Trong đó cần chú trọng hướng đến mốiquan tâm về phát triển bền vững được thể hiện thông qua những trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp và đứng trên góc nhìn của một nhà lãnh đạo đây là một
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HỌC PHẦN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
GIẢNG VIÊN: ThS Trần Thanh Huy
NHÓM SINH VIÊN: NHÓM 06
TÊN THÀNH VIÊN:
Nguyễn Ngọc Lan Phương - 225080142
Nguyễn Đoàn Gia Hân - 225080014
Lê Ngọc Minh Thương - 225019793
Nguyễn Vũ Khánh Linh - 225086397
TP Hồ Chí Minh, 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành bài tiểu luận Môn học “Nghệ Thuật Lãnh Đạo” nhóm đãphần nào hiểu thêm được một góc nhìn khác của người lãnh đạo Bên cạnh đó, nhóm
đã trau đồi thêm những kĩ năng từ lý thuyết lẫn thực tiễn của môn học từ Thầy Ths
Trần Thanh Huy đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn tận tình cho chúng tôi những
kiến thức thật sự rất hữu ích Những bài học thầy dạy chính là những lời chỉ bảo quýgiá và là “kim chỉ nam” trên con đường học vấn và công việc của chúng tôi Tôi xinchân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân trọng cùng với lời chúc sức khoẻ, hạnhphúc đến thầy
Trân trọng.
Trang 3CAM KẾT
Để thuận tiện cho việc thực hiện các Tiểu luận của Môn học, có rất nhiều tưliệu bài viết trên các báo, sách, tạp chí, trên Internet…đó là những điều kiện thuận lợicho việc sưu tầm và thực hiện Tiểu luận này
Với ý thức văn minh, tôn trọng những giá trị về bản quyền, quyền tác giả đốivới những bài viết, hình ảnh…trong bài làm của mình khi có sử dụng các tư liệu, tôi
sẽ liệt kê và chỉ dẫn đầy đủ các nguồn tài liệu tham khảo
Trong quá trình thực hiện tiểu luận này, chắc chắn sẽ không trách khỏi nhữngthiếu sót nhất định, Tôi rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và quan tâm củaquý Thầy
Trân trọng
Người cam kết: Nguyễn Vũ Khánh Linh.
Email: linhnvk22@uef.edu.vn
Cell Phone: 0702366185
Trang 4TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong một tổ chức hoặc doanh nghiệp, lãnh đạo tồn tại với vai trò quan trọngtrong việc quản lí, truyền động lực, cảm hứng của người lãnh đạo đến cấp dưới Vớinhịp sống và xã hội ngày càng phát triển và thay đổi thì việc quản lí, quản trị haylãnh đạo ngày nay cũng có nhiều sự thay đổi Trong đó cần chú trọng hướng đến mốiquan tâm về phát triển bền vững được thể hiện thông qua những trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp và đứng trên góc nhìn của một nhà lãnh đạo đây là một vấn đề rấtđáng lưu tâm vì nhà lãnh đạo là bề mặt của doanh nghiệp hay tổ chức mà họ đangdẫn dắt khi thể hiện được yếu tố trách nhiệm xã hội, vị thế của doanh nghiệp hay tổchức sẽ tự động được nâng cao trong mắt khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng nhưthu về nhiều lợi ích khác nhau
Trang 5MỤC LỤC
I Lãnh đạo là gì ? 7
II Trách nhiệm xã hội là gì ? 7
1 Trách nhiệm xã hội: 7
2 Đặc điểm của trách nhiệm xã hội: 7
3 Trách nhiệm xã hội tác động đến những nhóm đối tượng: 7
3.1 Đối với doanh nghiệp (CSR): 7
3.2 Đối với xã hội: 8
III Lợi ích mà trách nhiệm xã hội mang lại cho tổ chức hoặc doanh nghiệp: 9
1 Lợi ích của trách nhiệm xã hội (CSR) đối với tổ chức: 9
2 Tăng cường mối quan hệ với khách hàng: 10
3 Tăng lợi nhuận bền vững: 10
4 Đóng góp cho cộng đồng: 10
IV Vì sao lại cần trách nhiệm xã hội đối với một người lãnh đạo: 11
1 Thể hiện bề mặt của doanh nghiệp: 11
2 Không lo ngại về các sự cố pháp luật 11
3 Thu hút nguồn lao động giỏi 11
4 CSR tác động đến doanh thu và góp phần gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 11
5 Có trách nhiệm với nhân viên: 12
6 Phát triển bền vững về tương lai 12
7 Giảm rủi ro trong quá trình vận hành 12
8 Đưa thương hiệu trở nên uy tín hơn 12
V Ví dụ về người lãnh đạo có trách nhiệm xã hội 13
1 Bill Gates và Quỹ Bill & Melinda Gates: 13
2 Indra Nooyi, cựu CEO của PepsiCo: 14
3 Nguyễn Thị Phương Thảo, Chủ tịch HĐQT Vietjet Air: 15
4 Paul Polman - Cựu CEO Unilever 15
VI Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đối với người lãnh đạo và toàn doanh nghiệp 17
1 Ảnh hưởng đến người lãnh đạo: 17
2 Ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp: 17
VII Hậu quả nếu nhà lãnh đạo không có trách nhiệm xã hội 18
1 Không lấy được niềm tin từ nhân viên 18
2 Mất niềm tin từ đối tác và khách hàng 18
3 Khủng hoảng truyền thông 18
4 Vi phạm quy định và pháp lý 19
5 Tổn thất về kinh doanh dài hạn 19
6 Môi trường làm việc không tích cực 19
VIII Những hành động của nhà lãnh đạo thể hiện trách nhiệm xã hội 20
1 Tham gia các hoạt động thiện nguyện: 20
2 Phát triển cộng đồng: 20
3 Bảo vệ môi trường: 21
4 Tuân thủ pháp luật: 22
5 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tích cực: 22
IX Các loại CSR mà nhà lãnh đạo cần thực hiện 22
1 Trách nhiệm xã hội về môi trường: 22
2 Trách nhiệm xã hội về đạo đức nghề nghiệp 22
3 Trách nhiệm xã hội về vấn đề nhân công lao động 23
4 Trách nhiệm xã hội về sự giúp đỡ 23
VIII Kết luận 23
Trang 6MỤC LỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1 ĐẦU TƯ VÀO GIÁO DỤC, XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC 8
HÌNH 2 TỔ CHỨC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TỪ THIỆN 8
HÌNH 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRỒNG CÂY, GIẢM THIỂU RÁC THẢI, XỬ LÝ NƯỚC THẢI 9
HÌNH 4 HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 9
HÌNH 5 TỶ PHÚ BILL GATES 13
HÌNH 6 INDRA NOOYI (CỰU CEO CỦA PEPSICO) 14
HÌNH 7 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (CHỦ TỊCH HĐQT VIETJET AIR) 15
HÌNH 8 PAUL POLMAN (CỰU CEO UNILEVER) 16
HÌNH 9 BÀ NGÔ THỊ KIM ANH TRONG NHỮNG BUỔI CÔNG TÁC THIỆN NGUYỆN 20
HÌNH 10 CHỦ TỊCH HĐQT HĐQT TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT CÙNG VỚI CÁC NHÂN VIÊN 21
Hình 11 Giám đốc chi nhánh của OMO phát động trồng cây gây rừng tại các tỉnh KONTUM để phủ xanh đồi trọc 21
Trang 7NỘI DUNG TIỂU LUẬN
II Trách nhiệm xã hội là gì ?
1 Trách nhiệm xã hội:
Là một khái niệm chỉ sự cam kết của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong việc đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của xã hội Đó là việc cân nhắc tác động của các quyết định và hoạt động đối với xã hội và môi trường, đồng thời tìm cách giảmthiểu những tác động xấu và tối đa hóa những mặt lợi ích
2 Đặc điểm của trách nhiệm xã hội:
- Tự nguyện: Không phải là một nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, mà là sự lựa chọn và
cam kết từ bên trong của các tổ chức
- Dài hạn: Trách nhiệm xã hội là một quá trình liên tục, không phải là một hành
động nhất thời
- Toàn diện: Bao gồm nhiều khía cạnh như môi trường, xã hội, kinh tế và quản
trị
- Minh bạch: Các hoạt động trách nhiệm xã hội cần được công khai, minh bạch
để mọi người cùng giám sát và đánh giá
- Tích cực: Hướng tới việc tạo ra những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng và xã hội.
3 Trách nhiệm xã hội tác động đến những nhóm đối tượng:
3.1 Đối với doanh nghiệp (CSR):
Nâng cao danh tiếng và độ nhận diện thương hiệu trong ngành, tăng lòng trung thành của khách hàng
Cải thiện các mối quan hệ hợp tác của doanh nghiệp cũng như thành viên trong tổ chức
Trang 8 Giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh.
Đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
3.2 Đối với xã hội:
Gia tăng phúc lợi xã hội cho những đối tượng yếu thế hơn trong xã hội
Giảm bất bình đẳng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn
4 Ví dụ về các hoạt động trách nhiệm xã hội:
Hình 1 Đầu tư vào giáo dục, xây dựng trường học
Hình 2 Tổ chức các chương trình từ thiện
Trang 9Hình 3 Bảo vệ môi trường trồng cây, giảm thiểu rác thải, xử lý nước thải.
Hình 4 Hỗ trợ cộng đồng: tham gia các hoạt động tình nguyện, phát triển kinh tế địa
phương.
III Lợi ích mà trách nhiệm xã hội mang lại cho tổ chức hoặc doanh nghiệp:
1 Lợi ích của trách nhiệm xã hội (CSR) đối với tổ chức:
- Nâng cao hình ảnh, chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín doanh nghiệp
- Giúp tăng độ nhận diện khi tham gia các hoạt động CSR, tổ chức sẽ được cộng đồng biết đến nhiều hơn, tạo dựng hình ảnh tích cực
- Khách hàng, đối tác, nhân viên và cộng đồng có cái nhìn thiện cảm hơn về tổ chức, tin tưởng vào sản phẩm và dịch vụ của tổ chức
- CSR giúp tổ chức nổi bật giữa các đối thủ cạnh tranh, tạo ra lợi thế cạnh tranh
* Ví dụ:
Coca-Cola với chiến dịch "Sống xanh với Coca-Cola"
Cocoon thực hiện chiến dịch “ Thu hồi pin cũ - Bảo vệ trái đất xanh”, “Đổi
vỏ chai cũ - Nhận sản phẩm mới”
Các chiến dịch đã tạo nên uy tín cho thương hiệu, hướng tới sử dụng sản phẩm xanh, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, được đông đảo người ủng hộ
Trang 102 Tăng cường mối quan hệ với khách hàng:
- Xây dựng lòng trung thành thông qua các hoạt động CSR, tổ chức thể hiện
sự quan tâm đến cộng đồng, tạo ra sự gắn kết với khách hàng
- Tăng tương tác với khách hàng, khách hàng có cơ hội tham gia vào các hoạt động CSR của tổ chức, tạo ra trải nghiệm đáng nhớ
* Ví dụ:
Nike với chiến dịch "Just Do It" đã khuyến khích mọi người tham gia các hoạt động thể thao và sống lành mạnh, tạo ra sự kết nối mạnh mẽ với khách hàng
Google với nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng và sáng kiến về môi trường
đã thu hút nhiều nhân tài và tạo ra một môi trường làm việc năng động
3 Tăng lợi nhuận bền vững:
- Cải thiện danh tiếng, hình ảnh của tổ chức để thu hút khách hàng mới và tăng doanh thu
- Các hoạt động CSR có thể giúp tổ chức tiết kiệm chi phí về năng lượng, nước vàgiảm thiểu chất thải
- CSR giúp tổ chức tiếp cận các thị trường mới và tạo dựng mối quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược
IV Vì sao lại cần trách nhiệm xã hội đối với một người lãnh đạo:
1 Thể hiện bề mặt của doanh nghiệp:
- Người lãnh đạo có trách nhiệm với cộng đồng sẽ thể hiện được bề mặt và sự uy tín của doanh nghiệp, vì người lãnh đạo chính là linh hồn của một doanh nghiệp
Họ sẽ là người trực tiếp thể hiện góc nhìn của doanh nghiệp thông qua những
Trang 11hành động mà họ làm cho xã hội với cộng đồng Từ đó tạo được sự uy tín của doanh nghiệp trong đối thủ cạnh tranh và thị trường kinh doanh.
2 Không lo ngại về các sự cố pháp luật
- Người lãnh đạo có trách nhiệm xã hội đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của công ty vì việc này thể hiện doanh nghiệp tuân thủ các quy chuẩn và nền tảng xã hội Nếu nhà lãnh đạo đảm bảo thể hiện được tinh thần CSR sẽ không cần phải lo lắng về những vấn đề pháp lý nào cả
- Điều này giúp cho công ty của bạn tập trung vào kinh doanh và không mất đi uytín trong mắt khách hàng và đối tác Chính vì vậy, việc thực hiện CSR đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro và các tổn thất không đáng có
3 Thu hút nguồn lao động giỏi
- Nếu tổ chức hoặc công ty có nhà lãnh đạo có tầm nhìn và trách nhiệm xã hội caothì sẽ làm cho người tìm việc hoặc người lao động cảm thấy an tâm và muốn cống hiến mình cho doanh nghiệp và tổ chức, vì họ cảm thấy được sự an toàn, tôn trọng tính công bằng cũng như học hỏi được từ người lãnh đạo
- Ngược lại, nếu nhà lãnh đạo có tư duy bảo thủ chỉ quan tâm đến lợi nhuận thì sẽ không thể làm cho những lao động giỏi được thuyết phục Vì ngoài tiền lương
họ nhận được, nhân viên có trình độ cao còn có mong muốn học được cách tổ chức quản lý và đối đãi cũng như các góc nhìn khác của nhà quản lý
4 CSR tác động đến doanh thu và góp phần gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
- CSR có mối quan hệ đến các yếu tố như doanh thu, tài sản và lãi đầu tư Vì tráchnhiệm xã hội chính là cơ sở để dẫn đến thành công của tất cả các hoạt động kinhdoanh trong một tổ chức, bên cạnh đó nhờ các phương pháp sản xuất tinh giảm,
an toàn và tiết kiệm sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí gia tăng lợi nhuận Bởi vậy ngoài việc phát triển bền vững, các doanh nghiệp lớn nhận thất được sự quan trọng và áp dụng CSR vào thực tiễn sản xuất
5 Có trách nhiệm với nhân viên:
- Bất kỳ người lao động nào cũng mong muốn được làm việc trong môi trường cóđiều kiện làm việc tốt nhất, nắm bắt được tâm lý đó Nhà lãnh đạo cần phải tạo điều kiện để tạo ra môi trường lý tưởng cho nhân viên thông qua các chính sách đãi ngộ và đào tạo tốt nhất dành cho lao động
- Bên cạnh đó việc lên ý tưởng cho những chuyến đi hoặc các chính sách bảo hiểm không chỉ cho người lao động mà gia đình của họ cũng tạo thể hiện được mối quan tâm lớn của nhà lãnh đạo đối với nhân viên của mình
Trang 126 Phát triển bền vững về tương lai
- Những nhà lãnh đạo có trách nhiệm xã hội thì sẽ có tầm nhìn xa hơn về những quyết định dài hạn, những chiến lược lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
Và hạn chế rủi ro trong tương lai nhờ những tầm nhìn dài hạn đó
*Ví dụ: công ty quyết định đầu tư hệ thống làm sạch nước thải thải ra môi
trường
- Bảo vệ môi trường: là một trong những trách nhiệm xã hội mà nhà lãnh đạo
cần phải chú trọng để phát triển bền vững Khi thị trường đang theo xu
hướng xanh, nhà lãnh đạo không chú trọng tới vấn đề môi trường là một thiếu sót lớn Có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai
7 Giảm rủi ro trong quá trình vận hành
- Minh bạch trong hoạt động: Nhà lãnh đạo nên đưa ra những quyết định
dựa trên những giá trị đạo đức và tính công bằng Công khai những hoạt động cần thiết điều này giúp tránh những xung đột với các bên liên quan như nhà cung cấp, khách hàng , chính phủ, hay cộng đồng địa phương
- Một công ty có minh bạch và quan tâm đến xã hội sẽ ít gặp phải các vụ kiện tụng hay phản đối từ công chúng
- Hạn chế những thiệt hại do khủng hoảng gây ra: Đôi khi trong quá trình
vận hành hoặc trong thị trường có biến động nên xảy ra khủng trách, các doanh nghiệp có trách nhiệm cộng đồng và sự uy tín sẽ dễ dàng khắc phục hơn, bởi vì họ đã xây dựng được sự tin tưởng Cộng đồng và các bên liên quan sẽ sẵn sàng hỗ trợ họ vượt qua khó khăn Ngược lại, một tổ chức chỉ tậptrung vào lợi nhuận thường dễ mất đi sự ủng hộ và đối mặt với tổn thất lớn hơn
8 Đưa thương hiệu trở nên uy tín hơn
- Thương hiệu tốt trong mắt cộng đồng: Trách nhiệm xã hội giúp doanh
nghiệp tạo ra một hình ảnh thương hiệu tốt, và đó là lợi thế rất lớn để cạnh tranh trong thị trường Người tiêu dùng luôn có mong muốn ủng hộ các thương hiệu mà họ cảm thấy được sự tin tưởng, ví dụ như bảo vệ môi trường hay ủng hộ quyền con người Do đó, lãnh đạo có trách nhiệm xã hội có thể tận dụng điều này để phát triển thương hiệu lớn mạnh hơn
- Thu hút đầu tư: Các nhà đầu tư hiện nay cũng quan tâm đến trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp Bởi vì nền tảng phát triển, chiến lược lâu dài, và lợi nhuận của các công ty chú trọng trách nhiệm xã hội sẽ bền vững và an toàn hơn
Trang 13- Lãnh đạo có trách nhiệm xã hội không chỉ tạo được niềm tin và uy tín đối
với cả nhân viên và xã hội, mà còn xây dựng nền tảng phát triển doanh
nghiệp bền vững cho sự phát triển lâu dài của tổ chức Nền tảng này giúp họ giảm thiểu rủi ro, thu hút nhiều nguồn lực nhân tài, và tạo ra sự khác biệt trong thị trường Vì vậy, trách nhiệm xã hội không chỉ là yếu tố bổ sung mà trở thành một phần thiết yếu trong vai trò lãnh đạo
V Ví dụ về người lãnh đạo có trách nhiệm xã hội.
1 Bill Gates và Quỹ Bill & Melinda Gates:
Hình 5 Tỷ phú Bill Gates
Thúc đẩy sự phát triển bền vững và giảm bất bình đẳng toàn cầu
Là một tấm gương sáng về trách nhiệm xã hội của giới siêu giàu
- Bài học:
Sử dụng tài sản để tạo ra tác động tích cực: Những người có quyền lực và tài sản
có thể sử dụng chúng để giải quyết các vấn đề xã hội lớn
Trang 14 Tập trung vào các vấn đề toàn cầu: Các vấn đề như sức khỏe, giáo dục và nghèo đói là những thách thức lớn đối với nhân loại và cần sự chung tay của tất cả mọi người.
Đầu tư dài hạn: Việc tạo ra sự thay đổi tích cực đòi hỏi sự kiên trì và đầu tư lâu dài
2 Indra Nooyi, cựu CEO của PepsiCo:
Hình 6 Indra Nooyi (cựu CEO của PepsiCo)
Thúc đẩy sự bình đẳng giới và tạo ra một môi trường làm việc đa dạng
Chứng minh rằng một công ty lớn có thể tạo ra lợi nhuận và đồng thời có trách nhiệm với xã hội