Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
666,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM HOANG TƯỞNG VÀ ẢO GIÁC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG METHAMPHETAMINE TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013–2019 HẢI PHỊNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM HOANG TƯỞNG VÀ ẢO GIÁC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG METHAMPHETAMINE TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013- 2019 Người hướng dẫn: ThS- BS LÊ SAO MAI HẢI PHÒNG – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khố luận này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy Ban Giám hiệu, thầy giáo tồn thể cán cơng chức trường đại học Y Dược Hải Phòng tận tình dạy bảo giúp đỡ tơi q trình học tập trường Ths Lê Sao Mai – giảng viên môn Tâm Thần trường đại học Y Dược Hải Phòng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khố luận Cơ người ln tâm huyết với nghề, truyền đạt cho sinh viên nhiều kiến thức chuyên môn hệ sinh viên yêu mến, kính trọng Tơi xin chân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng chấm khóa luận đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Điều trị Nghiện chất bệnh viện Tâm thần Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho khố luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người nuôi dưỡng, dạy bảo cho tơi có ngày hơm Cảm ơn người bạn thân yêu sát cánh, giúp đỡ Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia Các số liệu khoá luận trung thực, thu thập cách khách quan, khoa học xác Kết khố luận chưa cơng bố tài liệu khoa học khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMPH Amphetamine ATS Amphetamine - type stimulants CE Capillary electrophoresis CE-LIF Capillary electrophoresis–laser-induced fluorescence DA Dopamine DAT Dopamine transporter DOM – Dimethoxy – – methylamphetamine FITC Fluorescein isothiocyante LIF Laser-induced fluorescence LSD25 Lysergic acid diethylamide MDMA – Methylen Dioxy Methamphetamine (Estasy) MMDA – Methoxy – - methylen dioxy amphetamine NDEA N- ethyl - – – methylen dioxy amphetamine (Eva) UNDP United Nations Development Programme UNODC United Nations Office on Drugs and Crime DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Methamphetamine (METH) loại ma túy tổng hợp mà người chơi thường gọi ‘ice” hay Việt Nam gọi ma túy “đá” Đây loại ma túy dạng Amphetamine (AMPH) nằm danh mục loại ma túy dạng kích thích nhà nước ta quy định Các chất bị cấm buôn bán, sản xuất vận chuyển hình thức Ngày nghiện METH vấn nạn đáng lo ngại nước ta Tỉ lệ người nghiện ngày tăng Người dùng gây hậu nghiêm trọng như: phá rối trật tự xã hội, đâm chém người, tự sát, cuồng dâm, loạn thần Lúc đầu ma túy dạng AMPH sản xuất bán rộng rãi tác dụng kích thích, tăng hiệu suất làm việc, tỉnh táo Tuy nhiên sau người ta phát chất có tính gây nghiện nhiều người dùng có biểu rối loạn tâm thần, việc sản xuất phân phối AMPH METH kiểm soát chặt chẽ Hiện Mỹ, METH phép sử dụng nghiên cứu y học để điều trị số bệnh tăng động giảm ý, béo phì người lớn trẻ em Thời gian gần nước có số cơng trình khoa học nghiên cứu tác hại METH không nhiều Ma túy ảnh hưởng nhiều đến tư tri giác bệnh nhân nên việc tìm hiểu bất thường tư tri giác tác động METH cần thiết, nhằm phục vụ cho việc điều trị tốt Chính chúng tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hoang tưởng ảo giác bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng Methamphetamine Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng” nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng Methamphetamine 10 Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 Methamphetamine 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ma túy Theo định nghĩa Tổ chức Liên Hợp Quốc, ma tuý hiểu “Các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, xâm nhập vào thể làm thay đổi trạng thái tâm sinh lý người sử dụng” Tổ chức Y tế giới đưa khái niệm sau: “Ma túy chất độc, xâm nhập vào thể phá hủy quan nội tạng” Luật Phòng, Chống ma tuý Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 9/12/2000, có hiệu lực từ ngày 1/6/2000, điều khoản góp phần làm rõ khái niệm ma túy thông qua định nghĩa chất ma túy: - Chất ma tuý chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành [3] - Chất gây nghiện chất kích thích ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng [4] - Chất hướng thần chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần dẫn tới tình trạng nghiện người sử dụng [5] Từ định nghĩa đưa đây, ta hiểu cách chung rằng: Ma tuý chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, đưa vào thể sống làm thay đổi hay nhiều chức tâm-sinh lý thể Sử dụng ma túy nhiều lần bị lệ thuộc thể chất lẫn tâm lý, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội 1.1.1.2 Khái niệm Amphetamine Methamphetamine Amphetamine hợp chất tổng hợp có nguồn gốc hóa học từ ephedrine, alcaloid tự nhiên với đặc tính hưng phấn Amphetamine (C9H13N) phân tử tương đối đơn giản, bao gồm vòng thơm với nhóm propyl có amin thay vị trí beta Nó lần tổng hợp nhà hóa học người Do Thái – Rumani Lazar Edeleanu Đại học Berlin năm 51 ảo bình phẩm Ở nhóm bệnh nhân sử dụng METH – năm, có 42,86% bệnh nhân có ảo đàm thoại 28,57% bệnh nhân khơng có rối loạn nội dung ảo Cuối nhóm bệnh nhân sử dụng METH từ 10 năm tỉ lệ bệnh nhân có rối lọan nội dung ảo khơng có rối loạn nội dung ảo lại (25%) Khơng có liên quan tổng thời gian sử dụng METH rối loạn nội dung ảo Đặc điểm rối loạn hình thức tư Từ bảng 3.15 ta thấy có 50,94% bệnh nhân có rối loạn hình thức tư nói khơng nói 43,40% bệnh nhân có rối loạn hình thức tư nói nhiều Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Hồng Gan, Yan Zhao cộng năm 2018 với 48,5% bệnh nhân nghèo nàn ngôn ngữ 42,5% bệnh nhân nói nhiều [21] Việc bệnh nhân nói khơng nói đơi lại lý mà người nhà bệnh nhân đưa bệnh nhân đến viện tâm thần khám điều trị Đặc điểm rối loạn nội dung tư Từ bảng 3.16 có 84,19% bệnh nhân có rối loạn hoang tưởng, Kết nghiên cứu Hồng Gan, Yan Zhao cộng năm 2018 1430 bệnh nhân bị rối loạn tâm thần sử dụng Methamphetamine Trung tâm sức khỏe tâm thần Thượng Hải, Đại học Y Khoa Thượng Hải Jiao Tong, Thượng Hải, Trung Quốc có 92,8% bệnh nhân hoang tưởng [21] Sở dĩ có chênh lệch kết mẫu nghiên cứu nhỏ Đặc điểm hoang tưởng Từ bảng 3.17 ta thấy hoang tưởng liên hệ chiếm tỉ lệ cao với 50,94%, hoang tưởng bị hại (41,47%) hoang tưởng ghen tuông (35,81%), hoang tưởng bị chi phối (33,93%) phù hợp với kết nghiên cứu Hồng Gan, Yan Zhao cộng năm 2018 với hoang tưởng liên hệ 52 48,3%, hoang tưởng khủng bố 40,6%, hoang tưởng ghen tuông 39,5% hoang tưởng kiểm soát 36,2% [21] Mối liên quan tổng thời gian sử dụng METH hoang tưởng Từ bảng 3.18, tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng hoang tưởng cao cao so với nhóm bệnh nhân khơng có triệu chứng hoang tưởng thời gian sử dụng METH từ năm hay – năm nhiều Khơng có liên quan tổng thời gian sử dụng METH xuất triệu chứng hoang tưởng Trong thực tế nghiên cứu gặp bệnh nhân Nguyễn Thanh T dù sử dụng METH chưa đầy tháng xuất triệu chứng hoang tưởng bị hại Ngược lại, gặp bệnh nhân Trần Văn B sử dụng METH đến 12 năm bắt đầu xuất triệu chứng hoang tưởng bị hại lần Từ bảng 3.20 thấy, với loại rối loạn nội dung hoang tưởng tỉ lệ bệnh nhân sử dụng METH từ – năm ln cao nhóm lại Khơng có liên quan tổng thời gian sử dụng METH xuất loại hoang tưởng Mối liên quan triệu chứng hoang tưởng ảo giác Từ bảng 3.19 hình 3.5 chúng tơi thấy nhóm bệnh nhân có ảo giác có 83,33% bệnh nhân có hoang tưởng Trong nhóm bệnh nhân khơng có ảo giác lại có tới 100% bệnh nhân có hoang tưởng Khơng có liên quan xuất triệu chứng hoang tưởng triệu chứng ảo giác nhóm đối tượng nghiên cứu 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 53 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm chung: Hầu hết đối tượng nam giới (92,55%), độ tuổi từ 20 – 30, tuổi trung bình 30,11 ± 5,86 tuổi Đối tượng nghiên cứu gặp trình độ, trình độ học vấn Trung học sở chiếm đa số với 45,28% Điền kiện kinh tế thường mức trung bình khó khăn Đa số đối tượng có tiền sử gia đình khơng có người nghiện ma túy Đa số đối tượng làm nghề tự khơng có cơng ăn việc làm Hầu hết bệnh nhân sử dụng METH từ – năm Tỉ lệ bệnh nhân có thời gian sử dụng ma túy trước ngày vào viện – 10 ngày chiếm tỉ lệ cao Kết xét nghiệm loại ma túy nước tiểu chủ yếu âm tính Các biểu hoang tưởng Đa số bệnh nhân có hoang tưởng, chiếm 84,91% Hoang tưởng liên hệ chiếm tỉ lệ cao với 50,94%, hoang tưởng bị hại (41,47%) hoang tưởng ghen tuông (35,81%) Các biểu ảo giác Hầu hết bệnh nhân có ảo giác, chiếm 92,45% Có 77,36% bệnh nhân ảo thanh, 56,60% ảo thị, 7,55% ảo khứu, 13,21% ảo xúc, 5,66% ảo vị 1,89% ảo giác nội tạng Có 20,75% với nội dung đe dọa, 11,32% bình phẩm, 18,87% đàm thoại, 15,09% xui khiến Có 64,15% ảo chi phối hành vi đối tượng nghiên cứu KIẾN NGHỊ Cần có thêm nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tác hại Methamphetamine để từ hỗ trợ cho việc chẩn đoán điều trị 54 bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi hiệu hơn, tạo sở cho rút ngắn thời gian điều trị nội trú thời gian theo dõi sau điều trị Cần tuyên truyền sâu rộng hình thức sử dụng Methamphetamine nói riêng loại ma túy nói chung thực tế lâm phù hợp với giai đoạn đất nước cho đối tượng, đặc biệt trường học, khu tập thể để từ nâng cao nhận thức phòng tránh việc lạm dụng ma túy hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 Võ văn Bản (2002), “Liệu pháp tâm lý điều trị cai nghiện ma túy”, thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất Y học, tr 322-328 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn Chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine, Ban hành kèm theo Quyết định số 3556 /QĐ-BYT ngày 10 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y Tế Khoản điều chương luật Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, số 23/2000/ QH, 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 phòng, chống ma túy Khoản điều chương luật Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, số 23/2000/ QH, 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 phòng, chống ma túy Khoản điều chương luật Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, số 23/2000/ QH, 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 phòng, chống ma túy PGS.TS Phạm Văn Mạnh, Ths Nguyễn Quang Đại, Bs Trần Văn Lập (2009), Tâm thần học, Bộ môn Tâm Thần trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, tr 76-77 Vũ Thị Thu Nga, Nguyễn Nguyên Như Trang, Phan Thị Thu Hương (2019), “Sử dụng methamphetamine nhóm nam quan hệ đồng giới thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu y học, (số 3/2019) PGS TS Cao Phi Phong (2017), “Các chất dẫn truyền thần kinh”, Thực hành thần kinh, tr 33 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Geneva, tr 34-48 Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình, Lê Thị Thu Hà, Lê Công Thiện (2013), “Đặc điểm lâm sàng ảo giác bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin điều trị nội trú viện tâm thần quốc gia”, Y học thực hành, (10) Tiếng Anh 11 Chen CK, Lin SK, Sham PC, Ball D, Loh ECW, et al(2003), Premorbid characteristics and co-morbidity of methamphetamine users with and without psychosis, 33, 1407-1414 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Choi J, Kim C, & Choi M J (1998), “Immunological analysis of methamphetamine antibody and its use for the detection of methamphetamine by capillary electrophoresis with laser-induced fluorescence”, Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 705(2), 277-282 Curran C, Byrappa N, McBride A (2004), “Stimulant psychosis: systematic review”, Br J Psychiatry, 185, 196-204 Darke S, Kaye S, McKettin R, Duflou J (2008), “Major physical and psychological harms of methamphetamine use”, Drug and Alcohol, 27, 253-262 De-Carolis C, Boyd G A, Mancinelli L, Pagano S, & Eramo S (2015), “Methamphetamine abuse and “meth mouth” in Europe”, Medicina oral, patologia oral y cirugia bucal, 20(2), e205 Degenhardt L, Coffey C, Moran P, Carlin JB, Patton GC (2007), “The predictors and consequences of adolescent amphetamine use”, Findings from the Victoria Adolescent Health Cohort Study, 102, 1076-1084 Degenhardt L, Coffey C, Carlin JB, Moran P, Patton GC (2007), ‘Who are the new methamphetamine users”, A 10-year prospective study of young Australians, 102, 1269-1279 DSM-IV-TR (2000), “Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th edn, text revision”, Washington DC, American Psychiatric Association Eledeano L (1887), “Ueber einige Derivate der Phenylmethacrylsaure und der phenylisobuttersaure”, Berichte der deutschen chemischen gesellchaft (20), 616-622 Harris DS, Boxenbaum H, Everhart ET, Sequeira G, Mendelson JE, Jones RT (2003), “The bioavailability of intranasal and smoked methamphetamine”, Clinical pharmacology & therapeutics, 74(5), 475-486 Gan H, Zhao Y, Jiang H, Zhu Y, Chen T, Tan H, & Zhao M (2018), “A survey of methamphetamine induced psychosis in 1430 individuals with methamphetamine use disorder: clinical features and related risk factors”, Frontiers in Psychiatry, 9, 551 Garwood ER, Bekele W, McCulloch CE, Christine CW (2006), “Amphetamine exposure is elevated in Parkinson’s disease”, Neurotoxicology, 27, 1003-1006 Goodwin JS, Larson GA, Swant J, Sen N, Javitch JA, Zahniser N R, & Khoshbouei H (2009), “Amphetamine and methamphetamine differentially affect dopamine transporters in 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 45 vitro and in vivo” Journal of Biological Chemistry, 284(5), 29782989 Haning W, Goebert D (2007), Electrocardiographic abnormalities in methamphetamine abusers, 102, 70-75 Ho EL, Josephson SA, Lee HS, Smith WS (2009), “Cerebrovascular complications of methamphetamine abuse”, Neurocrit Care, 10, 295-305 Kaplan HI, Sandocks BJ (2009), Comprehensive textbook of psychiatry, Baltimore, Md Lippincott Willams and Wikils, 792-798 Kaye S, McKetin R, Duflou J, Darke S (2007), “Methamphetamine and cardiovascular pathology”, A review of the evidence, 102, 12041211 Karila L, Petit A, Cottencin O, Reynaud M (2010), “Methamphetamine dependence”, Consequences and complications, 39, 1246-1253 Kim SJ, Lyoo IK, Hwang J, Chung A, Hoon Sung Y, et al (2006), “Prefrontal grey matter changes in short term and long term abstinent methamphetamine abusers”, Int J Neuropsychopharmacol , 9, 221-228 Lago JA, Kosten TR (1994), Stimulant withdrawal, 89, 1477-14811677 Lan KC, Lin YF, Yu FC, Lin CS, Chu P (1998), Clinical manifestations and prognostic features of acute methamphetamine intoxication, 97, 528-533 McKetin R, McLaren J, Kelly E, Lubman D, Hides L (2006), The prevalence of psychotic symptoms among methamphetamine users, 101, 1473-1478 McGregor C, Srisurapanont M, Mitchell A, Wickes W, White JM (2008), “Symptoms and sleep patterns during inpatient treatment of methamphetamine withdrawal : a comparison of mirtazipine and modafinil withtreatment as usual”, J Subst Abuse Treat, 35, 334342 Newton TF, Kalechstein AD, Duran S, Vansluis N, Ling W (2008), “Methamphetamine abstinence syndrom: a preliminary findings”, Am J Addict, 17, 83-98 Nakahara Y, Takahashi K, Shimamine M, & Takeda Y, (1991), “Hair analysis when drug abuse: I Determination of hair methamphetamine and amphetamine by means of stable gas chromatography dilution mass spectrometry”, Journal of forensic science, 36 (1), 70-78 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Ochoa KC, Davidson PJ, Evans JL, Hahn JA, Page-Shafer K, et al (2005), “Heroin overdose among young injection drug users in San Francisco”, Drug Alcohol Depend, 80, 297-302 Richards JR, Bretz SW, Johnson EB, Turnipseed SD, Brofeldt, et al(1999), Methamphetamine abuse and emergency department utilization, 170, 198-202 Riddle EL, Fleckenstein AE, & Hanson GR (2006), “Mechanisms of methamphetamine - induced dopaminergic neurotoxicity”, The AAPS journal, 8(2), E413-E418 Scott JC, Woods SP, Matt GE, Meyer RA, Heaton RK, et al (2007), “Neurocognitive effects of methamphetamine: a critical review and metaanalysis”, Neuropsychol Rev, 17, 275-297 Su M, Li J, Lappin J M, Li S, Wu P, Liu Z, & Bao Y (2018), “Epidemiological Characteristics and Risk Factors of Methamphetamine-associated Psychotic Symptoms”, Frontiers in psychiatry, 9, 489 Sutcliffe CG, German D, Sirirojn B, Latkin C, Aramrattana A, et al (2009), “Patterns of methamphetamine use and symptoms of depression among young adults in northern Thailand”, Drug Alcohol Depend, 101, 146-151 United Nations Office on Drugs and Crime (2009), “2009 World Drug Report”, Vienna, Australia : United Nations Office on Drugs and Crime United Nations Office on Drugs and Crime (2013), “ 2013 World Drug Report”, Vienna, Australia : United Nations Office on Drugs and Crime Volkow ND, Fowler JS, Wang GJ, Shumay E, Telang F, Thanos PK, & Alexoff D (2010), “Distribution and pharmacokinetics of methamphetamine in the human body: clinical implications”, PloS one, 5(12), e15269 Wilson JM, Kalasinsky KS, Levey AI, Bergeron C, Reiber G, Anthony RM, & Kish SJ (1996), “Striatal dopamine nerve terminal markers in human, chronic methamphetamine users”, Nature medicine, 2(6), 699 Zweben JE, Cohen JB, Christian D, Galloway GP, Salinardi M et al (2004), Psychiatric symptoms in abstinent methamphethamine users, 13, 181-190 PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MBN.……… SBA………… I HÀNH CHÍNH: 1.Họ tên:………………………………………………………………… 2.Tuổi:…… 3.Giới: Nam Dân tộc:……………………Tôn giáo……… Nữ 4.Nghề nghiệp Nông dân Hưu trí Cơng nhân Tự Viên chức Nghề khác HS- SV Khơng có việc Bộ đội 5.Trình độ học vấn: Mù chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trung học chun nghiệp Trung học sở 6.Tình trạng nhân: CĐ- ĐH- SĐH Chưa kết hôn GĐ mâu thuẫn Đã kết Góa bụa GĐ hòa thuận Ly hơn/ ly thân Nơi thường trú: Thành thị 8.Điều kiện kinh tế: Khá Nơng thơn Trung bình Khó khăn 9.Ngày vào viện: ……./………./201… 10.Lý vào viện:……………………… II BỆNH SỬ: 1.Tuổi khởi phát:……………Thời gian bị bệnh:…………… 2.Tính chất khởi phát : Cấp tính Bán cấp tính Từ từ Loại ma túy sử dụng: Loại ma túy sử dụng: Lần đầu sử dụng ma túy đá Lần gần sử dụng ma túy đá (trước ngày vào viện) Số lần dùng ngày , liều dùng ngày 4.Số lần vào viện tâm thần sử dụng ma túy đá:……… III TIỀN SỬ: 1.Bản thân: - Quan hệ: Cởi mở - Tình tình: Nhút nhát - Học lực: Giỏi - Bệnh thể: Khép kín Nóng nảy Khá Bình thường Bình thường Trung bình Kém ……………………………………………… 2.Gia đình: - Khơng có người nghiện ma túy : - Có người mắc nghiện ma túy : loại… IV KHÁM TÂM THẦN: 1.Biểu chung: - Thái độ tiếp xúc: Hợp tác Kích động - Trang phục, vệ sinh: Bình thường - Nhận thức bệnh Phủ định Thờ Lôi Thừa nhận Không tiếp xúc Bẩn thỉu 2.Ý thức: Rối loạn lực định hướng: Không gian Thời gian Bản thân Môi trường xung quanh Tri giác: a b ảo tưởng: ảo giác: có có khơng khơng - Ảo thị: có khơng - Ảo khứu: có khơng - Ảo giác xúc giác:có khơng - Ảo thanh: khơng có +Tính chất: Phức tạp +Nội dung : Bình phẩm Đàm thoại Đe dọa Xui khiến +Vị trí xuất chiếu: Trong thể +Số lượng : Một giọng nói Thơ xơ Ngồi thể Nhiều giọng nói + Chi phối hành vi : Có Khơng - ảo vị: có khơng - ảo giác nội tạng: có khơng c rối loạn tâm lý giác quan: có - giải thể nhân cách: có khơng khơng Tư duy: - Hình thức tư duy: Bình thường Phi tán Trả lời bên cạnh Kiên định Chậm chạp Dồn dập Lai nhai Khác Lộn xộn -Nội dung tư duy: Khơng rõ Hoang tưởng: Khơng Có : HT bị hại HT bị tội HT bị theo dõi HT liên hệ HT tự cao HT bị chi phối HT ghen tng HT nghi bệnh HT kì qi Tư bị đánh cắp: có HT khác ……………… khơng Tư bị phát thanh: có khơng 5.Cảm xúc: -Khí sắc: Bình thường Tăng Giảm - Cảm xúc: Bình thường Bùng nổ Vui vẻ Hoảng sợ Thờ Lo lắng Căng thẳng Cùn mòn Khơng ổn định Hành vi tác phong: Cảm xúc khác ………………… - Hoạt động trước bị bệnh: +Ngủ: Bình thường Mất ngủ + Ăn uống : Bình thường Ăn + Tình dục: Bình thường Tăng Ngủ nhiều Không ăn Giảm Ăn nhiều Tdkat - Hoạt động từ bị bệnh: +Ngủ: Bình thường Mất ngủ + Ăn uống : Bình thường Ăn + Tình dục: Bình thường Tăng Ngủ nhiều Khơng ăn Giảm -Hoạt động có ý chí: Bình thường Mất hoạt động Đập phá Có hành vi tự sát Ăn nhiều Tdkat Tăng hoạt động Hành vi dị kì Giảm hoạt động Bất động Chửi bới Hành vi nguy hiểm cho BN Đi lang thang Lười vệ sinh cá nhân Các hành vi nguy hiểm cho BN Xét nghiệm nước tiểu với loại ma túy Dương tính với METH Âm tính với METH Ngày làm bệnh án:……/………/201… Người làm bệnh án Nguyễn Thị Phương Anh PHỤ LỤC - DANH SÁCH BỆNH NHÂN Tại BV Tâm Thần Hải Phòng chẩn đốn Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng Methaphetamine từ tháng 9/2018 đến 3/2019 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên Đỗ Văn C Nguyễn Văn M Nguyễn Thành S Nguyễn Thọ B Phan Quốc D Trần Văn B Phạm Tiến D Nguyễn Văn H Lương Đức D Trần Thị T Vũ Thị U Nguyễn Văn S Phạm Văn L Tạ Quang N Phạm Khắc C Lê Văn L Nguyễn Thanh T Trịnh Như Q Nguyễn Văn H Lê Thị H Hoàng Văn H Nguyễn Anh T Đỗ Trung H Nguyễn Văn H Ngô Văn H Nguyễn Thế H Vũ Văn Q Trương Công T Nguyễn Anh T Nguyễn Văn D Nguyễn Mạnh H Tuổi 28 37 27 24 25 32 45 25 26 27 38 29 27 25 26 25 28 30 29 25 29 28 27 29 38 28 35 28 41 37 24 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Mã bệnh nhân 1973 2034 2025 1788 1939 1904 1924 1894 1879 1985 1992 2086 2078 2081 2125 2118 2139 2136 2141 2161 2413 2385 15556 15779 15877 2556 2573 2596 2602 93 148 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Trẫn Ngọc L Trần Trung K Phạm Văn V Bùi Đình P Nguyễn Danh D Phạm Văn B Phạm Văn H Trần Minh T Nguyễn Thế D Nguyễn Văn C Phạm Ngọc M Nguyễn Mạnh H Vũ Văn H Phạm Văn B Phạm Hữu T Phạm Văn L Lê Văn V Vũ Thế V Phạm Văn Q Nguyễn Q Đoàn Hùng C Đào Phú H XÁC NHẬN CỦA THẦY, CÔ HƯỚNG DẪN 44 44 37 34 30 24 38 25 39 22 43 24 30 24 31 24 27 33 27 25 30 33 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 168 229 238 243 248 258 259 298 300 316 328 458 484 469 461 485 421 561 543 528 512 545 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG ... Đặc điểm hoang tưởng ảo giác bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng Methamphetamine Bệnh vi n Tâm thần Hải Phòng nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác bệnh nhân rối. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM HOANG TƯỞNG VÀ ẢO GIÁC Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG METHAMPHETAMINE TẠI BỆNH VI N TÂM THẦN HẢI PHỊNG KHĨA... biến số đặc điểm rối loạn hoang tưởng đối tượng nghiên cứu gồm: Đặc điểm rối loạn hình thức tư duy, đặc điểm nội dung tư duy, đặc điểm hoang tưởng, mối liên quan hoang tưởng ảo giác, hoang tưởng