LỜI MỞ ĐẦU Hạch toán kế toán là một khoa học kinh tế ra đời và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội và phục vụ trực tiếp cho nền sản xuất xã hội, góp phần quan trọng quyết định hướng đi cho nền kinh tế toàn cầu hiện nay. Nó được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, ngoài ra hạch toán kế toán còn có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của các doanh nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua khá nhiều khó khăn, thách thức trong công cuộc CNH HĐH đất nước. Tuy nhiên, Đảng và nhà nước ta đã có những biện pháp kịp thời, các doanh nghiệp cũng đưa ra cho mình những chính sách đúng đắn và chiến lược lâu dài giúp hồi phục nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng vượt qua khó khăn vươn lên cùng hội nhập quốc tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để có được những hướng đi đúng thì không thể phủ nhận vai trò quan trọng của hạch toán kế toán trong công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế ở tầm vi mô (doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, … hoạt động vì mục đích lợi nhuận) và tầm vĩ mô (quản lý của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế). Vì vậy, hạch toán kế toán trở thành môn học quan trọng hơn hết đối với mọi nhà kế toán với sự nắm chắc kiến thức thực cặn kẽ và chi tiết. Việc nghiên cứu môn nguyên lý kế toán giúp sinh viên ngành kinh tế ngành kế toán sẽ nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của môn học, hiểu thêm công tác kế toán trong quản lý doanh nghiệp hiện nay. Chính những kiến thức này sẽ là tiền đề phục vụ sinh viên hoàn thiện chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cần có trong tương lai. Từ đó chúng ta có thể vận dụng tốt kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.Qua đồ án môn học này, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô sẽ giúp sinh viên có nhận biết đúng đắn, sâu sắc hơn về kiến thức và tầm quan trọng của môn học này. Đồ án cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Củng cố kiến thức về lý thuyết kế toán, trong đó đặt trọng tâm vào hệ thống phương pháp mà kế toán sử dụng để hạch toán kế toán quá trình SXKD của đơn vị. Liên hệ thực tiễn các vấn đề phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp nhằm giúp đỡ sinh viên tiếp cận thực tế. Thực hành quá trình hạch toán theo các mô hình và nghiệp vụ cụ thể từ xử lý chứng từ đến lên các báo cáo kế toán. Đồ án gồm 2 chương: Chương I. Những lý luận chung về hạch toán kế toán. Chương II. Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán DN.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hạch toán kế toán là một khoa học kinh tế ra đời và phát triển cùng với quátrình phát triển của nền sản xuất xã hội và phục vụ trực tiếp cho nền sản xuất xãhội, góp phần quan trọng quyết định hướng đi cho nền kinh tế toàn cầu hiện nay
Nó được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản
lý kinh tế tài chính, ngoài ra hạch toán kế toán còn có vai trò tích cực trong việcđiều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế- tài chính của các doanh nghiệp.Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua khá nhiều khó khăn, thách thức trongcông cuộc CNH- HĐH đất nước Tuy nhiên, Đảng và nhà nước ta đã có nhữngbiện pháp kịp thời, các doanh nghiệp cũng đưa ra cho mình những chính sáchđúng đắn và chiến lược lâu dài giúp hồi phục nền kinh tế Việt Nam nhanh chóngvượt qua khó khăn vươn lên cùng hội nhập quốc tế trong nền kinh tế thị trườnghiện nay Để có được những hướng đi đúng thì không thể phủ nhận vai trò quantrọng của hạch toán kế toán trong công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sátcác hoạt động kinh tế ở tầm vi mô (doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, … hoạt động
vì mục đích lợi nhuận) và tầm vĩ mô (quản lý của nhà nước đối với toàn bộ nềnkinh tế)
Vì vậy, hạch toán kế toán trở thành môn học quan trọng hơn hết đối vớimọi nhà kế toán với sự nắm chắc kiến thức thực cặn kẽ và chi tiết Việc nghiêncứu môn nguyên lý kế toán giúp sinh viên ngành kinh tế - ngành kế toán sẽ nắmvững nội dung kiến thức cơ bản của môn học, hiểu thêm công tác kế toán trongquản lý doanh nghiệp hiện nay Chính những kiến thức này sẽ là tiền đề phục vụsinh viên hoàn thiện chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cần có trong tương lai
Từ đó chúng ta có thể vận dụng tốt kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễncủa doanh nghiệp.Qua đồ án môn học này, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô sẽgiúp sinh viên có nhận biết đúng đắn, sâu sắc hơn về kiến thức và tầm quantrọng của môn học này
Đồ án cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Củng cố kiến thức về lý thuyết kế toán, trong đó đặt trọng tâm vào hệthống phương pháp mà kế toán sử dụng để hạch toán kế toán quá trình SXKDcủa đơn vị
- Liên hệ thực tiễn các vấn đề phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế trongdoanh nghiệp nhằm giúp đỡ sinh viên tiếp cận thực tế
- Thực hành quá trình hạch toán theo các mô hình và nghiệp vụ cụ thể từ xử
lý chứng từ đến lên các báo cáo kế toán
Đồ án gồm 2 chương:
Chương I Những lý luận chung về hạch toán kế toán
Chương II Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán DN
Trang 2CHƯƠNG I.
NHỮNG VẪN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
I Khái niệm hạch toán kế toán
Hiện nay có nhiều định nghĩa tương đối khác nhau về hạch toán kế toán vàđứng ở góc độ tiếp cận nhất định thì mỗi định nghĩa đều có cơ sở riêng của nó
- Khi ta xem xét hạch toán kế toán là một môn khoa học, hạch toán kế toán
là 1 hệ thống các thông tin, thực hiện việc phản ánh , giám đốc các hoạt độngthực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế- tài chínhcủa 1 đơn vị bằng hệ thống các phương pháp riêng của mình thông qua cácthước đo hiện vật, thời gian lao động và giá trị
- Khi ta nhìn hạch toán kế toán là 1 nghề nghiệp, hạch toán kế toán là mộtnghệ thuật ghi chép, tính toán và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế-tài chính phát sinh trong đơn vị nhằm cung cấp các thông tin toàn diện về tìnhhình kinh doanh, tình hình huy động và sử dụng cá nguồn lực trong doanhnghiệp
- Theo liên đoàn kế toán quốc tế, hạch toán kế toán là một nghệ thuật ghichép, phân loại, tổng hợp và trình bày hiệu quả theo cách riêng của mình dướihình thái tiền đối với các nhiệm vụ và sự kiện có tính chất tài chính
- Theo hiệp hội kế toán Mỹ, hạch toán kế toán là quá trình thu nhập xử lícung cấp thông tin kinh tế- tài chính nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh hữuhiệu
- Theo luật kế toán Việt Nam năm 2003, hạch toán kế toán là việc thu thập,
xử lí, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế- tài chính dưới hình tháigiá trị, thời gian lao động và hiện vật
II Hạch toán kế toán với công tác quản lý
Trong hệ thống thông tin của một tổ chức kinh tế, mỗi bộ phận thông tin giữ chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúng đều nhằm phục vụ công tác điều hành một cách hiệu quả các cơ sở kinh doanh Để quản lý sử dụng thông tin này, người ta tổ chức thành một hệ thống, gọi là hệ thống thông tin
quản trị Trong đó, với đối tượng là các dữ kiện về kinh tế tài chính, thông tin kếtoán là hệ thống quan trọng nhất, cung cấp cho người sử dụng tổng quát về tình hình và khả năng của doanh nghiệp
Thông tin kế toán do kế toán cung cấp giữ một vai trò quan trọng giúp nhà quản trị kịp thời ra các quyết định Và nó được sử dụng trong cả 3 khâu: lập kế hoạch,thực hiện kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
Trong một tổ chức kinh tế, để có một quyết định khôn ngoan và thực hiện quyết định đó một cách hiệu quả thì cần giải quyết các vấn đề sau:
1 Mục tiêu cần thực hiện là gì?
2 Các phương tiện cần có thể đạt được mục tiêu
Trang 33 Phương án nào tốt nhất có thể đạt được mục tiêu.
4 Các bước hành động là gì?
5 Liệu mục tiêu đặt ra đã đạt chưa?
Đặc điểm của thông tin kế toán:
- Là thông tin hai mặt về các hiện tượng kinh tế, tài chính trong một tổ chứctăng giảm tài sản, nguồn vốn, chi phí và kết quả…
- Mỗi thông tin kế toán đều mang tính chất đặc trưng là vừa mang ý nghĩathông tin vừa có ý nghĩa kiểm tra
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán:
- Những người điều hành doanh nghiệp luôn muốn đạt các mục tiêu trongkinh doanh là tồn tại, phát triển và lợi nhuận Các nhà quản trị doanh nghiệp cầnđưa ra quyết định và phương án kinh tế phù hợp, kịp thời
- Những người ngoài doanh nghiệp: hưởng quyền lợi trực tiếp tài chính
- Nhóm người có lợi ích gián tiếp: Cơ quan nhà nước như cơ quan thuế….Các nhóm khác trong xã hội như khách hàng, bạn hàng…
Như vậy thông tin kế toán đóng vai trò quan trọng trong một hệ thống quản
lý kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu kháchquan của nền sản xuất xã hội
III Những nguyên tắc chung được thừa nhận
1 Nguyên tắc giá gốc:
Tất cả các tài sản của đơn vị được ghi nhận theo giá gốc(đối với đơn vịhoạt động liên tục), không tính giá thị trường hiện tại Giá gốc của tài sản đượctính theo số tiền, khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trịhợp lí của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sảnkhông được thay đổi, được theo dõi sử dụng trong suốt thời gian hoạt động trừkhi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể
2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu :
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điềukiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu hàng hóa , sản phẩm cho người bán
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyển quản lí hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Trang 43 Nguyên tắc phù hợp:
Các phù hợp trong các khoản doanh thu, chi phí trong doanh nghiệp Việcghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp, khi ghi nhận 1 khoản doanh thu thìphải ghi nhận 1 khoản chi phí liên quan tới doanh thu đó
Chi phí tương ứng doanh thu gồm: chi phí của kì tạo doanh thu, chi phí của các
kì trước và chi phí phải trả trong kỳ sau liên quan tới doanh thu kỳ trước
4 Nguyên tắc nhất quán:
Các phương pháp kế toán, chính sách kế toán phải được áp dụng 1 cáchthống nhất, ít nhất trong 1 liên đội kế toán Trường hợp các thay đổi phải giảitrình lí do và ảnh hưởng sự thay đổi trong báo cáo tài chính
- Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khả năng ghi nhận doanh thu, lợi nhuận
- Chi phí được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng phát sinhchi phí
6 Nguyên tắc trọng yếu:
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặcthông tin thiếu chính các có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính và làmảnh hưởng đến quyết định của báo cáo tài chính
Thông tin trọng yếu phụ thuộc tính chất sai sót của thông tin trong báo cáo tàichính và được đánh giá trong từng hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thôngtin phải được xem xét trên cả 2 phương diện định lượng và định tính
IV Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán
1 Nhiệm vụ
- Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,vật tư tiền vốn, quá trình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sửdụng kinh phí ( nếu có ) của đơn vị
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thuchi tài chính, tình hình thu nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra và bảo vệ giữ gìntài sản, vật tư tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện và ngăn ngừa các hành vitham ô, lãng phí vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tài chính
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, kiểm tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế,tài chính… nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc lập, theo dõi thực hiện kếhoạch đề ra
Trang 5
2 Yêu cầu
Thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống quản lýkinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu kháchquan của nền sản xuất xã hội Để đảm bảo độ chính xác cao nhất về thông tin kếtoán phục vụ cho các đối tượng cần sử dụng thông tin, hạch toán kế toán cầnđảm bảo các yêu cầu sau:
- Yêu cẩu trung thực, khách quan: đây là yêu cầu cơ bản đối với thông tin
kế toán Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ
sở các chứng từ đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất,nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, không bị xuyên tạc, không bịbóp méo Chỉ có những yêu cầu này thì người sử dụng mới có những quyết địnhchính xác
- Yêu cầu kịp thời, đầy đủ: các thông tin và số liệu kế toán phải được ghichép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậmtrễ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát tài chính phát sinh liên quan tới kỳ kế toán phảiđược ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị sai sót Nhờ yêu cầu này mà nhàquản trị có thể có những quyết định sớm và đúng phương hướng kinh doanh chodoanh nghiệp
- Yêu cầu dễ hiểu, có thể so sánh được: các thông tin và số liệu kế toántrình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng.Yêu cầu này giúp cho người sử dụng bao gồm cả những người chuyên về kếtoán và người không chuyên về kế toán đều có thể hiểu được và tiện cho việcđối chiếu, so sánh
V Các phương pháp kế toán
1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê
1.1 Phương pháp chứng từ
1.1.1 Khái niệm Chứng từ kế toán là các bằng chứng để chứng minh 1 nghiệp vụ kinh tế-tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi
sổ kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán sử dụng để phản ánhkiểm tra xác minh các nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh và thực sự hoànthành theo thời gian, thời điểm phát sinh phục vụ cho công tác kế toán - quản lý
1.1.2 Nội dung Trong mỗi đơn vị kế toán thường xuyên phát sinh rất nhiều nghiệp kinh tế
mà để chứng minh cho sự hoàn thành các nghiệp vụ này và có căn cứ pháp lý đểghi sổ kết toán thì cần thiết phải có rất nhiều loại chứng từ Chứng từ kế toán cónhiều yếu tố đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế, tất cả yếu tố đó được phân thành 2loại:
Trang 6- Yếu tố bắt buộc: mọi chứng từ đều phải có nhứng yếu tố này.
1 Tên chứng từ: là yếu tố phản ánh khái quát nội dung kinh tế phát sinh,
sử dụng làm căn cứ phân loại chứng từ
2 Ngày tháng lập chứng từ: thời gian, thời điểm nghiệp vụ kinh tế đóphát sinh, để căn cứ ghi sổ theo trình tự thời gian
3 Số hiệu chứng từ: yếu tố phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian, khi lập chứng từ được đánh số
4 Tên, địa chỉ, chữ ký và dấu của đơn vị, các bộ phận, cá nhân liên quannghiệp vụ phát sinh: người lập, tiến hành chứng từ, thủ trưởng đơn vị.Yếu tố này đảm bảo tính pháp lý cho chứng từ
5 Nội dung tóm tắt nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh: được diễn đạtngắn gọn và chính xác Nó là căn cứ kiểm tra tính pháp lý, hợp lý củanghiệp vụ phát sinh và là căn cứ để định khoản và ghi sổ
6 Các đơn vị đo lường cần thiết: phản ánh phạm vi, quy mô của nghiệp
vụ kế toán ghi trong chứng từ
- Yếu tố bổ sung: phụ thuộc vào nghiệp vụ phát sinh cần phụ giải.
Ví dụ: yếu tố thời gian thanh toán, phương thức thanh toán trên các chứng
4 Thủ trưởng và kế toán trưởng tuyệt đối không được ký khống trên chứng
từ trắng hay mẫu có sẵn
1.1.3 Phân loạia) Căn cứ theo công dụng của bản chứng từ
- Chứng từ mệnh lệnh: chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý dochứng từ này biểu thị một nghiệp vụ kinh tế cần thực hiện chứ chưa chứng minhkết quả của sự hình thành nghiệp vụ nên chứng từ này chưa đủ căn cứ để ghi sổ
kế toán ( lệnh xuất vật tư, giấy đi đường,….)
- Chứng từ chấp hành: chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đã hoàn thành nên nó được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán
- Chứng từ thủ tục kế toán: chứng từ trung gian được dùng để tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đối tượng hạch toán cụ thể nhất định đểtiện việc ghi sổ, phải kèm theo chứng từ gốc
Trang 7- Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ mang đặc điểm 2 trong 3 loại chứng
từ trên như phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
b) Căn cứ theo địa điểm lập chứng từ
- Chứng từ bên trong: là chứng từ kế toán do bộ phận chức năng trong đơn
vị lập, dùng để giải quyết quan hệ trong nội bộ đơn vị
- Chứng từ bên ngoài: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đếnđơn vị nhưng được lập bởi đơn vị khác
c) Căn cứ theo trình độ khái quát của tài liệu trong chứng từ
- Chứng từ gốc là chứng từ kế toán được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh, phản ánh trực tiếp và nguyên vẹn nghiệp vụ kinh tế tài chínhtheo thời gian và địa điểm phát sinh của nó ( phiếu chi, phiếu thu,….)
- Chứng từ tổng hợp: là chứng từ kế toán được lập trên cơ sở tổng hợp dữliệu của nhiều chứng từ gốc cùng loại Chứng từ này có giá trị pháp lý và được
sử dụng ghi sổ kế toán khi có đủ chứng từ gốc đính kèm
d) Căn cứ theo số lần ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng từ
- Chứng từ ghi một lần là chứng từ kế toán được sử dụng ghi nghiệp vụkinh tế tài chính một lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán, thường được thựchiện trong ngày
- Chứng từ ghi nhiều lần là chứng từ kế toán được sử dụng ghi một loạinghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tiếp diễn nhiều lần cho tới giới hạn xácđịnh trước chứng từ không còn sử dụng tiếp nữa sẽ được chuyển vào ghi sổ kếtoán Ví dụ thẻ quầy hàng
e) Căn cứ theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ
- Chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toánlương…
- Chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…
- Chứng từ về bán hàng: hóa đơn giá trị gia tăng
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi,…
- Chứng từ về TSCĐ: biên bản giao nhận tài sản cố định, bản tínhkhấu hao
f) Căn cứ theo tính cấp bách của thông tin trong chứng từ
- Chứng từ thông thường: là chứng từ chứa đựng những thông tin thể hiệntính hợp quy luật của các nghiệp vụ xảy ra và được tiếp tục sử dụng theo trình tựquy định ghi sổ
- Chứng từ cấp bách: là chứng từ thể hiện mức độ diễn biến không bìnhthường của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được xử lý trước khi đưa vào ghi
sổ kế toán hoặc xử lý theo trình tự đặc biệt
1.1.4 Lập, kiểm tra, sử dụng và luân chuyển chứng từ
a Lập chứng từ
Trang 8Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đểu phải phản ánh vào các bảnchứng từ kế toán theo thời gian và địa điểm phát sinh của chúng Lập chứng từphải đầy đủ các yếu tố Các chứng từ được lập ở địa điểm khác nhau nhưng đềuđược chuyển về phòng kế toán để kế toán kiểm tra, hoàn chỉnh và phân loạiphục vụ ghi sổ kế toán.
b Kiểm tra chứng từ
Khi nhận được chứng từ kế toán, kế toán của đơn vị kiểm tra chứng từ đảmbảo mọi điểu kiện, yêu cầu phục vụ ghi sổ kế toán Nếu chứng từ kế toán bị pháthiện ra không đảm bảo sẽ được báo ngay cho kế toán trưởng và thủ trưởng đơn
vị để xử lý kịp thời
c Sử dụng chứng từ
Chứng từ kế toán là bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh, để ghi sổ kế toán liên quan sau khi thu thập, kiểm tra và phân loạinhằm cung cấp cho thông tin kế toán theo yêu cầu quản lý đơn vị
Các loại chứng từ này cần được bảo quản, lưu trữ tuân thủ theo quy định nhànước phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra kinh tế
1.2.Kiểm kê
1.2.1 Khái niệmKiểm kế là phương pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xáctình hình về số lượng chất lượng và giá trị các loại vật tư tài sản tiền vốn hiện cótrong đơn vị nhằm phát hiện và điều chỉnh kịp thời những khoản chênh lệch giữa
số liệu thực tế và số tiền trên sổ kế toán
1.2.2 Nội dung của phương pháp kiểm kê Kiểm kê là việc cân đong, đo, đếm và đối chiếu để xác nhận và đánh giáchất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra,đối chiếu số liệu trong sổ kế toán Mục đích đối chiếu số liệu thực tế với sổ sáchnhằm quản lý nguồn vốn đơn vị chặt chẽ, không bị thất thoát
Đơn vị cần kiểm kê trong những trường hợp sau:
- Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính
- Khi thực hiện chia, tách, sát nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phásản hoặc bán , cho thuê doanh nghiệp
- Khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp
- Khi đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền
Trang 9- Và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3 Phân loại
a Căn cứ theo phạm vi, đối tượng kiểm kê
- Kiểm kê toàn diện: kiểm kê tất cả các đối tượng tài sản nguồn vốn trongđơn vị, thường trường hợp cuối kì trước khi lập báo cáo tài chính
- Kiểm kê từng phần: kiểm kê một số đối tượng theo yêu cầu quản lý
b Căn cứ theo thời gian kiểm kê
- Kiểm kê định kỳ: kiểm kê tiến hành theo thời hạn quy định và tùy theotừng loại tài sản mà định kỳ kiểm kê khác nhau
- Kiểm kê bất thường: loại kiểm kê đột xuất ngoài định kỳ và được tiếnhành khi thay đổi người quản lý tài sản như có sự hao hụt, mất mát bất thườnghoặc khi cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính thanh tra
1.1.4 Trình tự kiểm kê
- Cách 1: cân đong đo đếm với các loại hình thái cụ thể, dạng hiện vật
- Cách 2: đối chiếu ( số liệu sổ kế toán đơn vị, đơn vị liên quan), kiểm kêtiền gửi ngân hàng, công nợ
2 Phương pháp tính giá và xác định giá thành
2.1 Tính giá
2.1.1 Khái niệmTính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giáthực tế của các loại tài sản trong doanh nghiệp theo những nguyên tắc nhất định
2.1.2 Yêu cầu
- Yêu cầu chính xác, khách quan: kết quả của việc xác định giá trị các đốitượng kế toán sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến thông tin kế toán và việc ra quyết địnhcủa quản lý Do đó, yêu cầu tiên quyết của phương pháp này là phải đảm bảo kếtquả tính toán có độ tin cậy, chính xác Kế toán phải dựa trên trên những bằngchứng xác thực độ tin cậy khách quan của việc tính toán đo lường các đối tượng
kế toán
- Yêu cầu ước tính kế toán hợp lí: áp dụng trong các trường hợp bao gồm:
Ước tính số năm sử dụng của TSCĐ, phục vụ cho việc tính khấu hao,hao mòn và giá trị còn lại
Ước tính thời gian sử dụng một số thiết bị, công cụ nhằm phân bổ giátrị theo thời gian sử dụng
Ước tính giá trị giảm giá của các loại chứng khoán, khoản nợ phải thukhó đòi phục vụ cho công việc dự phòng
Ước tính giá trị thuần có thẻ thực hiện được của hàng tồn kho
Ước tính doanh thu, chi phí để tính thuế TNDN phải nộp trong năm tàichính
- Tính thống nhất, nhất quán: có nhiều phương pháp tính toán để xác địnhgiá trị của đối tượng kinh tế Mỗi cách tính lại ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản,
Trang 10nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận đơn vị khác nhau, phản ánh hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp không chính xác Chính điều này, cần đến yêu cầu thống nhất,nhất quán nhằm đảm bảo tính có thể so sánh đối chiếu giữa các kỳ kế toán cũngnhư các đối tượng khác nhau nhau cùng một tổng thể.
2.1.3 Các loại giá hay sử dụng
- Giá gốc ( giá lịch sử): giá tại thời điểm hoàn thành công việc kế toán
- Giá thay thế ( giá hiện hành ): giá tại thời điểm hiện tại
- Giá trị có thể thực hiện được ( giá thanh lý ): giá bán được ra thu lại baonhiêu về
- Giá trị hiện tại thực: giá trị đồng tiền ở quá khứ, tương lai đưa về hiện tại
2.1.4 Tính giá tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
2.1.4.1 Tính giá tài sản ( nguyên tắc giá gốc )Tính giá tài sản là xác định giá trị tài sản của đơn vị theo nguyên tắc giá gốc.Phương pháp tính giá một số tài sản phổ biến:
a Đối với hàng tồn kho: 8 loại- mã 15
Khi nhập kho hàng tồn kho từ mua ngoài: nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ hay hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại
+
Chi phí thu mua ( chi phí vận chuyển, bóc dỡ)
-Các khoản giảm trừ
+
Thuế không được khấu trừ
Giá trên hóa đơn tính thuế GTGT theo 2 phương pháp:
- Phương pháp khấu trừ: giá chưa có thuế
- Phương pháp trực tiếp: giá tính cả thuế nế mua trong nước, khi mua ngoàinước phải tính thêm cả thuế quan vào và thuế tiêu thu đặc biệt
Đối với hàng tồn kho nhập kho sau khi thuê ngoài gia công chế biến:
Chi phí vận chuyển
Nhập hàng tồn kho do nhận góp vốn liên doanh liên kết
Trang 11Nhập hàng tồn kho do được biếu tặng:
Giá gốc nhập kho = giá sản phẩm tương tự trên
+
Chi phí chi ra trong kỳ
-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá xuất kho hàng tồn kho:
Theo chuẩn mực kế toán 02- Hàng tồn kho, để xác định giá trị xuất khocủa hàng tồn kho theo, có 4 phương pháp xác định
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): phương pháp này giả định lôhàng nào nhập vào kho trước, sẽ được xác định giá trị đề xuất ra khỏi kho trước.Khi tính giá trị xuất kho của lần xuất kho đầu tiên trong kỳ, phải tính giá xuấtkho của lô hàng tồn kho đầu kỳ, khi xuất hết lô đó, nếu thiếu sẽ tính giá theo lôhàng nhập sau đó Do đó, giá trị của lô hàng tồn kho cuối kỳ sẽ được tính giátheo lô hàng nhập kho của lô nhập kho sau cùng
- Phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp
+ Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong
kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn
cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:
Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ)
+Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)
Trang 12Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức sau:
Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/(Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i
- Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng
ổn định và nhận diện được.Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt
hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này -Phương pháp giá bán lẻ:Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán
lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp
tính giá gốc khác
Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ
đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử dụng có tính đến cácmặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng
Chi phí mua hàng trong kỳ được tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn khocuối kỳ Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng tùy thuộc tình hình
cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc nhất quán
sản
-Các khoản giảm trừ ( nếu có )
TSCĐ hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành ( công trình XD)
Nguyên
Gía trị quyết toán cuối cùng công trình
-Khoản giảm trừ
TSCĐ do tự chế sản xuất hình thành đưa vào sử dụng
Trang 13 TSCĐ do cấp vốn, góp vốn
Giá trị hao mòn: giá trị hao mòn bằng khấu hao lũy kế TSCD ( bằng khấu hao từng năm * số năm sử dụng )
Giá trị còn lại: bằng nguyên giá TSCĐ – giá trị hao mòn
c Phân bổ chi phí gián tiếp trong quá trình xác định giá trị tài sản
- nợ phải trả cho người cung cấp
- nợ vay ngắn hạn dài hạn thanh toán khi phát sinh nghiệp vụ vay nợ
- nợ phải trả về giá trị tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê tài chính
- Nợ lương phải thanh toán cho người lao động
- Các khoản phải nộp cho nhà nước
- Chi phí bảo hành sản phẩm phải thực hiện
e Đo lường vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu = tài sản – nợ phải trả
f Đo lường doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Doanh thu là lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được( giá trị ghi doanh thu là doanh thu chưa có thuế ) Doanh thu bằng tổng sốlượng SP tiêu thu x đơn giá bán – khoản giảm trừ
Chi phí gắn liền tài sản doanh nghiệp mua về, dùng trong sản xuất và cáckhoản phát sinh khác
KQKD = DT – CP
2.2 Xác định giá thành sản phẩm
Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí sản xuất đê
có cơ sở đẻ tính toán giá thành cho những sản phẩm dịch vụ hoàn thành Từ đó,giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Trình tự tính giá thành sản phẩm:
Bước 1 Tập hợp chi phí trực tiếp có liên quan đến từng loại sản phẩm
Bước 2 Tập hợp theo chi phí gián tiếp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý
Bước 3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm các phương pháp
- PP theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: điều kiện là chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất,chi phí vật liệu phụ và chi phí chế biến chiến tỷ lệ không đáng kể
Trang 14Dck = Dđk+CVLC Qtp+Qd x Qd
Dck và Dđk :chi phí dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
CVLC:chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
Qtp:số lượng thành phẩm hoàng thành
Qd: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- PP số lượng hoàn thành tương đương.
Đối với cp bỏ 1 lần duy nhất ( cp nvl tt) áp dụng công thức tính D ck như trên.Đối với cp bỏ dần:
3 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
3.1.Khái niệm và ý nghĩa
- Khái niệm: Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp phân loại cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn nhằmphản ánh và giám đốc 1 cách thường xuyên liên tục số hiện có và tình hình biếnđộng của từng đối tượng kế toán
- Ý nghĩa: Nhờ có phương pháp này, doanh nghiệp hệ thống hóa thông tin
về tài sản , sự vận động của tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinhphục vụ cho yêu cầu quản lý
3.2 Phương pháp tài khoản kế toán
3.2.1 Khái niệmTài khoản kế toán là công cụ mà kế toán sẽ sử dụng để phản ánh tình hìnhhiện có, biến động của các đối tượng kế toán Mỗi đối tượng sẽ được theo dõitrên 1 tài khoản độc lập
Phương pháp tài khoản là phương pháp mà kế toán sẽ sử dụng các tài khoản kếtoán để phản ánh theo dõi để tổng hợp các đối tượng kế toán
3.2.2 Nguyên tắc
Trang 15- Phải thiết kế nhiều tài khoản để phản ánh các đối tượng kế toán Cụ thểmỗi đối tượng kế toán có tài khoản theo dõi ( tài khoản cơ bản ) Ngoài ra, mởthêm các tài khoản điều chỉnh cho các tài khoản cơ bản ( nếu có).
Ví dụ: tài khoản phản ánh tài sản cố định theo dõi nguyên giá
TS sau sử dụng có hao mòn, trên cơ sở nguyên giá phải có tài khoản điềuchỉnh để xác định giá trị còn lại
- Tài khoản kế toán được thiết kế gồm 2 bên đối ứng để phản ánh tình hìnhtăng giảm của từng đối tượng kế toán
- Các tài khoản cùng loại phải có kết cấu giống nhau, các tài khoản có nộidung kinh tế ngược nhau phải có kết cấu ngược nhau
- Các tài khoản có số dư thì các phát sinh tăng cùng bên có số dư và ngượclại với các phát sinh giảm
3.2.3 Kết cấu chung của tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kếtoán dùng cho các doanh nghiệp
Tài khoản được chia làm hai bên, mỗi bên sẽ phản ánh một chiều biến độngcủa đối tượng kế toán Bên trái được gọi là bên nợ, bên phải được gọi là bên có
Hệ thống tài khoản kế toán dùng cho các doanh nghiệp là danh mục các tàikhoản kế toán được sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản trong quá trình sản xuấtkinh doanh Nó là bộ phận quan trọng của chế độ kế toán, giúp cho doanhnghiệp có công cụ phương tiện thống nhất để theo dõi sự biến động của các đốitượng kế toán và làm cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính thống nhất theo quyđịnh của chế độ kế toán
3.2.4 Phân loại tài khoản và cách ghi chép vào tài khoản kế toán
a Phân loại theo nội dung kinh tế
Tài khoản tài sản (TK 1,2)
Nợ TÊN TK Có
Số dư đầu kỳPhát sinh tăng Phát sinh giảm
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Số dư cuối kỳ
Số dư cuối kỳ= số dư đầu kỳ + tổng phát sinh tăng- tổng phát sinh giảm
Tài khoản nguồn vốn (TK 3,4): kết cấu ngược với tài khoản tài sản
Nợ TÊN TK Có
Số dư đầu kỳPhát sinh giảm Phát sinh tăng
Trang 16Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Số dư cuối kỳ
Tài khoản doanh thu, thu nhập ( TK 5,7)
Nợ TÊN TK CóDoanh thu và thu nhập giảm
trong kỳKết chuyển doanh thu và thunhập
Doanh thu và thu nhập tăng trong kỳ
Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Tài khoản chi phí ( TK 6,8)
Nợ TÊN TK CóChi phí phát sinh tăng trong kỳ Chi phí phát sinh giảm trong kỳ
Kết chuyển chi phíTổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh ( TK 911)
Tài khoản tài sản và nguồn vốn đều có số dư đầu kỳ và cuối kỳ Tài khoảndoanh thu, thu nhập và chi phí không có số dư nên có số phát sinh bên nợ cóbằng nhau
b Phân loại theo mức độ tổng quát của đối tượng kế toán được phảnánh:
Tài khoản kế toán tổng hợp
Tài khoản kế toán chi tiết
c, Phân loại theo công dụng và kết cấu
Tài khoản cơ bản
Tài khoản điều chỉnh
Tài khoản nghiệp vụ
3.3 Quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép
3.3.1 Các quan hệ đối ứng kế toán
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
a, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản này, làm giảm tài sản khácmột lượng như nhau
Trang 17b, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn này, làm giảm nguồnvốn khác cùng một lượng tiền.
c, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản, làm tăng nguồn vốn
d, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm tải sản, làm giảm nguồn vốn
3.3.2 Ghi sổ kép (định khoản ) ghi quan hệ đối ứng, ghi nợ tàikhoản này có tài khoản khác
Ghi sổ kép cần đảm bảo 3 nguyên tắc:
- Xác định tài khoản ghi nợ trước, tài khoản ghi có sau
- Tổng số tiền ghi vào bên nợ của các tài khoản phải bằng tổng số tiền ghivào bên có của các tài khoản đối ứng trong cùng một nghiệp vụ trên một địnhkhoản
- Từ một định khoản phức tạp có thể tác thành nhiều định khoản đơn giảnnhưng không được ghép từ nhiều định khoản đơn giản thành một định khoảnphức tạp
Trình tự ghi sổ kép ( trình tự định khoản kế toán )
- Bước 1: xác định các đối tượng kế toán xuất hiện trong nghiệp vụ kinh tếphát sinh
- Bước 2: xác định tính chất tăng giảm các đối tượng kế toán liên quan
- Bước 3: xác định các tài khoản kế toán sử dụng phản ánh các đối tượng kếtoán liên quan
- Bước 4: xác định tài khoản ghi nợ, có và phản ánh số tiền tương ứng vớitừng đối tượng
4 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
4.1 Khái niệm
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp được sử dụng cácbáo cáo kế toán để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cânđối của các đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho đốitượng sử dụng thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh tếtài chính của đơn vị
4.2 Hệ thống báo cáo kế toán
Gồm có: kế toán quản trị ( cung cấp cho nhà quản trị ) và kế toán tài chính(cung cấp cho cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp )
4.2.1 Các báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán: tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị
- Báo cáo kết quả kinh doanh: tình hình kinh doanh đơn vị gồm doanh thu,lãi, lỗ…
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: dòng tiền ra, vào doanh nghiệp
- Thuyết minh báo cáo tài chính
4.2.2 Bảng cân đối kế toán
a, Khái niệm
Trang 18Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tàisản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của đơn vị kế toán tại một thời điểm nhấtđịnh ( đầu kỳ hoặc cuối kỳ ) bằng thước đo giá trị Thực chất, bảng cân đối kếtoán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn.
b, Kết cấu và các lập bảng cân đối kế toán
- Kết cấu: bảng được xác định thành 2 phần để phản ánh riêng biệt tài sản
và nguồn vốn, luôn đảm bảo tính cân đối cho bảng cân đối kế toán ( tổng tài sản
= tổng nguồn vốn )
Phần bên trái là phần tài sản còn phần bên phải là phần nguồn vốn
- Cách lập bảng cân đối kế toán:
Kế toán tiến hành khóa sổ kế toán và xác định số dư cuối kỳ của từng loại tàisản, từng nguồn vốn
Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh tài sản, kế toán đưa sang phần tàisản ở cột số đầu kỳ, dư cuối kỳ
Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh nguồn vốn, kế toán đưa sang phầnnguồn vốn ở cột số đầu kỳ, số dư cuối kỳ
- Lưu ý:
căn cứ vào bảng cân đối kế toán của kỳ trước
căn cứ vào số dư cuối kỳ phản ánh trên các tài khoản phản ánh tàisản và nguồn vốn
4.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
a, Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh kháiquát doanh thu, thu nhập, chi phí và lãi lỗ mà một tổ chức tạo ra tromg một thời
kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định
b, Nội dung và kết cấu
- Phần I Báo cáo lãi lỗ
- Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
- Phần III Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm vàthuế GTGT hàng bán nội địa
VI Các hình thức kế toán
Khái niệm: hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lương sổ,kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các mẫu sổ được sử dụng để ghi chép, tổnghợp và hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ gốc theo trình tự và phương phápghi sổ quyết định nhằm cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kế toán
Trang 19đã được kiểm tra và được căn cứ ghi sổ, kế toán tiến hàng định khoản và ghi vào
sổ nhật ký- sổ cái Sau khi ghi vào sổ nhật ký- sổ cái đùng để ghi sổ, thẻ kế toánchi tiết có liên quan
Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán lên sổ nhật ký- sổcái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột phát sinh ,cộng lũy kế quý cho từng tài khoản trên sổ
BÁO CÁO TÀI CHÍNHNHẬT KÝ – SỔ CÁI
sổ quỹ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp
chứng từ cùng loại
Trang 20Yêu cầu đảm bào: Tổng phát sinh của cột phát sinh ở phần nhật ký= tổngphát sinh nợ các tk = tổng phát sinh có các tk
Tổng số dư nợ các tk = tổng số dư có các tk
1.4 Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng
a ưu
- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, kiểm tra
- Số lượng sổ ít nên khối lượng ghi sổ ít
b nhược
- Do sử dụng sổ kế toán tổng hợp nên việc phân công lao động khó khăn
- Nếu đơn vị sử dụng nhiều tài khoản thì mẫu sổ cồng kềnh, khó đảm bảoniên độ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
Trang 21Ghi hằng ngàyGhi cuối tháng hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm traHàng ngày, căn cứ chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng kế toán cùngloại đã được kiểm tra, được dùng để ghi vào sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Sau
đó dùng để ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi ghi làm căn cứ ghi sổ cái Đồngthời dùng chứng từ kế toán ghi sổ quỹ và các thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng phải khóa sổ tính số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lậpbảng cân đối phát sinh Sau khi đối chiếu khớp số liệu ghi sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết thì dùng để lập báo cáo tài chính
Yêu cầu đảm bảo tổng phát sinh nợ = tổng phát sinh có trên bảng cân đối sốphát sinh = tổng số phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số dư từng tàikhoản trên bảng cân đối = số dư từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợpchi tiết
2.4 Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng
a ưu
- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động
- Số liệu kế toán dễ đối chiếu , kiểm tra
3.2 Các loại sổ sử dụng
- Sổ kế toán tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ nhật
ký chuyên dùng , sổ cái các tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết được mở tùy theo yêu cầu của quản lý
Trang 223.3 Trình tự ghi sổ
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra để ghi sổ Trước hếtghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi đểghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp Đồng thời ghi vào sổ , thẻ liên quannếu đơn vị có mở sổ
Trường hợp các đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vàochứng từ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt có liên uan.Định kỳ (3,5,7, ) ngày hoặc cuối tháng , tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh,tổng hộp từ sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổcái, sau khi đã loại trừ số trùng lập do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào sổnhật ký đặc biệt ( nếu có )
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đốiphát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp, sối liệu ghi sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết được dùng lập báo cáo tài chính.Đảm bào tổng phát sinh nợ, có trên bảng cân đối số phát sinh bằng tổng phátsinh nợ, có trên sổ nhật ký chung
3.4 Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng
- Ưu: mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động
- Nhược: ghi chép trùng lập do ghi cả sỏ nhật ký chung và sổ cái các tàikhoản
- Áp dụng đơn vị kế toán có quy mô vừa, đã áp dụng các phương tiện kỹthuật hiện đại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 234.1 Đặc điểm
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên các chứng từ gốc đềuđược phân loại để ghi sỏ nhật ký chứng từ và cuối tháng số liệu tổng cộng ở sổnày được dùng để ghi sổ cái các tài khoản
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ cái
Chứng từ kế toán và bảng phân bổ
Trang 24Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các sổ nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết liên quan
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đốichiếu só liệu này với các sổ, thẻ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan Lấy
số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính
4.4 Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng
Ưu:
- Giảm nhẹ khối lượng ghi chép
- Dễ đối chiếu kiểm tra
- Mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng và ban hành thống nhất nêntạo kỷ cương ghi chép nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tinkịp thời cho quản lý
Nhược: mẫu sổ kết cấu phức tạp , số lượng lớn và phong phúchủng loại
Điều kiện áp dụng: đơn vị kế toán có quy mô lớn, đội ngũ nhânviên kế toán có trình độ cao và áp dụng phương tiện kỹ thuậthiện đại cho công tác kế toán
5.2 Các loại sổ sách kế toán
Phần mềm thiết kế theo hình thức nào thì có loại sổ đó nhưng không hoàntoàn giống với sổ ghi tay
5.3 Trình tự ghi sổ
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tàikhoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan
Trang 25Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định Cuối tháng,cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thànhquyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
CHƯƠNG II
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀO
CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP.
Cho giả thiết về công ty cổ phần Quê Hương
Doanh nghiệp sản xuất bánh đậu xanh
Địa chỉ: Ngã tư Bến Hàn, phường Bình Hàn, tp Hải Dương
Các phương pháp kế toán áp dụng:
Áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang: mức độ hoàn thành tương đương
Hình thức ghi sổ kế toán: nhật ký chung
Đơn vị: Công ty Cổ phần Minh Phương
Địa chỉ : Hải Thượng ,tỉnh gia ,thanh hóa
Mẫu số B01- DN (Ban hành theo QĐ số: 200/2014/QĐ-BTC ngày 22/12/2014 của bộ trưởng BTC )
Trang 26BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 30 tháng 09 năm 2015
2 Các khoản tương đương tiền 112
2 Dự phòng giảm giá chứng khoáng kinh
3.đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 2.500.000
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
5.phải thu về cho vay ngắn hạn 135
7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
Trang 27V Tài sản ngắn hạn khác 150 620.000
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2 trả trước cho người bán dài hạn 212
3 vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 V.06
4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 V.07
5 phải thu về cho vay dài hạn 215
6 phải thu dài hạn khác 216
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226
3 Tài sản cố định vô hình 227 V.10
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232
1 chi phí sản xuất ,kinh doanh dở dang
Trang 282 chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242
1 Đầu tư vào công ty con 251
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 4.500.000
3 đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 253
5 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 255
6 đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 256
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3 thiết bị ,vật tư , phụ tùng thay thế dài
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 V.16
Trang 29II Nợ dài hạn 330
12.400.00
0
1 Phải trả người bán dài hạn 331
2 người mua trả tiền trước hài hạn 332
3 chi phí phải trả dài hạn 333 V.19
4 phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334
0 6.doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 V.21
7.phỉa trả dài hạn khác 337
8.vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338
11 thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341
2 Thặng dư vốn cổ phần 412
3.quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413
4 vốn khác của chủ sở hữu 414
6 chênh lệch đánh giá lại tài sản 416
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 410
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 800.000+LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ
trước
421a+LNST chưa phân phối kỳ này 421b
Trang 3012 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421
Trang 31Công ty cổ phần trong tháng 10/ 2015 có tình hình như sau: (đơn vị tính 1000 VNĐ )
A Số dư ngày 01/ 10 /2015 của một số TK:
- Công ty cổ phần minh phương sản xuất và kinh doanh nem chua , đầutháng giá trị SPDD của DN là 3.000.000
Chi phí nguyên vật liêu:.1.400.000 (VLC :1.000.000 ,VLP :400.000)
Chi Phí NCTT :1.000.000
Chi phí sản xuất 600.000
- TK 131:phải thu của công ty mai anh là 2.500.000
- TK 151:hóa đơn 001 ngày 25/09/1015 mua nguyên vật liệu chính là bì lợnvới số lượng là 10.000kg với đơn giá là 70.000đ/kg
Tổng giá mua chưa thuế là:700.000
Thuế GTGT 10%: 70.000
Tổng giá thanh toán :770.000
- TK 152:420.000 trong đó :
Nguyên vật liệu chính (bì lợn):SL là 35.000kg đơn giá :80.000đ/kg
Vật liệu phụ (tỏi):SL 28.000 kg ,đơn giá :50.000đ/kg
B Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/2015:
1 Ngày 01/10: Phiếu chi số 02 tạm ứng tiền mặt cho ông Nam đi muanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 540.000
2 Ngày 03/10: Phiếu nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty MinhQuang theo hóa đơn GTGT số 001 ngày 25/09 đã nhận từ tháng trước ( phiếunhập kho số NK 03/10)
3 Ngày 04/10: Nhận góp vốn liên doanh dài hạn một tài sản cố định hữuhình giá trị 2.500.000 và 1 séc bảo chi góp vốn của một đơn vị tham gia liêndoanh là 4.000.000
4 Ngày 04/10: Nhập kho nguyên vật liệu chính theo phiếu nhập kho NK04/10 số lượng nguyên vật liệu chính là bì lợn nhập kho 40.000 kg, hóa đơnGTGT số 002 ngày 04/10 của công ty Nguyên Phương
Tổng giá mua chưa có thuế GTGT: 2.800.000, đơn giá là 70.000đ/kg
Thuế GTGT 10%: 280.000
Tổng giá thanh toán: 3.080.000
Chưa thanh toán cho công ty Nguyên Phương
5 Ngày 05/10: Phiếu chi số 03: chi tiền mặt trả tiền bốc dỡ nguyên vậtliệu chính trên của lần nhập kho ngày 04/10 số tiền 200.000
6 Ngày 06/10: Vay ngắn hạn trả tiền hàng cho công ty Nguyên Phương
số tiền 3.080.000
7 Ngày 07/10: Xuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sảnphẩm với số lượng 65.000 kg theo phiếu xuất kho XK 07/10
Trang 328 Ngày 07/10: Nhập kho nguyên vật liệu phụ tỏi , theo phiếu nhập kho số
NK 07/10 ngày 07/10 số lượng nhập kho là 35.000 kg do đơn vị Gia Bảo gópvốn liên doanh, đơn giá vật liệu do hội đồng liên doanh đánh giá 60.000 đ/kg,thành tiền : 2.100.000
9 Ngày 09/10: công ty Rồng Vàng trả tiền hàng qua chuyển khoản ngânhàng
10 Ngày 10/10: Xuất công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần dùng chophân xưởng sản xuất, giá trị là 600.000
11 Ngày 11/10: Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm chính2.000.000 và phục vụ cho PXSX 560.000
12 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho PX sản xuất là 700.000, cho bộ phậnbán hàng là 1.800.000 và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 780.000
13 Ngày 12/10: Chuyển khoản trả tiền điện nước mua ngoài phục vụ chosản xuất là 200.000 ( chưa có thuế VAT 10% )
14 Tính tiền lương phải trả cho người lao động là 7.000.000 Trong đó:cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 5.000.000, cho nhân viên bộ phậnQLPX là 1.000.000, cho nhân viên bộ phận bán hàng là 600.000 và cho nhânviên bộ phận QLDN là 400.000
15 Trích các khoản theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của từngđối tượng công nhân viên vào chi phí theo quy định hiện hành
16 Ngày 14/10: Giấy báo nợ số 10: trả lại 1 phần vốn liên doanh cho mộtđơn vị tham gia liên doanh có yêu cầu rút vốn là 3.000.000
17 Ngày 17/10: Trả tiền lãi vay ngắn hạn ngân hàng bằng chuyển khoản800.000
18 Ngày 18/10: phiếu thu tiền mặt 06: Nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạncủa doanh nghiệp Rồng Vàng về bao bì là 580.000
19 Ngày 20/10: ông Hoàng thu mua vật tư thanh toán tạm ứng bằng một sốnguyên vật liệu và CCDC nhập kho, giá hóa đơn chưa có thuế GTGT củanguyên vật liệu phụ là 220.000 và CCDC là 180.000 Thuế suất thuế GTGT của
cả 2 loại là 10% Chi phí thu mua cũng thanh toán bằng tiền tạm ứng là 80.000đồng phân bổ cho nguyên vật liệu phụ và CCDC theo giá trị nhập kho Số tiềntạm ứng còn lại không dùng đến, kế toán trừ thẳng vào lương của ông Hoàng
20 Ngày 21/10: Khấu trừ vào lương CNV tiền điện, nước phải thu trongtháng 2 là 250.000
21 Ngày 23/10: Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt để trả lương thángcho CNV là 9.200.000
22 Ngày 25/10: Doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH kỳ này cho công tyBHXH theo giấy báo nợ số 300
23 Cuối kỳ nhập kho 1.000.000 sp, còn 500.000 sp dở đánh giá hoàn thànhmức độ hoàn thành 40%
Trang 3324 Ngày 26/10: Phiếu xuất kho 06: Xuất kho 600.000 sản phẩm bán trựctiếp, giá xuất kho là 9.000.000 Người mua chưa trả tiền doanh nghiệp Giá bánchưa có thuế GTGT là 1.000.000, thuế suất thuế GTGT là 5%.
25 Ngày 26/10: xuất kho thành phẩm gửi bán, giá thành thực tế 3.000.000
26 Ngày 26/10: Phiếu chi tiền mặt 09 trả lương tháng cho CNV 7.000.000
27 Ngày 27/10: Thanh toán chi phí vận chuyển thành phẩm đi tiêu thụ680.000 qua chuyển khoản ngân hàng
28 Ngày 27/10: dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn kinh doanh
là 800.000
29 Ngày 28/10: Nhận được thông báo của khách hàng chấp nhận mua hết
lô hàng gửi bán ngày 26/10 với giá bán chưa có thuế là 4.800.000, thuế suất thuếGTGT là 5% Khách hàng đã thanh toán tiền hàng qua chuyển khoản
30 Ngày 30/10: Các chi phí tập hợp ở bộ phận bán hàng là 1.200.000 và bộphận quản lý doanh nghiệp là 800.000 đã thanh toán bằng tiền mặt
31 Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
Thuế TNDN hiện hành là 22%
a) Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
Ngày 04/10: giá nhập kho của 2.000 kg đậu xanh là
40.000kg x 70.000 đ/kg + 200.000.000 đ = 3.000.000.000 đ
Đơn giá nhập kho ngày 4/10 là:
3.000.000.000/ 40.000= 75.000 đ/kg
b) Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Ngày 7/10: Giá xuất kho của 65.000kg đậu xanh là
- Chi phí dở dang đầu kỳ: 3.000.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ:
Chi phí NVTT 7.000.000 ( VLC 5.000.000, VLP 2.000.000 )Chi phí NCTT 6.200.000
Chi phí SXC 3.000.000
Trang 34- Chi phí dở dang cuối kỳ:
Vậy giá thành đơn vị 1 sản phẩm hoàn thành là 15.000 đ/sp
C Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ tháng 10/ 2014:
Trang 37Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:
31.Kết chuyển chi phí giá vốn
Nợ TK 911: 19.300.000
Có TK 632: 12.000.000
Có TK 635: 800.000
Có TK 641: 4.424.000
Trang 38Thuế GTGT đầu ra= 75.000
Thuế GTGT đầu vào = 35.800
Trang 39Đơn vị bán hàng: Công ty Nguyên Phương
Địa chỉ: Thành Phố Thanh Hóa Số tài khoản : TK 1257 A2236Điện thoại: 0373 752.927 MS : NP6790 A09
Họ và tên người bán hàng: Trần Thi Lan
Tên đơn vị: công ty Nguyên Phương
Địa chỉ: Nga Sơn ,Thanh Hóa
Số tài khoản: 450 AA 3569
Hình thức thanh toán : chuyển khoản MS NP6790 A10
STT Tên hàng
hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng 2.800.000.000Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 280.000.000
Tồng cộng tiền thanh toán:3.080.000.000
Số tiền viết bằng chữ :ba tỉ không trăm tám mươi triệu
Trang 40Đơn vị: Công ty Cổ phần Minh Phương
Địa chỉ: Hải Thượng ,Tỉnh Gia ,Thanh Hóa
Mẫu số 01 – TT (Ban hành theo QĐ số: 200/2014/QĐ-BTC ngày 20/12/2014 của bộ trưởng BTC )
PHIẾU CHI
Ngày 01 tháng 10 năm 2015
Quyển số: 01 Số: 02
Nợ: 141 Có: 111
Họ, tên người nhận tiền: Nguyễn Tiến Nam
Địa chỉ: Nhà số 06-Tỉnh gia -Thanh Hóa
Lý do chi: Thu mua nguyên vật liệu và CCDC
Số tiền: 540.000.000 đ (Viết bằng chữ):nam trăm bốn mươi triệu đồng
Nguyễn Tiến Nam
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi: (Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Minh Phương
Địa chỉ: Hải Thượng ,Tỉnh Gia ,Thanh Hóa
Mẫu số 01 – TT (Ban hành theo QĐ số: 200/2014/QĐ-BTC ngày 22/12/2014 của bộ trưởng BTC )