Trên cơ sở giải thích Nhà nước và làm rõ vấn đề nâng cao vai trò của Nhànước trong điều kiện hiện nay ở nước ta, tiểu luận đề xuất một số giải pháp khảthi nhằm nâng cao nhận thức của nhâ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN
**********
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Vy
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG
KIỆN HIỆN NAY 9
1 Tình hình xây dựng nhà nước trong thời gian qua và những yêu cầu đặt ratrong thời kì mới 9
2 Chính sách đã thực hiện và đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước
nay 11
2.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì
Trang 32.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Nước Việt Nam là một nước đầy tiềm năm phát triển với các nguồn lựcdồi dào Những tiềm năng ấy là điều không thể phủ nhận, song ta vẫn phải thừanhận nước ta vẫn còn đối mặt với nhiều thử thách, bất lợi Bên cạnh nhữngthách thức như chất lượng nguồn lao động còn non trẻ, hứng chịu nhiều thiên taihằng năm, Nước ta còn phải đối mặt với vấn đề an ninh quốc gia, nhất là trongbối cảnh có nhiều thế lực lăm le trong và ngoài nước, chống phá và đi ngược lạichính sách của Đảng và Nhà nước Đã có nhiều công trình khoa học được công
bố, nhiều ý kiến được đưa ra trong các phiên họp Đại hội của Đảng về vấn đềtrên Không ít các văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến các chủ đề trên
đã được ban hành và đi vào đời sống Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nàođược công bố nghiên cứu kỹ lưỡng về vấn đề này, vì vẫn đang tồn tại tình trạngquan liêu, tham nhũng, Trực tiếp và gián tiếp làm sai lệch quan điểm của nhândân về Nhà nước
Trong bối cảnh dịch COVID-19 có nhiều chuyển biến khó lường, tinhthần đoàn kết và đùm bọc vốn có của nhân dân ta lại được phát huy hơn bao giờhết Cùng với tinh thần thiêng liêng ấy, nước ta cần có chung tiếng nói và đườnglối dưới sự dẫn dắt của một tổ chức lãnh đạo cấp cao mang tầm vóc quốc gia.Vậy nên, nhân dân cần được trang bị thêm kiến thức về Nhà nước để cùng chấphành, đồng lòng vượt qua đại dịch
Xã hội hiện đại hoá, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã tạo đònbẩy thúc đẩy sự giao thoa giữa các nền văn hoá, ảnh hưởng mạnh mẽ đến giớitrẻ Với những người trẻ chưa hoàn thiện về mặt nhận thức và vốn kinh nghiệmsống, nếu không có hiểu biết về Nhà nước và quốc gia, họ có thể dễ dàng “hoàtan” vào nền văn hoá khác, thậm chí cho phép bản thân quyền tuỳ tiện tiếp thu
cả những điều xấu bên ngoài quốc gia Hơn bao giờ hết, việc cung cấp đầy đủnhận thức về vai trò của Nhà nước là công việc hết sức cần thiết
Trang 5Với ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn vấn đề: “ Nhà nước và vấn đề nângcao vai trò của Nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước ta ” làm đề tài nghiêncứu cho tiểu luận triết học của mình.
Trên cơ sở giải thích Nhà nước và làm rõ vấn đề nâng cao vai trò của Nhànước trong điều kiện hiện nay ở nước ta, tiểu luận đề xuất một số giải pháp khảthi nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân ta về vai trò của Nhà nước, của bộmáy lãnh đạo cao nhất, từ đó gián tiếp định hướng hành vi của nhân dân sao chophù hợp với chuẩn mực xã hội và luật pháp nước Việt Nam
Trang 6
NỘI DUNG
I KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm và bản chất nhà nước
1.1 Khái niệm về Nhà nước
1.1.1 Hiện tượng xã hội bảo vệ giai cấp cầm quyền
Nhà nước là một hiện tượng xã hội phức tạp, tồn tại ở trong các xã hội cógiai cấp và có đấu tranh giai cấp Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hộilàm xuất hiện sản phẩm thặng dư, kéo theo chênh lệch lớn về giàu nghèo,chế độ tư hữu, phân chia giai cấp Tất cả những điều trên là tiền đề cho sựxuất hiện mâu thuẫn giai cấp gay gắt, cần một tổ chức có thể “làm dịu” mâuthuẫn sâu sắc này
Vì vậy, Nhà nước có mỗi liên hệ mật thiết với mâu thuẫn xã hội, giốngnhư V.I Lênin đã từng khẳng định “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện củanhững mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào
và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thểđiều hòa được, thì nhà nước xuất hiện Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nướcchứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được”
1.1.2 Tổ chức chính trị duy trì trật tự xã hội
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máychuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng đặc biệt của xãhội, bảo vệ địa vị của giai cấp cầm quyền Sau khi xuất hiện chế độ tư hữu,giai cấp giàu hơn cần và đã lập nên một tổ chức do họ cầm quyền, sử dụngnhư phương tiện thống trị và đàn áp các giai cấp khác Trong lịch sử thời kìxuất hiện công xã nguyên thủy, cùng với sự tan rã của thị tộc, những người
có cùng huyết thống không còn sinh sống trên địa bàn nhất định nữa Họ đã
di chuyển và thực hiện các công việc khác nhau Thị tộc tan rã đòi hỏi một tổ
Trang 7chức khác thay thế thị tộc quản lý xã hội, điều hòa mâu thuẫn giai cấp đangcăng thẳng
Vì lẽ đó, Nhà nước ra đời với tư cách là tổ chức quản lý xã hội Ph.Ăngghen đã từng chỉ ra “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của mộtgiai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, điều đó trong chế độ Cộnghòa dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ” Loài người
đã từng chứng kiến sự ra đời của Nhà nước phong kiến, nhà nước sử dụngquyền lực chính trị nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấpđịa chủ phong kiến Hay sau đó, Nhà nước tư bản ra đời sử dụng quyền lựcchính trị để bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp tư sản
1.1.3 Hai luồng quan điểm về Nhà nước
Có hai loại quan điểm về nhà nước do nhận thức và phương pháp tiếpcận của từng gia cấp là khác nhau, chủ yếu xoay quanh những vấn đề cơ bảncủa: nguồn gốc, bản chất, chức năng, các kiểu và hình thức Đó là quan điểmMác xít (quan điểm dựa trên chủ nghĩa Mác Lenin về hiện tượng nhà nước)
và quan điểm phi Mác xít Đây là hai quan điểm nền tảng, là phương diệnchính để nghiên cứu các vấn đề cơ bản của nhà nước
1.2 Nguồn gốc của Nhà nước
1.2.1 Nguồn gốc dựa trên học thuyết phi Mác xít
Nguồn gốc của Nhà nước dựa trên học thuyết phi Mác xít bao gồm cácthuyết cổ trong lịch sử loài người, thậm chí có thuyết dựa trên chủ nghĩa duytâm
Thứ nhất, học thuyết cổ điển nhất về nguồn gốc nhà nước là thuyết thầnhọc Học thuyết cho rằng nhà nước được tạo ra bởi lực lượng siêu nhiên, cóquyền lực vĩnh cửu, bất biến; sự phục tùng quyền lực ấy là bất biến Đây làhọc thuyết đi ngược lại hoàn toàn quan điêm của Lênin về nguồn gốc củanhà nước (xem trong mục Nguồn gốc dựa trên học thuyết Mác xít dưới đây) Thứ hai, thuyết gia trưởng Nhà nước được hình thành dựa trên mô hìnhgia đình Là một gia đình lớn, được hình thành bởi nhiều gia đình trong xã
Trang 8hội Về quyền lực, đứng đầu là người đàn ông gia trưởng Tương tự ở nhànước, quyền lực của vua, tổng thống, chủ tịch là cao nhất, giống với vị tríngười gia trưởng trong gia đình
Thứ ba, thuyết khế ước xã hội Nhằm chống lại sự chuyên quyền, độcđoán của giai cấp thống trị, nhiều học giả cho rằng nhà nước giống như mộthợp đồng: không thiên về bất cứ một tầng lớp xã hội nào, nhà nước bảo vệlợi ích của mọi tầng lớp nhân dân Khi điều này bị vi phạm, nhân dân cóquyền đứng lên làm cách mạng, xóa bỏ hợp đồng, lật đổ nhà nước hiện tại,
cơ sở để thành lập nhà nước mới
Thứ tư, thuyết bạo lực cho rằng nhà nước là sản phẩm của chiến tranh.Các bộ lạc xâm chiếm lẫn nhau để giành lấy đất đai, chiến lợi phẩm Kếtquả, có người thắng, người bại, bộ lạc thắng trận đã lập ra một bộ máy cai trịtrấn áp bộ lạc bại trận
Thứ năm, thuyết tâm lý cho rằng trong công xã nguyên thủy, con ngườicòn yếu về thể lực và kém về trí tuệ Do đó con người có tâm lý sợ hãi trướctai họa thiên nhiên (bão lũ, thú dữ), có nhu cầu lớn cần được bảo vệ
Con người tôn sùng những thủ lĩnh, giáo sĩ, những người được cho là có
sứ mệnh lãnh đạo xã hội Vì vậy, những người lãnh đạo ấy là biểu tượng củasức mạnh, quyền lực, tạo nên bộ máy quản lý hay còn gọi là nhà nước Tất cả những nguồn gốc trên dù đã phần nào đưa ra cơ sở cho sự ra đờicủa nhà nước, song chưa lý giải rõ ràng, thực tế về sự ra đời của nhà nước do
đa phần dự trên chủ nghĩa duy tâm Hơn nữa, những nguồn gốc về họcthuyết phi Mác xít chưa phản ánh rõ được bản chất giai cấp của Nhà nước
1.2.2 Nguồn gốc dựa trên học thuyết Mác xít
Học thuyết Mác xít hoàn thiện hơn học thuyết phi Mác xít khi sử dụngquan điểm của duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Về kinh tế, học thuyết cho rằng nhà nước là sản phẩm của những biến đổitrực tiếp ngay trong lòng xã hội, bắt đầu từ thời kỳ công xã nguyên thủy.Công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trng lịch sử xã hội
Trang 9loài người, một xã hội không biết đến giai cấp và pháp luật Tuy bắt đầu có
sự phân công lao động nhưng sự phân công ấy trong xã hội công xã nguyênthủy dựa theo sự phân công lao động tự nhiên theo giới tính, độ tuổi Hoạtđộng kinh tế trong xã hội công xã nguyên thủy phụ thuộc gần như hoàn toànvào thiên nhiên, công cụ lao động còn rất thô sơ Sản phẩm tạo ra trong giaiđoạn công xã nguyên thủy chỉ có từ thiếu đến đủ, không có thừa do conngười thời kì này vẫn kém cả về thể lực lẫn trí tuệ, chưa có khả năng laođộng độc lập Đó là lý do cho chế độ kinh tế của thời kỳ này chủ yếu là chế
độ sở hữu công hữu (chung) về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
Về xã hội, trong công xã nguyên thủy, tế bào của xã hội là các thị tộc,những người cùng chung huyết thống, cùng sinh sống trên địa bàn nhất định,cùng lao động và cùng hưởng thụ sản phẩm lao động làm ra Thị tộc thời kỳđầu áp dụng chế độ mẫu hệ do khả năng tạo ra nhiều của cải hơn của nữ giới.Dần dần thị tộc chuyển sang chế độ phụ hệ do con người đã bớt phụ thuộcvào thiên nhiên nên nam giới, những người khỏe mạnh hơn giữ vai trò chủđạo trong đời sống thị tộc (chế độ phụ hệ), lãnh thổ cách nhau bởi bìa rừng,sông suối Bên cạnh đó, nhu cầu trao đổi sản phẩm, liên kết chống xâm lược
và chế độ hôn nhân ngoại tộc đã thúc đẩy sự liên kết giữa các thị tộc để trởthành các bào tộc, các bào tộc tiếp tục liên kết với nhau trở thành các bộ lạc
Về quyền lực, chức năng quản lý xã hội do thị tộc đảm nhiệm dựa trên cơ
sở quyền lục xã hội được tổ chức như sau: đứng đầu là tộc trưởng (tùtrưởng), là người có uy tín và kinh nghiệm, có nhiệm vụ phân công lao động
và phân phối sản phẩm lao động, tổ chức lễ nghi tôn giáo Tiếp đó là thủ lĩnhquân sự đảm nhiệm công việc liên quan đến phòng thủ lãnh thổ, hội đồng thịtộc (cơ quan quyền lực cao nhất, thảo luận về các vấn đề chung của thị tộcnhư di cư, đình chiến)
Bào tộc và bộ lạc cũng tương tự, quyền lực vẫn mang tính xã hội, phục vụcho lợi ích chung của toàn xã hội Theo quan điểm Mác xít, nhà nước chính
Trang 10là sản phẩm có điều kiện của xã hội khi xã hội đã phát triển đến một gia đoạnnhất định, tư hữu xuất hiện và xã hội có sự phân hóa giai cấp
Dù là ở quan điểm phi Mác xít hay quan điểm Mác xít, đứng trước sự thayđổi này, một mặt để bảo vệ địa vị cũng như tài sản đang có, giai cấp giàu đãlập ra một tổ chúc gọi là Nhà nước để thống trị, đàn áp những giai cấp khác Mặt khác, qua ba lần phân công lao động, những yếu tố tiên quyết cho sựtồn tại của thị tộc đã bị phá vỡ Những người có cùng huyết thống không cònsinh sống trên một địa bàn nhất định, họ đã di chuyển chỗ do sự chi phối củangành nghề hay thông qua các hoạt động khai khẩn đất hoang, chuyểnnhượng đất đai Hơn nữa, con người đã có khả năng lao động độc lập, khôngcòn làm chung ăn chung Đứng trước sự tan rã của thị tộc, đòi hỏi phải có tổchức khác thay thế để quản lý xã hội, cũng như giảng hòa các mâu thuẫn giaicấp đang căng thẳng Tổ chức đó là Nhà nước Đúng như Lênin từng nóitrong Nhà nước và cách mạng: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa được.”
1.3 Bản chất Nhà nước
Bản chất của nhà nước là thuộc tính bên trong gắn liền với nhà nước.Làm rõ bản chất của nhà nước cũng là cơ sở để phân biệt kiểu nhà nước nàyvới kiểu nhà nước khác Ví dụ, nhà nước chủ nô khác với nhà nước phongkiến và khác với nhà nước Tư bản chủ nghĩa
Nhà nước xuất hiện với nhu cầu chính nhằm điều hòa mâu thuẫn giữacác giai cấp đối kháng và quản lý xã hội trong vòng trật tự, ổn định Theoquan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin, bản chất cảu nhà nước có hai thuộctính: tính giai cấp và tính xã hội
1.3.1 Tính giai cấp
Xuất phát từ việc nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong lòng xã hội có giaicấp nên nhà nước có tính giai cấp sâu sắc Để đảm bảo lợi ích, giai cấp thốngtrị sử dụng nhà nước như một công cụ sắc bén để thực hiện sự vệ giai cấpmình, đồng thời thiết lập, củng cố và duy trì trật tự, ổn định xã hội Bộ máy
Trang 11cưỡng chế sắc bén của nhà nước gồm quân độii, cảnh sát, tòa án, nhà tù, …Nhà nước có thể tác động mạnh mẽ và toàn diện đến mọi mặt của đời sống
xã hội, thông qua 3 dạng quyền lực sau: quyền lực về kinh tế, quyền lực vềchính trị và quyền lực về tư tưởng
Đối với quyền lực về kinh tế, nhà nước được quyền áp đặt chính sáchkinh tế bắt buộ đối với một thành phần trong khuôn khổ quốc gia Các chínhsách này thường thể hiện một cách trực tiếp các lợi ích kinh tế của giai cấpcầm quyền Mỗi kiểu nhà nước có chính sách kinh tế và ngân sách riêng.Ngân sách nhà nước được lập ra để nhà nước xây dựng và thực hiện các mụctiêu, nó thường được huy động từ nhiều nguồn Ví dụ, các chính sách thuế,phí và các khoản đóng góp bắt buộc khác, các nguồn viện trợ và chính sách
về đầu tư, chính sách tăng giảm lãi suất ngân hàng, chính sách giới hạn hànghóa xuất nhập khẩu,… Nhà nước sẽ điều tiết nền kinh tế hướng theo mụctiêu mà mỗi nhà nước hướng tới Mỗi nhà nước có chính sách kinh tế riêng,phù hợp với đặc trưng và tính chất của giai cấp thống trị
Đối với quyền lực về chính trị, xuất phát từ bản chất nhà nước là một bộmáy cưỡng chế của giai cấp thống trị, nói cách khác, giai cấp thống trị đem ýchí của mình áp đặt thành ý chí nhà nước với các công cụ cưỡng chế Nhànước là tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác Ý chí của nhànước có sức mạnh bắt buộc các giai cấp khác phải tuân theo một trật tự dogiai cấp thống trị đặt ra, phải phục vụ lọi ích của giai cấp thống trị Nhà nước
sử dụng các công cụ quân đội, nhà tù, cảnh sát, tòa án để thực hiện quyền lựcchính trị
Đối với quyền lực tư tưởng, thông qua nhà nước giai cấp thống trị đã xâydựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng chính thống trong xãhội, bắt các giai cấp khác lệ thuộc mình về mặt tư tưởng Nhà nước sử dụngcác công cụ thể hiện quyền lực tư tưởng như giáo dục, văn hóa, tôn giáo, …
để thực hiện quyền lực tư tưởng
1.3.2 Tính xã hội
Trang 12Nhà nước ra đời xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòađược Thành lập nhà nước, giai cấp thống trị vẫn phải đối mặt trước nhữngthách thức từ sự vùng dậy bởi các giai cấp khác Vậy nên, để điều hòa cácmâu thuẫn xã hội và củng cố địa vị thống trị, nhà nước phải quan tâm đếngiải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong lòng xã hội Nhà nước cần phải giảiquyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung của toàn xãhội như xây dựng các công trình phục lợi xã hội, đê điều, trường học, bệnhviện, đường xá, cầu cống, công viên, bảo vệ môi trường, phòng chống cácdịch bệnh, an ninh quốc phòng, các vấn đề xã hội có tính toàn cầu… Thực tếcho thấy, khi nhà nước làm tốt tính xã hội thì càng củng cố quyền lực thốngtrị của giai cấp cầm quyền Ở các nước tư bản chủ nghĩa, khi giai cấp tư sảnnắm chính quyền, nhà nước vẫn phải thực hiện chính sách phúc lợi xã hội,trợ cấp thất nghiệp, bảo vệ môi trường, nghiệp đoàn,… để thực hiện tính xãhội
Như vậy, ở nhà nước nào cũng tồn tại cả tính giai cấp và tính xã hội Tuynhiên, mức độ đậm nhạt của hai thuộc tính này tùy thuộc vào nhiều yếu tốnhư chính trị, kinh tế, đạo đức, tư tưởng … của các nước khác nhau
2 Bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cột trụ của hệ thốngchính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiệnquyền làm chủ nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Nhànước do nhân dân lập ra, đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân Mọi quyền lựcNhà nước có được đều do nhân dân uỷ quyền Mọi chủ trương, chính sáchcủa Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân Chính vì vậy, Nhà nước mang bảnchất nhân dân rất sâu sắc
II VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TA TRONG ĐIỀU
KIỆN HIỆN NAY