Bài viết trình bày nhận xét kết quả ứng dụng liệu pháp nhận thức-hành vi tới trầm cảm ở bệnh nhân nghiện ma túy điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng; Bước đầu xây dựng quy trình trị liệu cụ thể đối với trầm cảm cho bệnh nhân nghiện ma túy điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 TÁC ĐỘNG CỦA LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI TỚI TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN MA TUÝ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG Đồn Thị Như Yến*, Vương Thị Thuỷ* TÓM TẮT 14 Mục tiêu: Nhận xét kết ứng dụng liệu pháp nhận thức-hành vi tới trầm cảm bệnh nhân nghiện ma tuý điều trị nội trú bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng Bước đầu xây dựng quy trình trị liệu cụ thể trầm cảm cho bệnh nhân nghiện ma tuý điều trị nội trú bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng Phương pháp: Nghiên cứu tiến hành 16 bệnh nhân chẩn đoán trầm cảm rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất theo ICD -10, điều trị bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng từ tháng - 10/2020 Nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc, có can thiệp, phân tích trường hợp Sử dụng công cụ nghiên cứu thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 thang đánh giá hành vi BADS-SF Kết quả: Các biểu trầm cảm giảm dần theo thời gian, thể giảm điểm PHQ-9 Những thay đổi hành vi tích cực thể tăng điểm BADS-SF sau tuần trị liệu Quy trình trị liệu gồm buổi, buổi kéo dài 45 – 60 phút Trình tự buổi trị liệu sau: Buổi 1-2: Gặp gỡ, thiết lập mối quan hệ trị liệu thu thập thông tin *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Đồn Thị Như Yến Email: dtnyen@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 20.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 16.4.2021 Ngày duyệt bài: 20.5.2021 Buổi 4-7: Thay đổi nhận thức, hành vi bệnh nhân kỹ thuật tâm lý Buổi 8: Lượng giá kết thúc liệu trình SUMMARY IMPACTS OF COGNITIVE BEHAVIORAL THERAPY ON DEPRESSION IN PATIENTS WITH DRUG ADDICTION AT HAI PHONG PSYCHIATRIC HOSPITAL Objectives: To comment on the results of applying cognitive-behavioral therapy on depression in patients with drug addiction at Hai Phong Psychiatric Hospital To build initially a specific psychotherapy protocol for depression for inpatients with drug addiction at Hai Phong Psychiatric Hospital Methods: The study was conducted on 16 patients diagnosed with depression, mental and behavioral disorders due to use of substances according to ICD -10, treated at Hai Phong Psychiatric Hospital from April to October 2020 This is a prospective study, with intervention and analysis of each case Using research tools as the PHQ-9 depression rating scale and the BADS-SF behavioral scale Results: Depression manifestations decreased over time, as demonstrated by a decrease in PHQ-9 score Positive behavioral changes were shown in increasing BADS-SF scores after weeks of therapy The process of therapy consists of sessions, each session lasts 45 - 60 minutes The sequence of sessions is as follows: 93 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Session 1-2: Meeting, establishing the therapeutic relationship and collecting information Session 4-7: Change the patient's perception and behavior by using psychological techniques Session 8: Evaluation and closing of the treatment of therapy nghiện ma tuý điều trị nội trú bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng Bước đầu xây dựng quy trình trị liệu cụ thể trầm cảm cho bệnh nhân nghiện ma tuý điều trị nội trú bệnh viện Tâm Thần Hải Phòng I ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm bệnh mạn tính thường gặp lâm sàng Tâm thần học Bệnh có khuynh hướng ngày gia tăng, dần trở thành gánh nặng thời đại, không phân biệt giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp Tại Pháp, tỷ lệ mắc trầm cảm cộng đồng ước tính từ 6% - 8% dân số Tại Việt Nam, tỷ lệ xấp xỉ 6%, nữ 9% nam 3% Tỷ lệ trầm cảm đặc biệt cao bệnh nhân lạm dụng chất Điều trị trầm cảm chủ yếu liệu pháp hoá dược Hiện nay, việc kết hợp thuốc chống trầm cảm liệu pháp nhận thức hành vi (NTHV) điều trị trầm cảm chứng minh cho kết tốt 71%, điều trị liệu pháp hành vi nhận thức đơn độc đạt tỉ lệ 43%, thuốc chống trầm cảm đơn độc đạt 61% Liệu pháp nhận thức hành vi liệu pháp đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí Tại Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng, việc kết hợp tâm lý liệu pháp điều trị trầm cảm chưa áp dụng rộng rãi Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu tác động liệu pháp NTHV tới trầm cảm bệnh nhân nghiện ma tuý Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác động liệu pháp nhận thức hành vi tới trầm cảm bệnh nhân nghiện ma tuý điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Hải Phòng” với hai mục tiêu: Nhận xét kết ứng dụng liệu pháp nhận thức-hành vi tới trầm cảm bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - BN chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10 (F.32) - Bệnh nhân nghiện ma tuý (biểu hội chứng nghiện theo ICD 10) - BN tham gia trị liệu tất phiên trị liệu - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Các bệnh nhân giai đoạn loạn thần - Các bệnh nhân mắc bệnh tâm thần nặng: Tâm thần phân liệt, sa sút trí tuệ - Các bệnh nhân khơng tham gia đầy đủ phiên trị liệu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 4/2020 -10/2020 2.2 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc, có can thiệp, phân tích trường hợp 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu - 16 bệnh nhân 2.4 Cơng cụ chẩn đốn đánh giá triệu chứng lâm sàng + Quy trình trị liệu chi tiết đáp ứng với mục tiêu nghiên cứu + Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, rối loạn tâm thần hành vi năm 1992 (ICD-10) + Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 + Thang đánh giá hành vi BADS-SF 94 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Phương pháp tiến hành can thiệp 3.1 Giai đoạn chuẩn bị - Tiến hành làm bệnh án cho số bệnh nhân sàng lọc dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán 3.2 Quy trình điều trị nhóm nghiên cứu 3.2.1 Các bước tiến hành điều trị + Lập hồ sơ đánh giá ban đầu, làm bệnh án: để chẩn đoán xác định để xác định yếu tố loại trừ + Điều trị thuốc chống trầm cảm cho bệnh nhân, kết hợp trị liệu tâm lý liệu pháp nhận thức hành vi buổi/tuần + Sau hoàn thành đợt điều trị, đánh giá lại tình trạng bệnh nhân 3.2.2 Các buổi điều trị liệu pháp nhận thức hành vi Trong chương trình có buổi trị liệu, buổi kéo dài từ 45 – 60 phút Nội dung buổi trị liệu sau: Buổi 1-2: Gặp gỡ, thiết lập mối quan hệ trị liệu thu thập thông tin Buổi 3-7: Thay đổi nhận thức hành vi BN kỹ thuật tâm lý Buổi 8: Lượng giá kết thúc liệu trình: Lượng giá phản hồi 3.3 Tiến hành nghiên cứu Chúng thu thập liệu ba thời điểm: + T0: trước điều trị: * PHQ- lần thứ + T1: Sau lần gặp tuần : * PHQ- lần thứ hai + T2 : Sau lần gặp tuần * PHQ-9 lần thứ ba 3.4 Phương pháp xử lý số liệu + Số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ nam/nữ đối tượng nghiên cứu 15/1 Sự chênh lệch đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nghiện ma tuý, mà Việt Nam, tỷ lệ nữ giới nghiện ma tuý thấp nhiều so với nam giới - Tuổi lớn ĐTNC 40, tuổi nhỏ 19 tuổi Tuổi trung bình ĐTNC 27,94 5,59 tuổi Đây độ tuổi độ tuổi bắt đầu có cống hiến cho xã hội, tuổi lao động hiệu Tuổi mắc bệnh bệnh nhân thấp 18 tuổi cao 40 tuổi So với nghiên cứu trầm cảm đơn thuần, độ tuổi trung bình thấp hẳn so với nghiên cứu trước Ở Việt nam theo Trần Hữu Bình độ tuổi trung bình thường gặp bệnh nhân trầm cảm từ 40-49 tuổi, theo Ngơ Ngọc Tản Nguyễn Văn Ngân tuổi hay gặp từ 3560 tuổi Sự khác biệt đươc giải thích đối tượng nghiên cứu chúng tơi có kèm theo tiền sử sử dụng chất ma tuý, yếu tố khiến tuổi mắc bệnh trầm cảm trẻ - Tình trạng hôn nhân ly hôn, ly thân chiếm tỷ lệ cao ĐTNC (43,8%) Tỷ lệ độc thân kết hôn 31,3% 25% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Weissman (1996), cho thấy trầm cảm người ly có tỉ lệ cao cho mối liên quan tình trạng ly thân hay ly dị trẩm cảm - 50% ĐTNC làm công việc tự do, không ổn định 12,5% ĐTNC khơng có việc làm, 37,5% ĐTNC công nhân khu công nghiệp Theo nghiên cứu Kesler (1997), Weissman Myers (1978) cho có mối tương quan người có thu nhập thấp gia tăng tỉ lệ trầm cảm 95 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ĐTNC Bảng Các triệu chứng trầm cảm đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ n % Triệu chứng Buồn trống rỗng 15 93,75 Mất hứng thú 13 81,25 Tập trung 14 87,5 Thiếu lượng 15 93,75 Cảm thấy khơng có giá trị, tội lỗi 50,00 Có ý tưởng tự sát 12,50 Có vấn đề giấc ngủ 16 100,00 Thay đổi ngon miệng 11 68,75 Cơ thể rứt chậm chạp 56,25 Vô vọng, tương lai ảm đạm 14 87,5 - Các triệu chứng thường gặp ĐTNC cảm giác buồn, trống rỗng (93,75%), hứng thú, (81,25%), tập trung kém, (87,5%), thiếu lượng, (93,75%), cảm thấy khơng có giá trị (50%), ý tưởng tự sát, (12,5%), có vấn đề giấc ngủ, (100%), thay đổi ngon miệng (68,75%), thể bứt rứt chậm chạp, (56,25%), vô vọng, tương lai ảm đạm, (87,5%) Bảng Điểm PHQ-9 trung bình ĐTNC tuần n Minimum Maximum Mean Std Deviation Điểm PHQ-9 16 19 24 19,7 3,591 Điểm BADS – SF 16 19 12,79 4,98 - Điểm PHQ-9 trung bình ban đầu ĐTNC cao, 19,7 3,591 Phần lớn BN ban đầu biểu TC mức độ trung bình nặng với điểm thấp 19 cao 24 điểm - Điểm BADS – SF trung bình ban đầu ĐTNC mức thấp 12,79 4,98, thể trì trệ thay đổi hành vi đối diện với trầm cảm Nhận xét kết trị liệu Bảng 3: Thay đổi giá trị trung bình điểm PHQ-9 tuần thứ thứ n Tuần Tuần Tuần p Điểm PHQ-9 16 19,7 13,31 6,83 < 0,01 Std Deviation 3,591 2,693 2,951 - Giá trị trung bình điểm PHQ – giảm dần theo thời gian Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Như vậy, sau tuần trị liệu, triệu chứng trầm cảm giảm dần BN trang bị kiến thức bệnh, hiểu rõ làm để vượt qua trở ngại trình tiến hành hoạt động để tái hoà nhập sống BN hướng dẫn để nhận biết biểu tái phát trầm cảm, trao đổi với bác sĩ, từ có can thiệp sớm phù hợp 96 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Bảng 4: Thay đổi giá trị trung bình điểm BADS – SF tuần thứ thứ n Tuần Tuần Tuần p Điểm BADS – SF 16 12,79 19,23 29,1