Nhờ phương pháp giảng đạy sinh động, thực tế cùng sự hướng dẫn vô cùng nhiệt tình của Thầy, Nhóm 4 đã tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào thực hành và hoàn thiện đề tài
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài TAM LY LANH DAO CUA NGUYEN PHI Y LAN
TRONG THAM AN THUONG DUONG CUNG
Giảng viên hướng dẫn: TS HUỲNH THANH TÚ
Mã lớp học phần: 232TL0601 Nhóm thực hiện: Nhóm 4
TP Hồ Chí Minh - Năm 2024
Trang 2
ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài TAM LY LANH DAO CUA NGUYEN PHI Y LAN
TRONG THAM AN THUONG DUONG CUNG
Giảng viên hướng dẫn: TS HUỲNH THANH TÚ
Mã lớp học phần: 232TL0601 Nhóm thực hiện: Nhóm 4
TP Hồ Chí Minh - Năm 2024
Trang 3
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Nhóm 4 xin gửi đến TS Huỳnh Thanh Tú - Giảng viên bộ môn
Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo lời tri ân sâu sắc và chân thành nhất Nhờ phương pháp giảng đạy sinh động, thực tế cùng sự hướng dẫn vô cùng nhiệt tình của Thầy, Nhóm
4 đã tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào thực hành và hoàn thiện
đề tài môn học Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo một cách tốt nhất Bên cạnh đó, Nhóm
4 xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế - Luật đã đưa bộ môn Tâm lý và
nghệ thuật lãnh đạo vào chương trinh dao tạo để Nhóm có cơ hội được trau dồi, rèn luyện và mở rộng vốn hiệu biết
Tiếp đến, Nhóm 4 xin chân thành cảm ơn Quý trụ trì của Tu viện Khánh An
và Studio My Love Coneept đã hỗ trợ nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất để Nhóm
có thê hoàn thành các cảnh quay, phân đoạn trong bài thuyết trình
Không chỉ vậy, Nhóm vô cùng vui mừng và cảm kích trước sự hỗ trợ cũng như đóng góp ý kiến từ Nhóm 5 - Nhóm Phản biện, Nhóm 6 - Nhóm Đánh giá phản biện cùng với các bạn tham gia tham luận Nhóm tin rằng, với sự hỗ trợ của các Nhóm, đề tài của Nhóm 4 sẽ được hoàn thiện một cách chỉn chu và trọn vẹn nhật
Lời cuối, thay mặt toàn bộ Nhóm 4, Nhóm trưởng Trương Phạm Bảo Trọng
xin kính chúc TS Huỳnh Thanh Tú có thật nhiều sức khỏe để có thê chèo lái những
thé hệ tiếp theo đến bến bờ trí thức Nhóm 4 cũng xin chân thành cảm ơn và mến chúc
cả lớp sẽ đạt được nhiều thành công trong tương lai
Nhóm trưởng
Trương Phạm Bảo Trọng
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 5DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
1 Lé Nguyén Ngoc Diém K224101241
2 Vuong Ngoc Lan Huong K224101256
3 Nguyễn Lư Đình Khoa K224101257
12 Truong Pham Bao Trong (Nhóm trưởng) K224101296
Trang 6
BANG PHAN CONG VAI DIEN
STT HO VA TEN - -
Đoạn phim Tiêu phầm
1 Lé Nguyén Ngoc Diém Cung nữ 3 Đào độc
2 Vương Ngọc Lan Hương |_ Nguyên phi Ý Lan Nguyên phi Ÿ Lan
3 Nguyễn Lư Đình Khoa Dẫn truyện MC
5 Tô Trần Như Nguyệt Cung nữ I
6 Hoàng Thị Hồng Nhung Cung nữ 2
7 Lê Trọng Luật Pháp Lý Thường Kiệt
§ Nguyễn Nhật Phong Vua Lý Thánh Tông | Vua Lý Thánh Tông
9 Trương Thị Minh Thủy Cung nữ 5 Đào chính
11 Tran Anh Thu Cung nữ 4
12 Trương Phạm Bảo Trọng Ly Dao Thanh Ong bau
Trang 7
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý
1.2.1 Yếu tô bên trong
1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thÂH nhe
Z4 nan «(4 4 1.2.1.3 Tâm lý cá HHẾH nh ng HH ng Hà Hà nh ng nà nhu 1.2.2 Yếu tô chủ quan
Z8? ni nan 6e 5ä
/ZZ T7 7 n ằẮx
1.2.2.3 Kinh nghiỆ¡H SỐNg nh HH HH rue
Z6 na ố
1.2.3 Yếu tô khách quan
XE anc.ộụộ ( ăa IŠÄ( (ưtai
Trang 8I5: nền -<aa 7
1.3.2.3 Tính trung lập và tính vừa xấu, vừa ốI ccnnnhneeeree 5 1.3.3 Năng lực 8 ].3.3.] Năng HC TH đc nh nh nh HH HH kg kh xkt 5 IhŠN 4 1 i nn UGAIAIIA 5 1.3.3.3 Năng lực biểu điẾH cc ch H tre 5 BNỸẽẽNÍN.A(ỚO:c:c(Oc:(ctaăă ẦỐẦ 9 1.3.3.3 Năng lực thị ĐĨC ng HH ng HH Hà Hà ng gu 9 1.3.3.6 Năng lỰC [HƠI ÍẲC v.v th nhà nhà nhà gà nhà hy nh nga nhu 9 ].3.3.7 NGG LUC NOT AGI ccc cee eteceeecteecneensetssesstessteestissteesneneaes 9 1.3.3.3 Năng lực thiên HHIÊH nh nh nhàng nà nh nh ng nh nh ng nhu 9
NGUYEN PHI Y LAN TRONG THAM AN THUONG DUONG CUNG 11
2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ý Lan 11 2.1.1 Tiểu sử của Nguyên phi ŸÝ Lan il 2.1.2 Cau chuyén vé tham dn Thirong Dwong CUNQ.ccsccsscssssssscsssssssssesseess 12 2.2 Phân tích thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ý Lan 13
2.3 Đánh giá thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ý Lan 17
Trang 9ăn Thượng Dương cung 22
ng: T.nốẹ ồ.ÔỒẦ.Ầ 22
2 5:': nạ.ẦẮẦẮx 23
“Zn n 4a anh hẹ .ặớạ 24 3.2.2 Khắc phục nhược điểm 24 1Ý ŠÄ!L ï- ,ỌÓQŒaạ 25 8 4 an ni gạ .aạ 27 Tóm tắt Chương 3 27
Trang 10MỞ ĐẦU
Ly do chon dé tai
Xuyên suốt chiều đài của lịch sử dân tộc Việt Nam, rất nhiều nữ kiệt như Hai
Ba Trưng, Bà Triệu đã xuất hiện và làm rạng danh trang sử nước nhà Nhưng có
lẽ, chưa từng có bậc nữ nhi nào từ một cô thôn nữ hái dâu bình thường trở thành
người hai lần thay Vua nhiếp chính như Nguyên phi Ÿ Lan Gánh vác nội trị khi những người đàn ông lên đường chính chiến, trong lần phá Tống, bình Chiêm những
năm ấy, không thể không nhắc đến công lao của bà Trong khoảng thời gian Nguyên phi Y Lan nhiép chính trị vì đất nước, đời sống muôn dân đã được cải thiện rõ rệt, đất nước thái bình thịnh trị Điều đó đã khăng định bà là người có tài trị quốc an dân, người đời còn ca tụng bà là Quan Âm Bồ Tát tái thế
Thế nhưng, cuộc đời của vị Thái hậu sùng Phật ay lai gan liền với một trong những sự kiện kinh khủng nhất của lịch sử cung đình An Nam - thảm án Thượng Dương cung, bức chết Thượng Dương Hoàng hậu và 72 cung nữ để tuan tang theo Vua Lý Thánh Tông Vậy nhưng sự thật liệu có tàn nhân như sử sách? Dé xuyên qua man sương của lịch sử và tái hiện câu chuyện dưới cái nhìn của hậu nhân, Nhóm
chúng tôi quyết định thực hiện dé tai “Phan tích tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ý
Lan trong thảm án Thượng Dương cung” Dựa trên nền tảng kiến thức từ môn Tâm
lý và nghệ thuật lãnh đạo, Nhóm hy vọng có thể mang đến cho người đọc cái nhìn rõ hơn về tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Y Lan, tir dé dem đến cho những nhà quản trị tương lai bài học về nghệ thuật quản lý tâm lý con người một cách hiệu quả Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ÿ Lan trong thảm án Thượng Dương cung Phạm ví nghiên cứu
Dựa trên những kiến thức và lý luận nền tảng đã học của môn Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo cùng những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu đề phân tích tâm lý lãnh đạo của Nguyên phi Ÿ Lan trong thảm án Thượng Dương cung
Trang 11Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Tâm lÿ học
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý con người, nghiên cứu cái chung trong tâm tư con người, những quan hệ tâm lý của con người với nhau Hay nói cách khác, tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiểu của người khác, là cách cư
xử, cách xử lý tình huống của người nào đó hay là khả năng chính phục đối tượng Tâm lý học ngày nay không chỉ là khoa học về con người, mà trở thành một cơ sở khoa học quan trọng của toàn bộ quá trình quản lý - quản lý kinh tế, quản lý xã hội cũng như quản lý doanh nghiệp
1.1.2 Tam lp hoc quan lp
Tâm lý học quản lý nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con người trong hoạt động quan ly, đề ra, kiến nghị và sử dụng các nhân tổ khi xây dựng và điều hành hệ thống
xã hội Tâm lý học quản lý giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý những người dưới quyền mình để sắp xếp nhân sự một cách hợp lý, biết cách ứng xử, mềm dẻo nhưng cương quyết với cấp dưới và lãnh đạo hành vi của họ, từ đó đoàn kết thông nhất một tap thé Đề hiểu rõ về tâm lý học quản lý, chúng ta cần phải nghiên cứu các thuộc tính của tâm lý cá nhân, đó là: tính khí, tính cách, năng lực
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý
1.2.1 Yếu tô bên trong
Trang 12Thông thường, họ bị trói buộc trong các vấn đề về quyền lực, địa vị, danh vọng
và sự trịch thượng
1.2.1.2 Nang lực
Nhà lãnh đạo giỏi không nhất thiết phải có năng lực chuyên môn, mà cần phải
năm bắt được “bí quyết thành công” là khả năng ra quyết định - một trong những yếu
tổ tiên quyết khẳng định tô chất của nhà lãnh đạo
Tâm lý lãnh đạo quyết định phần lớn đến phong cách lãnh đạo và khả năng nhận định vấn đề đúng sai một cách công tâm
1.2.1.3 Tâm lý cá nhân
Áp lực tâm lý mà nhà lãnh đạo thường gặp như sự đơn độc của việc chỉ huy, bệnh tham quyền lực, lo lắng bị ghen ghét và trầm cảm Một số các áp lực mà nhà lãnh đạo thường trải qua là sự đơn độc của quyên lực và tham quyên lực
1.2.2 Yếu tô chủ quan
nhân viên của mình Chính vì thế, kinh nghiệm sống tác động đến tâm lý quản lý,
giup người quản lý ứng xử linh hoạt hơn
Trang 131.2.2.4 Tuổi tác
Những lãnh đạo cao tuôi thường khó chấp nhận sự thay đổi, dễ cảm thấy bị
tôn thương, nhưng họ có nhiều trải nghiệm nên thường nhận diện tình hình nhanh
chóng, có những cách giải quyết công việc linh hoạt hơn, tạo nên môi trường làm việc hiệu quả
1.2.3 Yếu tô khách quan
1.2.3.1 Môi trường
Môi trường là một động lực thôi thúc và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
và hình thành cá tính của mỗi người Môi trường đầu tiên là gia đình, sau đó là môi trường giáo dục và làm việc Những người nhận được một môi trường tốt sẽ có chiều hướng tương đối cân bằng; có ý thức tích cực về lòng tự trọng, khả năng tự phán xét
và một cái nhìn biết cảm thông Ngược lại, những người không may mắn lớn lên với cảm giác của sự thiếu thốn và mất mát, họ bị trói buộc trong các vấn đề về quyền lực, địa vị, danh vọng
Môi trường không chỉ góp phần hình thành nên tính cách mỗi người mà nó còn chi phối đến cả cách người đó gây ảnh hưởng trong cộng đồng và cách cư xử, quản
lý nhân viên
1.2.3.2 Văn hoá
Văn hóa quyết định chuẩn mực, tác động đến cách thức quản lý nguồn nhân lực và tâm lý trong lãnh đạo Thông qua quá trình quản lý nguồn nhân lực, văn hóa cũng thay đối Văn hóa phương Đông đề cao tính tập thé, tỉnh thần đoàn kết, trọng tinh trong nghia va coi trọng đức hơn tải Văn hóa phương Tây dựa trên giả trị cá nhân và nhắn mạnh tính tự chủ trong từng hoàn cảnh Do đó, nhà tâm lý phải biết tự chủ các hành vi của mình và không ngừng rèn luyện tính cách Muốn quản lý được nhân viên thì phải quản lý được chính bản thân mình
Trang 141.3 Các thuộc tính của tâm lý
1.3.1 Tính khí
Tính khí (khí chất) là thuộc tính tâm lý phúc lợi của cá nhân, biểu hiện cường
độ, tiễn độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
1.3.1.1 Người sôi nồi
Về mặt sinh lý, người sôi nổi có các đặc điểm sau: hệ thần kinh mạnh, hoạt động cao, ức chế mạnh, đồng thời quá trình hưng phẫn cũng mạnh Người có khí chất này là người rất hăng hái, đầy nhiệt tình, đễ và nhanh bực tức Loại người này say mê công việc, có nghị lực, có thê lôi cuốn người khác nhưng cũng dễ trở nên khó
tính và cáu gắt
Khí chất nóng:
- _ Cầu tạo thần kinh: ức chế cao, hưng phan cao, nhịp độ thần kinh nhanh nhưng không cân bằng giữa ức chế và hưng phần nên thay đổi nhanh, thất thường
- - Biểu hiện bên ngoài: nói to, nói nhiều, nói mạnh, hành động mạnh mẽ, hay
cầu gat, hay biểu lộ cảm xúc ra ngoai, coi mo, về vập, bạo dạn, chủ động vả
rất nhiệt tình với mọi nguoi
- Nhdn thitc mọi việc rất nhanh: yêu ghét rõ ràng, sông thiên về tình cảm; khả năng thích nghi với môi trường cao
- uw điểm: nhiệt tình, thăng thắn, bộc trực, quyết đoán, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Có khả năng lôi cuỗn người khác, không để bụng, thù dai
- - Nhược điểm: vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, khó kiềm chế, bảo thủ, hiếu thắng, không kiên trì
1.3.1.2 Người lĩnh hoạt
Về mặt tâm lý, đây là những người có hệ thần kinh mạnh Hai quá trình hưng
phần và ức chế được cân bằng nên có tư duy linh hoạt, năng động, lạc quan, yêu đời, nhanh chóng hòa nhập với mọi người; có khả năng làm việc cao, hiệu quả tốt khi
Trang 15công việc hấp dẫn và thích thú đối với họ Họ không thích những công việc đơn điệu
và thường hiếu danh
Khí chất linh hoạt:
- Cấu tạo thân kinh: phản ứng nhịp độ thần kinh mạnh, mềm dẻo Tính cân bằng
giữa ức chế và hưng phần cao
- _ Biểu hiện bên ngoài: nói nhiều, nhanh; hoạt động cũng nhanh nhẹn, hoạt bát; vui vẻ, đễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng
- _ Nhận thức mọi việc rất nhanh: tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến, mưu mẹo nhưng vội vàng, hấp tấp; có khả năng thích nghi với mọi môi trường hoàn cảnh
- lu điểm: lạc quan yêu đời, nhanh nhẹn, có tài ngoại g1ao, nhiều sáng kiến; có khả năng tổ chức Càng phải làm nhiều việc một lúc càng tốt
- - Nhược điểm: vội vàng, hấp tấp, lập trường không vững chắc, chủ quan; làm việc nhanh nhưng chất lượng không cao
1.3.1.3 Người điềm tĩnh
Về mặt sinh lý, những người này lao động trầm tĩnh, điềm đạm, kiên nhẫn,
ngoan cường, sống không sôi động và không phản ứng mạnh trước những sự kiện trong cuộc sống Họ điềm đạm, thận trọng, không bị sao nhãng, khó thay đổi từ loại công việc này sang công việc khác, đa phần là những người thụ động
Khí chất li (lanh/binh than):
- _ Cấu tạo thân kinh: có hệ thần kinh mạnh, quá trình hưng phần và ức chế băng
nhau, tuy nhiên quá trình có sức ỳ hơn
- - Biểu hiện bên ngoài: Ít nói, nói chắc, hành vi chậm chạp, không bộc lộ cảm xúc, khô khan Là người khó gần, khó làm quen, khó biết tâm trạng: mối quan
hệ hẹp, khó thích nghi với môi trường
- Uudiém: chac chan, can than, diém đạm, làm việc có kế hoạch, cân nhắc trước
khi hành động, làm chủ tình huống và kiên định.
Trang 16- — Nhược điểm: tiếp thu cái mới chậm chạp, khá nguyên tắc, cứng nhắc 1.3.1.4 Nguoi uu tu
Về mặt sinh ly, họ là những người thường nhút nhát, mất bình tĩnh trong hoàn cảnh mới; không thích giao tiếp, sống thiên về cảm xúc nội tâm, cần mẫn và cực kỳ cần thận Họ chỉ nhìn thấy những điều nguy hiểm hoặc ít tốt lành trong công việc, không tin hay hy vọng vào điều gì
Khí chất yếu (yếu, ưu tư):
- _ Cấu tạo thân kinh: hệ thần kinh yêu, nhạy cảm; hưng phần và ức chế đều thấp nhưng ức chế vẫn trội hơn, nhịp độ phản ứng thần kinh chậm
- _ Biểu hiện bên ngoài: nhạy cảm, ít nói, nhẹ nhàng, yếu ớt; hành động thiếu bạo dạn, rất rụt rè, nhút nhát Nhận thức chậm, chắc, có năng khiếu riêng Không thích đám đông, ôn ảo, sống nội tâm, chu đáo và ít làm mất lòng người khác
- Uu diém: có tính tự giác cao, kiên trì, cần thận, chu đáo
- Nhược điểm: hay suy nghĩ, đễ bị tôn thương, hay chịu tác động của môi trường, không chịu được sức ép về công việc
1.3.2 Tinh cach
Tính cách hay tính là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con nguoi, ma c6 ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thê có cùng một tính cách
1.3.2.1 Tĩnh tốt
Tính tốt là những đặc điểm hoặc hành vi tích cực, có giá trị và có ảnh hưởng tích cực đối với bản thân và cộng đồng xung quanh Tính tốt giúp cho những người xung quanh cảm thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục và yêu quý, có thể là lòng nhân ái, lòng trung thành, sự tử tế, sự tự chủ, sự quan tâm đến người khác,
1.3.2.2 Tỉnh xấu
Tính xấu là những đặc điểm hoặc hành vi tiêu cực, có thê gây hại cho bản thân hoặc cho người khác nên bị ghét và lên án, chăng hạn như lòng ích kỷ, khoe khoang,
Trang 17vụ lợi, gian trá, nhẫn tâm Cũng có vải tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách, chăng hạn như vô duyên, 16 bich, nham nhi, 1.3.2.3 Tĩnh trung lập và tính vừa xấu, vừa tốt
Tính trung lập hoặc tính vừa xấu, vừa tốt là những đặc điểm, hành vi hoặc quan điểm không thê được phân loại rõ ràng là tính tốt hoặc tính xấu Thay vào đó, chúng
có thể mang lại cả lợi ích và hại, tùy thuộc vào ngữ cảnh và quan điểm của mỗi người
Ví dụ điển hình cho tính vừa tốt vừa xấu: ăn nói khôn khéo, có thê lại là con dao hai lưỡi khi dùng khả năng đó để lừa lọc, lợi dụng người khác Ví dụ điển hình cho tính trung lập: sự trầm lặng, người mang tính này không gây rắc rối gì mà cũng không bị ai gây rắc rối cho, không xấu cũng không tốt
1.3.3 Nững lực
Năng lực là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt được kết quả cao
1.3.3.1 Năng lực tư duy
Là khả năng suy luận, giải quyết vẫn đề, phân tích thông tin và tạo ra các ý tưởng mới Năng lực này thường được thê hiện qua việc con người sử dụng logic và
lý trí để đưa ra các quyết định hoặc giải quyết các vẫn để phức tạp Ví dụ: giải một câu đồ logic, phân tích dữ liệu để đưa ra kết luận,
1.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ
Năng lực ngôn ngữ bao gồm khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ đó Năng lực này thường được thẻ hiện qua việc đọc, viết, nói và nghe Ví dụ: viết một bài luận, đọc hiểu một cuốn sách, giao tiếp một ý kiến hoặc lăng nghe một bài diễn thuyét 1.3.3.3 Năng lực biếu diễn
Năng lực biểu điễn liên quan đến khả năng truyền đạt ý tưởng, cảm xúc hoặc thông điệp thông qua các phương tiện như nghệ thuật, diễn xuất Ví dụ: biểu diễn
Trang 18tiết mục ca hát, nhảy múa, biểu diễn một vở kịch, hoặc khả năng thuyết trình, diễn thuyết trước đám đông
1.3.3.4 Năng lực âm nhạc
Năng lực âm nhạc bao gồm khả năng đánh đàn, hát hoặc sáng tác âm nhạc, cũng như hiểu biết và đánh giá về âm nhạc; thê hiện ở sự nhạy cảm với các giai điệu, cảm xúc, tiết tấu, âm thanh Ví dụ: chơi nhạc cụ, viết nhạc, hoặc nhận ra, ghi nhớ vả hiểu biết về các giai điệu, nhịp điệu
1.3.3.5 Năng lực thị giác
Năng lực thị giác liên quan đến khả năng nhận biết, hiểu và tạo ra các hình ảnh hoặc đồ họa, cũng như khả năng sử dụng màu sắc và chỉ tiết trong các tác phâm nghệ thuật hoặc thiết kế, dé dàng làm việc với các vật thé, không gian Thế mạnh lớn nhất
là có cảm giác tốt, chuẩn xác về không gian, tọa độ và bố cục Ví dụ: vẽ tranh, thiết
kế logo, hoặc chụp ảnh
1.3.3.6 Năng lực tương tác
Năng lực tương tác là khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả với người khác, bao gồm kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, và làm việc nhóm Tĩnh tế, nhạy cảm trong nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc, nắm bắt trúng cảm xúc của người khác Ví đụ: tham gia thảo luận, hướng dẫn (lãnh đạo) nhóm làm việc, hoặc giải quyết xung đột 1.3.3.7 Năng lực nội tâm
Năng lực nội tâm là khả năng tự nhận biết và quản lý cảm xúc, suy nghĩ, và tâm trạng của bản thân, cũng như khả năng thích ứng với áp lực và thách thức trong cuộc sông, giỏi làm việc với chính mình Ví dụ: khi đang stress, tự tập yoga để giảm căng thang
1.3.3.8 Nang lực thiên nhiên
Năng lực thiên nhiên bao gồm khả năng hiểu biết và tương tác với tự nhiên, bao gồm kỹ năng quan sát, khám phá và bảo vệ môi trường Ví dụ: đi bộ trong rừng, cảm nhận đất trời để khám phá động thực vật,
Trang 1910
Tom tat Chwong 1
Dựa trên kiến thức đã học về tâm lý và hoạt động tự nghiên cứu, Nhóm 4 đã tiễn hành triển khai Chương 1 nhằm trình bày cơ sở lý luận về tâm lý lãnh đạo Trong chương này, nội dung bao gồm các khái niệm cơ bản về lãnh đạo và tâm lý học, cũng nine các yếu tỐ ảnh hưởng đến tâm lý quản lý như yếu tô khách quan, yếu tổ chủ quan
và yếu tổ bên trong Chương 1 cũng đã giới thiệu về các thuộc tính của tâm lý như tính khi, tính cách và năng lực Nội dung của chương này đóng vai trò là nễn tảng quan trọng đề phân tích tâm lý của nhân vật Điễu này giúp Nhóm xây dựng hình ảnh nhân vật một cách toàn điện dưới góc nhìn của tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo