, sợ hãi Để giảm bớt áp lực mình, H chọn cách chối bỏ trái với niềm tin tiêu cực thân, phát triển hệ thống thành nhận định tiêu cực người xung quanh Ni ềm Niề m tin tin v ề chính mình "Khơng "Khơng có có giá giá tr trịị,, không không đáng đáng yêu, yêu, không không th thể ể ttự ự mình làm làm đ đượ ượcc điề ều u gì n nế ếu u khơng khơng có có gia gia đình" đình" Ni ềm Niề m tin tin v ề ng ngườ ườii khác khác Ni Niề ềm m tin tin v ề th ế gi giớ ớii xung xung quanh quanh "M "Mọ ọii ng ngườ ườii đang gi giả ả vvờ quan quan tâm tâm mình đ để ể th thươ ương ng h hạ ại,i, ch ứ "K "Kẻ ẻ nào m mạ ạnh nh thì ssố ống, ng, yyế ếu u thì ch chế ết.Tơi t.Tơi mu muố ốn n ttồ ồn n ttạ ạii thì ph phả ảii bám bám mình vơ vơ d dụ ụng ng nh vvậ ậyy ai mà mà th thươ ương" ng" vào vào nh nhữ ững ng kkẻ ẻm mạ ạnh nh và che che gi giấ ấu u đi khuy khuyế ếtt điể ểm m ccủ a mình" mình" Sơ đồ Hệ thống niềm tin H theo mơ hình ABC Aaron Beck Kết sau trị liệu: Cùng với kết trắc nghiệm lo âu Zung giảm xuống cịn 38 điểm, kết định tính thu thập từ bảng theo dõi nhật kí suy nghĩ hàng ngày thang phân cấp hoạt động cho thấy cải thiện tích cực H H cho phương thức can thiệp NTL ban đầu khó làm, thấy dễ hơn, khó để biến thành thói quen để “khơng cần phải tới bệnh viện khám nữa.” Trường hợp can thiệp thứ hai (Nguyễn Thị T) Lịch sử rối loạn: Thân chủ Nguyễn Thị T, nữ, sinh viên năm cuối T vừa nhận kết thi chứng Anh văn TOIEC 950, T vui mừng gọi điện cho mẹ nhận thái độ khơng tích cực T cảm thấy vừa nguồn động lực – mẹ, cô gần suy sụp, mệt mỏi, nằm lì giường nhiều liền Hơm sau học, bạn bè lớp bày tỏ thán phục, T khó chịu, bực tức với bạn, cho khơng xứng đáng với lời khen T xa lánh người xuất triệu chứng lo lắng, ngủ kéo dài Điểm thực trắc nghiệm lo âu Zung: Lần - Ngày 12/3/2017: 47 điểm; lần – Ngày 18/5/2017: 42 điểm; lần – Ngày 25/6/2017: 36 điểm Chẩn đoán theo ICD 10: Rối loạn hỗn hợp lo âu – trầm cảm Nhận định vấn đề T theo mơ hình ABC: Trong giai đoạn phải đối diện với vấn đề khó khăn thường thấy sinh viên năm cuối, T gặp phải nhiều vấp khựng khác gia đình sống (như thiếu động viên từ gia đình, áp lực với vai trị chị cả, ) Tất kích hoạt niềm tin T khơng thể chu tồn trách nhiệm người trưởng thành, cô không dám thể trước người khác khơng thể đưa định khiến thân hài lòng, gần khơng có nguồn động lực khiến có thêm tự tin vào thân Đáp ứng lại niềm tin giả định tiêu cực mình, T hình thành chiến lược hành vi: tránh né, rút lui khỏi nhiệm vụ/ tình khó khăn đó, cố gắng làm thêm nhiều thật nhiều, để “bù trừ” cho thiếu sót lực thân S Ni ềm Niề m tin tin v ề chính mình "Tơi "Tơi là đ đứ ứa a yyế ếu u kém Tôi Tơi khơng khơng h ề có có năng llự ực." c." Ni ềm Niề m tin tin v ề ttươ ương ng lai lai Ni ềm Niề m tin tin v ề th ế gi giớ ớii xung xung quanh/ quanh/ ng ngườ ườii khác khác "K ẻ "Kẻ m mạ ạnh nh thì ssố ống, ng, yyế ếu u thì ch chế ết.Tôi t.Tôi mu muố ốn n ttồ ồn n ttạ ạii thì "Cu ộcc ssố "Cuộ ống ng này không không nên nên ph phứ ứcc ttạ ạp p nh th ế,, m mọ ọii th thứ ứ ph phả ảii bám bám vào vào nh nhữ ững ng kkẻ ẻm mạ ạnh nh và che che gi giấ ấu u đi khuy khuyế ếtt điể ểm m ccầ ần nđ ơn n gi giả ản nh hơ ơn" n" ccủ a mình" mình" đồ Hệ thống niềm tin T theo mơ hình ABC Aaron Beck Kết sau can thiệp: Sau tháng can thiệp, kết điểm trắc nghiệm lo âu Zung T giảm từ 47 xuống 36 điểm T học cách suy nghĩ tích cực hơn, tăng cường nhiều hoạt động thể thao, rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc Trường hợp can thiệp thứ ba (Hồ Kim K) Lịch sử vấn đề: Hồ Kim K, nữ, sinh viên đại học năm Cách ngày khám tháng, K quê ăn đám giỗ ông ngoại, nhà có đơng người Một lúc sau, cha K – lúc say xỉn – đập bàn ăn chửi bới lung tung với lời thơ tục, chí cịn mắng nhiếc bà nội, K cảm thấy xấu hổ sợ hãi, liền chạy qua nhà người bạn thân gần đó, khóc nhiều Sau K cảm thấy ù tai, chóng mặt, nhức đầu nhà nhìn thấy cha say xỉn Kết trắc nghiệm lo âu Zung: Lần – Tháng 3/2017: 48 điểm; lần – Tháng 4/2017: 45 điểm; lần – Tháng 5/2017: 37 điểm Chẩn đoán theo ICD 10: Rối loạn hỗn hợp lo âu – trầm cảm Nhận định vấn đề K theo mơ hình ABC: K gặp vấn đề việc nhìn nhận thực tế lực thân Nguyên nhân nằm trải nghiệm K từ thuở ấu thơ chứng kiến lần say xỉn nhục mạ người khác tệ cha Song song chịu đựng bà nội, mẹ, chị phải đối diện với ánh mắt soi mói từ hàng xóm, người thân Mỗi lần cha say xỉn, K đeo tai nghe bật nhạc thật lớn, nhắm chặt mắt lại để chuyện qua nhanh, chạy đến nhà bạn để khóc, đến tối khuya nhà, sau lại nhức đầu Những trải nghiệm kinh khủng ám ảnh K khiến K cảm thấy ngơi nhà thật vơ chật hẹp, ngột ngạt K nhiều lần muốn thoát nơi không Quãng thời gian học Đại học xa nhà khoảnh khắc K sống vui vẻ nhất, mình, thoải mái thực ước mơ cao đẹp thân Mỗi lần nhà, K lại xuất triệu chứng nhức đầu, tay chân tê, run rẩy, sợ hãi, dễ xúc động, khóc, K thường “phớt lờ” cảm xúc này, thay vào đó, K tìm đến bạn bè nói chuyện, xin việc làm thêm, tìm đến chỗ chị gái để trò chuyện, Ni Niề ềm m tin tin v ề chính mình "Mình "Mình sẽ ch chẳ ẳng ng làm làm nên nên trị trị tr trố ống ng gì n nế ếu u ccứ ứ thua thua kém ng ngườ ườii khác khác th ế này"" Ni Niề ềm m tin tin v ề th ế gi giớ ớii xung xung quanh quanh Ni ềm Niề m tin tin v ề ng ngườ ườii khác khác "Ph ảii làm "Phả làm ra th thậ ậtt nhi nhiề ều u ti tiề ền n sau sau này thì m mớ ớii mong mong h hơ ơn n "Nhi "Nhiề ều u ng ngườ ườii gi giỏ ỏii h hơ ơn n mình q, q, và h họ ọ khơng khơng mu muố ốn n ng ườii khác ngườ khác đ đượ ược, c, h hơ ơn nn nữ ữa, a, có có th thể ể lo lo cho cho gia gia đình đình ttố ốtt h hơ ơn, n, giúp giúp mình đ để ể mình cũng thành thành công công nh ưh họ ọ." " cha cha b ớtt áp áp llự ựcc và không không dùng dùng rrượ ượu un nữ ữa." a." Sơ đồ Hệ thống niềm tin K theo mơ hình ABC Aaron Beck Kết sau can thiệp: K nhanh chóng hịa nhập vào chương trình can thiệp, hợp tác tốt với nhà trị liệu Nhờ vậy, kết thang đo lo âu K giảm từ 48 xuống 37 điểm, kèm theo suy nghĩ mang tính tích cực hơn, khả kiểm soát cảm xúc tiêu cực tốt Trường hợp can thiệp thứ tư (Huỳnh Đức Th) 10 Lịch sử vấn đề: Thân chủ Huỳnh Đức Th, nam, sinh viên đại học năm Cách ngày khám tháng, vào buổi gặp mặt thành viên lớp học kỹ mềm dành cho sinh viên năm nhất, Th ngồi rụt rè góc lớp Có bạn nam tới làm quen đề nghị thành lập nhóm bạn học chung, Th khơng phản ứng khiến bạn nam cho Th coi thường nên tự bỏ chỗ ngồi Sau đó, Th thường tự nơi khơng có để suy nghĩ vấn đề thân khơng tìm cách giải Kết thực thang đo lo âu Zung: Lần - Ngày 15/3/2017: 44 điểm; lần – Ngày 27/4/2017: 39 điểm, lần – Ngày 18/5/2017: 37 điểm Chẩn đoán theo ICD 10: Rối loạn lo âu xã hội Nhận định vấn đề Th theo mơ hình ABC: Gia đình Th có điều kiện tốt nên từ nhỏ, Th lo lắng hay bị bắt làm việc nhà Cha mẹ Th khơng phải mẫu người nng chiều con, mà ngược lại, họ ln khuyến khích Th làm quen với việc tự đưa định quan trọng thân để sau tiếp quản công ty phần mềm cha Tuy nhiên, cha mẹ Th không thấu hiểu cho mong muốn, khả riêng Th tự định từ nhỏ lại không định hướng phù hợp, nên Th chọn cách làm theo “mình đọc từ suy nghĩ người khác” Ni Niề ềm m tin tin v ề chính mình "Mình "Mình khơng khơng bi biế ếtt mình làm làm đ đượ ượcc gì n nữ ữa, a, m mơ ơh hồ llắ ắm m M Mọ ọii th thứ ứ tr trở thành thành áp áp llự ựcc n nặ ặng ng n nề ề vvớ ớii mình." mình." Ni ềm Niề m tin tin v ề th ế gi giớ ớii xung xung quanh quanh Ni ềm Niề m tin tin v ề ng ngườ ườii khác khác "Th ế gi "Thế giớ ớii xung xung quanh quanh ph phứ ứcc ttạ ạp ph hơ ơn n mình ttưở ưởng ng ttượ ượng, ng, kkể ể "Mình "Mình cũng không không hi hiể ểu u ng ngườ ườii khác khác mu muố ốn n gì ln, ln, mình ccả ả con ng ngườ ườii cũng vvậ ậy y Nh Nhữ ững ng b bạ ạn nm mớ ớii ở môi môi tr trườ ường ng đ đạ ạii khó khó m mở llờ ờii nên nên toàn toàn ttự ự làm làm theo theo nh nhữ ững ng gì mình nghĩ.” nghĩ.” h họ ọcc rrấ ấtt khác khác bi biệ ệtt so so vvớ ớii mình, mình, mình khơng khơng hịa hịa nh nhậ ập pđ đượ ược.” c.” 11 Sơ đồ Hệ thống niềm tin Th theo mơ hình ABC Aaron Beck Kết sau can thiệp: Kết điểm lo âu Zung sau can thiệp 37 (giảm điểm so với lần thực đầu chương trình trị liệu: 44), kèm theo ghi nhận suy nghĩ tích cực hơn, chủ động tham gia nhiều hoạt động cải thiện vấn đề thân qua buổi can thiệp Trường hợp can thiệp thứ năm (Lý Thị Thu Y.) Lịch sử rối loạn: Thân chủ Lý Thị Thu Y, nữ, nhân viên thư viện Cách ngày khám tháng, có ngày thư viện phát sinh thêm nhiều việc gói hàng, kiểm kê hàng hóa với nhiều số liệu bị lỗi, nên Y lại đến 19h tối nhức đầu Đi đến đường tay chân run rẩy, khệnh khạng, ngã xe May có người đường phát gọi điện cho chồng lên chăm sóc Điểm trắc nghiệm lo âu Zung: Lần – 17/3/2017: 46 điểm; lần – 15/4/2017: 42 điểm, lần – 21/6/2017: 43 điểm Chẩn đoán theo ICD 10: Rối loạn ám ảnh sợ Nhận định vấn đề Y theo mô hình ABC: Điểm bật gợi lên vấn đề Y người dì ruột mà Y sống chung từ ngày cha mẹ đến trưởng thành cách năm ung thư vú Có thể nói dì để lại cho Y nỗi đau lớn, khó diễn tả đến mức ám ảnh Sự ám ảnh đeo đuổi Y ngày gần muốn “bung ra” Công việc Y thư viện dần trở nên nhiều hơn, kết hợp với vai trò làm vợ, làm mẹ gia đình, Y gánh thêm nhiều áp lực căng thẳng, đó, Y thường thức đêm để làm sổ sách, nhức đầu, chóng mặt Mỗi xuất triệu chứng này, Y lại cho mắc bệnh ung thư giống dì ruột Tần suất nhức đầu chóng mặt tăng lên theo áp lực công việc Y, đồng thời làm tăng nỗi sợ hãi lo lắng lòng Y Y cho ngun nhân bệnh ung thư Y khám nhiều không tìm nguyên nhân thực thể Các bác sĩ cho rằng, dấu hiệu mà Y gặp phải căng thẳng sống, Y không tin, thân không hiểu rõ dấu hiệu cảnh báo ung thư Chính nỗi ám sợ nghi bệnh ngăn cản Y, khiến Y né tránh 12 việc tìm hiểu kỹ bệnh ung thư đáng sợ, dẫn đến hành vi vô ích ngồi bần thần, định điều Ni Niề ềm m tin tin v ề chính mình "Mình "Mình ssợ ợ mình đang m mắ ắcc b bệ ệnh nh ung ung th thư nguy nguy hi hiể ểm, m, ssắ ắp p ch chế ếtt đ đế ến nn nơ ơii rrồ ồi.i."" Ni Niề ềm m tin tin v ề ttươ ương ng lai lai Ni Niề ềm m tin tin v ề ng ngườ ườii khác khác "M "Mọ ọii th thứ ứ xung xung quanh quanh mình th thậ ậtt nguy nguy hi hiể ểm, m, th thậ ậtt áp áp llự ực, c, đ đủ ủ "M "Mọ ọii ng ngườ ườii khơng khơng tin tin mình, mình, h họ ọ cũng mong mong mình ch chế ếtt nh th ứ xxấ thứ ấu u xa xa mà mà mình khơng khơng n nắ ắm mb bắ ắtt h hế ếtt đ đượ ược c Chúng Chúng đang ba ba m mẹ ẹ mình, mình, nh dì dì mình đã ch chế ếtt vvậ ậy." y." làm làm h hạ ạii mình, mình, khiế ến n mình b bịị ung ung th thư ư." " Sơ đồ Hệ thống niềm tin Y theo mơ hình ABC Aaron Beck Kết sau can thiệp: Điểm thực thang đo lo âu Zung giảm từ 46 (T1) xuống 43 (T3) sau tháng điều trị Kết hợp với bảng ghi nhận suy nghĩ hàng ngày, thang đo phân cấp hoạt động cho thấy Y dần hòa nhập với trình điều trị có số cải thiện đáng kể Đặc biệt, Y tự tìm chứng khẳng định thân không mắc ung thư nhận định tiêu cực ban đầu Bàn luận Tính hiệu việc tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi điều trị rối loạn lo âu thể khía cạnh sau 4.1 Về đối tượng trị liệu Kết nghiên cứu đề tài mở hướng điều trị phù hợp chủ thể mắc rối loạn lo âu Tuy nhiên, khách thể nghiên cứu chủ yếu chẩn đoán mắc rối loạn hỗn hợp lo âu – trầm cảm chưa thử nghiệm loại cịn lại Ngồi ra, 4.2 Về cấu trúc quy trình trị liệu 13 Mơ hình trị liệu nhóm nghiên cứu chỉnh sửa áp dụng theo Judith S Beck (2011) bao gồm đến 10 buổi trị liệu hơn, tùy theo mức độ biểu lo âu tình trạng vấn đề, khả hợp tác, mong muốn theo đuổi trình điều trị thân chủ Trong trình điều trị, cần cân nhắc việc ứng dụng song song với liệu pháp hóa dược, chương trình can thiệp dành cho thân nhân Với năm trường hợp lâm sàng báo cáo, khơng có trường hợp cần phối hợp bác sĩ tâm thần Do đó, nói, việc can thiệp rối loạn lo âu khơng thiết phải sử dụng liệu pháp hóa dược khơng có biểu loạn thần, rối loạn tâm thần kèm theo 4.3 Về tính hiệu chương trình trị liệu Đánh giá chung, kết thu thập từ chênh lệch điểm thang đo lo âu Zung, bảng ghi nhận nhật kí suy nghĩ hàng ngày thang hoạt động năm trường hợp can thiệp cho thấy, việc tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi đem lại hiệu cải thiện tích cực sau – 10 buổi điều trị Theo đó, sau can thiệp, triệu chứng nhận thức, cảm xúc, hành vi thân chủ cải thiện tốt nhất, sau cải thiện nhóm triệu chứng sinh lý thông qua ghi nhận thay đổi thời gian theo dõi tháng Đánh giá riêng trường hợp rối loạn lo âu tham gia trình trị liệu, sau can thiệp kết hợp hai kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi, thân chủ có cải thiện đáng kể Kết luận khuyến nghị Chương trình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi đem lại hiệu cải thiện tích cực chủ thể có rối loạn lo âu Trong đó, chủ thể có biểu rối loạn lo âu mức nhẹ, vừa không kèm theo triệu chứng tâm thần khơng thiết sử dụng thuốc kết hợp, mà cần ứng dụng đơn trị liệu liệu pháp tâm lý có tác động tích cực Cấu trúc mơ hình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi điều trị rối loạn lo âu áp dụng từ đến 10 buổi, thay đổi tùy theo mức độ lo âu vấn đề thân chủ, đó, cần giữ nguyên chủ đề can 14 thiệp trọng tâm buổi Đồng thời, cần lưu ý buổi lượng giá ban đầu, lên kế hoạch cụ thể chi tiết, dễ lượng giá để thân chủ dễ dàng tham gia Một số khuyến nghị: Cần có nghiên cứu sâu, rộng đánh giá hiệu can thiệp việc tích hợp liệu pháp điều trị loại rối loạn lo âu, độ tuổi đối tượng can thiệp, mở rộng công cụ đánh giá, phối hợp với phương pháp điều trị khác Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Paul Bennett, “Chương 7: Rối loạn lo âu”, Tâm lý học dị thường lâm sàng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.144 – 158, 2003 Lê Thị Minh Tâm, Tiếp cận Trị liệu nhận thức hành vi: Phối hợp lý thuyết thực hành áp dụng tham vấn tâm lý hỗ trợ sức khỏe tinh thần, Nhà xuất Thời Đại, Tp HCM, 2012 Tiếng Anh David A Clark, Aaron T Beck, Cognitive Therapy of Anxiety Disorders: Science and Practice, Guilford Press, P4 – 9, 2011 Derek R Hopko, C W Lejuez, Sandra D Hopko, “Behavioral Activation as an Intervention for Coexistent Depressive and Anxiety Symtoms”, Clinical Case Studies, Vol No 1, US, page 37 – 46, 2004 Derek R Hopko, Sarah M C Robertson, C W Lejuez, “Behavioral Activation for Anxiety Disorders”, The Behavior Analyst Today, Vol No 2, USA, 2006 15 ... thuốc kết hợp, mà cần ứng dụng đơn trị liệu liệu pháp tâm lý có tác động tích cực Cấu trúc mơ hình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi điều trị rối lo? ??n lo âu áp dụng... nghị Chương trình tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi đem lại hiệu cải thiện tích cực chủ thể có rối lo? ??n lo âu Trong đó, chủ thể có biểu rối lo? ??n lo âu mức nhẹ, vừa... ung thư nhận định tiêu cực ban đầu Bàn luận Tính hiệu vi? ??c tích hợp kỹ thuật hoạt hóa hành vi với liệu pháp nhận thức hành vi điều trị rối lo? ??n lo âu thể khía cạnh sau 4.1 Về đối tượng trị liệu