1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo phân tích quyền hạn quyền lực của hoàng thái hậu từ dũ trong việc răn dạy vua tự đức

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quyền Hạn - Quyền Lực Của Hoàng Thái Hậu Từ Dũ Trong Việc Răn Dạy Vua Tự Đức
Tác giả Luong Dinh Thao My, Pham My Anh, Nguyễn Ngọc Hồng Ấn, Mai Thị Thựy Dung, Nguyễn Thị Võn Hiển, Trần Nguyễn Nhật Linh, Nguyễn Thị Kim Ly, Vong Hồ Thiờn Nhạn, Đỗ Thị Thanh Hằng, Trần Quý Thựy, Bui Thị Khanh Trang, Nguyễn Ngọc Hõn
Người hướng dẫn TS. HUỲNH THANH TÚ
Trường học Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Tâm Lý Và Nghệ Thuật Lãnh Đạo
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Trước tắm gương đây uy quyền này, nhóm 2 xin được tái hiện lại bối cảnh chân thực với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức”, mong muốn m

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TIEU LUAN MON TAM LY VA NGHE THUAT LANH DAO

Đề tài:

PHAN TICH QUYEN HAN - QUYEN LUC CUA HOANG THAI HAU TU DU TRONG VIEC

RAN DAY VUA TU BUC

Giang vién: TS HUYNH THANH TU

Nhóm thực hiện: NHÓM 2

TP Hồ Chí Minh - Năm 2023

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TIEU LUAN MON TAM LY VA NGHE THUAT LANH DAO

Đề tài:

PHAN TICH QUYEN HAN - QUYEN LUC CUA HOANG THAI HAU TU DU TRONG VIEC

RAN DẠY VUA TỰ ĐỨC

Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ

Nhóm thực hiện: NHÓM 2

TP Hồ Chí Minh — Năm 2023

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN NHOM 2

4 Mai Thị Thùy Dung K214070451

5 Nguyễn Thị Vân Hiển K214070459

Trang 4

BANG PHAN CONG NHIEM VU

3| Nguyễn Ngọc Hồng Ân + Clip: vai Quý phí

+ Tiêu phâm: Dân chương trình

- Biểu diễn:

+ Tiêu phẩm: vai Vua Tự Đức

- Biểu diễn:

5 | Nguyễn Thị Vân Hiển + Clip: vai Cung nữ

+ Tiêu phâm: vai Cung nữ

- - Biểu diễn:

6 - | Trân Nguyễn Nhật Linh + Clip: vai Viên quan họ Trần

- Biểu diễn:

7| Nguyễn Thị Kim Ly + Clip: vai Dân thường

+ Tiêu phẩm: vai Sinh viên

10 | Tran Quý Thùy + Clip: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ

+ Tiêu phâm: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Trang 5

MUC LUC

LOT MO DAU 0ooooccoccocsscsssssssssssssssssssessssusssssssessessesssssssusessssusessessesssiesssussuseseeseeseeseeeess 1

1 LY do chon dé tai o.oo cccceccccc ccs cssssssssssssesssssssesessessssssssssisesesessesseestssssesseeeseeseeees 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiém CHU o.oo cece sce esssssssesseessesseeseeeseeseestsstesseeeeseeeees 1

2.1 Đối tượng nghiên COU ecsesessssssesssssssssessessesssssessessiseseesesstesessseseeseeeees 1

2.2 Phạm vi nghiên Cứu - 5-22 + + 133 S121 1 11 1112 1211111 11 111110 1 11H Hi Hiệp 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUYEN HAN - QUYEN LỰC CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC 2

089 sẽ 2 I1 ng 2

2.3.1 ƯM điỄm -cccccìTTttnhTThnHH Hee ll

2.3.1.1 Uu Ediém cia quyén We Vi i coecceccccsccsesseessesssessessesvessessesssessessessessessessesseesseeseess 11

Trang 6

2.3.1.2 Uu Ediém ctta quyén lec CO ANGI ceccecscecseesvesvessessessesssessessessessesssessessessessessecsees 12 2.3.1.3 Ưu điểm của quyên lực ChẲỈHh 7h oecceccccsceccecsessesseessesseesessessessessessessiesessesseesseees 11

2.3.2 Nhược điẾMM - Sc S2 22221 1121222211211211211221111111212222111121 re 12

2.3.2.1 Nhược điểm của quyên [18/7 E4 12 2.3.2.2 Nhược điểm của quyễn lực cá nhẪH -©5+©5<Scs+Ek+StvSt SE SE rvec 13 2.3.2.3 Nhược điểm của quyên [./71/).8I70EE 0n 13

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYEN HAN - QUYEN LUC CUA

HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC 14

3.1 Mục tiêu của giải pháp - - - -Á- À ScSS + ST TH HH T1 1111 H1 1 He 14 3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Tức - SẶ ST ST HH HH TH HT TH HH HH Hi Hy 14

3.2.1 Phiát lay HH điẾNM 55 5< SSST2TEE12212211221211211211212122121211 2e 14

3.2.1.1 QuyÊN lựC VỊ HFÍ S Sc cccTEEEEEEEE21211212121121122111211222112121 vo 14 3.2.1.2 Quyên lực cá nnhÂN 5+ s12 reo 14 3.2.1.3 Quyên lực ChÍHH Ị 2s -s+Sc SESEEEET221 2212121121122 re 15 3.2.2 Khắc phục nhược đÏiỄHM S55 5S 2222222121212 de 15

3.2.2.1 Quyên ÏựC VỆ tFÍ, 25+ c 5c S2 2222 212211211211.212121121121111212112122122221 2 ko 15

3.2.2.2 Quyên lực cá nhhÂH -©2+©-<+Sc<+E<+EE2EEEEE2212211211211211211.2121121211211211 1c 16 3.2.2.3 Quyên lực ChÍHH FỊ 5s+Sc SEEEEEE222122121211211211212211112112121 1e 16

50000900577 311 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-55 S2S222222222212212212211221221211211211 211211 c0 19

Trang 7

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Triều Nguyễn, triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam luôn được người đời ca ngợi và thán phục khi có một “dương chỉ bạch ngọc” sống qua 8 đời vua, giữ trọn vai trò trọng yếu trong chính sự triều đình, đó là Từ Dũ Hoàng Thái hậu Từ Dũ Hoàng Thái hậu là người đàn bà tài sắc vẹn toàn và mang đậm sự thanh cao quyền lực của một bậc mẫu nghi thiên hạ trong suốt chặng đường hơn nửa cuộc đời mình

Với bôn phận làm mẹ hiền, thông kinh sử - trọng lễ nghi, những lời răn dạy và giáo dục vua Tự Đức đã được ông ghi chép thành tập “Từ Huấn lục” - điều chưa từng có trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam Lời lẽ dạy bảo đều là nghiêm khắc, không chỉ nằm trong khuôn khô hoàng triều mà còn mang tầm vóc quốc gia Vì lẽ đó, khi Hoàng tử Nguyễn Phúc Hồng Nhậm trưởng thành, trở thành người kế nghiệp ngai vàng, vai trò của Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn vô cùng quan trọng đối với nhà vua Chính những chỉ tiết trên đã khiến người đời sau ngưỡng mộ bà, một hình ảnh mẫu mực của người mẹ Việt Nam trong phép dạy con Đề có được những giai thoại nồi tiếng

ấy ta không thể không nhắc đến uy thế, quyền hạn và quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ

Dũ Trước tắm gương đây uy quyền này, nhóm 2 xin được tái hiện lại bối cảnh chân thực với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức”, mong muốn mang đến cho người xem cái nhìn rõ hơn qua việc phân tích quyền hạn và quyền lực của nhân vật Từ Dũ Hoàng Thái hậu

Cuối cùng, nhóm 2 rất mong rằng thông qua phân tích và đánh giá có thê cung cấp cho những nhà quản trị tương lai cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tổ tác động đến quyền hạn và quyền lực Từ đó có định hướng phù hợp trong việc lựa chọn và ứng dụng vào đời sống thực tiễn

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Quyên hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức 2.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu quyền hạn và quyền lực dựa trên cơ sở lý luận cơ bản kết hợp với kiên thức sử liệu, tạo tiên đề phân tích nhân vật Từ đó đưa ra đánh giá các thuộc

tính lý luận nhằm nhìn nhận rõ hơn kết quả nghiên cứu

Trang 8

Quyền hạn là quyền được xác định trong phạm vi cho phép

Theo nhận định của TS Huỳnh Thanh Tú trong tài liệu “Tam ly va nghé thuật lãnh đạo ”, quyền hạn là sự ảnh hưởng, sự tác động của một bên lên phía bên kia Quyền hạn

là quyền được xác định về vị trí, về mức độ Từ quyền hạn sẽ tạo ra quyền lực 1.1.2 Quyên lực

Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, đã có nhiều định nghĩa được đưa ra đối với khái niệm quyên lực, trong đó:

Theo GS Nguyễn Lan trong 71 dién Tit va Ngữ Việt Nam, quyền lực là sức mạnh

mả mọi người phải tuân theo trong hành động

Theo JP Chaplin trong 7 điển Tâm lý học, quyền lực là khả năng hoặc uy quyền đối với việc kiêm soát người khác

Theo 7 điền bách khoa Triết học, quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình nhờ một phương tiện nảo đó như uy tín, quyền hành, tô chức, sức mạnh

Quyền lực tồn tại trong nhận thức của đối tượng, ở cả người có quyên lực và người chịu ảnh hưởng của quyền lực Người có quyền lực có thể sử dụng quyền lực hoặc không

sử dụng quyền lực (quyền lực tiềm năng); đồng thời, họ cũng có thể làm tăng hay giảm quyên lực của mình

Quyền lực của nhà lãnh đạo là khả năng phân bố nguồn lực, ra quyết định, ra quyết định buộc mọi người tuân thủ quyết định Trong doanh nghiệp, quyên lực luôn tồn tại ở mọi cấp bậc Khi ở vị trí càng cao, quyền lực con người có được cảng lớn Lãnh đạo và quyên lực luôn đi liền với nhau Nhà lãnh đạo với vai trò là người có quyên lực cao nhất thông qua đó để thê hiện vai trò lãnh đạo của mình

Quyền lực là một phạm trù xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người Đây là một phạm trù ghép được tạo nên từ hai phạm trù “Quyền” và “Lực” có mỗi quan hệ tác động qua lại đối với nhau Khi người ta có lực, thì họ sẽ đùng sức mạnh cua minh dé đạt lây quyên Ngược lại, có được quyên rôi thì sức mạnh của con người

Trang 9

tăng lên gấp bội Hoạt động của con người sẽ không thê được như ý muốn nếu họ thiếu

đi một trong hai nhân tổ quan trọng “Quyền” và “Lực”

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyền hạn - quyền lực

Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyền lực của nhà lãnh đạo chính là trình độ và kỹ năng chuyên môn của bản thân họ Một người có trình độ và kỹ năng càng cao thì càng được đánh giá cao và đễ dàng có được những cơ hội thăng tiến và có vị trí cao trong tô chức Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tô chức

Yếu tổ thứ hai chính là bản thân nhà quản trị Thái độ của nhà quản trị là yêu tô

quan trọng tạo nên ảnh hưởng Các nhà quản trị thành công thường có thái độ lạc quan trước mọi tỉnh huống và họ truyền được tỉnh thần lạc quan đó cho toản bộ tô chức Yếu tổ thứ ba là cấu trúc tổ chức Việc thiết kế cấu trúc của tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyền lực, quyền hạn của cá nhân trong tô chức Cấu trúc này tạo ra các

vị trí quyền lực của thành viên cấp đưới thông qua việc phân quyền Mức độ tích cực, chủ động trong công việc tăng lên khi mức độ phân quyền tăng lên

1.3 Cơ sở của quyền lực

Quyền lực vị trí bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực liên kết và quyền lực cưỡng bức

+ Quyên lực pháp lý là quyền lực có được do tô chức trao cho dưới hình thức này hay hinh thức khác

+ Quyên lực khuyến khích là khả năng tạo ra động lực hành động ở đội ngũ thông

qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen, thưởng, thăng cấp

+ Quyền lực liên kết là quyền lực được tạo ra từ một mối quan hệ với một hoặc một số thực thê nào đó

Trang 10

Với quyền lực vị trí, nhà lãnh đạo cần làm chu va phân bồ các nguồn lực then chốt 1.3.2 Quyền lực cá nhân

Quyền lực cá nhân là mức độ cấp dưới tôn trọng, quý mến và phục tùng cấp trên Nguồn gốc của quyền lực này có thể xuất phát từ mục tiêu chung, có thể từ tài năng và đức độ cá nhân, nói chung liên quan tới các phẩm chất cá nhân của nhà quản lý Tóm lại, nó xuất phát từ cấp dưới, từ bên dưới

Quyền lực cá nhân bao gồm: quyên lực chuyên môn, quyên lực thông tin và quyền lực tư vấn

+ Quyên lực chuyên môn là quyền lực đạt được do có học vấn, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn của nhà quản lý

+ Quyên lực thông tin là quyền lực có được do khả năng cung cấp, chia sé thong tin hoặc khả năng chỉ phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin

+ Quyên lực tư vẫn thực chất là sức thuyết phục của một người do khả năng cung cấp các lời khuyên sáng suốt và hữu ích với những người khác

Quyền lực cá nhân không nhất thiết phải chính thức Trong hầu hết các trường hợp, quyên lực này có tính chất không chính thức Nó liên quan đến khả năng của một nhà lãnh đạo trong việc gây ảnh hưởng đến những người khác đù có hoặc không có vị trí có thâm quyền Quyền lực cá nhân không thê 'trao' cho người khác Thay vào đó, quyền lực

cá nhân cần phải được thực hiện bởi chính nhà quản lý

Mặc dù quyền lực cá nhân là độc lập và khác biệt với những quyền lực khác nhưng nhìn chung cả ba loại quyền lực đều là thê hiện sự tác động giữa người này lên người

Trang 11

5

khác và nguồn gốc của chúng đều xuất phát từ năng lực cá nhân của mỗi con người Có thê sử dụng kết hợp và linh hoạt giữa quyền lực cá nhân và quyền lực vị trí hay các loại quyên lực khác đề tạo sức ảnh hưởng tốt nhất, phù hợp nhất

1.3.3 Quyền lực chính trị

Quyền lực chính trị là quyền lực không chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữa một cá nhân với người khác Quyền lực chính trị có thể được dựa trên sự kiểm soát đôi với quá trình ra quyết định, sự liên kết giữa cá nhân vả tô chức, sự liên minh hợp tác, sự

lệ thuộc hoặc quy luật có qua có lại Liên minh sẽ giúp tăng cường quyền lực cá nhân riêng lẻ Sự lệ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc của người khác vào cá nhân và phạm vi một

cá nhân lệ thuộc vào người khác tạo nên quyền lực của mỗi bên

Quyền lực chính trị của người lãnh đạo thường xuất phát từ khả năng liên kết, xây dựng các mỗi quan hệ của người lãnh đạo với các thành viên trong nhóm hoặc các cá nhân, tô chức bên ngoài khác Quyên lực chính trị bao gồm:

+ Việc kiêm soát đối với quá trình ra quyết định: việc đạt đến quyền lực thông qua việc kiểm soát đối với quá trình ra quyết định không nhất thiết là trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mà có thê gián tiếp thông qua việc thiết lập các thủ tục chính thức hoặc các tiêu chuẩn trong việc ra quyết định

+ Việc liên minh: một dạng phô biến của hoạt động chính trị trong các tổ chức là

việc hình thành các liên minh để ủng hộ hoặc chống lại một chương trinh, một kế hoạch

cụ thể nảo đó Trong liên minh, mỗi thành viên tham gia sẽ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc đạt đến điều họ muốn

+ Việc kết nạp: mục tiêu của việc kết nạp làm giảm sự chống đối, kháng cự của

những bộ phận và các cá nhân khác nhau trong tổ chức với những kế hoạch hoặc chương trình hoạt động Trong thực tiễn, thường có sự thay đổi thái độ thuận lợi khi một nguoi được tham gia vào quá trình ra quyết định

+ Việc thể chế hóa: mỗi tô chức đều có điều lệ, quy chế, nội quy, các thủ tục chính thức quy định hành vi của các thành viên nhằm duy trì các hoạt động bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức Đây là những quy định chính thức, nền tảng và có tính bắt buộc mọi người phải tuân thủ Vì thế các cá nhân sẽ trở nên đầy quyền lực khi họ có quyền

đề ra các quy định chính thức của tô chức

Trang 12

6

Không như quyên lực vị trí, quyền lực chính trị là loại quyền lực mà người lãnh đạo có thể tạo dựng được trong suốt quá trình sống và làm việc của mình

Tóm tắt chương 1

Một người lãnh đạo giỏi không chỉ cần có quyền lực mà còn phải biết duy trì và

sử dụng quyên lực đó một cách hiệu quá Chương 1 đã giới thiệu tong quát kiến thức về quyên hạn, quyên lực trong lãnh đạo thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyên lực dựa trên ba nhóm quyên lực chính: quyên lực địa vị, quyên lực cá nhân, quyên lực chính trị Những kiến thức này sẽ giúp nhà lãnh đạo vận hành và duy trì quyén lực của mình đúng với đối tượng, mục đích Tùy vào trường hợp mà các nhà lãnh đạo

sử dụng nhóm quyên lực nào phụ thuộc vào môi trường, nhân viên, tập thể

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w