Khái quát về những lý luận chung về kế toán thanh toán các khoản phải phải trả nói chung và công nợ với người mua, người bán tại doanh nghiệp nhằm điều chỉnh tình hình tài chính.. Trong
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN
Kế toán các khoản phải thu
Các khoản phải thu là nợ phải thu phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm, dich vụ và những trường hợp khác liên quan đến một bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, cho mượn ngắn hạn …
1.1.1 Kế toán phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng là một loại tài sản các doanh nghiệp phát sinh từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chính sách bán chịu Nó phản ánh số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho doanh nghiệp do đã mua chịu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (Kế toán tài chính 1, TS Nguyễn Anh Hiền và nnk , 2014)
Căn cứ khoản 1 Điều 18 Thông tư 200/2014/TT-BTC: “Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay Cần hạch toán chi tiết cho từng đối tượng-nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính
Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 6
Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao ”
1.1.1.3 Chứng từ sử sử dụng
- Giấy báo có ngân hàng
- Biên bản bù trừ công nợ
- Sổ chi tiết theo dõi khách hàng
Kế toán phải thu khách hàng sử dụng tài khoản 131
Tài khoản 131 – phải thu khách hàng
SDĐK: số tiền phải thu khách hàng đầu kỳ
Số tiền phải thu khách hàng phát sinh trong kỳ
Số tiền thừa trả lại khách hàng
Số tiền đã thu khách hàng
Số tiền công ty đã nhận ướng trước hoặc trả trước của khách hàng
Số tiền chiết khấu thanh oán, chiết khấu thương mại
SDCK: số tiền còn lại phải thu khách hàng
SDCK: Số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng
1.1.1.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Theo khoản 3 Điều 18 Thông tư 200/2014/TT-BTC:
“ Trường hợp 1: Khi mua hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế Các khoản thuế được tách riêng, ghi nhận doanh thu với giá chưa thuế:
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 7
Nợ TK 131 – tổng giá hàng hóa, dịch vụ thanh toán
Có TK 511 – giá chưa thuế
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Trường hợp 2: Doanh thu được ghi nhận bao gồm cả các khoản thuế:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Ghi nhận chi phí liên quan đến doanh thu (nếu có):
Nợ TK 611 - Chi phí cung cấp dịch vụ
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Ghi nhận thu tiền từ khách hàng:
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Ghi nhận trích lập dự phòng phải thu khó đòi (nếu có):
Nợ TK 632 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Ghi nhận xóa nợ phải thu khó đòi (nếu có):
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 632 - Dự phòng phải thu khó đòi”
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 8
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng – TK 131
Doanh thu Tổng giá chưa thu tiền phải thanh toán
Thu nhập do thanh Tổng tiền KH lý, nhượng bán TT TSCĐ chưa thu tiền
Các khoản chi hộ KH
Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá các khoản phải thu của KH bằng ngoại tệ cuối kỳ
Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ
131 - Phải thu của khách hàng
Chiếc khấu thương mại, giảm giá, hàng bán trả lại
KH ứng trước hoặc thanh toán tiền
Nợ khó đồi xử lý xóa sổ
KH thanh toán nợ bằng hàng tồn kho thuế GTGT
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 9
1.1.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Căn cứ tại Luật Thuế số 13/2008/QH12 về luật thuế GTGT, Thuế giá trị gia tăng là “thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Đối tượng chịu thuế là Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).”
Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư 200/2014/TT-BTC, quy định về nguyên tắc kế toán của tài khoản 133 như sau: “Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133 Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT
Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị tài sản được mua, giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về thuế GTGT
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 10
Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
SDĐK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ đầu kỳ
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
– Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
– Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
– Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá
– Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
SDCK: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
Kế toán thuế GTGT được khấu trừ sử dụng TK 133 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
- Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định.”
1.1.2.5 Phương pháp hạch toán và một số nghiệp vụ chủ yếu
Căn cứ theo nội dung tại khoản 3 Điều 19 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có các phương pháp kế toán như sau:
“Mua hàng tồn kho, TSCĐ, BĐSĐT (thuế GTGT đầu vào được khấu trừ):
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 217, 611 (giá chưa thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332)
Có các TK 111, 112, 331,… (tổng giá thanh toán)
Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ:
Kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán:
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 11
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 33381 – Thuế Bảo vệ môi trường
Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332)
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33312)
Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ không hạch toán riêng được thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Nợ các TK 152, 153, 156, 211, 213 (giá mua chưa thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (thuế GTGT đầu vào)
Cuối kỳ, xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, không được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT Đối với số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Khi được hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ:
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331).”
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 12
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tài khoản Thuế GTGT được khấu trừ - 133
Thuế GTGT đầu vào phát sinh khi nua vật tư hàng hóa, dịch vụ TSCD trong nước
Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ
Thuế GTGT đã được khấu trừ
Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
Thuế GTGT của hàng mua trả lại hoặc giảm giá
Xác định số thuế đầu vào được khấu trừ vào thuế đầu ra
Thuế GTGT của VT, HH, TSCĐ mua vào bị tổn thất chờ xử lí
Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN nếu được khấu trừ
Hàng mua trả lại người bán hoặc giảm giá hoặc chiết khấu thương mại
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 13
1.1.3 Kế toán phải thu khác
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Tài khoản
138 - Phải thu khác là tài khoản dùng để hạch toán các khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh từ các nghiệp vụ kinh tế khác ngoài các khoản phải thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu từ cho vay và phải thu từ hoạt động đầu tư
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC: “Tài khoản
138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) gồm những nội dung chủ yếu sau:
Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý
Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra đã được xử lý bắt bồi thường
Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi
Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế,
Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,
Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên
- Phiếu thu tiền, biên lai thu tiền
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 14
- Biên bản đối chiếu công nợ
Tài khoản 138 – phải thu khác SDĐK: Khoản thu đầu kỳ
Cách khoản thu khác phát sinh trong kỳ – khoản thu khác đã thu
SDCK: các khoản phải thu khác cuối kỳ
Kế toán phải thu khác sử dụng tài khoản 138 và có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1381: tài sản thiếu chờ xử lý
- Tài khoản 1385: phải thu lãi tín phiếu
- Tài khoản 1388: phải thu khác”
1.1.3.5 Phương pháp hạch toán và một số nghiệp vụ chủ yếu
Căn cứ theo nội dung tại khoản 3 Điều 21 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có các phương pháp kế toán như sau:
“Trường hợp TSCĐHH phát hiện thiếu, chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý: Khi dùng cho hoạt động SX, KD:
Nợ TK 138 - giá trị còn lại của TSCĐ
Nợ TK 214 - giá trị hao mòn
Khi Dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động phúc lợi:
Nợ TK 214 - giá trị TSCĐ hao mòn
Nợ TK 466 - giá trị còn lại
Nợ TK 3533 - giá trị còn lại
Ghi phần giá trị còn lại của tài sản thiếu chờ xử lý:
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 15
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)
Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532)
Có TK 338- TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dự án
Trường hợp khi kiểm kê phát hiện bị thiếu hàng hóa, vật tư, tồn quỹ tiền Khi chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)
Có các TK 111, 152, 153, 155, 156 Đã xác định được nguyên nhân và người chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc người chịu trách nhiệm bồi thường:
Nợ TK 138 - số phải bồi thường (1388)
Nợ TK 334 - số bồi thường trừ vào lương
Nợ TK 632 - giá trị hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản phải thu khác:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có các TK liên quan
Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 138 - Phải thu khác (1388)
Nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 111 - số bồi thường cho bên có liên quan
Nợ TK 334 - số bồi thường trừ vào lương
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 16
Nợ TK 229 - nếu được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi
Nợ TK 642 - số hạch toán vào chi phí
Có TK 138 - Phải thu khác (1388)
Số dư nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập BCTC:
Tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam:
Nợ TK 138 - Phải thu khác
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có TK 138 - Phải thu khác”
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 17
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tài khoản kế toán tài sản thiếu chờ xử ký – 1381
Giá trị HTK mất mát, hao hụt
Tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lí
TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lí
GTCL của TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợi phát hiện thiếu
1381 - TS thiếu chờ xử lý
Thu bồi thường của tổ chức, cá nhân theo quy định xử lí về tiền và ts mất mát hao hụt
Giá trị HTK mất mát hao hụt sau khi trừ phần thu bồi thường theo qui định xử lí được tính vào giá vốn hàng bán
GTCL của TSCĐ đươc tính vào tổng thất doanh nghiệp
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 18
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tài khoản kế toán các khoản phải thu khác – 1388
Giá trị TS hình thành qua đầu tư XDCB được duyệt< giá tạm tính (cp duyệt bỏ phải thu hồi) Các khoản chi không được duyệt chi phải thu hồi
Giá trị phần vốn nhà nước tại thời điểm chuyển sang công ty CP< thời điểm
XĐGTDN TSCĐ phát hiện thiếu khi k/kê
(Nếu có QĐ xử lí ngay) 214
Phải thu của đối tác liên doanh về chi phí chung phát sinh trong hoạt động LD đồng kiểm soát 133
Phải thu lợi nhuận cổ tức được chia từ hoạt động đầu tư vốn
Phải thu về DT từ hđ LD đồng kiểm soát ( bên không bán sản phẩm)
Các khoản bên nhận ủy thác XK thanh toán hộ bên giao ủy thác
Cho vay mượn TS tạm thời
Khi thu hồi được các khoản phải thu, nhận được tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân
Khi nhận được tiền di đối tác LD chuyển trả, Thu được tiền nợ phải thu khác
Số chênh lệch được bù đáp bằng dự phòng phải thu khó đòi
C/lệch giữa giá gốc và số tiền thu được từ bán khoản nợ và sô đã đưỡ bù đáp bằng nợ phải thu khó đòi
Bồi thường cửa cá nhân, tập thể có liên quan
Nếu được bù đắp bằng dự phòng phải thu khó đòi
Nếu được tính vào chi phí
QĐ xử lí nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi
Thanh toán bù trừ các khoản đơn vị nhận ủy thác XK đã chi hộ
C/ lệch tỉ giá giảm giá do đánh giá lại dư nợ phải thu khách có gốc ngoại tệ
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư nợ phải thu có gốc ngoại tệ
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 19
Kế toán các khoản phải trả
Khoản phải trả là những khoảng nợ doanh nghiệp phải thanh toán cho các nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa hoành hóa cho công ty, sẽ được thanh toán trong một khoản thời gian nhất định dự theo thỏa thuận trên hợp đồng thương mại mua bán
1.2.1 Kế toán phải trả người bán
Kế toán phải trả người bán (TK 331) đây là tài khoản tập hợp các khoản nợ cần phải thanh toán cho bên cung cấp dịch vụ, vật tư, sản phẩm của doanh nghiệp dự trên hợp đồng mua bán 2 bên đã thỏa thuận ký kết Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ không được tập hợp ghi vào tài khoản này đối với các nghiệp vụ mua hàng thanh toán ngay
Căn cứ theo khoản 1 điều 51 thông tư 200/2014/TT-BTC: “Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng chủ Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán
Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng.”
- Hợp đồng, thỏa thuận tạo lập nghĩa vụ phải trả
- Biên bản thanh lý hợp đồng, thỏa thuận
- Các chứng từ khác có liên quan
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 20
Kế toán phải trả người bán sử dụng tài khoản 331
Tài khoản 331 – phải trả người bán
SDĐK: Số tiền phải trả người bán đầu kỳ
- Số nợ phải trả đã thanh toán
- Số tiền người bán giảm giá, chiếc khấu, giảm giá thương mại, trả lại hàng
- Số tiền ứng trước cho bên cung cấp dịch vụ, người bán
- Số nợ phải trả phát sinh trong kỳ
- Số tiền điều chỉnh lại theo hóa đơn do chênh lệch giá tạm tính
- Số tiền tạm ứng cho bên cung cấp dịch vụ, người bán hoàn trả
- Tổng trị giá thực nhận của hàng hóa, dịch vụ với số tiền đã tạm ứng trước
SDCK: Số tiền đã ứng trước cho người bán
Số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả
SDCK: Số tiền phải trả người bán cuối kỳ
1.2.1.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Căn cứ theo nội dung tại khoản 3 Điều 51 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có các phương pháp kế toán như sau:
“Mua hoàng hóa, TCCĐ chưa thanh toán với người bán
Trường hợp: mua hàng nội địa
Nợ các TK 152, 153, 156, 157, 211, 213 (giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 331 - tổng giá thanh toán
Trường hợp: mua hàng nhập khẩu:
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3332; 3333; 333381 – các loại thuế đi kèm (nếu có)
Nếu có thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 21
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312)
Tạm ứng tiền hoặc thanh toán số tiền phải trả cho người bán, cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
*** Nếu phải thanh toán bằng ngoại tệ cho bên bán thì kế toán phải quy đổi tiền VNĐ theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điềm thanh toán
Doanh nghiệp thanh toán trước hạn phải thanh toán nên được chiếc khấu thanh toán, số tiền chiết khấu sẽ được cấn trừ vào công nợ phải trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Trường hợp các khoản nợ phải trả cho người bán không tìm ra chủ nợ hoặc chủ nợ không đòi và được xử lý ghi tăng thu nhập khác của doanh nghiệp:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 711 - Thu nhập khác
Khi số dư bên nợ phải trả cho người bán bằng ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính:
Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán.”
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 22
Sơ đồ 1.5: tài khoản kế toán phải trả khách hàng - 331
331 – phải trả cho người bán
111, 112 ứng trước tiền cho người bán TT các khoản phải trả
Giảm giá hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại
Trường hợp khỏa nợ phải trả cho người bán không tìm ra chủ nợ
Hoa hồng đại lý được hưởng
Trả trước tiền ủy thác mua hàng cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu
Trả tiền hàng NK và các chi phí liên quan đến hàng NK cho đơn vị nhận ủy thác NK
Chênh lệch tỉ giá giảm khi cuối ki đánh giá lại các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ
Mua vật tư, hàng hóa NK
Thuế GTGT Đưa TSCĐ vào sử dụng
Giá trị của hàng NK
Nhận dịch vụ cung cấp
Khi nhận hàng bán đại lí đúng giá hưởng hoa hồng
Phí ủy thác NK phải trả đơn vị nhận ủy thác Thuế GTGT (nếu có)
Nhà thầu chính xác định giá trị khối lượng xây lắp phải trả cho nhà thầu phụ chênh lệch tỉ giá tăng khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 23
1.2.2 Kế toán thuế GTGT phải nộp
Kế toán thuế GTGT phải nộp (TK 3331), là tài khoản cấp 2 thuộc (TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước) Tài khoản này phản ánh số tiền thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp cho NSNN
Căn cứ điểm 3.1 khoản 3 Điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC bổ sung bởi khoản 2 Điều 16 Thông tư 177/2015/TT-BTC, doanh nghiệp hạch toán tài khoản 3331 trong hoạt động kế toán theo hướng dẫn như sau:
“Trường hợp 01: Hạch toán thuế giá trị gia tăng đầu ra (TK 33311) Đối với thuế GTGT đầu ra phải nộp theo phương pháp khấu trừ:
Doanh thu, thu nhập theo giá bán chưa có thuế GTGT thì thuế GTGT phải nộp được tách riêng tại thời điểm xuất hóa đơn:
Có TK 3331 - thuế GTGT phải nộp (33311) Đối với thuế GTGT đầu ra phải nộp theo phương pháp trực tiếp:
Cách 1: Tách riêng ngay số thuế GTGT phải nộp khi xuất hóa đơn:
Có TK 3331 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp (33311)
Cách 2: Ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế GTGT phải nộp theo PPTT, định kỳ khi xác định số thuế GTGT phải nộp kế toán ghi giảm doanh thu, thu nhập tương ứng:
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) Đối với thuế GTGT phải nộp vào Ngân sách nhà nước:
Nợ TK 3331 – thuế GTGT phải nộp (33311)
Trường hợp 02: Hạch toán thuế GTGT của hàng nhập khẩu (TK 33312)
Phản ánh số thuế thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu:
Có TK 3331 – thuế GTGT phải nộp (33312) Đối với thực nộp thuế GTGT vào Ngân sách nhà nước:
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 24
Nợ TK 3331 – thuế GTGT phải nộp (33312)
Trường hợp 03: Hạch toán thuế GTGT được khấu trừ Định kỳ, kế toán tính, xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3331 - thuế GTGT phải nộp (33311)
Trường hợp 04: Hạch toán thuế GTGT phải nộp được giảm
Kế toán ghi nhận số thuế GTGT được giảm vào thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 33311 - thuế GTGT phải nộp (nếu được trừ vào số thuế phải nộp)
Trường hợp 05: Hạch toán thuế GTGT phải nộp khi cung cấp dịch vụ như cho thuê tài sản, tư vấn, đào tạo nghiệp vụ BHTG hoặc bán TSCĐ, vật tư, công cụ theo mức khoán theo quy định của pháp luật về thuế
Căn cứ số thuế GTGT phải nộp vào Ngân sách nhà nước, ghi:
Có TK 3331 - thuế GTGT phải nộp
Khi nộp thuế GTGT vào Ngân sách nhà nước, ghi:
Nợ TK 3331 - thuế GTGT phải nộp
- Hóa đơn bán hàng/dịch vụ
- Biên bản đối chiếu công nợ (nếu có)
Các chứng từ khác có liên quan đến giao dịch bán hàng/dịch vụ
Thuế GTGT phải nộp sử dụng tài khoản 3331và có 2 tài khoản cấp 3:
Tài khoản 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra: phản ánh số tiền thuế GTGT đầu ra, số tiền thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ, giảm giá, trả lại, đã nộp và còn phải nộp trong kỳ kế toán của doanh nghiệp
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 25
Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu: phản ánh số tiền thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.”
1.2.2.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Căn cứ theo nội dung tại khoản 3 Điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có các phương pháp kế toán như sau: a) Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu ra (33311):
“Theo phương pháp khấu trừ
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có các TK 511, 515, 711 (giá chưa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Tiền thuế GTGT phải nộp được tách riêng khi xuất hóa đơn và sẽ hach toán như phương pháp khấu trừ
THỰC TRANG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT 37 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Giao nhận – Vận tải và Thương mại Hàn Việt
Lịch sử hình thành và phát triễn
Tên Công ty: Công ty TNHH Giao Nhận - Vận Tải và Thương Mại Hàn Việt Tên quốc tế: KORVIET FORWARDING & TRADING CO., LTD Địa chỉ TSC: 86/21 Giải Phóng, phường 4, quận Tân Bình, tp Hồ Chí Minh VPGD: 30 Bis Lam Sơn, phường 2, quận Tân Bình, tp Hồ Chí Minh Điện thoại : (84) 28-66853052/53
Mail: korviet@hcm.fpt.vn
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triễn công ty
Công ty được thành lập vào ngày 01 tháng 04 năm 2004 theo giấy phép kinh doanh số 0302213533 do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Là một đơn vị kinh doanh tư nhân thành viên đóng góp vốn và thành lập, với vốn điều lệ là 20.000.000.000 đồng Giám đốc là ông Huỳnh Quốc Khoa điều hành trực tiếp Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán kế toán độc lập và đầy đủ theo chế độ, chuẩn mực kinh tế Việt Nam
Công ty chủ yếu hoạt động dựa vào dịch vụ khai thuê hải quan, giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng xe tải và container Tuy ra đời trong hoàn cảnh thị trường xuất nhập khẩu trong nước phát triển mạnh mẽ, công ty Hàn Việt đã gặp không ít khó khăn, thách thức Tuy nhiên bằng nỗ lực, công ty đã không ngừng phát triển và có chỗ đứng trên thị trường giao nhận Việt Nam Nắm bắt được thời cơ, xu thế phát triển của đất
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 38 nước, công ty đã dần đẩy mạnh loại hình hoạt động xuất nhập khẩu, khẳng định được uy tín và chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin cho khách hàng trong và ngoài nước
Công ty gồm có 1 trụ sở chính 1 văn phòng đại diện, 1 chi nhánh bãi container tại: 117 đường Lăng Xi, khu phố An Hòa, Phường Hòa Lợi, thị xã Bến cát, tỉnh Bình Dương và các văn phòng trực thuộc tại công ty khách hàng nhằm thuận tiện cho công việc
Công ty đăng ký kinh doanh tổng cộng gồm có 23 mã ngành, trong đó ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp là hoạt động dịch vụ liên quan đến vận tải hàng hoá bằng xe ô tô, đường thuỷ và dịch vụ khai thuê Hải quan, đại lí giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển và đường hàng không, dịch vụ ủy thác, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước và dịch vụ kho vận
Ngoài ra, các ngành đăng ký kinh doanh khác như: mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng vật tư, nguyên phụ liệu và sản phẩm các ngành: dệt, nhuộm, giày dép, hàng may mặc, thiết bị cơ giới cầu đường, thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, thực phẩm công nghệ.
Bộ máy tổ chức công ty
Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đã từng bước được củng cố và thay đổi phù hợp với quy mô hiện tại của công ty, cũng như đảm bảo hiệu quả sử dụng nhân sự trong quá trình hoạt động Tránh tình trạng lãng phí nhân sự tại công ty
Công ty là một doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn quy mô vừa với mô hình quản lý nhân sự tương đối đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được tính linh hoạt khong các hoạt động doanh nghiệp Công ty có các phòng ban chuyên trách đảm nhiệm các công tác quan trọng giúp duy trì hoạt động cho công ty Với cơ cấu tổ chức như thế vừa tạo tính linh hoạt vừa tiết kiệm được chi phí quản lý trong quá trình hoạt động mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh của mình
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 39
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức công ty
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
Tình hình nhân sự
Nhân sự của công ty khi mới thành lập có khoảng 30 người Để phù hợp với nhu cầu nhân sự và tình hình phát triển của công ty, sau một thời gian sắp xếp, tuyển dụng, nhân sự của công ty hiện nay hơn 100 người, gồm những nhân viên năng động và nhiều kinh nghiệm, thích ứng nhanh với môi trường, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Bộ phận tài chính kế Toán viên
Nhân viên chứng từ Nhân viên giao nhận
Quản lí và điều hành đội cont
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 40
Bảng 2.1 Bảng thống kê nhân viên công ty theo giới tính và trình độ ĐVT: người
Trình độ Đại học Cao đẳng Lao động theo kinh nghiệm
Biểu đồ 1: Thể hiện tỉ lệ nhân sự (theo giới tính) tại Công ty
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 41
Biểu đồ 2: Thể hiện tỉ lệ nhân sự (theo trình đồ) tại Công ty
Việc tiếp nhận và phân chia nguồn nhân lực tại công ty khá ổn và phù hợp, theo như biểu đồ, ta cũng đã nhận thấy được tỉ lệ nhân viên nam chiếm 66% trên tổng số nhân viên Do công ty hoạt động bên lĩnh vực giao nhận vận tải sẽ chạy việc tiếp xúc môi trường bên ngoài khá nhiều nên tỉ lệ nhân viên nam được tuyển chọn nhiều sẽ phù hợp với công việc là hợp lí Song song đó, việc tuyển chọn nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh công ty cũng có phần khác biệt: trình độ nhân viên từ đại học trở lên chiếm 61%, cao đẳng 5% và lao động theo kinh nghiệm 34% Với trình độ lao động theo kinh nghiệm ở đây thuộc bộ phận áp tải xe, nhân viên lái xe cont và phụ xe Đối với bộ phận này, công ty đồi hỏi nhân viên về sức khỏe thật tốt, kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, khả năng thích ứng với mọi môi trường cao, nhanh nhẹn, linh hoạt để có thể xử lí mọi tình huống xảy ra khi vận chuyển hàng
34% Đại học Cao đẳng LĐ theo kinh nghiệm
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 42
Doanh số từ năm 2021 đến 2023
Bảng 2.2: Sổ liệu Tổng hợp Báo cáo KQHĐKD công ty từ năm 2021 đến năm 2023
Nguồn: BC KQHĐKD năm 2021 đến 2023
Qua bảng số liệu về báo các KQHĐKD của công ty qua các năm từ 2021 đến năm 2023 (phụ lục 1a, 1b, 2b) Từ mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ta thấy được năm 2022 tăng trưởng 24,37% so với năm 2021, đạt mức 174.491.392.804 đồng Tuy nhiên, doanh thu vào năm 2023 giảm mạnh đến 41,67% so với năm 2022, chỉ đạt 101.926.346.451 đồng
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2021 2022 2023
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 140.332.134.970 174.491.392.804 101.926.346.451
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 - - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 VI.27 140.332.134.970 174.491.392.804 101.926.346.451
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.28 135.995.741.392 168.639.595.619 96.585.152.769
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 4.336.393.578 5.851.797.185 5.341.193.682
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 2.946.353 2.929.838 4.688.447
7 Chi phí hoạt động tài chính 22 VI.30 1.756.759.954 1.767.740.160 1.715.371.402
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.751.081.826 1.767.740.160 1.715.371.402
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 6.733.689.743 3.570.399.978 3.509.047.006
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 - 82.118.930 29.383.653
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 20.872 - -
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (4.151.130.638) 189.584.189 117.534.614
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 43
Tương tự như doanh thu bán hàng, doanh thu thuần năm 2022 cũng tăng trưởng 24,37% so với năm 2021, đạt mức 174.491.392.804 đồng Doanh thu thuần năm 2023 cũng giảm mạnh 41,67% so với năm 2022, chỉ đạt 101.926.346.451 đồng
Lợi nhuận gộp năm 2022 tăng trưởng 35,01% so với năm 2021, đạt mức 5.851.797.185 đồng Lợi nhuận gộp năm 2023 giảm 8,73% so với năm 2022, chỉ đạt 5.341.193.682 đồng
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2022 giảm nhẹ 0,56% so với năm 2021, đạt mức 2.929.838 đồng Doanh thu hoạt động tài chính năm 2023 tăng trưởng mạnh 41,67% so với năm 2022, đạt mức 4.139.794 đồng
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2022 giảm mạnh 93,37% so với năm
2021, chỉ đạt 271.703.119 đồng Tình hình tiếp tục xấu đi vào năm 2023 khi tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm thêm 45,96% so với năm 2022, chỉ còn 146.918.267 đồng
Năm 2022, doanh nghiệp không phải nộp thuế TNDN hiện hành Tuy nhiên, năm 2023, doanh nghiệp phải nộp 29.383.653 đồng thuế TNDN hiện hành
Tương tự như tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2022 giảm mạnh 95,47% so với năm 2021, chỉ đạt 189.584.189 đồng
Năm 2023, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tiếp tục giảm 37,46% so với năm
Nhìn chung, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2021-2023 có nhiều biến động Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều giảm mạnh trong cả hai năm 2022 và 2023 Điều này cho thấy doanh nghiệp đang gặp phải những khó khăn trong hoạt động kinh doanh, cần phải có những biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 44
Giới thiệu bộ phận tài chính-kế toán
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ
Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo công việc cao nhất trong phòng kế toán
Kế toán trưởnglà người lãnh đạo của phòng, chịu trách nhiệm trước công ty về tất cả hoạt động của phòng
Có trách nhiệm quản lý chung, là người nắm toàn bộ tình hình tài chính của công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính trong công ty
Tổ chức công tác quản lý và điều hành phân công công việc cho các thành viên trong phòng
Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của Phòng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng thành viên
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 45
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ, Họp đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng, của từng thành viên Tham gia các cuộc họp giao ban của Cơ quan, họp chuyên đề có liên quan đến nhiệm vụ của Phòng hoặc cần đến sự phối hợp, kiểm tra đào tạo kế toán cho nhân viên
Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của Phòng cho Giám Đốc Công ty, tiếp nhận, phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Giám Đốc
Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức kế toán, thống kê phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty theo yêu cầu của từng giai đoạn, phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển chung của Công ty
Tổ chức cải tiến và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán, bộ máy kế toán thống kê theo mẫu biểu thống nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính toán số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ toàn bộ qúa trình hoạt động kinh doanh trong toàn Công ty
Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản cố định, công cụ dụng cụ, tiền mặt, thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như phát hiện kịp thời các trường hợp làm sai nguyên tắc quản lý tài chính kế toán hoặc làm mất mát, gây hư hỏng, thiệt hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp
Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi của Công ty
Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh của toàn công ty Thông qua số liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui định tài chính không phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh doanh
Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực hiện kế hoạch chi phí công ty
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 46
- Nhập phiếu thu, phiếu chi,
- Nhập báo nợ, báo có ngân hàng
- Lập báo cáo công nợ hằng ngày, hằng tháng
- Đối chiếu công nợ hằng tháng với khách hàng
- Nhắc các khoản nợ đến hạn cho khách hàng
- Nhập hóa đơn đầu vào
- Xuất hóa đơn cho khách hàng
Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc 31/12 hằng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng tại công ty: VNĐ
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Giá trị hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân cuối kỳ
- Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp
Công ty sử dụng hình thức kế toán “Nhật Ký Chung”, với đặc chưng cơ bản là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó
Hình thức “Nhật ký chung” gồm các loại chủ yếu sau :
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 47
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc sau khi được xử lý về mặt nghiệp vụ kế toán tổng hợp nhập dữ liệu Xác định các khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy theo các bảng biểu đã được thiết kế sẵn
Cuối tháng hoặc bất kỳ vào thời điểm nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa các số liệu tổng hợp (số liệu trong sổ Nhật ký chung) với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Cuối mỗi tháng và một năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Mặt khác, các máy trong công ty được nối mạng và được nối với nhau, vì thế rất thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận trở nên nhanh chóng và thuận tiện Ngoài ra, việc tra cứu tin tức, các quy định mới cũng được cập nhập nhanh hơn tạo điều kiện cho việc quản lý của bô phận kế toán trở nên nhanh chóng, đáp ứng kịp thời
Sơ đồ 2.3: Trình tự Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính
- Sổ chi tiết Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
- Báo cáo kế toán quản trị
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 48
Nhập số liệu hàng ngày
Kết xuất báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
Nghiệp vụ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
2.1.8.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01–DN) – (phụ lục 2a)
Căn cứ tại khoản 1.3 và 1.4 Điều 112 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có cơ sở lập bảng và phương thức lập các tiêu chí trên bảng Cân đối kế toán như sau:
“Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán:
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;
- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm)
Phương thức lập các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán của Công ty
A Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) = ( 110 + 130 + 140 + 150)
- Mã số 110 (Tiền và các khoản tương đương tiền): Tổng số dư Nợ của các
TK 111, 112 trên Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn phản ánh ở số dư Nợ TK 121 trên sổ chi tiết TK 121
- Mã số 130 (Các khoản phải thu ngắn hạn) = (131 + 136)
• Mã số 131 (Phải thu của khác hàng): căn cứ vào tổng số dư Nợ chi tiết của TK 131 mở theo từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết TK131
• Mã số 136 ( phải thu ngắn hạn khác):số dư Nợ chi tiết của các Tài khoản:
Tài khoản 1385, Tài khoản 1388, Tài khản 334, Tài khoản 338, Tài khoản 141, Tài khoản 244
- Mã số 140 = (141 Hàng tồn kho): Số dư Nợ của các TK151 + TK152 +
TK153 +TK154 + TK155 + TK156 + TK157 + TK158
- Mã số 150 (tài sản ngắn hạn khác)=( 152 + 153 )
• Mã số 152 (thuế GTGT được KT):căn cứ vào số dư Nợ TK133
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 49
• Mã số 153 (thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước): căn cứ vào số dư Nợ chi tiết TK 333
B Tài sản dài hạn ( Mã số 200)= (220 + 260)
- Mã số 220 (Tài sản cố định)=Mã số 221 (Tài sản cố định hữu hình)gồm:
• Mã số 222 (Nguyên giá): là số dư Nợ của TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”
• Mã số 223 (Giá trị hao mòn luỹ kế): là số dư Có TK 2141 “Hao mòn
TSCĐ hữu hình” và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…)
- Mã số 260 ( tài sản dài hạn khác)= Mã số 261(chi phí trả trước dài hạn): là số dư Nợ Tài khoản 242 “Chi phí trả trước”
C Nợ phải trả ( Mã số 300) = ( 310 + 330)
- Mã số 310 ( Nợ ngắn hạn)gồm:
• Mã số 312 (Người mua trả tiền trước ngắn hạn):căn cứ vào số phát sinh
Có TK 131 (chi tiết cho từng khách hàng)
• Mã số 313 (Thuế và các khoản nộp Nhà nước):căn cứ vào số dư Có TK
333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
• Mã số 319 (Phải trả ngắn hạn khác):căn cứ vào số dư Có TK: TK 338,
- Mã số 330 ( Nợ dài hạn):
• Mã số 338 (Vay và nợ thuê thài chính dài hạn):là số dư Có TK 341 và
Số dư Có TK 34311 – dư Nợ TK 34312 + dư Có TK 34313
D Vốn chủ sở hữu ( Mã số 400) = mã số 410 ( Vốn chủ sở hữu)
- Mã số 410 ( Vốn chủ sở hữu) gồm:
• Mã số 411 ( vốn góp của CSH):là số dư Có TK 4111 “Vốn góp của chủ sở hữu”
• Mã số 421 ( LNST chưa phân phối):là số dư Có Tài khoản 421
Mã số 421 = Mã số 421a + Mã số 421b
+ Mã số 421a (Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước):
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 50
Chỉ tiêu này là số dư Nợ TK 4211, 4212 được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…)
+ Mã số 421b (Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này): Chỉ tiêu này là số dư Nọ TK 4212 được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).”
2.1.8.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02–DN) – (phụ lục 2b)
Căn cứ tại khoản 2 và 3 Điều 113 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có cơ sở lập bảng và phương thức lập các tiêu chí trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau:
“Cơ sở lập báo cáo:
- Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
Phương thức lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Mã số 01: là tổng phát sinh bên Có TK 511 trong kỳ báo cáo
- Mã số 11: là tổng phát sinh bên Có TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo
- Mã số 21: là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 515 đối ứng với bên Có TK
- Mã số 22: luỹ kế số phát sinh bên Có TK 635 đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 51
- Mã số 23: căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 635 (chi tiết chi phí lãi vay)
- Mã số 26: là tổng cộng số phát sinh bên Có TK 642 đối ứng với bên Nợ
TK 911 trong kỳ báo cáo
- Mã số 31: căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 711 đối ứng với bên Có
TK 911 trong kỳ báo cáo
- Mã số 32: ăn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 811 đối ứng với bên Nợ
TK 911 trong kỳ báo cáo
- Mã số 51:căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có TK
911 trong kỳ báo cáo và ghi bằng số âm
- Mã số 52: căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK
911 trong kỳ báo cáo và ghi bằng số âm”
2.1.8.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03–DN) – (phụ lục 2c)
Căn cứ tại khoản 2 và 4 Điều 114 Thông tư 200/2014/TT-BTC ta có cơ sở lập bảng và phương thức lập các tiêu chí trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ như sau:
“Cơ sở lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
- Bảng Cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước
Các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”; Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 52
Phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty
- Mã số 01: chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112 (phần thu tiền), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 511, 131 (chi tiết các khoản doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay, số tiền thu hồi các khoản phải thu hoặc thu tiền ứng trước trong kỳ) hoặc các TK 515, 121 (chi tiết số tiền thu từ bán chứng khoán kinh doanh)
- Mã số 02: chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112 (phần chi tiền), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 331, các TK phản ánh hàng tồn kho
- Mã số 03: chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 334 trong kỳ báo cáo
- Mã số 04: chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết tiền chi trả lãi tiền vay, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 335, 635, 242 và các Tài khoản liên quan khác
- Mã số 06:chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112 sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 711, 133, 141, 244 và sổ kế toán các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo
- Mã số 07: chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 trong kỳ báo cáo, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 811, 161, 244, 333, 338, 344, 352, 353,
356 và các Tài khoản liên quan khác
- Mã số 21: chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết số tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, kể cả số tiền lãi vay đã trả được vốn hóa), sổ kế toán TK 331, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 211,
- Mã số 27: chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK515
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 53
- Mã số 33: chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, các tài khoản phải, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK171, 3411, 3431, 3432, 41112 và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo
- Mã số 34: chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải trả, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 171, 3411,3431, 3432, 41112 trong kỳ báo cáo
- Mã số 60: chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, 128 và các tài khoản liên quan, sau khi đối chiếu với sổ kế toán chi tiết TK 4131 trong kỳ báo cáo.”
Lưu đồ trình tự cách lập báo cáo của kế toán:
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 54
Tổ chức kế toán quản trị tại doanh nghiệp
Do công ty có quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp với số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tần xuất ít nên công ty tổ chức kế toán quản trị theo mô hình kết hợp
Theo mô hình này kế toán đồng thời đảm nhiệm hai nhiệm vụ: thu thập và xử lý thông tin kế toán tài chình và kế toán quản trị
Với mô hình quản lí này sẽ kết hợp chặt chẽ thông tin kế toán tài chình và kế toán quản trị, tiết kiệm chi phí, thu thập thông tin nhanh nhưng chưa chuyên môn hoá hai loại kế toán theo công nghệ hiện đại
Các công việc của kế toán được thực hiện cho mỗi phần hành kế toán được cụ thể hoá như sau:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu để ghi vào các sổ kế toán tài chính và kế toán quản trị Cuối kỳ hoặc theo yêu cầu của nhà quản trị kế toán tiến hành lập các báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán tài chính và kế toán quản trị.
Phân tích, đánh giá kết quả thu được so với các dự toán, định mức đã xây dựng
Xử lý thông tin, cung cấp kịp thời để phục vụ ra quyết định cho mọi đối tượng.
Thực trạng kế toán các khoản phải thanh toán tại Công ty TNHH Giao Nhận – Vận Tải và Thương Mại Hàn Việt
2.2.1 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng
Công ty cung cấp các dịch vụ về giao nhận vận chuyển hàng hóa, dịch vụ khai báo và làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa Đối với từng khách hàng lớn hoặc nhỏ sẽ có hình thức chốt công nợ và thanh toán khác nhau tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên được ký kết trên hợp đồng
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 55
Với những khách hàng lớn lượng hàng hóa nhiều một tháng sẽ chốt công nợ thành hai đợt (1 đợt vào giữa tháng và 1 đợt vào cuối tháng) hoăc có thể sẽ tổng chốt công nợ 1 lần vào cuối tháng, công nợ sẽ được treo thanh toán trong vòng 30 đến 45 ngày Đối với các khách hàng nhỏ lẻ sau khi hoàn thành xong một lô hàng sẽ tiến hành chốt công nợ ngay và gửi cho khách hàng tiền ngay (số tiền nhỏ hơn hai mươi triệu có thể nhận tiền mặt và số tiền từ hai mươi triệu đồng trở lên sẽ nhận thanh toán chuyển khỏa từ công ty khách hàng) thời hạn thanh toán tối đa 10 ngày kể từ ngày chốt công nợ Tất cả các khoản phải thu sẽ được chi tiết trên bảng D/N (Debit note) và tổng hợp thanh toán trên bảng công nợ tổng (SOA)
2.2.1.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Hóa đơn GTGT đầu ra Đề nghị thanh toán chi tiết (D/N)
Sổ chi tiết phải thu chi
Giấy báo có ngân hàng
Khi chốt công nợ với khách hàng xong, các bộ phận liên quan sẽ gửi mail cho kế toán đính kèm bảng đề nghị thanh toán chi tiết, bảng tổng hợp công nợ (SOA) để kế toán xuất hóa đơn đồng thời sẽ gửi mail hóa đơn cho khách hàng Kế toán sẽ tổng hợp vào sổ Phải Thu-Chi và hạch toán vào sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng khách hàng phải và tổng hợp phải thu khách hàng vào sổ cái TK131 đối chiếu số liệu giữ các bảng
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 56
Tài khoản 131 “phải thu khách hàng”
2.2.1.3 Một số nghiệp vụ phát sinh thực tế tại công ty
NV1: Ngày 18/11/2023, công ty chốt công nợ cung cấp dịch vụ phí cước VTQT cho công ty Changshin đợt 1/tháng 11 tổng tiền: 531,166,421vnđ, và xuất thành 3 hóa đơn GTGT (HD2083: 164,706,085 vnđ; HD2084: 217,129,732 vnđ; HD2085: 149,330,604 vnđ ngày 18/11/2023) (phụ lục 2d, 2d-1, 2d-2) thuế suất 0%
Kế toán căn cứ hóa đơn hạch toán sổ sách
NV2: Ngày 29/11/2023, công ty cung cấp dịch vụ phí cước VTQT cho công ty Changshin đợt 2/tháng 11 tổng tiền: 224,688,827 vnđ và xuất thành 2 hóa đơn GTGT (HD2153: 162,365,840 vnđ; HD2154: 62,322,987 vnđ ngày 29/11/2023) (phụ lục 2e, 2e-1) thuế suất 0% Kế toán căn cứ hóa đơn hạch toán sổ sách.
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 57
NV3: Ngày 22/12/2033 công ty Changshin thanh toán tổng công nợ đợt 1 và đợt 2 tháng 11/2023, tổng cố tiền là 755,855,248 vnđ Nhận giấy báo có từ ngân hàng (phụ lục 2f)
Hình 2.1 : Trích số liệu sổ chi tiết tài khoản 131-03
TÊN TÀI KHOẢN CÔNG TY TNHH CHANG SHIN VN
NĂM 2023 Đơn vị tính: đồng Việt Nam
18/11/2023 0002083 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 5113 164,706,085
18/11/2023 0002084 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 5113 217,129,732
18/11/2023 0002085 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 5113 149,330,604
29/11/2023 0002153 29/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 5113 162,365,840
29/11/2023 0002154 29/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 5113 62,322,987
22/12/2023 HDB 22/12/2023 CHANGSHIN VIETNAM CO., LTD - PAY FOR HAN VIET 1121-05 755,855,248
- Cộng số phát sinh trong kỳ 6,933,967,239 6,822,945,791
- Sổ này có 03 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 03
TP Hồ Chí Minh, Ngày 31 tháng 12 năm 2023
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Số phát sinh Số dư
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 58
Hình 2.2 : Trích số liệu sổ cái tài khoản 131
2.2.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT trong những năm từ 2022 đến 2023 có những thay đổi mới cụ thể là việc giảm mức thuế suất, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế 10% của cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Mức thuế GTGT mới đối với các mặt hàng thuộc nhóm được giảm là 8% căn cứ theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP chính phủ ban hành về giảm thuế suất thuế GTGT áp dụng từ ngày 01/02/2022
Năm 2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2023/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 101/2023/QH15 ngày 24 tháng 6 năm 2023 của Quốc hội Thời gian thực hiện từ ngày 01/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023
SỐ HIỆU 131 TÊN TÀI KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2023 Đơn vị tính: đồng Việt Nam
18/11/2023 0002083 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 441 30345 5113 164.706.085
18/11/2023 0002084 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 441 30347 5113 217.129.732
18/11/2023 0002085 18/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 441 30349 5113 149.330.604
29/11/2023 0002153 29/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 452 30983 5113 162.365.840
29/11/2023 0002154 29/11/2023 CƯỚC VẬN TẢI QUỐC TẾ 452 30985 5113 62.322.987
22/12/2023 HDB 22/12/2023 CHANGSHIN VIETNAM CO., LTD -
- Cộng số phát sinh trong kỳ 102.975.872.414 114.142.978.064
- Sổ này có 32 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 32
TP Hồ Chí Minh, Ngày 31 tháng 12 năm 2023
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số hiệu Ngày tháng Trang số
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 59
2.2.2.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Hóa đơn GTGT mua vào-bán ra
Các chứng từ khác liên quan
Trong tháng khi nhận được các hóa đơn đầu vào kế toán sẽ nhập vào bảng tổng hợp hóa đơn sau đó sẽ nhập vào sổ chi tiết tài khoản đồng thời cũng sẽ nhập số liệu vào sổ cái Đến cuối tháng sau khi chốt hóa đơn tháng kế toán sẽ thực hiện trà soát và kiểm tra lại số liệu đã nhập Đồng thời kế toán sẽ lên trang hệ thống hóa đơn điện tử tải file tổng hợp hóa đơn từ tổng cục thuế và thực hiện đối chiếu số liệu
Tài khoản 133 – “thuế GTGT được khấu trừ”
2.2.2.3 Một số nghiệp vụ phát sinh thực tế
NV1: Ngày 19/12/2023, công ty Đông Dương cung cấp đổ vào bồn chứa DẦU
DO 0.05% hóa đơn số 221 (phụ lục 2g): 677,160,000 vnđ (đã bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10%) phục vụ cho xe cont vận chuyển, chưa thanh toán chưa người bán
NV2: Ngày 27/12/2013 thanh toán hóa đơn đổ Xăng Ron 95-III dùng cho xe chuyên chở nhân viên công ty đi công tác Hóa đơn số: 21442 (phụ lục 2h) tổng tiền đã bao gồm thuế GTGT được khấu trừ 10% là 10,405,800 vnđ đã thanh toán bằng tiền mặt
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 60
Kế toán sẽ căn cứ vào hóa đơn mua hàng hóa, cung cấp dịch vụ tiến hàng nhập số liệu ghi sổ TK 133, tổng hợp và lên sổ cái vào cuối tháng
Hình 2.3: Trích số liệu sổ cái TK 133
2.2.3 Kế toán phải thu khác
Các khoản phải thu khác của công ty là các khoản chi hộ cho khách hàng Các khoản chi hộ bao gồm các phí như phí chứng từ, phí local charge, phí cước quốc tế phải thanh toán cho hãng tàu hoặc đại lí để nhận lệnh (D/O) hoặc Booking cho khách hàng các khoản chi hộ sẽ được thu lại bằng cách đưa vào công nợ tại phần thu hộ không xuất hóa đơn
2.2.3.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Chứng từ chi tiết thanh toán chi hộ
SỐ HIỆU 133 TÊN TÀI KHOẢN THUẾ GTGT ĐÃ KHẤU TRỪ
TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2023 Đơn vị tính: đồng Việt Nam
19/12/2023 0000221 19/12/2023 Thuế GTGT khấu trừ hóa đơn số 0000221 486 33157 331-140 61.560.000
27/12/2023 0021442 27/12/2023 Thuế GTGT khấu trừ hóa đơn số 0021442 494 33745 1111 945.982
31/12/2023 K/C 31/12/2023 Kết chuyển thuế GTGT tháng 12 499 34184 33311 579.540.826
- Cộng số phát sinh trong kỳ 7.465.080.312 7.651.005.621
Số hiệu Ngày tháng Trang số
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 61
Uỷ nhiệm chi ngân hàng
Các bộ phận phụ trách mỗi đơn vị khách hàng khi nhận được mail hóa đơn chi hộ từ khách hàng sẽ lưu lại hóa đơn để tổng hợp đưa vào công nợ thu lại Đồng thời cũng sẽ chuyển tiếp mail chi hộ cho kế toán Các khoản chi hộ số tiền trên 1 hóa đơn phải dưới hai mươi triệu đồng
Kế toán sẽ tiếp nhận mail và tổng hợp lại những hóa đơn cần chi hộ cho khách hàng, sẽ ưu tiên cho những hóa đơn cần chi hộ gấp trong ngày, gửi list kèm ủy nhiệm chi cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng duyệt sẽ cho đi lệnh thanh toán Kế toán sẽ ghi vào sổ chi tiết TK1388 đến cuối tháng tổng hợp vào sổ cái 138 và đối chiếu lại số liệu với sao kê, giấy báo nợ từ ngân hàng đồng thời cũng sẽ đối chiếu với các bộ phận làm công nợ cho khách hàng đã đưa vào thu lại chưa
Tài khoản 3388 – “phải thu khác”
2.2.3.3 Một số nghiệp vụ phát sinh thực tế
NV1: Kế toán nhận thông tin chi hộ từ bộ phận công nợ công ty VN Samho, ngày 21/12/2023 kế toán công ty đi lệnh chuyển khoản cho SG Sagawa Vietnam - thanh toán chi hộ cho khách hàng là công ty Viet Nam Samho, hóa đơn chi hộ số
12757 (phụ lục 2i): 7,913,160 vnđ và phí chuyển khoản 22.000đ giấy báo có ngân hàng (phụ lục 2i-1) Khoản tiền sẽ được đưa vào thu lại công ty VN Samho trong phần chi hộ thuộc công nợ tháng 12/2023
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 62
Hình 2.4: Trích số liệu sổ chi tiết TK 1388-01
Hình 2.5: Trích số liệu sổ Cái TK 138
2.2.4 Kế toán phải trả người bán
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Nhận xét
Về cơ sở vật chất
Công ty luôn tạo những điều kiện tốt nhất cho nhân viên, hỗ trợ đầy đủ mọi công cụ vật chất cho nhân viên để đáp ứng tốt công việc Phòng làm việc đủ rộng sáng thoáng mát Công ty còn hợp đồng riêng với một bên đội ngũ sửa chửa điện, máy tính để khi có trục trặc sẽ được sửa chửa nhanh chóng kịp tiến độ làm việc
Về lưu trữ chứng từ sổ sách
Các chứng từ thanh toán trong tháng phát sinh với số lượng lớn Chứng từ thanh toán sau khi được khách hàng ký xác nhận trả về một bản sẽ được bộ phận công nợ phụ trách của các công khách hàng phân loại và lưu trữ theo quy định
Về hóa đơn sẽ được kế toán lưu trữ file mềm trên hệ thống đồng thời cũng sẽ in thêm 1 bản giấy lưu trữ để phòng trường hợp dữ liệu trên máy bị lỗi hoặc mất
Về hình thức kế toán và hình thức tổ chức kế toán
Bộ phận kế toán công ty rất chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, nhanh nhẹn xử lý công việc một cách rất hiệu quả Dù công ty không sử dụng các phần mềm hổ trợ dành riêng cho kế toán hiện nay nhưng việc kế toán vẫn được đảm bảo hoàn thành khá tốt, đúng tiến độ
Về tổ chức, vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán
Công ty tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
Về cơ bản, công ty đã tổ chức, vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán theo đúng quy định của Bộ tài chính Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 76 chứng từ liên quan, đảm bảo cho công tác kế toán được thực hiện đúng đắn và việc kiểm tra, đối chiếu số liệu diễn ra dễ dàng, chính xác
Về đối tượng hạch toán và phương pháp kế toán các khoản thanh toán
Công tác kế toán các khoản thanh toán ở công ty nói chung được tổ chức khá tốt từ khâu lập chứng từ ban đầu cho tới việc tập hợp sau cùng Công tác hạch toán hợp lý so với quy định của chế độ kế toán hiện hành
Quá trình luân chuyển chứng từ hợp lý, đó là kết quả của một sự quản lý thống nhất và đầy linh hoạt của phòng kế toán nhầm đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng trong việc kiểm tra đối chiếu số liệu khi cần thiết
Nét nổi bật trong công tác hạch toán các khoản thanh toán ở công ty là sự đơn giản hóa nhưng có hiệu quả cao:
Kế toán phải thu khách hàng: Ngoài sổ theo dõi chi tiết từng khách hàng phải thu kế toán còn lập bảng tổng hợp các khoản phải thu thuận tiện cho việc theo dõi công nợ phải thu khách
Kế toán phải trả người bán: cũng như kế toán phải thu thì đối với các khoản phải trả kế toán cũng sẽ tổng hợp riêng một bảng theo dõi ghi chú thời hạn cần thanh toán cho từng khoản nhằm hạn chế tránh sai sót, trể hẹn thanh toán cho bên người bán
Các khoản phải trả, phải nộp khác: công tác hạch toán, mức đóng theo đúng chế độ BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN hiện hành đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham
Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kế toán tại công ty cũng khó tránh khỏi một số hạn chế Sau đây là hạn chế của Công ty:
Về hình thức kế toán
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 77
Công ty đang áp dụng kế toán thủ công dùng trên phần mềm Excel Vậy nên trong quá trình nhập liệu thủ công và chuyển giao số liệu giữ các sổ không tránh những nhầm lẫn và sai sót và sẽ mất khá nhiều thời gian để kiểm tra đối chiếu lại số liệu giữa các bảng
Về quy trình luân chuyển chứng từ
Về cơ bản, mọi chứng từ đều được luân chuyển giữa các bộ phận đúng trình tự Tuy nhiên, giữa các bộ phận không có phiều giao nhận chứng từ, vì thế khi xảy ra việt thất lạc chứng từ sẽ không biết thất lạc tại thời điểm nào để xử lý
Về Kế toán các khoản phải thu khách hàng
Tại bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng, kế toán chưa ghi chú cụ thể ngày đế hạn phải thu tiền Đối với những khách hàng có tình trạng trả chậm chiếm dụng vốn lâu dài nhưng kế toán lại không theo dõi sát để nhắc thu hồi nợ như vậy sẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn của công ty
Về Kế toán các khoản phải trả người bán
Như các khoản phải thu, về kế toán các khoản phải trả người bán tại bảng tổng hợp kế toán cũng không ghi chú ngày đến hạn cần thanh toán Cần ghi chú thời gian thanh toán rõ ràng để tránh việc quá hạn thanh toán và nếu tình trạng thanh toán chậm kéo dài công ty sẽ có thể sẽ bị động trong việc thanh toán và mất dần khả năng thanh toán
Về Kế toán phải trả người lao động
Kiến nghị
Về hình thức kế toán và luân chuyển chứng từ
Về hình thức kế toán: nhầm tối ưu hóa các công đoạn trong quá trình làm việc, tiết kiệm được thời gian trong quá trình nhập liệu cũng như kiểm tra công ty có thể tham khảo thay đổi sang sử dụng các phầm mềm hỗ trợ cho công việc kế toán, ví dụ như: Misa, Fast, LinkQ, Smart Pro,…
Về quy trình luân chuyển chứng từ: Công ty nên lập sổ giao nhận chứng từ khi luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận Mỗi khi luân chuyển chứng từ thì các bên giao và nhận chứng từ đều phải ký vào sổ Nếu xảy ra thất lạc chứng từ cũng dễ có biện pháp xử lý Việc làm này giúp quản lý chặt chẽ các chứng từ của công ty, hơn nữa cũng nâng cao tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ công nhân viên đối với quản lý chứng từ nói riêng và công việc nói chung Dưới đây là mẫu phiếu luân chuyển chứng từ
SỔ GIAO NHẬN CHỨNG TỪ
Stt Ngày tháng Loại chứng từ Nội dung Ký tên Ghi chú
Về Kế toán các khoản phải thu khách hàng
Nhầm mục đích thuận tiện cho việc theo dõi các khỏan nợ phải thu của khách hàng, hạn chế tối tối đa sự sai sót trong quá trình thu hồi nợ Kế toán công ty cần cải thiện về mặt sổ sách Tại bảng tổng hợp nội bộ phải thu từng khách hàng công ty
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 79 thường sẽ ghi tổng công nợ phải của khách hàng khi muốn xem chi tiết thì phải vào sổ chi tiết từng khách hàng để xem như vậy sẽ rất mất thời gian và không thể theo sát được những cô nợ đã quá hạn Thay vào đó, công ty có thể xem xét thay đổi theo cách tại bảng tổng hợp ở mỗi khách hàng sẽ ghi công nợ riêng cho từng tháng dùng công thức để tự động nhắc hẹn cho các khoản đến hạn nhưng chưa thu hồi công nợ Như vậy, kế toán sẽ rút ngắn được một khoản thời gian và cũng có thể theo sát được công nợ cần thu hồi
Về Kế toán phải trả người bán
Vấn đề kế toán phải trả người bán cần cải thiện cũng giống như kế tóan phải thu khách hàng vậy Tại bảng tổng hợp nội bộ phải trả người bán công ty có thể xem xét thay đổi theo cách tại bảng tổng hợp ở mỗi đơn vị phải trả sẽ sẽ ghi công nợ riêng cho từng tháng và ghi chú ngày đến hạn thanh toán Như vậy, kế toán cũng sẽ tiện hơn cho việc theo dõi chỉ tại một bản tổng hợp sẽ rút ngắn được một khoản thời gian và cũng có thể theo sát không để xảy ra việc quá hạn thanh toán
Về Kế toán phải trả người lao động
Công ty có thể chuyển đổi hình thức thanh toán lương sang chuyển khoản Công ty sẽ liên kiết với ngân hàng hiện tại đang giao dịch mở tài khoản thanh toán lương cho mỗi cá nhân người lao động Vào mỗi tháng đến kỳ phát lương sau khi kế toán tính lương cho người lao động xong trình duyệt và gửi danh sách tiền lương kèm Ủy nhiệm chi lương cho ngân hàng Khi đó, ngân hàng sẽ chủ động chuyển khoản lương cho người lao động dựa theo danh sách công ty cung cấp Việc thay đổi này một phần giúp cho kế toán sẽ có thêm thời gian kiểm tra kỹ hơn cũng sẽ hạn chế tránh những trường hợp sai sót hoặc thất thoát cho công ty
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 80
Về Kế toán phải trả phải nộp khác
Kế toán cần theo sát hơn về việc thanh toán các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN Kế toán có thể đưa phần thanh toán cho BH vào bảng tổng hợp các chi phí phải trả (nội bộ) để tiện hơn cho việc theo dõi tiến độ thanh toán
Theo khoản 1 Điều 37 Quyết định 595/QĐ-BHXH, đơn vị chậm đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN chưa đóng Vì vậy, kế toán nên ghi chú các khoản cần thanh toán một cách hợp lý để hạn chế hết mức việc thanh toán quá hạn để không bị tính lãi nộp chậm
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 81
Trong bối cảnh hiện nay khi mà các thành phần kinh tế được tự do kinh doanh những ngành nghề mà luật pháp cho phép, dẫn đến có sự cạnh tranh không ngừng trong lĩnh vực dịch vụ… nhưng Công ty Hàn Việt đã đáp ứng tương đối đầy đủ các nhu cầu của thị trường và đang tiếp tục phát triễn đó là thành quả của tập thể nhân viên công ty, tất cả đã và đang cố gắng nổ lực phấn đấu không ngững, luôn cố gắng để tự hoàn thiện trong suốt qua trình tồn tại và phát triển Như vậy công ty từng bước khẳng định vai trò của mình đối với ngành dịch vụ vận tải xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung
Trong thời gian thực tập tại công ty là khoảng thời gian hoc hỏi vô cùng hữu ích Quá trình tiếp cận với thực tế công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty đã giúp em củng cố và phát huy được những kiến thức mình đã học, mở rộng kiến thức, tích lũy được kinh nghiệp về sau Qua đó có thể thấy được những mặt tồn tại cũng như là những tiến bộ trong công tác hạch toán tại công ty.Việc tìm hiểu để tìm ra những biện pháp khắc phuc những nhược điểm là cả một qua trình khó khăn, nó đỏi hỏi phân tích nhiều về số liệu kế toán và phải tham khảo ý kiến của các kế toán trong công ty
Trong thời gian thực tập tại Công ty Hàn Việt, em đã học tập được rất nhiều điều, được trực tiếp trải nghiệm, làm việc thực tế để so sánh với lý thuyết và thấy rằng những kiến thức được trang bị ở trường Đại học Bình Dương thật sự hữu ích, là nền tảng căn bản cho việc áp dụng vào thực tiễn đi làm sau này Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô cùng các cô chú, anh chị em trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Bình Dương, ngày 30 tháng 05 năm 2024
SV: LÝ GIA NHƯ-23KT01 A
1a: Báo cáo KQHĐKD năm 2021 1b: Báo cáo KQHĐKD năm 2022 2a: Bảng CĐKT năm 2023 2b: Báo cáo KQHĐKD năm 2023 2c: Báo cáo LCTT năm 2023 2d; 2d-1; 2d-2: Hóa đơn 2083; 2084; 2085 2e; 2e-1: Hóa đơn 2153; 2054 2f: Giấy báo có ngân hàng Hdbank 2g: Hóa đơn 221 2h: Hóa đơn 21442 2i: Hóa đơn 12757 2i-1: Giấy báo có ngân hàng Shinhan bank 2j: Bảng công nợ Shinpco tháng 11/2023 2k: Ủy nhiệm chi ngân hàng Shinhan bank 2l; 2l-1: Hóa đơn 2361; 2362 2m: Bảng lương tháng 12/2023 2n: C12-TS 2n-1: Ủy nhiệm chi ngân hàng HDbank
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
[02] Tên người nộp thuế: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 140.332.134.970 144.117.166.909
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 140.332.134.970 144.117.166.909
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 4.336.393.578 8.165.850.442
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.946.353 3.136.276
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.751.081.826 1.597.327.576
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 6.733.689.743 6.203.951.564
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 +
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 (4.151.109.766) (120.295.385)
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 0 0
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 20.872 (20.872)
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 (4.151.130.638) (120.274.513)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số chứng chỉ hành nghề: Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán:
(*) Chỉ áp dụng tại công ty cổ phần
Ghi chú: Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.
Ký điện tử bởi: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT.
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
[02] Tên người nộp thuế: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 174.491.392.804 140.332.134.970
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 174.491.392.804 140.332.134.970
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 5.851.797.185 4.336.393.578
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.929.838 2.946.353
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.767.740.160 1.751.081.826
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 3.570.399.978 6.733.689.743
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 +
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 271.703.119 (4.151.109.766)
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 82.118.930 0
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 20.872
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 189.584.189 (4.151.130.638)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số chứng chỉ hành nghề: Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán:
(*) Chỉ áp dụng tại công ty cổ phần
Ghi chú: Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.
Ký điện tử bởi: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (NĂM) (Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
[01] Tên người nộp thuế: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT
Phường 4 [04] Quận/Huyện: Quận Tân
Bình [05] Tỉnh/Thành phố: TP Hồ Chí
BCTC đã được kiểm toán: [] Ý kiến kiểm toán: Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
I Tiền và các khoản tương đương tiền (110 = 111 + 112) 110 7.490.108.807 5.684.571.249
2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0
II Đầu tư tài chính ngắn hạn (120 = 121 + 122 + 123) 120 0 0
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) (2) 122 0 0
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0
III Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 +…+ 137 + 139) 130 18.045.760.840 27.830.701.882
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 15.070.592.341 26.237.697.991
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 574.637.860 832.480.000
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0
6 Phải thu ngắn hạn khác 136 2.400.530.639 760.523.891
7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 0 0
8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0
V Tài sản ngắn hạn khác (150= 151 + 152 + …+ 155) 150 1.265.544.449 1.509.010.743
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 207.535.462 129.656.027
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 1.057.961.372 1.243.886.681
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 47.615 135.468.035
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0
5 Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0
I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 +….+ 216 + 219) 210 0 0
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0
4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0
5 Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0
6 Phải thu dài hạn khác 216 0 0
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0
II Tài sản cố định ( 220 = 221 + 224 + 227) 220 2.972.713.309 4.466.666.537
1 Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) 221 2.972.713.309 4.466.666.537
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (28.059.970.198) (26.929.653.334)
2 Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 + 226) 224 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 0
3 Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229) 227 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 0 0
III Bất động sản đầu tư (230 = 231 + 232) 230 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 0 0
IV Tài sản dang dở dài hạn (240 = 241 + 242) 240 0 0
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0
V Đầu tư tài chính dài hạn (250 = 251 + …+ 255) 250 0 0
1 Đầu tư vào công ty con 251 0 0
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0
3 Đầu tư khác vào đơn vị khác 253 0 0
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 0 0
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0
V Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 263 + 268) 260 159.214.944 223.280.044
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 159.214.944 223.280.044
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0
3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0
4 Tài sản dài hạn khác 268 0 0
1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 3.109.402.578 4.641.583.311
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 0 0
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 29.383.134 82.118.930
4 Phải trả người lao động 314 0 0
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 0 0
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 0 0
8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 0 0
9 Phải trả ngắn hạn khác 319 0 3.893.236.673
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 15.000.000.000 18.000.000.000
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 0 0
12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 0 0
14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324 0 0
1 Phải trả người bán dài hạn 331 0 0
2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 0 0
3 Chi phí phải trả dài hạn 333 0 0
4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 0 0
5 Phải trả nội bộ dài hạn 335 0 0
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 0 0
7 Phải trả dài hạn khác 337 0 0
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 0 824.000.000
11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 0 0
12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 0 0
13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343 0 0
1 Vốn góp của chủ sở hữu (411 = 411a + 411b) 411 20.000.000.000 20.000.000.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 0 0
2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0
3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 0 0
4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 0 0
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0
8 Quỹ đầu tư phát triển 418 0 0
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 0 0
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 0 0
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (421 B1a + 421b) 421 (8.205.443.363) (7.726.708.459)
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a (8.322.977.977) (7.916.292.648)
- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 117.534.614 189.584.189
12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 0
II Nguồn kinh phí và quỹ khác (430 = 431 + 432) 430 0 0
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số chứng chỉ hành nghề: Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán:
(1) Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu.
(2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ).
(3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Số cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là
(4) Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.
Ký điện tử bởi: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT.
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
[02] Tên người nộp thuế: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN - VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HÀN VIỆT
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 101.926.346.451 174.491.392.804
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 101.926.346.451 174.491.392.804
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 5.341.193.682 5.851.797.185
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 4.688.447 2.929.838
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.715.371.402 1.767.740.160
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 3.509.047.006 3.570.399.978
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 +
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 146.918.267 271.703.119
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 29.383.653 82.118.930
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 0
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 117.534.614 189.584.189
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Số chứng chỉ hành nghề: Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán:
(*) Chỉ áp dụng tại công ty cổ phần