Can thiệp rối loạn lo âu lan tỏa bằng liệu pháp nhận thức hành vi kết hợp thuốc hóa dược tại bệnh viện tâm thần tỉnh quảng ngãi

20 4 0
Can thiệp rối loạn lo âu lan tỏa bằng liệu pháp nhận thức   hành vi kết hợp thuốc hóa dược tại bệnh viện tâm thần tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAN THIẸP ROI LOẠN LO ÂU LAN TỎA BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC - HÀNH VI KẾT HỢP THUỐC HÓA DUỢC bệnh viện TÂM THẦN TỈNH QUẢNG NGÃI Trần Văn Minh1 Nguyễn Thị Minh Hằng2 Đặng Trong1 Trần Thu Hương2 Nguyễn Thị Minh Truyền1 'Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi; 2Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Rối loạn lo vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp, bao gồm nhiều dạng khác nhau, rối loạn lo âu lan tỏa (GAD) chẩn đoán phổ biến nhất, can thiệp GAD, có hai phương pháp gồm can thiệp tám lý can thiệp thuốc hỏa dược Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu mơ hình hiệu can thiệp phổi hợp tâm lý trị liệu thuổc hóa dược đổi với GAD Nghiên cứu thực nhằm xây dựng mơ hình trị liệu kết hợp đánh giả hiệu can thiệp GAD người lớn liệu pháp Nhận thức - hành vi kết hợp thuốc hóa dược Bệnh viện Tâm thân tình Quảng Ngãi Kêt nghiên cứu cho thây, mơ hình điêu trị kêt hợp kéo dài tháng với 12 phiên tâm lý trị liệu có hiệu bệnh nhãn GAD nhiều khía cạnh: giảm thời gian lo âu, giảm triệu chứng khó kiểm sốt lo âu, giảm triệu chứng phổi hợp, giảm mức độ lo âu, giảm biêu hiện/triệu chứng trầm cảm kèm theo Từ khóa: Rối loạn lo âu; Rối loạn lo âu lan tỏa; Can thiệp tâm lý; Can thiệp thuốc hóa dược; Trị liệu nhận thức - hành vi Ngày nhận bài: 17/3/2022; Ngày duyệt đăng bài: 25/3/2022 Đặt vấn đề Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized Anxiety Disorder - GAD) dạng rối loạn lo âu phổ biến cộng đồng, quốc gia văn hóa Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc GAD Hoa Kỳ khoảng 5,7% (Kessler Wang, 2008) 40 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 Có 3% dân số Anh mắc GAD sở tiêu chí sàng lọc 8% số chẩn đốn điều trị (Bebbington cộng sự, 2000) Tại Canada, tỷ lệ mắc GAD đời 8,7% tỷ lệ mắc 12 tháng 2,6% (Watterson cộng sự, 2017) Một nghiên cứu vùng thị Trung Quốc cho thấy, có 5,3% người trưởng thành có GAD (tỷ lệ thay đổi từ 2,4% đến 8,9% vùng thị tồn Trung Quốc) (Yu cộng sự, 2018) Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh nay, tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung GAD nói riêng gia tăng so với trước đại dịch Covid-19 nhóm cộng đồng nhóm lâm sàng người lớn (Bendau cộng sự, 2021; Cordaro cộng sự, 2021; Hyland cộng sự, 2020; Li cộng sự, 2020; Vahratian cộng sự, 2021) trẻ em vị thành niên (Akgũl Ergin, 2021; Hawes cộng sự, 2021; Jiao cộng sự, 2020; Qin cộng sự, 2021; Smimi cộng sự, 2020) Ở Việt Nam, rối loạn lo âu báo cáo với tỷ lệ khác nhóm mẫu khác nhau: - 8% dân số suốt đời (Bùi Quang Huy, 2017), 19% nhóm đồng tính nam bán dâm có biểu lo âu từ mức độ trung bình đến nặng (Goldsamt cộng sự, 2015), 4,3% nhóm nam giới bị lệ thuộc vào rượu (Fisher cộng sự, 2012) Trong đại dịch Covid-19, tỷ lệ người mắc rối loạn lo âu gia tăng đáng kể: 7% (Le cộng sự, 2020) 8,5% (Nam cộng sự, 2021) nhóm mẫu cộng đồng Đặc biệt, nghiên cứu nhóm mẫu nhân viên y tế đưa tỷ lệ mắc rối loạn lo âu báo động: 26,84% (Tuan cộng sự, 2021), 33,1% (Quang cộng sự, 2021) 33,5% (Than cộng sự, 2020) Khái niệm Rối loạn lo âu lan tỏa đặc trưng mối lo lắng dai dẳng, lan tỏa, tản mạn, không khu trú vào kiện hoàn cảnh đặc biệt xung quanh có liên quan với kiện qua khơng cịn tính thời nữa, tiến triển thay đổi có xu hướng mạn tính (WHO, 1992) Các triệu chứng lo lắng mức phối hợp với triệu chứng thể căng cơ, dễ bị kích thích, khó vào giấc ngủ bồn chồn Người bệnh khơng thể kiểm sốt lo lắng này, giảm khả lao động, sinh hoạt chức khác (Bùi Quang Huy, 2017) Nỗi sợ hãi lo lắng người bệnh khơng tương xứng với tình thực tế không phù họp với độ tuổi cản trở rõ rệt khả hoạt động bình thường chủ thể (APA, 2013; Philip, 2021) rối loạn kèm theo, nữ giới phần lớn giới hạn rối loạn lo âu trầm cảm đơn cực, nam giới, rối loạn kèm phổ biến nghiện chất (APA, 2013) Rối loạn lo âu có mối liên hệ với gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, đặc biệt liên quan đến bệnh tim mạch suy giảm nhận thức (Andreescu cộng sự, 2020) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 41 Đặc điểm giới tỉnh tuổi Rối loạn lo âu lan tỏa phổ biến nữ giới nam giới với tỷ lệ gấp đơi, ghi nhận chẩn đốn đỉnh điểm vào độ tuổi trung niên giảm dần theo năm cuối đời (APA, 2013) Rối loạn lo âu lan tỏa thường gặp nữ giới độ tuối trung niên, từ 35 - 54 tuổi (Watterson cộng sự, 2017) Người bệnh thường đến khám lần đầu độ tuổi 20 có 1/3 số người bệnh đến khám điều trị chuyên khoa (Bùi Quang Huy, 2017) Trong gánh nặng bệnh tật năm 2008 Việt Nam, rối loạn lo gánh nặng cao thứ nữ giới (Bộ Y tế, 2011) Một nghiên cứu khác báo cáo tỷ lệ nừ/nam 2/1, độ ti trung bình 43,2 tuổi lứa tuổi 46 đến 55 chiếm tỷ lệ cao (Trần Nguyền Ngọc, 2018) Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng Yeu tổ sang chấn tâm lý môi trường giữ vai trò nguyên nhân trực tiếp nhân tố thúc đẩy gây GAD Sự xuất nhiều kiện, tình bất lợi làm tăng nguy xuất GAD (Blazer cộng sự, 1987) Các đối tượng sống môi trường khắc nghiệt, căng thẳng, nhiều trải nghiệm đau thương có tỷ lệ mắc GAD, trầm cảm cao (Hoge cộng sự, 2004) Ngoài ra, nguyên nhân khởi phát trì tình trạng mạn tính GAD gia tăng yếu tố gây căng thẳng vấn đề gia đình, nhà ở, tài chính, cơng việc, học tập, bệnh tật sức khỏe (Brantley cộng sự, 1999) GAD có liên quan đến yếu tố độc thân, góa bụa ly hơn, thu nhập thấp, thất nghiệp (Watterson cộng sự, 2017) Ngoài ra, nguy mắc GAD tăng cao môi trường gia đình mà cha mẹ, họ hàng có vấn đề bệnh lý GAD, trầm cảm môi trường bố mẹ sử dụng rượu lạm dụng chất gây nghiện, bất hịa, ly hơn, trẻ bị bỏ bê ngược đãi, bị bạo hành, bị mồ côi sớm (McLaughlin cộng sự, 2008; Moffitt cộng sự, 2007) Yếu tổ sinh học nhân cách đóng vai trị định hình thành GAD Rối loạn lo âu lan tỏa thường xuất người có loại hình thần kinh không on định (Bourgeois Brown, 2015; Hettema cộng sự, 2004) Nghiên cứu Trần Nguyễn Ngọc (2018) cho thấy đa số người bệnh GAD có kiểu hình thần kinh hướng nội không ổn định (tỷ lệ 77,2%) Nhiều chứng cho thấy yếu tố di truyền có tác động đáng GAD Khoảng 1/3 nguy mắc GAD di truyền yếu tố di truyền trùng lặp với nguy mắc rối loạn cảm xúc lo âu khác, đặc biệt rối loạn trầm cảm chủ yếu (APA, 2013) Nghiên cứu phả hệ cá nhân gia đình cặp sinh đơi cho tỷ lệ di truyền GAD 19,5% 30% (Stein cộng sự, 2009) Theo Duval (2015), suy giảm tín hiệu vùng vỏ não trước trán trước “sợ hãi bình thường” dần tới thiếu hụt khả ức chế vỏ não trước trán với vùng não cảm xúc Người bệnh có khả phán đốn thơng tin 42 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 mối nguy hiểm an toàn (Duval cộng sự, 2015) Nghĩa là, giảm khả nhận thức “kích thích an tồn” từ tình hay vấn đề bình thường sống hàng ngày (Aldao cộng sự, 2010; Cha cộng sự, 2014; Duval cộng sự, 2015) Vì vậy, suy giảm khả kiểm sốt vỏ não trước trán nguyên nhân xuất trì GAD (Duval cộng sự, 2015; Etkin cộng sự, 2010) Đánh giá can thiệp Trong lâm sàng, để đánh giá GAD bác sỳ tâm thần nhà tâm lý lâm sàng thường sử dụng kết hợp đánh giá tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10 (WHO, 1992) DSM-V (APA, 2013) kết hợp với trắc nghiệm/ thang đo tâm lý Thang Đánh giá lo âu Zung (The Zung Self Rating Axiety Scale - SAS) William Zung xây dựng vào năm 1971, thang lượng giá mức độ lo âu người trưởng thành, sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán Theo Zung (1980), SAS nhạy cảm mức 89% nhóm mầu lâm sàng, vậy, SAS sử dụng để theo dõi thay đổi bệnh nhân trình can thiệp Ở Việt Nam, Bộ Y tế đưa SAS vào danh mục kỹ thuật trắc nghiệm tâm lý từ năm 2013 (Bộ Y tế, 2013) Trong đánh giá GAD, nhà chuyên môn thường sử dụng thêm công cụ để sàng lọc biểu lâm sàng trầm cảm, stress kèm theo bệnh nhân GAD Với mục đích đó, thang đo Trầm cảm, Lo âu, Stress (DASS) Lovibond Lovibond (1995) sử dụng phổ biến có độ tin cậy cao ổn định hầu hết nhóm mẫu (Nguyền Thị Minh Hằng cộng sự, 2021) Các phương pháp can thiệp chủ yếu GAD bao gồm tâm lý trị liệu, can thiệp hóa dược kết hợp hai (Bandelow, 2017) Đối với GAD, can thiệp hóa dược thường khuyến cáo không nên lựa chọn đầu tiên, cân nhắc sử dụng cho trường hợp rối loạn lo âu nặng, có nhiều triệu chứng thể, kết họp với can thiệp tâm lý (Trần Diệp Tuấn Phạm Thị Minh Châu, 2017) Thông thường bác sỹ chọn số nhóm thuốc hệ mới, sử dụng phổ biến như: nhóm thuốc chống trầm cảm vịng; nhóm thuốc ức chế tái hấp thụ chọn lọc serotonin nhóm thuốc benzodiazepin (Nguyễn Văn Nuôi, 2005) Tâm thần học tâm lý học lâm sàng tương đối thống việc công nhận điều trị kết họp hóa dược tâm lý trị liệu phương pháp có hiệu GAD (Bandelow cộng sự, 2007; Wetherell cộng sự, 2013) Tuy vậy, chứng cịn thiếu qn cịn nghiên cứu lĩnh vực (Bandelow cộng sự, 2007) Riêng can thiệp tâm lý cho rối loạn lo âu nói chung, tiếp cận Nhận thức - Hành vi (CBT) thường có hiệu tiếp cận khác khuyến nghị áp dụng trước tiên (Kaplan, 2013; Trần Diệp Tuấn Phạm Thị Minh Châu, 2017) CBT sử dụng nhằm giúp người bệnh nhận TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số (277), - 2022 43 diện ý nghĩ tự động mình, tìm chứng ủng hộ bác bỏ giả định phi chức năng, thách thức niềm tin phi lý, trải nghiệm hành vi cuối lựa chọn để thay đối CBT có hiệu với GAD chúng có chiến lược chủ chốt gồm: (1) cải tổ nhận thức ý nghĩ gây lo âu, (2) luyện tập thư giãn (3) huấn luyện để đối mặt vượt qua lo âu (Paul Bennet, 2010) Chỉ dẫn can thiệp hóa dược rối loạn lo trì tháng sau triệu chứng ổn định (Nguyễn Văn Nuôi, 2005; Bandelow cộng sự, 2017) can thiệp tâm lý, liệu trình CBT thơng thường kéo dài từ đến đến 20 phiên (NHS England, 2019) Trong nghiên cứu sử dụng CBT cho rối loạn trầm cảm lo âu có thời lượng trung bình từ 12 đến 16 phiên, cách tuần mồi tuần phiên (Rygh Sanderson, 2004) Tại Việt Nam, việc can thiệp rối loạn lo âu phần lớn thuốc hóa dược chủ yếu Những nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp tâm lý phối hợp can thiệp thuốc hóa dược tâm lý trị liệu cho người bệnh GAD cịn Tác giả Trần Nguyễn Ngọc thực nghiên cứu can thiệp GAD Viện Sức khỏe tâm thần Bạch Mai với 20 buối can thiệp liệu pháp thư giãn thời gian tuần (Trần Nguyễn Ngọc, 2018) Tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến (2016) nghiên cứu can thiệp rối loạn lo âu thuốc chổng trầm cảm Amitriptylin kết hợp 12 phiên can thiệp CBT diễn 12 tuần Kết hai nghiên cứu cho thấy phương pháp can thiệp làm giảm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Tuy nhiên, hai nghiên cứu có hạn chế định Cụ thế, nghiên cứu Trần Nguyễn Ngọc tiến hành thời gian ngắn (chi tuần) sử dụng liệu pháp thư giãn mà không vận dụng đầy đủ bước kỹ thuật CBT Nghiên cứu Nguyền Thị Kim Tiến có tiến hành can thiệp hóa dược lại dừng lại mức 12 tuần so với khuyến nghị tháng (24 tuần); nghiên cứu đưa nhận xét chung hiệu can thiệp mà chưa trình bày rõ độ tin cậy cùa kết số thống kê Trên sở luận điểm lý thuyết bối cảnh thực tiền điều trị GAD trình bày tỷ lệ GAD có xu hướng ngày gia tăng có liên quan đặc biệt với đại dịch Covid-19, thực nghiên cứu can thiệp kết hợp hóa dược tâm lý trị liệu (CBT) cho nhóm bệnh nhân người lớn chẩn đoán GAD Khách thể phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thê nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 30 người bệnh trưởng thành, từ 18-79 tuổi (M = 52,23; SD = 15,02), chẩn đoán mắc GAD theo DSM-V, điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi Trong số khách thể nghiên 44 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 cứu có người mắc thêm rối loạn đồng diễn khác trầm cảm, lo âu khác, rối loạn nhân cách có hành vi sử dụng chất Tuy nhiên, triệu chứng GAD tất khách thể nghiên cứu trội ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động chức họ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn can thiệp GAD trước hết cho bệnh nhân, điều đảm bảo nguyên tắc đạo đức can thiệp trị liệu theo hướng dẫn APA (2013) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát triệu chứng lâm sàng thăm khám lâm sàng tiêu chuẩn chấn đoán DSM-V Can thiệp lâm sàng, theo dõi điều trị thời gian tháng, so sánh trước, sau điều trị phương pháp nghiên cứu can thiệp tiến cứu Thời gian nghiên cứu tháng, từ tháng 3/2021 đến tháng 9/2021 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2 Quy trình đạo đức nghiên cứu Trong nghiên cứu này, việc can thiệp GAD CBT kết hợp thuốc Fluoxetin kéo dài 24 tuần, với thời lượng can thiệp tâm lý 12 phiên Khách thể bác sỹ chuyên khoa tâm thần khám điều trị bàng thuốc can thiệp tâm lý cá nhân chuyên viên tâm lý lâm sàng Liệu trình can thiệp tâm lý gồm 12 phiên cách tuần (2 tuần buổi), thời lượng phiên kéo dài 60 phút Các chuyên gia thuộc nhóm nghiên cứu tập huấn cho bác sỹ điều trị cán tâm lý (thành viên tham gia nghiên cứu) để tiến hành can thiệp cho người bệnh Đe đảm bảo đạo đức nghiên cứu, nhà nghiên cứu khơng trực tiếp tham gia vào q trình can thiệp mà tiến hành đánh giá khách quan hiệu can thiệp Tiêu chí để đánh giá hiệu can thiệp mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng hoạt động chức Nghiên cứu thực theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn người bệnh mắc GAD mời tham gia vào nghiên cứu Bước 2: Thăm khám mô tả đặc điểm lâm sàng GAD (tại thời điểm TO) Khách thể thăm khám bác sỹ chuyên khoa tâm thần chuyên viên tâm lý Các công cụ sử dụng gồm DSM-V, SAS, DASS-42 bệnh án nghiên cứu Bước 3: Can thiệp tâm lý CBT kết hợp điều trị hóa dược bang Fluoxetin thời gian 24 tuần; Bước 4: Đánh giá hiệu can thiệp thông qua: a) đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá triệu chứng lâm sàng; b) đánh giá điểm số mức độ lo âu SAS c) đánh giá biểu stress - trầm cảm kèm theo bàng DASS-42 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 45 Đánh giá lần can thiệp (T1): sau tiến hành can thiệp tuần, khách thê đánh giá triệu chứng lâm sàng thang SAS, DASS-42, nhóm thuốc chống trầm cảm thường có hiệu sau tuần điều trị Đánh giá lần can thiệp (T2): sau tiến hành can thiệp 12 tuần, khách đánh giá triệu chứng lâm sàng thang SAS, DASS-42 Đảnh giả lần can thiệp (T3): sau tiến hành can thiệp 24 tuần, khách the đánh giá triệu chứng lâm sàng khảo sát lại bàng SAS, DASS-42 Đây thời điểm mà điều trị hóa dược tháng, đạt thời gian khuyến cáo điều trị tối thiểu GAD, đồng thời khách thể trải qua 12 phiên trị liệu CBT Các giai đoạn can thiệp tâm lý bang CBT: - Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ lâm sàng, đánh giá ban đầu, định hình trường hợp (2 buổi trị liệu) - Giai đoạn 2: Can thiệp tâm lý nhằm giảm triệu chứng lo âu (7 buổi trị liệu) Các kỹ thuật sử dụng gồm: thư giãn tĩnh có tưởng tượng, căng chùng tuần tự, tập luyện thể dục thể thao, tái cấu trúc nhận thức, giáo dục sức khỏe, tập luyện kỳ cần thiết nhận diện quản lý cảm xúc, kỹ làm việc giải vấn đề, kỳ giao tiếp kích hoạt hành vi thích ứng khác cơng việc, sống, giao tiếp gia đình - Giai đoạn 3: Kết thúc can thiệp theo dõi sau can thiệp (3 buổi trị liệu) Can thiệp hóa dược: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu điều trị Fluoxetin Bác sỳ chuyên khoa tâm thần tiến hành điều trị điều chỉnh liều lượng cho bệnh nhân suốt trình điều trị Bệnh viện 2.2.3 Các cơng cụ đo lường - Tiêu chuẩn chấn đốn GAD theo DSM-V, chẩn đoán đánh giá vào thời điếm TO, Tl, T2, T3 để chẩn đoán xác định GAD, đánh giá có mặt/vắng mặt triệu chứng lâm sàng - Thang đánh giá lo âu Zung (SAS): Thực đánh giá lần vào thời điếm TO, Tl, T2, T3, nhằm đánh giá tình trạng roi loạn lo âu biệt định mức độ lo âu - Thang đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Stress Lovibond Lovibond (1995) phiên đầy đủ (DASS-42): Thực đánh giá lần vào thời điểm TO, Tl, T2, T3, nhằm đánh giá tình trạng biểu trầm cảm stress kèm theo triệu chứng GAD 2.2.4 Phân tích dừ liệu nghiên cứu Dừ liệu nghiên cứu xử lý bàng phần mềm IBM SPSS Statistics 20 46 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số (277), - 2022 - Mô tả đặc điếm nhân khâu học, đặc điểm lâm sàng: Áp dụng phương pháp thống kê mơ tả: tính tần số tỷ lệ phần trăm, tính điếm trung bình, độ lệch chuẩn (SD), xác định giá trị nhỏ nhất, lớn - Đánh giá hiệu can thiệp: Áp dụng phương pháp thống kê mơ tả: tính tần số tỷ lệ phần trăm số biến số, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, sử dụng thuật tốn thống kê phân tích - Kiểm định so sánh: Với biến định tỉnh: phép so sánh bình phương (Chi-squared test) sử dụng với mức ý nghĩa p < 0,05 Trong trường hợp giá trị mong đợi nhỏ sử dụng test Fisher exact Với biển định lượng: xác định giá trị trung bình độ lệch chuẩn Sử dụng Paired Sample T-test để đánh giá khác biệt hiệu can thiệp thời điểm đánh giá so với thời điểm ban đầu (TO) nhóm nghiên cứu Ket nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung khách thể nghiên cứu Chúng khảo sát số đặc điểm khách thể nghiên cứu giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế để thấy tranh chung mẫu nghiên cứu (bảng 1) Tuy nhiên, cỡ mẫu nhỏ nên biến số khơng xem tiêu chí để phân tích so sánh kết nghiên cứu, vậy, thơng tin có giá trị định để so sánh với nghiên cứu khác Bảng 1: Các đặc điểm nhân - xã hội khách thể nghiên cứu (n = 30) N % Nam 14 46,7 Nữ 16 53,3 Giới tính 1,14/1 Tỷ lệ nữ/nam Tuổi N % Chưa kết hôn 10,0 Đã kết hôn 25 83,3 Ly thân, ly hôn 6,7 Tình trạng nhân Nghề nghiệp Từ 18 đến 25 3,3 Có nghề ổn định 20 66,7 Từ 26 đến 35 13,3 Nội trợ - Hưu trí 10,0 Từ 36 đến 45 6,7 Khơng có nghề ổn định 23,3 Từ 46 đến 55 10 33,3 Điều kiện kinh tế Từ 56 đến 65 23,3 Nghèo - cận nghèo 23,3 Trên 65 tuổi 20,0 Không phải nghèo - cận nghèo 23 76,7 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 47 3.2 Một số đặc điếm tiền sử, bệnh sử khách thể nghiên cứu Bảng 2: Một sổ vấn đề sức khỏe tâm thần đồng diễn Nam (n = 14) Nữ (n = 16) Chung (N = 30) n % n % n % Trầm cảm 7,1 12,5 10,0 Lo âu khác 0 6,3 3,3 Rối loạn nhân cách kết hợp 7,1 0 3,3 Thuốc 14,3 0 6,7 Rượu bia 7,1 0 3,3 Cà phê 28,6 12,5 20,0 Một số vấn đề tâm thần kết hợp Rối loạn tâm thần kết hợp Sử dụng thường xuyên chất gây nghiện Kết nghiên cứu cho thấy, có sụ liên quan giũa sang chấn tâm lý khởi phát trì GAD người bệnh GAD thường gặp vấn đề/rối loạn đồng diễn trầm cảm, lo âu khác, rối loạn hành vi, nghiện lạm dụng chất Cụ the, có 19 bệnh nhân (chiếm 63,3%) có sang chấn tâm lý Trong số có người có sang chấn cấp tính, 17 người có sang chấn trường diễn người có hai loại sang chấn Chủ đề sang chấn bệnh nhân liên quan nhiều đến gia đình (43,3%), đến cơng việc/học tập (20%), tai nạn bệnh tật (13,3%) chủ đề xã hội (3,3%) Dữ liệu bảng cho thấy, bệnh nhân nữ có rối loạn cảm xúc kèm theo nhiều hon bệnh nhân nam bệnh nhân nam lại gặp vấn đề hành vi liên quan đến chất gây nghiện nhiều hon bệnh nhân nữ 3.3 Kết thăm khám lâm sàng kết sàng lọc thang đo Thăm khám lâm sàng đối chiếu với tiêu chuẩn chẩn đốn DSM-V chúng tơi thấy ràng, 100% bệnh nhân có triệu chứng lo âu mức tất họ có dấu hiệu kiểm soát lo âu Các triệu chứng khác kèm theo GAD bao gồm: rối loạn giấc ngủ (90%) (trong đó, khó vào giấc ngủ - 76,7%, khó giữ giấc ngỉi - 56,7%, khó chịu thức giấc - 30%); thư giãn cảm giác kích động, bực bội (70%); dễ bị mệt mỏi (63,3%); khó tập trung ý đầu óc trống rồng (56,7%); dễ cáu gắt (43,3%); căng cứng bắp (40%) 48 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (277), - 2022 Điểm trung bình lo âu đo thang SAS mẫu nghiên cứu 57,3 (SD = 4,36) Các mức độ rối loạn lo âu phân chia theo SAS sau: người (chiếm 6,7%) mức độ nhẹ, 20 người (chiếm 66,7%) mức độ trung bình người (chiếm 26,7%) mức độ nặng Kết đánh giá thang DASS-42 cho thấy có 10 người (chiếm 33,3%) có biểu trầm cảm người (chiếm 20%) có biểu stress 3.4 Đánh giá hiệu can thiệp Đánh giá hiệu can thiệp cho thấy, điều trị kết họp thuốc tâm lý trị liệu mang lại hiệu ba khía cạnh: (1) giảm số lượng bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-V giảm triệu chứng cụ thể; (2) giảm điểm số mức độ lo âu đo lường SAS (3) giảm biểu triệu chứng trầm cảm stress đo lường bang DASS Sau kết cụ thể 3.4.1 Đánh giá hiệu can thiệp theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-V Tỷ lệ khách thể nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoản: Ở khía cạnh thứ nhất, trước hết chúng tơi đánh giá số lượng khách thể nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đốn theo DSM-V, sau đánh giá thuyên giảm triệu chứng cụ thể qua thời điểm Theo liệu nghiên cứu, số lượng bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán GAD giảm dần qua lần đo Theo đó, thời điểm kết thúc 12 phiên trị liệu (T3) bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán G AD theo DSM-V (bảng 3) Bảng 3: Tỷ lệ bệnh nhản đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán GAD thời điểm Đáp ứng GAD theo DSM-V Có T2 TI TO T3 p p p (T0 -Tl) (T0 -T2) (T0 -T3) N % n % n % N % 30 100 23 76,7 13,3 10,0 0,011 Không 0 23,3 26 86,7 27

Ngày đăng: 26/10/2022, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan