1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận giữa kì học phần cơ sở khoa học tự nhiên Ở tiểu học bài 1 tính chất và vai trò của nước

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính chất và vai trò của nước
Tác giả Hà Thảo Nguyên, Trần Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Hằng Nga
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thảo Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN
Chuyên ngành Cơ sở khoa học tự nhiên ở tiểu học
Thể loại Tiểu luận giữa kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 454,91 KB

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hình ảnh một số ứng dụng tính chất của nước vào cuộc sống hằng ngày; Hình ảnh về vai trò của nước.. • Nhận xét hướng nước chảy trên bảng nhựa và trong khay - GV yêu cầu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

-TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HỌC PHẦN

CƠ SỞ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

1 Bài 1: Tính chất và vai trò của nước 2

2 Bài 2: Sự chuyển thể của nước 11

3 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và

một số cách làm sạch 18

4 Tài liệu tham khảo 24

Trang 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ: NƯỚC SÁCH GIÁO KHOA: CÁNH DIỀU

( Khoa học lớp 4) BÀI 1: TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Năng lực đặc thù

- Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hoà tan một số chất)

- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt

- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản

- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước

- Làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện được một số tính chất của nước

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước Tìm được một số ví dụ về vai trò của nước trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất ở mức độ đơn giản Tích cực tham gia các hoạt động vận dụng

Trang 4

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình ảnh một số ứng dụng tính chất của nước vào cuộc sống hằng ngày; Hình ảnh về vai trò của nước

- Đồ dùng thí nghiệm tìm hiểu tính chất của nước

IV HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Tính chất của nước

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học b Cách thức thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS làm

việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Mái

nhà được làm nghiêng như trong hình

dưới đây có lợi ích gì khi trời mưa?

- GV gọi 1 – 2 HS trình bày ý kiến

Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ

sung ý kiến nếu có

– GV nhận xét, tuyên dương

– GV dẫn dắt vào bài học mới: Có

nhiều câu trả lời khác nhau, nhưng

câu trả lời hợp lí là khi trời mưa, mái

nhà nghiêng sẽ giúp thoát nước

nhanh, không đọng nước Để biết vì

sao như vậy, hôm nay chúng ta học

-HS theo dõi, ghi bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Thực hành tìm hiểu một số tính chất của nước

Trang 5

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

theo các bước trong SGK:

• Rót nước đun sôi để nguội vào một

cốc thuỷ tinh không màu (hình 2):

+ Quan sát màu và ngửi mùi của

nước

+ Uống nước và cảm nhận vị của

nước Cho biết màu, mùi và vị của

nước

- GV yêu cầu các nhóm thực hành và

thảo luận, ghi lại kết quả tìm hiểu về

màu, mùi và vị của nước

- GV lưu ý HS:

+ Dùng nước ở bình lọc nước có sẵn

ở trong lớp

+ Lấy nước cẩn thận, không để nước

đổ ra nền gây trơn, trượt, mất vệ sinh

+ Không để nhiều HS chung một cốc

nước

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận của nhóm và nhận xét

chéo nhau

- GV nhận xét phần trình bày của các

nhóm, tuyên dương các nhóm có câu

trả lời chính xác, chốt lại màu, mùi vị

Trang 6

theo các bước trong SGK:

• Rót một lượng nước như nhau vào

một số dụng cụ thuỷ tinh trong suốt

có các hình dạng khác nhau như hình

3 Quan sát hình dạng của nước so

với hình dạng của vật chứa nó

• Nhận xét hình dạng của nước

- GV yêu cầu các nhóm quan sát và

nhận xét hình dạng của nước so với

hình dạng của vật chứa nó; sau đó ghi

lại kết quả tìm hiểu về hình dạng của

nước

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận của nhóm và nhận xét

theo các bước trong SGK:

• Dựng nghiêng chiếc bảng nhựa trên

khay như hình 4 Đỗ nhẹ nước vào

phần trên cao của bảng nhựa và quan

sát nước chảy

• Nhận xét hướng nước chảy trên

bảng nhựa và trong khay

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện thí

nghiệm, quan sát nước chảy trên bảng

- HS trả lời:

Nước không có hình dạng nhất định

- HS lắng nghe, chữa bài

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn

Trang 7

trong khay.

- GV lưu ý HS:

+ Khi đổ nước phải nhẹ nhàng, từ từ

để quan sát nước chảy trên bảng nhựa

và trong khay

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận của nhóm và nhận xét

chéo nhau

- GV nhận xét phần trình bày của các

nhóm, tuyên dương các nhóm có câu

trả lời chính xác, chốt lại hướNg nước

theo các bước trong SGK: Căng

miếng vải sợi bông trên miệng cốc A;

căng miếng ni lông trên miệng cốc B

(hình 5) Lần lượt rót nước vào hai

cốc A, B Quan sát miếng vải và

miếng ni lông trên miệng hai cốc

• Cho biết nước thấm qua vải hay ni

lông

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện thí

nghiệm, quan sát miếng vải và miếng

ni lông trên miệng hai cốc

- GV lưu ý HS:

+ Khi rót nước vào 2 cốc A và B phải

rót từ từ một lượng nước vừa phải

Nếu rót mạnh và nhiều, nước sẽ tràn

Trang 8

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận của nhóm và nhận xét

- HS lắng nghe, chữa bài

Nhiệm vụ 5 Tìm hiểu về tính chất tan

của nước

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

theo các bước trong SGK:

• Rót một lượng nước như nhau vào

ba cốc A, B, C Cho một thìa muối

vào cốc A, một thìa đường vào cốc B,

một thìa cát sạch vào cốc C (hình 6)

Quan sát ba cốc A, B, C Sau đó

khuấy đều cả ba cốc Quan sát và mô

tả hiện tượng ở mỗi cốc

• Nhận xét: Nước hoà tan và không

hoà tan được chất nào

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện thí

nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng

xảy ra ở ba cốc trước và sau khi

khuấy

- GV yêu cầu HS thảo luận, ghi lại kết

quả

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận của nhóm và nhận xét

- Một số câu hỏi vận dụng giúp học

sinh nâng cao kiến thức về môn học

+)Kể thêm vai trò của nước trong đời

-Nước được dùng trong nấu ăn, giặt quần áo, vệ sinh nhà cửa…

-Nước được dùng cho mục đích giải

Trang 9

sống sinh hoạt và sản xuất mà em

biết?

+) Nếu em có một đôi giày vải và

một đôi ủng bằng cao su thì khi trời

mưa, em sẽ chọn đi đôi nào? Vì sao?

+) Nêu thêm ví dụ về ứng dụng tính

chất của nước ở gia đình và địa

phương em

Kể thêm vai trò của nước trong đời

sống sinh hoạt và sản xuất mà em

biết?

trí: hồ bơi, công viên nước…

- Nước giữ sống cho cây trồng, vật nuôi… -Học sinh trả lời câu hỏi của cô giáo : +) Em sẽ chọn đôi ủng cao su vì nướcmưa không thấm được qua cao su nênchân sẽ không bị ướt

– Học sinh trả lời : +) Gia đình em thường đựng nước trong bình thủy tinh hoặc bình nhựa

vì nước không thấm được qua thủy tinh hoặc nhựa

- Mọi người thường dùng nước để pha sữa, trộn vữa trong xây dựng

- Nước được dùng trong nấu ăn, giặt quần áo, vệ sinh nhà cửa

- Nước được dùng cho mục đích giải trí: hồ bơi, công viên nước

- Nước giữ sống cho cây trồng, vật nuôi

2 Vai trò của nước

HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nối hình thể hiện vai trò của nước với

ô chữ cho phù hợp Học sinh Trả lời

Hình 1, Hình 2, Hình 3 nối với aHình 5, Hình 7 nối với b

Hình 7 nối với cHình 8 nối với dHình 4 nối với e

Trang 10

Câu 2 : Kể thêm vai trò của nước

trong đời sống, sinh hoạt và sản xuất

mà em biết

+) Nước được dùng trong cuộc sống hàng ngày như nấu ăn, công tác vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa

+) Nước dùng trong nuôi trồng thuỷ, hải sản

+) Nước dùng trong các công trình:

bể bơi, đài phun nước công viên …HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

- Nước cần thiết như thế nào trong

hoạt động sản xuất và dịch vụ?

+) Học sinh trả lời câu hỏi :

- Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh hoạt hằng ngày của con người

- Những hoạt động có sử dụng nước trong gia đình:

- Giặt giũ

- Tắm rửa

- Uống, Nấu ăn

- Tưới cây

Trang 11

Câu 2 : Ở địa phương em, nước được

sử dụng trong những hoạt động sản

xuất hoặc dịch vụ nào?

Câu 3 : Vì sao các loại bát, đĩa bằng

thủy tinh, sứ…có thể đựng đồ ăn có

chứa nước?

A Vì nước dễ dàng ngấm qua các vật

làm bằng thủy tinh, sứ…

B Vì nước có thể hòa tan các chất có

trong thủy tinh, sứ…khiến món ăn

ngon hơn

C Vì nước không thấm qua các vật

làm bằng thủy tinh, sứ…

D Vì nước có thể hòa tan các chất có

trong thủy tinh, sứ…khiến món ăn

đẹp hơn

- Thực vật cần tưới nước đủ để tươi tốt hơn, động vật cần uống nước hằngngày để sống

- Nước dùng để tưới tiêu trong hoạt động sản xuất, dùng để di chuyển và phát triển du lịch

- Học sinh trả lời câu hỏi : + Tưới cây, tưới hoa, trồng lúa nước

+ Làm bể cá cảnh, ao sen, đài phun nước để thu hút khách du lịch + Làm bể bơi nhân tạo

+) Học sinh trả lời đáp án c

V ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC

Trang 12

BÀI 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC

- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh: quan sát, đặt được câu hỏi về các hiện tượng tự nhiên xung quanh Sử dụng các thiết bị đơn giản để quan sát, làm thí nghiệm, tìm hiểu sự vật hiện tượng Từ kết quả thí

nghiệm rút ra được kết luận về sự vật hiện tượng

- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: giải thích được hiện tượng tự nhiên xung quanh Giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết trong các tình huống đời sống

- Bình nước nóng, cốc có nắp, máy tính, màn hình chiếu, giáo án

IV HOẠT ĐỘNG DẠY

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Các thể của nước:

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:

Tạo sự tò mò, hứng thú, khơi gợi,

dẫn dắt học sinh vào bài học mới

Cách thức thực hiện:

-GV trình chiếu hình ảnh, mời một

HS đứng lên đọc câu hỏi Vì sao

quần áo ướt sau khi phơi một thời

gian sẽ khô?

- GV cho HS làm việc cá nhân (1

phút), sau đó đứng lên nêu ý kiến

của bản thân

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài học mới “ bây

giờ để có câu trả lời chính xác nhất

cho câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng

nhau tìm hiểu thông qua bài học

ngày hôm nay Sự chuyển thể của

nước”

- HS đứng lên đọc câu hỏi

- HS tự làm việc, sau đó đứng lên trả lời câu hỏi “ vì khi phơithì nắng sẽ làm bốc hơi nước

và khô quần áo.”

Hoạt động 2: Khám phá kiến thức mới

Mục tiêu:

- Hs có thể nắm được khái niệm 3 thể ( rắn, lỏng, khí) và có thể giải thích

được những hiện tượng tương ứng với chuyển thể của nước

- Học sinh được hoạt động khám phá các hiện tượng chuyển thể của nước

qua các thí nghiệm

- HS có thể vẽ được sơ đồ và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng

tụ, đông đặc, nóng chảy để mô tả sự chuyển thể của nước

- HS trả lời câu hỏi và điền vào

phiếu học tập Nước tồn tại ở mấy

thể? Đó là những thể nào?

- GV cho HS đọc các thông tin có

trong SGK, HS thảo luận và trả lời

câu hỏi quan sát mục 1 trang 9, sau

- HS chia thành các nhóm.

- HS trả lời câu hỏi và ghi đáp

án vào giấy( 3 thể: rắn, lỏng, khí.)

- HS đọc các thông tin trong

SGK và trả lời câu hỏi

Trang 14

-đó điền câu trả lời vào phiếu học

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5

và câu hỏi quan sát trang 10

- HS điền câu trả lời vào phiếu học

tập:

+ giải thích hiện tượng ở hình 4

( nước trong khay trước và sau khi

cho vào ngăn đá tủ lạnh trong 8

tiếng)

+ giải thích hiện tượng ( nước đá

trong cốc trước và sau khi để ở ngoài

1 tiếng)

+ hoàn thành sơ đồ chuyển thể của

nước theo gợi ý sau:

- GV mời 1-2 nhóm đứng lên trình

bày và nhận xét chéo

- Nhận xét và tuyên dương các

nhóm

- GV chốt lại tên gọi quá trình

chuyển thể của nước

cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm và

hướng dẫn học sinh thực hiện thí

lời câu hỏi

- Ghi đáp án vào phiếu học tập:

Trang 15

Tiến hành:

+Rót nước vào cốc và quan sát hiện

tượng trên mặt cốc

+Sau đó đậy nắp cốc lại, sau 3 phút

mở nắp ra và quan sát hiện tượng

trên nắp cốc

- GV cho học sinh ghi lại hiện tượng

quan sát được vào phiếu học tập

- HS thảo luận hoàn thành sơ đồ

chuyển thể của nước

biết trang 11 SGK sau đó trả lời

câu hỏi trong phiếu học tập:

+ tại sao sáng sớm thường có sương

mù? Tại sao sương mù lại tan khi

mặt trời lên cao?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 bạn

hoàn thành sơ đồ chuyển thể của

- HS ghi lại hiện tượng quan sát

được ( hơi nước bay lên từ miệng cốc, nước đọng trên nắp cốc)

- HS vẽ sơ đồ.

- hS trình bày và nhận xét.

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

+ Trời lạnh khiến hơi nước ngưng tụ thành sương và nắng lên thì nước bay hơi đi nên sương tan

- HS hoàn thành sơ đồ

- HS trình bày và nhận xét.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng-GV cho học sinh thảo luận nhóm và

trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

1 Nêu một số ví dụ có sự bay hơi,

ngưng tụ, đông đặc và nóng chảy

của nước trong tự nhiên

2 Hãy nêu cách lấy nhanh những

viên đá ra khỏi khay làm đá dựa vào

sự chuyển thể của nước

3 Vì sao khi phơi nước biển dưới

ánh nắng mặt trời, ta sẽ thu được

Trang 16

- GV mời 1 vài học sinh đứng lên

trình bày và cho học sinh nhận xét

chéo

- GV nhận xét và tuyên dương

- GV tổng kết nội dung vừa học.

Nước từ thể lỏng bay hơi chuyển

thành thể khí (hơi nước) Hơi nước

2 Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Hoạt động 1: Khám phá kiến thức mới

Mục tiêu: HS nắm vừng sự chuyển

thể của nước, từ đó vẽ được sơ đồ

và ghi chú được “ vòng tuần hoàn

của nước trong tự nhiên”

Cách thức thực hiện:

- GV mời một học sinh đứng lên đọc

phần khám phá trang 12 Sau đó

HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành

sơ đồ vòng tuần hoàn của nước

Trang 17

Hoạt động 2: Luyện tập và vận dụng

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, cho

học sinh chơi trò chơi “ tôi là

nước” HS đóng vai là nước và kể

lại cuộc phiêu lưu của mình cho

cả lớp nghe

- GV mời đại diện của 2 nhóm đứng

lên trình bày, các HS khác chăm

chú lắng nghe và nhận xét

- GV tuyên dương HS, chuyển sang

hoạt động tiếp theo

- GV cho 4 HS lên bảng trình bày sơ

đồ vòng tuần hoàn nước trong tự

nhiên theo ý của em ( có thể bằng

các thể của nước và vòng tuần hoàn

của nước trong tự nhiên:

Cách thức thực hiện:

-GV cho học sinh chơi trò chơi để

trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Nước có thể tồn tại ở dạng

thể nào?

A Rắn B Lỏng

C Khí D Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Hiện tượng nước từ thể rắn

chuyển sang thể lỏng được gọi là

A Nóng chảy B Đông đặc

C Ngưng tụ D Bay hơi

Câu 3: Hiện tượng ngưng tụ mô tả

sự chuyển thể của nước từ thể khí

chuyển sang dạng thể nào?

A Rắn B Lỏng

C A hoặc B D Không chuyển thể

Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào sau

đây mô tả sự chuyển thể của nước từ

Trang 18

C Sương muối

D Đường ướt do mưa trở nên khô

ráo

Câu 5: Khi làm muối từ nước biển,

người dân làm muối dẫn nước biển

vào các ruộng muối Nước biển bay

hơi, người ta thu được muối Theo

em, thời tiết như thế nào thì thuận

lợi cho nghề làm muối?

A Trời hanh khô

B Trời nhiều gió

Trang 19

BÀI 3: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÀ MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Năng lực đặc thù

- HS nắm được nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, sự cần thiết phải bảo

vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

- Có kĩ năng tiết kiệm nước trong gia đình và nơi công cộng

- Thực hiện và vận động người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

- Trình bày được một số cách làm sạch nước, liên hệ thực tế về cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế ở gia đình và địa

phương về ứng dụng một số tính chất của nước Tìm được một số ví dụ về bảo

vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước Tích cực tham gia các hoạt động vận dụng

* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trườngnước Nước được lấy

từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với bảo vệ môi trường nước

III ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm

- Giấy A0, phấn màu bút dạ màu, phèn chua, bông, 2 chai thủy tinh, phễu,

IV HOẠT ĐỘNG DẠY

Tiết 1

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

Ngày đăng: 22/10/2024, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w