1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tâm lý học Ứng dụng chủ Đề nhóm Ý thức của người dân khi giam gia giao thông

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý thức của người dân khi tham gia giao thông
Tác giả Nguyễn Phú Khang, Trần Anh Tuấn, Đỗ Tiến Hùng, Lê Hoàng Kha, Trương Vĩnh Kiệt, Lê Thảo Ngân, Dương Bá Đạt, Trần Khánh Huy, Võ Văn Triều, Nguyễn Khánh Duy
Người hướng dẫn Trịnh Viết Then
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Tâm lý học Ứng dụng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu về ý thức của người dân khi tham gia giao thông là đểhiểu rõ hơn về nhận thức, hành vi và tư duy của người dân trong quá trình tham giagiao thô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ CÔNG

CHÚNG

TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ

HỌC ỨNG DỤNG CHỦ ĐỀ NHÓM:Ý THỨC CỦA NGƯỜI DÂN KHI GIAM GIA GIAO THÔNG GVHD:TRỊNH VIẾT THEN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ CÔNG

Trang 3

MỤC LỤC

I.PHẦẦN M ĐẦẦU Ở 4

1 Lý do ch n đềề tài ọ 4

2 M c đích nghiền c u ụ ứ 4

3 Đốối t ượ ng nghiền c u và khách th nghiền c u ứ ể ứ 5

4 Nhi m v nghiền c u ệ ụ ứ 5

5 Gi thuyềốt nghiền c u ả ứ 6

6 Gi i h n nghiền c u ớ ạ ứ 6

7 Ph ươ ng pháp nghiền c u ứ 7

8 Đóng góp c a đềề tài nghiền c u ủ ứ 8

II.PHẦẦN N I DUNG Ộ 8

2.1 T ng quan các cống trình nghiền c u trong và ngoài n ổ ứ ướ c vềề Ý th c tham gia giao thống ứ c a ủ ng ườ i dân 8

2.2M t sốố vâốn đềề lý lu n liền quan đềốn đềề tài ộ ậ 10

2.2.2.1 Đ c đi m tâm lý c a sinh viền ặ ể ủ 12

2.2.2.2 Ý th c tham gia giao thống c a sinh viền ứ ủ 12

2.3 M t sốố yềốu tốố nh h ộ ả ưở ng đềốn Ý th c tham gia giao thống c a sinh viền ứ ủ 14

2.4 Th c tr ng ự ạ Ý th c tham gia giao thống c a sinh viền ứ ủ tr ườ ng đ i h c cống ngh thành phốố ạ ọ ệ Hốề Chí Minh 18

I.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lý do chọn đề tài này là vì ý thức của người dân khi tham gia giao thông đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tai nạn giao thông, tăng cường an toàn cho cả

Trang 4

người đi đường và các phương tiện di chuyển Nếu mọi người có ý thức tốt khi lái

xe, điều khiển xe máy, hoặc đi bộ trên đường, sẽ giảm thiểu rủi ro va chạm và tainạn giao thông

Một lý do khác là ý thức của người dân khi tham gia giao thông còn liên quanđến việc duy trì trật tự và sự thuận lợi trong việc di chuyển Khi mọi người tuân thủcác quy tắc giao thông và có ý thức về việc giữ khoảng cách an toàn, không vượt ẩuhay vi phạm luật giao thông, sẽ giúp giảm thiểu tắc nghẽn giao thông và tạo ra mộtmôi trường di chuyển hiệu quả hơn

Ngoài ra, ý thức của người dân khi tham gia giao thông còn phản ánh tinh thầncông dân và trách nhiệm cá nhân Mỗi cá nhân khi tham gia giao thông đều có tráchnhiệm đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác Việc tuân thủ quy tắc giaothông, không vi phạm luật và có ý thức về việc chia sẻ đường với người khác là mộtcách để thể hiện tinh thần công dân và trách nhiệm cá nhân

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu về ý thức của người dân khi tham gia giao thông là đểhiểu rõ hơn về nhận thức, hành vi và tư duy của người dân trong quá trình tham giagiao thông Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức giaothông của người dân, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện an toàn giao thông

và giảm tai nạn giao thông

3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu :

Ý thức của người dân khi tham gia giao thông ở Việt Nam

Khách thể nghiên cứu :

Người dân trên địa bàn khu vực thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm :

Các bạn sinh viên trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH

Trang 5

Người dân sinh sống và làm việc xung quanh khu vực thành phố Thủ Đức - thànhphố Hồ Chí Minh.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về ý thức của người dân khi tham gia giaothông của người dân, mối quan hệ giữa ý thức và hành vi tham gia giao thông vềluật an toàn thông và văn minh đô thị

Chỉ ra nguyên nhân cho những hành vi vô ý thức của người dân khi tham giagiao thông

Nêu ra những biện pháp để nhằm nâng cao ý thức người dân hoặc giảm đi tìnhtrạng vô ý thức

Khảo sát và đánh giá thực trạng hiện nay về ý thức khi tham giao thông củangười dân

Tìm hiểu về những hành vi có ý thức và vô thức của người dân khi tham giagiao thông

Tìm hiểu thực trạng của việc tham gia giao thông hiện nay

5 Giả thuyết nghiên cứu

Để thực hiện tốt về tham gia giao thông đường bộ, người dân cần phải có nhậnthức đầy đủ về việc chấp hành luật giao thông đường bộ Tuy nhiên nhận thức tốtnhưng vẫn có thể thực hiện không tốt

Trong thực tế, đôi khi việc nhận thức đầy đủ nhưng lại có hành vi không đúng đắnlặp lại ở người dân rất nhiều Người dân biết điều đó không tốt sẽ gây ra tai nạngiao thông bất cứ lúc nào nhưng vẫn thực hiện với nhiều lý do khác nhau

Trang 6

Người dân hoàn toàn biết đến các hậu quả khi xảy ra tai nạn giao thông, tuy nhiên,hành vi chấp hành luật giao thông của người dân một số nơi ở TP Hồ Chí Minh chưađúng qui định.

Có sự khác nhau trong việc thực hiện hành vi tham gia giao thông giữa ngườidân ở một số nơi nội thành và ngoại thành có đặc thù nghề nghiệp và được đào tạokhác nhau Cụ thể như giáo viên được học tập, đào tạo để sau này là những ngườigương mẫu trong xã hội và có trách nhiệm trong giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ sẽ cóhành vi tham giao thông đúng luật hơn những người làm các ngành nghề khác Khi tham gia giao thông đường bộ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vichấp hành luật giao thông của người dân khi tham gia giao thông như: yếu tố thuộc

về (nhận thức, xúc cảm, hành vi, đặc điểm tâm sinh lý); yếu tố thuộc về xã hội (cáchình thức tuyên truyền, hướng dẫn, sự tác động của bạn bè, tâm lý cộng đồng…)

6 Giới hạn nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu : 2 con đường ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Nội thành : Đường Cộng Hòa ở quận Tân Bình nơi có mật độ giao thông cực kìcao

+ Ngoại thành : Xa lộ Hà Nội ở thành phố Thủ Đức

-Thời gian : Từ ngày 11/07 - 24/07/2023

-Chủ Thể Người dân tp Hồ Chí Minh :

7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích và hệ thống hóa các tài liệu liênquan đến hành vi và hành vi tham gia giao thông của sinh viên nhằm xây dựng cơ sở

lý luận cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thu thập thông tin từ khách thểnghiên cứu nhằm:

Trang 7

+ Mô tả được hành vi tham gia giao thông của sinh viên.

+ Đưa ra thực trạng về việc tham gia giao thông của sinh viên

+ Xác định các nguyên nhân về việc thực hiện hành vi tham gia giao thông

c chưa đúng luật an toàn giao thông đường bộ

+ Xác định mối liên quan giữa nhận thức và hành vi tham gia giao thông của sinh viên

+ Xác định mối liên quan giữa cơ sở hạ tầng giao thông và hành vi tham gia giao thông của sinh viên

+ Phác thảo các biện pháp khắc phục hành vi tham gia giao thông chưa đúng luật ở sinh viên

Phương pháp quan sát: Thực hiện việc quan sát và ghi lại hình ảnh khitham gia giao thông của sinh viên tại các địa điểm: cổng trường, tuyến đườngtrọng tâm mà sinh viên sử dụng khi đến trường

Phương pháp phỏng vấn: Đặt câu hỏi, lấy ý kiến trực tiếp của sinhviên về các hành vi thường thấy khi sinh viên tham gia giao thông Đồng thời,phỏng vấn Cảnh sát giao thông để có thông tin xác thực về mức độ vi phạmluật an toàn giao thông đường bộ của sinh viên

8 Đóng góp của đề tài nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu trên giúp chúng ta hiểu rõ về ý thức than gia giao thông củangười dân Việt Nam cụ thể hơn là người dân ở TP Hồ Chí Minh và đưa ra nhữnggiải pháp để giải quyết tình trạng ý thức tham gia giao thông của người dân

Trang 8

II.PHẦN NỘI DUNG

2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về Ý thức tham gia giao thông của người dân

Các nguyên cứu ngoài nước:

-Các nhà khoa học đã nghiên cứu về ý thức con người ở nhiều góc độ khácnhau sinh học, pháp lý, tâm lý Ở góc nhìn tâm lý, ý thức định nghĩa là hình thứcphản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người

-Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu trongquá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan Ý thức và tâm lý đều là sự phảnánh hiện thực khách quan của não, có bản chất và mang tính chủ thể

-Theo Lênin, phạm trù ý thức là một trong hai phạm trù rộng lớn nhất của triếthọc Tuy nhiên nó chưa phải là toàn bộ khó khăn mà các triết học gặp phải khinghiên cứu vấn đề này Ý thức - cái đặc trưng vốn có của con người - vừa là thuộctính của kết cấu vật chất được tổ chức cao nhất, lại vừa mang bản chất xã hội sâu sắc-Khi nghiên cứu các tài liệu xung quanh vấn đề ý thức, chúng ta dễ dàng nhậnthấy có rất nhiều ý kiến khác nhau Khác nhau về cách tiếp cận, về mối quan hệ củanói với qúa trình sinh lý của cơ thể con người, về quan hệ của nó với xã hội… và do

đó, ngay bản thân khái niệm ý thức cũng chưa được xác định một cách chắc chắn.-Lịch sử hàng ngàn năm của vấn đề ý thức với tên tuổi các nhà triết học nhưHêraclit, Platôn, Đêcác, Spinôda, Kant, Hêgen…đã tạo ra một cơ sở mà nhờ việc kếthừa và phát triển cở sở đó, các nhà triết học macxit đã phần nào vạch ra điều bí ẩnxung quanh vấn đề ý thức

Trang 9

Các nghiên cứu trong nước:

-Ngành khoa học Tâm lí ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Tâm lí họcmác xit-Liên Xô, được công nhận là một “ nền tâm lí học chân chính”, cho nên hầuhết các nguyên cứu về ý thức hầu hết đều dựa trên tâm lí học mác-xít

-Trong số các nghiên cứu về ý thức ở Việt Nam, chúng ta có thể lấy nghiên cứucủa giảng viên Lợi,là giảng viên thuộc đai học làm ví dụ.Cô cho rằng:

 Ý thức là sản phẩm của lao động, của giao tiếp, đồng thời là sản phẩm của xãhội- lịch sử Ý thức tồn tại thông qua ngôn ngữ

 Ý thức có nghĩa rộng đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng, ý thức tổ chức kỷluật, nghĩa hẹp ý thức được dùng để chỉ cấp độ đặc biệt trong tâm lý người

 Ý thức tồn tại dưới nhiều cấp độ: ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng và ý thức

xã hội.Ý thức là tồn tại được nhận thức

 Ý thức các quá trình nhận thức: Đây là sự nhận thức của nhận thức, hiểu biếtcủa hiểu biết.Nhận thức cảm tính mang lại tư liệu đầu tiên cho ý thức Nhận thức lýtính mang lại sự hiểu biết bản chất, quy luật, mối quan hệ của sự vật hiện tượng

 Ý thức các xúc cảm, tình cảm: Ý thức xem sự vật, hiện tượng thỏa mãn nhucầu của con người đến đâu, ý thức về sự căng thẳng và ý thức về sự kích thích haytrấn tĩnh, nghĩa là con người biết mình có những rung cảm gì, mức độ rung cảm đếnđâu

2.2Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài

2.2.1 Ý thức tham gia giao thông

Khái niệm giao thông: Giao thông là sự di chuyển của người, phương tiện vàhàng hóa trên đường Nó bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến sự đi lại và traođổi thông tin giữa các người tham gia giao thông

Trang 10

Khái niệm ý thức: Ý thức là nhận thức và nhận biết về trách nhiệm cá nhân và

sự tôn trọng đối với người khác và môi trường Trong trường hợp giao thông, ý thức

đề cập đến sự nhận thức và ý thức về việc tuân thủ các quy tắc, luật lệ và quy địnhgiao thông

Khái niệm ý thức người dân khi tham gia giao thông: Ý thức người dân khitham gia giao thông là tư duy và hành vi của mỗi người công dân trong việc thamgia giao thông Nó liên quan đến sự nhận thức, tôn trọng và tuân thủ quy tắc giaothông để đảm bảo an toàn và trật tự giao thông

Ý thức người dân khi tham gia giao thông: Ý thức người dân khi tham gia giaothông bao gồm việc tuân thủ quy định và luật lệ giao thông, tôn trọng quyền ưu tiêncủa người khác và sẵn sàng hỗ trợ nhau trong việc duy trì trật tự giao thông Nócũng bao gồm việc giữ gìn sự an toàn của bản thân và của người khác, đặc biệt làkhi lái xe, đi bộ hoặc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng

+ Nhận thức tham gia giao thông:

Hiện nay do đời sống kinh tế ngày càng phát triển ,nhu cầu thoải mãn cuộc sống của con người càng cao Điều đó dẫn đến các phương tiện tham gia giao thông củacon người là không thể thiếu Xe gắn máy là phương tiện tham gia giao

thông(TGGT) thuận lợi và ít tốn kém nhất của cộng đồng người Việt Điều đó ắt

sẽ trở thành hệ lụy khi người tham gia giao thông ngày càng gia tăng An toàn giao thông đã trở thành một vấn đề nan giải Với những người dân sống tại các đô thị lớn như TP.HCM thì ùn tắc đã trở nên quá quen thuộc.Cảnh tưởng những ngã

tư chật kín ,hàng nghìn ,hàng vạn xe cộ đủ loại chen chúc nhau,máy nổ ầm ỉ ,khói

xả mù mịt…được coi như “như chuyện thường ngày”.Số vụ ùn tắt giao thông với thời gian ngắn hơn thì không thể nào đếm xuể bởi tần xuất, mật độ xảy ra quá dày đặc Chỉ vài ngày nghỉ lễ cuối tháng vừa qua, tình trạng tắc đường nghiêm trọng lại xảy ra khắp nơi nhất là các tuyến đường cửa ngõ ra vào thành phố và ở các bến

xe ,khu vui chơi giải trí

+ Thái độ tham gia giao thông:

Nguyên nhân của tình trạng mất an toàn giao thông thì có rất nhiều Trước hết

là ở nhận thức và thái độ tự giác chấp hành luật lệ giao thông của người dân quákém Khi lưu thông trên đường, ai cũng chỉ nghĩ đến mình mà không nghĩ tới người

Trang 11

khác Cho nên mới xảy ra tình trạng không chịu nhường nhau chỗ ngã ba ngã tư nêngây tắc đường hằng giờ; hiện tượng phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách… gây ra tai nạncho bản thân và cho người cùng lưu thông trên đường xảy ra thường xuyên Mộtnguyên nhân quan trọng khác là chất lượng cầu đường không bảo đảm an toàn, cầu

cũ, cầu yếu, cầu có tải trọng thấp quá nhiều, trong khi lưu lượng người và xe qua lạiquá lớn Đường giao thông huyết mạch nối liền các vùng miền thì vừa ít, vừa nhỏ và

ở trong tình trạng phải sửa chữa, nâng cấp liên tục…

đúng nơi quy định,lạm dụng sử dụng còi, không đội mũ bảo hiểm,uống rượubia khi lái xe,đi xe thành nhiều hàng ngang.Người đi bộ thì đi tùy thích,cứ hiênngang bước qua mũi xe máy,ôtô 2.2.2 Ý thức tham gia giao thông của sinhviên+ Hành vi tham gia giao thông:

hành vi ứng xử chủ yếu của mỗi người khi tham gia giao thông đường bộ trong đôthị thường là điều khiển phương tiện cơ giới, đi xe đạp ,đi bộ,ứng xử với nhau,đèntín hiệu….Bên cạnh những hành vi ứng xử có “văn hóa giao thông”,chấp hành đúngquy tắc giao thông đường bộ của một cư dân thì thực tế hiện nay có rất nhiều và trởthành phổ biến ở mỗi đô thị nước ta đó là tình trạng diễn ra các hành vi không có

“văn hóa giao thông”,không tuân thủ các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự

an toàn giao thông như: chạy xe quá tốc độ,lạng lách,đánh võng ,vượt ẩu,đi khôngđúng làn quy định,dừng đỗ xe không

2.2.2 Ý thức tham gia giao thông của sinh viên

2.2.2.1 Đặc điểm tâm lý của sinh viên

Khái niệm sinh viên: Sinh viên là những người đang theo học tại các trường đạihọc, cao đẳng hoặc các cơ sở giáo dục đại học khác Họ thường đăng ký vào cáckhóa học để nghiên cứu và học tập các ngành học cụ thể nhằm đạt được bằng cấp,chứng chỉ hoặc bằng tốt nghiệp

Đặc điểm tâm lý của sinh viên

Trang 12

 Đặc điểm về nhận thức: Sinh viên đang ở giai đoạn phát triển nhận thức cao,khám phá và tiếp nhận kiến thức mới trong quá trình học tập Họ đangchuyển từ cách suy nghĩ trẻ con sang cách suy nghĩ trưởng thành, phản ánhtốt hơn và có khả năng phân tích vấn đề.

 Đặc điểm về hoạt động: Sinh viên thường dành nhiều thời gian cho việc học

tập và các hoạt động liên quan đến trường học Họ cũng tham gia vào cáchoạt động ngoại khóa và xã hội, như câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện và cácnhóm học tập

 Đặc điểm về giao tiếp: Sinh viên thường có xu hướng tăng cường giao tiếptrong quá trình học tập và trong xã hội Họ có thể tham gia vào các nhóm họctập, thảo luận, hoạt động nhóm và giao tiếp thông qua công nghệ, như email

và mạng xã hội

 Đặc điểm về tình cảm: Sinh viên đang ở giai đoạn phát triển tình cảm và xâydựng mối quan hệ với bạn bè, gia đình và người khác Họ có thể trải qua sựbùng nổ cảm xúc và thích ứng với các thay đổi trong cuộc sống và môitrường học tập

2.2.2.2 Ý thức tham gia giao thông của sinh viên

Nhận thức tham gia giao thông của sinh viên:

 Hiện nay do đời sống kinh tế ngày càng phát triển ,nhu cầu thoải mãn cuộcsống của con người càng cao Điều đó dẫn đến các phương tiện tham gia giao thôngcủa con người là không thể thiếu Xe gắn máy là phương tiện tham gia giaothông(TGGT) thuận lợi và ít tốn kém nhất của cộng đồng người Việt Điều đó ắt sẽtrở thành hệ lụy khi người tham gia giao thông ngày càng gia tăng An toàn giaothông đã trở thành một vấn đề nan giải

 Với những người dân sống tại các đô thị lớn như TP.HCM thì ùn tắc đã trởnên quá quen thuộc.Cảnh tưởng những ngã tư chật kín ,hàng nghìn ,hàng vạn xe cộ

đủ loại chen chúc nhau,máy nổ ầm ỉ ,khói xả mù mịt…được coi như “như chuyện

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w