1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề 2 đối tượng kế toán và phương trình kế toán các phương pháp kế toán và quy trình kế toán cho ví dụ minh hoạ cụ thể cho từng trường hợp

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối tượng kế toán và phương trình kế toán. Các phương pháp kế toán và quy trình kế toán.
Tác giả Tran Ngoc Nhu Quynh, Đặng Lê Thanh Huyền, Lê Việt Anh, Hồ Sỹ Tú, Trần Minh Quân
Người hướng dẫn GVC.TS Phan Duc Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Nguyên lý kế toán
Thể loại Tiểu luận quá trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,74 MB

Cấu trúc

  • 1. DOI TUQNG KE TOAN VÀ PHƯƠNG TRÌNH KẺ TOÁN (0)
    • 1.1.1. Phân loại tài sản theo kết cầu của tài sản (tài sảh):................. co: 2 1.1.2. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) (5)
    • 1.1.3. Danh mục hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 200 (0)
    • 1.2. Phương trình kế toán 9 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẺ TOÁN VÀ QUY TRÌNH KẺ TOÁN (11)
    • 2.1. Các phương pháp kế toán 16 1. Lập chứng từ kế toán và Kiểm Äê..................... Sàn nhe 16 2. Phương pháp tính giá các đối tong KE tOGN ccc cece cesses ce eeees 22 3. Tài khoản và Ghỉ số kép................ ch HH HH rung 27 4. Hệ thống báo cáo tài chính (tông hợp - cân đối kế tođn) (19)
    • 2.2. Quy trình kế toán 38 1. 9 bước thiết lập quy trình phòng kế toán cơ bản trong doanh nghiệp. 38 2. Các sơ đô quy trình phòng kỂ tOđH:............. nhe 41 (41)

Nội dung

Phân loại tài sản theo kết cầu của tài sản tài sản: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị, thỏa mãn các điều kiện sau

DOI TUQNG KE TOAN VÀ PHƯƠNG TRÌNH KẺ TOÁN

Phân loại tài sản theo kết cầu của tài sản (tài sảh): co: 2 1.1.2 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn)

Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị, thỏa mãn các điều kiện sau: Đơn vị có quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát và sử dụng trong thời gian dài, có giá phí xác định, chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng các nguồn luc nay.”

- Vé6n bang tién: là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao nhất, tồn tại trực tiếp dưới hỉnh thức giá trị, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính, và các khoản tiền đang chuyên Đặc điểm của vốn bằng tiền: Vận động không ngừng, phức tạp và có tính luân chuyền cao (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng )

- Chứng khoán kinh doanh: Chứng khoản kinh doanh là hoạt động mua bán các công cụ tài chính như cô phiếu, trái phiêu, quỹ đầu tư, và các sản phẩm tài chính khác trên các san giao dịch chứng khoán Mục đích chính của chứng khoán kinh doanh là tạo ra lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản tài chính này thông qua việc dự đoán và tận dụng các biến động giá cả trên thị trường ( mua bán cô phiếu, trái phiếu )

Đầu tư nắm giữ tới ngày đáo hạn là chiến lược mua một tài sản và chờ đợi tới ngày đáo hạn hoặc khi đạt mức lợi nhuận mục tiêu Chiến lược này phổ biến với các tài sản có thời hạn như trái phiếu, chứng khoán có kỳ hạn và hợp đồng tương lai, để tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro bằng cách nắm giữ tài sản cho đến thời điểm thanh toán hoặc trả lại vốn.

? Nguyên lý kế toán, “Tài sản là gì và cách phân loại tài sản”, Nguồn từ: https:nguyenlyketoan.net/tai- san-la-gi-va-cach-phan-loai-tai-san/, trưy cập ngày 07/4/2024

Các khoản phải thu là số tiền mà một công ty hay cá nhân chưa thu được từ khách hàng hoặc bên nợ Đây là khoản tiền mà công ty hoặc cá nhân đã cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho các bên khác, nhưng chưa nhận được thanh toán tương ứng.

Các khoản ứng và trả trước: Các khoản ứng và trả trước là các khoản tiền mà một doanh nghiệp đã trả hoặc đã nhận trước khi cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ tương ứng Đây thường là một phần quan trọng của quá trình giao dịch kinh doanh, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp có thê đòi hỏi thanh toán trước hoặc nhận trước trước khi cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ( khoản ứng trước, khoản trả trước, )

Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là tài sản của một doanh nghiệp được giữ lại đưới dạng hàng hóa, nguyên vật liệu hoặc thành phâm đề sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc đề bán trong tương lai Đây là một phần quan trọng của tài sản ngắn hạn trong bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp và thường được ghi nhận trong báo cáo tài chính.( hàng hóa bán lẻ, nguyên vật liệu, thành phẩm )

Tài sản cô định: Tài sản cố định là các tài sản mà một doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình trong một thời gian dài, thường là hơn một năm, và không dự định bán trong quá trình bình thường của hoạt động kinh doanh Các tài sản cố định thường được sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, và thường được ghi nhận trong báo cáo tải chính của doanh nghiệp ( nhà xưởng, thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyền )

Bắt động sản đầu tư tài chính dài hạn: Bat động sản đầu tư tài chính dài hạn là một loại đầu tư trong đó nhà đầu tư mua các tài sản bất động sản với mục đích giữ trong một khoảng thời gian dai để tạo ra lợi nhuận từ việc cho thuê, tang gia tri cua tai san theo thời gian hoặc bán lại với giá cao hơn sau một thời gian ( căn hộ cho thuê, kho lưu trữ, đất trồng )

Xây dựng cơ bản dở dang: "Xây dựng cơ bản dở dang" là một thuật ngữ được sử dụng đề mô tả việc xây đựng các cơ sở hạ tầng, công trình, hoặc các công việc xây dựng mà không đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản về chất lượng, an toàn hoặc thiết kế Đây là tình trạng mà công trình xây đựng không đạt được mức độ hoàn thiện, độ bền, hoặc tính thâm mỹ cần thiết

Căn cứ vào thời gian đầu tư, sử dụng và thu hồi, toàn bộ tài sản trong một doanh nghiệp được chia thành hai loại: tài sản ngắn hạn và tải sản dài hạn

Tai san ngan han: là các tài sản mà dự kiên sẽ được chuyên đôi thành tiên mặt hoặc được tiêu hao trong quá trình kinh doanh trong vòng một năm hoặc chu kỳ hoạt động kinh doanh ngắn hạn, bao gồm:

Tiền: bao gồm tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý) tiền gửi ngân hàng, kho bạc và tiền đang chuyền Đầu tư tài chính ngắn hạn: là những khoản đầu tư về vốn nhằm mục đích sinh lời có thời gian thu hồi gốc và lãi trong vòng l năm như: góp vốn liên doanh ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn: là lợi ích của đơn vị hiện đang bị các đối tượng khác tạm thời chiếm dụng như: phải thu khách hàng ngắn hạn, phải thu nội bộ, trả trước ngăn hạn cho người bán, phải thu về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Phương trình kế toán 9 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẺ TOÁN VÀ QUY TRÌNH KẺ TOÁN

“Phương trình kế toán (Accounting equation) được áp dụng trong lĩnh vực kế toán tài chính Nó là một công thức cơ bản trong kế toán được sử dụng để cân nhắc và cân đối các giao dịch tài chính của một doanh nghiệp Phương trình kế toán phản ánh mỗi quan hệ giữa tài sản, nợ vả vốn của một doanh nghiệp."

Phương trình kế toán thể hiện trên bảng cân đối kế toán của công ty, theo đó tống cộng tất cả tài sản của công ty bằng tống nợ phải trả của công ty và vốn chủ sở hữu của cổ đông Phương trình kế toán được coi là nền tảng của hệ thống kế toán kép.””

Phương trình kế toán hay còn được gọi là công thức kế toán cơ bản (Fundamental accounting equation) được sử dụng đề phản ánh tỉnh hình tài chính của một doanh nghiệp Công thức của phương trình kế toán là:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

CÂN ĐÓI KÉ TOÁN CƠ BÀN: TÔNG TÀI SAN = TONG NGUON VON

Thang du vén cd phan Vốn kinh doanh khác Đầu tư ngắn hạn

Hàng tồn kho (HH, vr )

Công thức phương trình kế toán giúp đảm bảo rằng tống cộng các tài sản của doanh nghiệp luôn cân bằng với tổng cộng của các nguồn vốn và vốn chủ sở hữu Việc duy trì sự cân bằng này rất quan trọng để đánh giá và giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phương trình kế toán đóng vai trò cốt yếu trong nghiệp vụ tài chính, phản ánh mối quan hệ cân bằng giữa các thành phần trong bảng cân đối kế toán Theo phương trình này, tổng tài sản luôn bằng tổng nợ phải trả cộng với vốn chủ sở hữu Sự cân bằng này đảm bảo tính toàn vẹn và độ chính xác của thông tin tài chính, giúp doanh nghiệp theo dõi tình hình tài chính và đưa ra các quyết định chiến lược phù hợp.

Limosa, “Phương trình kế toán là gì? Tính cân đối của kế toán”, Nguồn từ: https://limosa.vn/phuong- trinh-ke-toan-la-g1/, trưy cập ngày 07/4/2024

“Phương trình kế toán là một công cụ quan trọng trong quá trình ghi nhận, phan loại và báo cáo các giao dịch tài chính của doanh nghiệp Nó giúp người dùng hiểu rõ vị trí tài chính của doanh nghiệp và đưa ra quyết định kinh doanh thông qua việc phân tích và so sánh các chỉ số tài chính như lợi nhuận, co cau vốn, sự tăng trưởng, và rủi

Phương trình kế toán đóng vai trò thiết yếu trong việc cung cấp thông tin tài chính chính xác bằng cách ghi lại và phản ánh các giao dịch tài chính của doanh nghiệp Khi cân đối các khoản thu và chi, phương trình này tạo ra các báo cáo tài chính như báo cáo lãi lỗ và báo cáo tài sản và nợ phải trả Các báo cáo này cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý và các bên liên quan đánh giá hiệu suất và đưa ra các quyết định sáng suốt.

- Định giá sản phẩm và dịch vụ chính xác là vô cùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để đảm bảo lợi nhuận và tính cạnh tranh Phương trình kế toán cung cấp một khuôn khổ để tính toán chi phí sản xuất, quản lý chi phí hiệu quả và tối ưu hóa lợi nhuận của từng sản phẩm và dịch vụ.

Thông qua việc phân tích chỉ phí và doanh thu doanh nghiệp có thể xác định giá thành sản phẫm và dịch vụ một cách chính xác và phù hợp

- Phan ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp: phương trình kế toán là một bức tranh tống quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điễm nhất định Nó cho biết doanh nghiệp sở hữu bao nhiêu tài sản, nguồn gốc tài sản đó từ đâu (nợ hay vốn chủ sở hữu), và sử dụng tài sản như thế nào

- _ Hỗ trợ quyết định kinh doanh: phương trình kế toán cung cấp thông tin quan trọng cho quản lý trong việc ra quyết định kinh doanh Bằng cách phân tích dữ liệu từ các phương trình kế toán, người quản lý có thể đưa ra các quyết định về đầu tư, quản lý nguồn vốn và tăng cường hiệu suất hoạt động

Đánh giá hiệu quả hoạt động là phương pháp sử dụng phương trình kế toán để đối chiếu các khoản thu nhập, chi phí, lợi nhuận, lỗ và các chỉ số tài chính khác Qua đó, doanh nghiệp có thể xác định những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của mình, từ đó chủ động điều chỉnh chiến lược để tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh.

- _ Tuân thủ quy định pháp lý: phương trình kế toán giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp lý về báo cáo tài chính Việc duy trì hồ sơ kế toán đầy đủ và

10 chính xác không chỉ giúp doanh nghiệp tránh phạm pháp mà còn tạo ra sự minh bạch và tin cậy trong hoạt động kinh doanh

Tính chất cân đối của phương trình kế toán

Từ phương trình kế toán thể hiện tính cân đối trong số dư tài nguyên còn lại trong công ty Tính cân đối thể hiện rõ nhất ở phương trình kế toán nền tảng

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu chủ Bên trái phương trình thể hiện phần Tổng tài sản mà doanh nghiệp có Bên phải thê hiện số nợ công ty phải trả, cũng như vốn chủ sở hữu ở bên phải Nó thê hiện răng nguồn lực cung cấp cho doanh nghiệp sẽ được xây dựng nên chủ sở hữu của doanh nghiệp và chủ nợ của họ

Các phương pháp kế toán 16 1 Lập chứng từ kế toán và Kiểm Äê Sàn nhe 16 2 Phương pháp tính giá các đối tong KE tOGN ccc cece cesses ce eeees 22 3 Tài khoản và Ghỉ số kép ch HH HH rung 27 4 Hệ thống báo cáo tài chính (tông hợp - cân đối kế tođn)

Phương pháp kế toán là cách thức và thủ tục cụ thể đề thực hiện từng nội dung trong công việc kế toán Một số ví dụ về phương pháp kế toán có thể kê đến như: phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá,

2.1.1 Lập chứng từ kế toán và Kiểm kê

Lập chứng từ kế toán

Phương pháp chứng từ kế toán phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh thực tế theo thời gian và địa điểm thông qua các bản chứng từ Nó được cấu thành từ hai yếu tố: chứng từ kết hợp và chứng từ riêng biệt Chứng từ kết hợp chứng minh cho một nghiệp vụ kinh tế, trong khi chứng từ riêng biệt ghi nhận những nghiệp vụ không liên quan đến một nghiệp vụ kinh tế cụ thể.

- _ Hệ thống bản chứng từ kế toán: theo khoản 3, điều 3 - Luật kế toán 2015 quy định:

“Hệ thống bản chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phat sinh va đã hoàn thành làm căn cứ đề ghi số kế toán”.Š

Rdsic, “Cac yếu tố quan trọng trong phương trình kế toán mở rộng bạn cần biết, Nguồn từ: https://rdsic edu vn/blog/toan/cac-yeu-to-quan-trong-trong-phuong-trinh-ke-toan-mo-rong-ban-can- biet-vi-cb html#:~:text=Th%C3%B4ng%20th%C6%BO%E 1%BB%9Dng%2C%20ph

%C6%BO%CO%A Ing%20tr%C3%ACnb%20k%E1 %BA%BF, V%E1%BB%91n%20%2B%20L

%E.1%BB%A3i%20nhu%E1%BA%ADn%20gi%E1%BB%AF%201%E1%BA%Ali, truy cập ngày

8 Tat ké ton 2015 ngày 20/11/2015 (Luật số: 88/2015/QH13)

Quy trình luân chuyên chứng từ: là đường đi của chứng từ kế toán được xác định trước đến các bộ phận chức năng, các cá nhân có liên quan, thực hiện chức năng truyền thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính phản ánh trong chứng từ kế toán

Căn cứ theo công đụng của chứng từ, chứng từ kế toán được chia thành:

Chứng từ mệnh lệnh: là chứng từ mang quyết định của chủ thê quản lý, nó phản ánh nghiệp vụ kinh tế sẽ xảy ra trong tương lai

Chứng từ thực hiện là loại chứng từ ghi chép quá trình nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra Chứng từ thực hiện thường được tạo ra khi một giao dịch kinh tế hoàn thành Ví dụ về chứng từ thực hiện bao gồm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chi Chứng từ thực hiện là cơ sở để ghi sổ kế toán, với điều kiện chứng từ đó phải đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp.

- Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ vừa mang tính chất mệnh lệnh vừa mang tính chất thực hiện Việc sử dụng chứng từ liên hợp có tác đụng giảm bớt số lượng chứng từ sử dụng trong công tác kế toán, góp phần giảm bớt chỉ phí

Căn cứ theo địa điểm lập chứng từ: theo cách phân loại này chứng từ kế toán được phân chia thành chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài

Chứng từ bên trong: là chứng từ do kế toán hoặc các bộ phận trong trong đơn vị lập như phiếu thu, phiếu chí, phiếu nhập kho

Chứng từ bên ngoài: là chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân hoặc đơn vi khác lập và chuyền đến như giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, hoá đơn bán hàng của người bán Căn cứ theo mức độ phản ánh của chứng từ: theo cách phân loại này chứng từ kế toán được chia thành 2 loại: chứng từ gốc, chứng từ tông hợp

Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nó là cơ sở để kiêm tra tính hợp pháp hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được lập trên cơ sở các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống nhau Sử đụng chứng từ tổng hợp có tác dụng thuận lợi trong ghi sô kế toán, giảm bớt khối lượng công việc ghi sô Tuy nhiên việc sử dụng chứng từ tổng hợp yêu cầu phải kèm theo chứng từ gốc mới có giá trị sử dụng trong ghi sô kế toán và thông tin kinh tế

Phân loại theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước: Chứng từ kế toán được chia thành: chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và chứng từ mang tính chất hướng dẫn

Chứng từ thông nhất bắt buộc: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phô biến rộng rãi Loại chứng từ này nhà nước tiêu chuẩn hoá về quy cách biêu mẫu, chỉ tiêu phản ánh và áp dụng cho tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế

Chứng từ kế toán mang tính chất hướng dẫn: là chứng từ sử dụng trong nội bộ đơn vị Nhà nước chỉ hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng đề các ngành, các thành phần kinh tế vận dụng vào từng trường hợp cụ thê Các ngành, các lĩnh vực có thê thêm, bớt một số chỉ tiêu đặc thù hoặc thay đổi mẫu biểu cho thích hợp với việc ghi chép và yêu cầu nội dung phản ảnh, nhưng phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết của chứng từ

Phân loại theo nội dung kinh tế chứng từ phản ảnh: theo cách phân loại này chứng từ kế toán được phân thành các loại khác nhau như chứng từ kế toán về tài sản bằng tiền, chứng từ kế toán về hàng tồn kho, chứng từ về tài sản có định ”

% Nội dung của chứng từ:

- Cac yếu tố bắt buộc:

Tên vả số hiệu chứng từ

Ngày, tháng năm lập chứng tử

Nội dung của nghiệp vụ kế toán phát sinh

Các đơn vị đo lường cần thiết

Tên, địa chỉ, chữ ký của người lập

Tên, địa chỉ, chữ ký của người nhận

- _ Các yếu tố bồ sung:

Phương thức thanh toán Địa điểm và thời hạn thanh

+ + + + Định khoản ngay trên chứng từ

HOÀN NGUYẼN, “Chứng từ là gì? Chứng tử kế toán là gì? Phân loại và nội đung chứng từ”, Nguồn tur: https://jobsgo.vn/blog/chung-tu-la-gi/, truy cap ngày 07/4/2024

Hinh 2: Mau chimg tit dién hinh (Nguén: Internet) + Trình tự xử lÿ và luân chuyên chứng từ:

Quy trình kế toán 38 1 9 bước thiết lập quy trình phòng kế toán cơ bản trong doanh nghiệp 38 2 Các sơ đô quy trình phòng kỂ tOđH: nhe 41

2.2.1 9 bước thiết lập quy trình phòng kế toán cơ bản trong doanh nghiệp

Sơ đồ quy trình làm việc kế toán chuẩn chỉnh trong công ty sẽ được thực hiện theo

9 bước sau: e Budc 1: Tông hợp những nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Bước đầu tiên, kế toán viên sẽ thực hiện tong hop lai tat ca những nhiệm vụ, công việc, quan hệ mua - bán kinh tế tài chính có phát sinh cần lập chứng từ gốc theo quy trình làm việc phòng kế toán

Một vài nghiệp vụ phát sinh cần tạo chứng từ gốc như sau: Phí bảo hiểm cho nhân sự, phí chỉ ứng mua văn phòng phẩm trong 5 tháng e® Đước 2: Lập chứng từ gốc

Toàn bộ các bộ phận trong công ty thực hiện lập chứng từ gốc khi công ty phát sinh nghiệp vụ kinh tế Chứng từ không chỉ thế hiện bang chứng mà còn là căn cứ pháp lý để kế toán viên tiến hành ghi nhận những giao dịch vào một số phương tiện nhất định sau khi đã xác định tính hợp lệ e® Đước 3: Xử lý kiêm tra chứng từ gốc

Dựa vào những căn cứ pháp lý của phòng kế toán trong quy trình làm việc phòng kế toán, phải được bảo đảm về tính chính xác nên trước khi đưa lên cho kế toán trưởng thì bộ phận kế toán sẽ có một phòng ban kiêm tra chứng từ gốc nhằm phát hiện ra sai phạm Quá trình kiểm tra chứng từ gốc vừa tránh hạn chế sai sót, vừa hỗ trợ quy trình phòng kế toán diễn ra một cách trơn tru ®_ Đước 4: Ghi số sách trong quy trình phòng kế toán

Sau khi những chứng từ gốc được thiết lập xong Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán viên sẽ tiền hành ghi chứng từ, làm sô sách kế toán Cụ thé:

- _ Hình thức kế toán trên máy tính bản;

- Hình thức kế toán chứng từ nhập liệu số sách;

- _ Hình thức kế toán chứng từ - nhật ky;

- _ Hình thức kế toán nhật ký chung:

- _ Hình thức kế toán số cái - nhật ký ® Đước 5: Sắp xếp và phân loại các chứng từ kế toán Đây là khâu quan trọng trong sơ đồ quy trình phòng kế toán Sau khi chứng từ kế toán được thiết lập ra sẽ tiến hành thực hiện sắp xếp và phân loại theo trình tự từ trước đến sau Chứng từ được kế toán viên lập tới chứng từ được những bộ phận khác lập nhăm phục vụ cho mục đích nhất định trong khoảng thời gian cụ thé ® Bước 6: Thực hiện bút toán kết chuyền cuối ky

Kế toán viên tiễn hành bút toán kết chuyên cuối kỳ đồng nghĩa với việc khóa số kế toán - nghiệp vụ cuối tháng kế toán phải thực hiện Với mục đích là thu thập, tổng hợp thông tin trong một tháng nhằm xác định số dư của tài sản và lãi lỗ, nguồn vốn trong ky

39 e Buwéc 7: Khoa sé va xac dinh sé du trong quy trinh phong ké toan

Sau khi hoàn thành kết chuyển bút toán cuối kỳ Chứng từ đã được xem xét, thu thập lại toàn bộ dữ liệu trên số cái sẽ được khóa và không thể sửa đổi Điều này được xem là bằng chứng chính xác để thiết lập báo cáo tài chính sau cùng của doanh nghiệp ®_ Đước S: Lập bảng cân đối số phát sinh trong quy trình phòng kế toán

Dựa vào số chỉ tiêu và số dư để lập bảng cân đối, mục đích là đánh giá tổng quan các chỉ tiêu và tính chính xác Khi kết thúc kỳ kế toán, kế toán viên sẽ thực hiện bút toán mở số chỉ tiêu, số dư kết hợp với bảng cân đối số phát sinh để thiết lập báo cáo tài chính.

Trong sơ đồ quy trình phòng kế toán thì lập báo cáo tài chính và quyết toán cũng được xem là khâu quan trọng Bởi nó rất phức tạp và cần nhiều kỹ năng, nghiệp vụ xử lý tình huống cân đối Không phải kế toán viên nào cũng làm tốt bước này Kế toán sẽ căn cứ vào sô chỉ tiết và số cái dé thực hiện lập báo cáo tài chính

Kế toán phải lập theo 4 biểu mẫu chính như sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

- _ Bảng cân đối kế toán;

-_ Báo cáo lưu chuyên dòng tiền;

- _ Thuyết trình báo cáo tài chính

Hinh 5 So dé 9 bước thiết lập quy trình phòng kế toán cơ bản trong doanh nghiệp 2.2.2 Các sơ đồ quy trình phòng kế toán:

Dưới đây là 6 mẫu sơ đỗ quy trình làm việc phòng kế toán theo từng phòng, ban và nhiệm vụ cụ thê:?”

? Lâm Thu Hồng, “Quy Trình Phòng Kế Toán: 9 Bước Thiết Lập Và 6 Sơ Đề Chí Tiết”, Nguồn từ: Quy

Trinh Phòng Kê Toán: 9 Bước Thiết Lập Và 6 Sơ Đồ Chi Tiết (codx.vn), truy cập ngày 07/4/2024

Hình 6 Sơ đồ quy trình phòng kế toán bán hàng

Hình 7 Sơ đồ quy trình phòng kễ toán mua hàng

Hình 8 Sơ đồ quy trình làm việc phòng kế toán tiển

Hình 9 Sơ đồ quy trình làm việc phong ké todn tiền lương

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

1 Bui Huyén, “Cac phương pháp kế toán hàng tổn kho & tính giá hàng tồn kho”, Nguồn từ: https://ketoananpha.vn/phuong-phap-ke-toan-hang-ton-kho.html, truy cập ngày 07/4/2024

2 DavidAcountine, “Kiểm kê là gì? Có mấy phương pháp kiểm kê trong kế toán?”, Nguồn từ: https://ketoandavid.com.vn/thu-vien/hoi-dap/kiem-ke-la-gi-co-may- phuong-phap-kiem-ke-trong-ke-toan/, truy cập ngày 07/4/2024

3 Diệu Nhi, “Phương pháp tính giá trong kế toán là gì? Đặc điểm và ý nghĩa”, Nguồn từ: https://vietnambiz.vn/phuong-phap-tinh-gia-price-calculation-method- trong-ke-toan-la-gi-20190906164925509.htm, truy cap ngày 07/4/2024

4 Hoàn Nguyễn, “Chứng từ là gì? Chứng từ kế toán là gì? Phân loại và nội dung chứng từ”, Nguồn từ: https://jobsgo.vn/blog/chung-tu-la-gi/, truy cập ngày 07/4/2024

5 Hướng nghiệp, “Phương trình kế toán: Công thức và tính chất của phương trình kế toán”, Nguồn tir: https://huongnghiep.org.vn/phuong-trinh-ke-toan-cong-thuc-va- tỉinh-chat-cua-phuong-trinh-ke-toan/, truy cập ngày 07/4/2024

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w