CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN. 1.1. Khái niệm hạch toán kế toán. 1.1.1. Hạch toán. Khái niệm: Hệ thống quan sát , đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế của con người, nhằm thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội được gọi là hạch toán. Các loại hạch toán: • Hạch toán nghiệp vụ ( còn gọi là hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật): là sự quan sát phản ánh và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế, từng quá trình kỹ thuật kinh tế cụ thể, nhằm thu thập và cung cấp thông tin để thực hiện sự chỉ đạo thường xuyên , kịp thời các nghiệp vụ và các quá trình kinh tế đó. • Hạch toán thống kê: là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó. 1.1.2. Hạch toán kế toán. Khái niệm: có nhiều cách tiếp cận về kế toán, vì vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán. Tuy nhiên, những định nghĩa này đều thống nhất với nhau ở chỗ: kế toán là một hệ thống của những khái niệm và phương pháp, hướng dẫn chúng ta thu thập, đo lường, xử lý và truyền đạt những thông tin cần thiết cho việc ra những quyết định tài chính hợp lý. Các khái niệm kế toán trên thế giới: • Một định nghĩa kế toán được chấp nhận trong suốt thời gian qua là định nghĩa được trình bày trong “ báo cáo về nguyên lý kế toán căn bản” ban hành bởi Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ: “ Kế toán là một tiến trình ghi nhận, đo lường và cung cấp các thông tin kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đánh giá và các quyết định của người sử dụng thông tin. • Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4, đã định nghĩa: “ Kế toán là một dịch vụ, chức năng của nó là cung cấp thông tin định lượng được của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là các thông tin tài chính giúp người sử dụng đề ra các quywwts định kinh tế.” • Ủy ban thuật ngữ của học viện kế toán viên công chứng của Mỹ (AICPA) đã định nghĩa: “ kế toán là một nghệ thuật dùng để ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một phương pháp riêng có dưới hình thức tiền tệ về các nghiệp vụ, các sự kiện kinh tế và trình bày kết quả của nó cho người sử dụng ra quyết định.” • Theo ủy ban thực hành kiển toán quốc tế thì “ Một hệ thống kế toán là hàng loạt các nhiệm vụ ở một doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp vụ được xử lý như một phương tiện duy trì các ghi chép tài chính.” • Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn kế toán quốc tế ( IFAC) cho rằng: “ kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp theo một cách riêng có bằng nhuwngc khoản tiền các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó.” • Trong cuốn sách “ Nguyên lý kế toán Mỹ”, Ronnald J.Thacker nêu quan điểm của mình về kế toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Theo Ronnald J.Thancker “ Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức,” • Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlek của viện Đại học Wisconsin lại định nghĩa: “ Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận. phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính cúa một tổ chức, giúp cho ban giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế.” • Theo Sokolov, một chuyên gia hàng đầu về kế toán tại Nga thì “ Kế toán là ngôn ngữ của các ký hiệu cũng như quy ước sử dụng và được tạo ra với mục đích làm thay thế các đối tượng thực tế bằng các kí hiệu hay biểu tượng, cho phép phản ánh một cách trung thực hoạt động kinh doanh cùng các kết quả của hoạt động kinh doanh đó.” Sokolov cũng đưa ra 2 khái niệm về kế toán. Xét về khía cạnh lí thuyết, “ Kế toán chính là khoa học về bản chất cũng như cấc trúc các sự kiện diễn ra trong cuộc sống, trong hoạt động kinh doanh của con người. Nhiệm vụ của kế toán là phản ánh nội dung của các quá trình hoạt động kinh doanh cũng như mối liên hệ giữa các phạm trù luật pháp và phạm trù kinh tế trong quá trình hoạt động kinh doanh đó.’ Còn nếu xét về khía cạnh thực tế,” Kế toán là một quá trình theo dõi, phân loại, tổng hợp, phân tích và truền tải thông tin về các sự kiện xảy ra trong hoạt động kinh doanh của con người. Nhiệm vụ của kế toán xét từ khía cạnh này là việc đưa ra các nguồn thông tin phục vụ cho mục đích quản lý.” • Khái niệm hướng tới nội dung, cốt lõi vấn đề, đại diện tiêu biểu của trường phái này là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp J.Furaste, ông cho rằng “ Hệ thống kế toán là một lĩnh vực khoa học hiện đại với mục đích tính toán giá trị tài sản của doanh nghiệp, đồng thời xác định giá trị của vốn đầu tư.” Khái niệm này chỉ ra hình thức tồn tại của quy trình kế toán mà chưa nêu ra được lý do của việc tính toán giá trị tài sản cũng như việc xác định vốn đầu tư của doanh nghiệp. Các khái niệm về kế toán ở Việt Nam: • Theo luật kế toán Việt Nam 2013 “ Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” • Điều lệ tổ chưc kế toán Nhà nước đã ghi rõ “ Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tài sản, quá trình và kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước cũng như của từng tổ chức xí nghiệp.” • Theo tiến sĩ Trần Anh Hoa, trong luận án tiến sĩ của mình đã đưa ra định nghĩa như sau: “ Kế toán là một khoa học liên quan đến việc thu thập, đo lường, xử lý và truyền đạt các thông tin tài chính và phi tài chính hữu ích của mội tổ chức đến các đối tượng sử dụng để trên cơ sở đó đề ra các quyết định hợp lý.” • Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bản chất của kế toán được nhận định: “ Kế toán xã hội chủ nghĩa là công việc tính toán, ghi chép, phản ánh bằng các con số một cách liên tục, toàn diện và hệ thống các loại vật tư, tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế, qua đó nắm được tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước, tình hình bảo vệ tài sản Xã hội Chủ nghĩa.” • Theo Website www.kiemtoan.com.vn thì “ Kế toán được định gnhiax là mmotj hệ thống thông tin đo lường, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.” Dưới góc độ nguyên lý chung về kế toán: • Xét dưới góc độ khoa học, kế toán là một môn khoa học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính cả các đơn vị đó. • Xét dưới góc độ chức năng, nhiệm cụ kế toán, kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm hạch toán kế toán nhưng có lẽ khái niệm được nhiều người chấp nhận và biết đến nhất đó là khái niệm trong điều 4 luật kế toán đã trình bày ở trên. Mỗi doanh nghiệp, đơn vị hoặc tổ chức đoàn thể xã hội ( gọi chung là đơn vị kế toán) muốn hoạt động đều phải có một lực lượng tài sản nhất định ( tiền bạc, vật tư, hàng hóa, nhà cửa, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ quản lý….). những tài sản của đơn vị kế toán được hình thành do sự đóng góp của các chủ sở hữu đơn vị và được huy động từ các nguồn lực khác ( vay, chiếm dụng…). Hoạt động của đơn vị kế toán thường xuyên gây ra sự biến động đối với các tài sản và nguồn hình thành tài sản, làm cho chúng luôn thay đổi về số lượng, giá trị cũng như hình thái biểu hiện. Kế toán trong mỗi đơn vị có nhiệm vụ thu thập, đo lường, xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin về tình hình và sự vận động của tài sản của đơn vị và cung cấp các đối tượng cần sử dụng thông tin theo quy định.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thế giới hiện nay vừa mới vực dạy trong cơn khủng hoảng.Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam – vẫn còn là 1 nước nghèo và đang từng bướcphát triển nên gặp không ít những khó khăn,thử thách
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lấy phát triểnkinh tế làm trọng tâm thì việc phát triển sản xuất và dịch vụ trong cơ chế thịtrường như hiện nay của nước ta cần phải tính toán chính xác để góp phần tạo
ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân, và phát triển đấtnước Trong cơ chế quản lý nền kinh tế mới, kế toán có vai trò cực kỳ quantrọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của cácdoanh nghiệp Hệ thống kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công
cụ quản lý kinh tế - tài chính có vai trò quan trọng trong việc quản lý và kiểmsoát các hoạt động kinh tế đối với từng doanh nghiệp cũng như đối với quản lýtầm vĩ mô của Nhà nước
Sự hiểu biết cặn kẽ và chi tiết về kế toán là hết sức cần thiết cho các nhàkinh tế cũng như các đối tượng khác trong quá trình quản trị hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của kế toán nói riêng.Trong nhà trường cũng vậy, các sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung vàchuyên ngành kế toán nói riêng, cần nắm chắc được những kiến thức cơ bản về
lý thuyết kế toán và biết cách vận dụng các phương pháp kế toán vào thựchành công tác kế toán trong các hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn là tổng hòa các mối quan hệkinh tế Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính,tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải được quản lý và sử dụng cóhiệu quả nguồn lực bằng các công cụ, biện pháp hữu hiệu
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý kinh tế tài chính, có vai trò vô cùng quan trọng trong công việc quản lý, điềuhành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kếtoán gắn liền với hoạt động kế toán, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữuích cho các quyết định kinh tế
Vì vậy, Đồ án môn học Nguyên lý kế toán nhằm giúp cho sinh viên cóthể đào sâu, nắm vững kiến thức kế toán và vận dụng các phương pháp kế toánvào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn của các doanhnghiệp Qua đó, sinh viên chuyên ngành kế toán có thể dễ dàng thu nhận kiến
Trang 2thức của môn học kế toán tài chính và nắm bắt được chu trình của công tác kếtoán trong thực tế.
*Nội dung phân tích của Đồ án bao gồm 2 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán
Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh
nghiệp.
Trong thời gian qua mặc dù em đã có sự cố gắng nhưng do kiến thức cònhạn chế và đây cũng là lần đầu tiên em được tiếp cận với môn học đồ án nêncòn nhiều bỡ ngỡ chắc hẳn không thể tránh khỏi sai sót trong bài Em kínhmong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô trong bộ môn kế toán để đồ án của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm !
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN.
1.1 Khái niệm hạch toán kế toán.
1.1.1 Hạch toán.
- Khái niệm: Hệ thống quan sát , đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt
động kinh tế của con người, nhằm thực hiện chức năng thông tin và kiểm tracác hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội được gọi là hạch toán
- Các loại hạch toán:
Hạch toán nghiệp vụ ( còn gọi là hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật): là sựquan sát phản ánh và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế, từng quá trình kỹ thuậtkinh tế cụ thể, nhằm thu thập và cung cấp thông tin để thực hiện sự chỉ đạothường xuyên , kịp thời các nghiệp vụ và các quá trình kinh tế đó
Hạch toán thống kê: là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trongmối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội lớn trongđiều kiện thời gian, không gian cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính quy luậttrong sự phát triển của hiện tượng đó
1.1.2 Hạch toán kế toán.
- Khái niệm: có nhiều cách tiếp cận về kế toán, vì vậy có rất nhiều định
nghĩa khác nhau về kế toán Tuy nhiên, những định nghĩa này đều thống nhấtvới nhau ở chỗ: kế toán là một hệ thống của những khái niệm và phương pháp,hướng dẫn chúng ta thu thập, đo lường, xử lý và truyền đạt những thông tin cầnthiết cho việc ra những quyết định tài chính hợp lý
- Các khái niệm kế toán trên thế giới:
Một định nghĩa kế toán được chấp nhận trong suốt thời gian qua là địnhnghĩa được trình bày trong “ báo cáo về nguyên lý kế toán căn bản” ban hànhbởi Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ: “ Kế toán là một tiến trình ghi nhận, đo lường vàcung cấp các thông tin kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đánh giá và các quyết địnhcủa người sử dụng thông tin
Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4, đã địnhnghĩa: “ Kế toán là một dịch vụ, chức năng của nó là cung cấp thông tin địnhlượng được của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là các thông tin tài chính giúpngười sử dụng đề ra các quywwts định kinh tế.”
Ủy ban thuật ngữ của học viện kế toán viên công chứng của Mỹ(AICPA) đã định nghĩa: “ kế toán là một nghệ thuật dùng để ghi chép, phânloại và tổng hợp theo một phương pháp riêng có dưới hình thức tiền tệ về các
Trang 4nghiệp vụ, các sự kiện kinh tế và trình bày kết quả của nó cho người sử dụng raquyết định.”
Theo ủy ban thực hành kiển toán quốc tế thì “ Một hệ thống kế toán làhàng loạt các nhiệm vụ ở một doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp
vụ được xử lý như một phương tiện duy trì các ghi chép tài chính.”
Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn kế toán quốc tế ( IFAC) cho rằng: “
kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp theo một cách riêng có bằngnhuwngc khoản tiền các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phầntính chất tài chính và trình bày kết quả của nó.”
Trong cuốn sách “ Nguyên lý kế toán Mỹ”, Ronnald J.Thacker nêu quanđiểm của mình về kế toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin cho công tácquản lý Theo Ronnald J.Thancker “ Kế toán là một phương pháp cung cấpthông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổchức,”
Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlek của viện Đại học Wisconsin lại địnhnghĩa: “ Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận phân loại, tómtắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính cúa một tổ chức, giúp cho ban giám đốc
có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế.”
Theo Sokolov, một chuyên gia hàng đầu về kế toán tại Nga thì “ Kế toán
là ngôn ngữ của các ký hiệu cũng như quy ước sử dụng và được tạo ra với mụcđích làm thay thế các đối tượng thực tế bằng các kí hiệu hay biểu tượng, chophép phản ánh một cách trung thực hoạt động kinh doanh cùng các kết quả củahoạt động kinh doanh đó.”
Sokolov cũng đưa ra 2 khái niệm về kế toán Xét về khía cạnh lí thuyết, “ Kếtoán chính là khoa học về bản chất cũng như cấc trúc các sự kiện diễn ra trongcuộc sống, trong hoạt động kinh doanh của con người Nhiệm vụ của kế toán làphản ánh nội dung của các quá trình hoạt động kinh doanh cũng như mối liên
hệ giữa các phạm trù luật pháp và phạm trù kinh tế trong quá trình hoạt độngkinh doanh đó.’
Còn nếu xét về khía cạnh thực tế,” Kế toán là một quá trình theo dõi, phân loại,tổng hợp, phân tích và truền tải thông tin về các sự kiện xảy ra trong hoạt độngkinh doanh của con người Nhiệm vụ của kế toán xét từ khía cạnh này là việcđưa ra các nguồn thông tin phục vụ cho mục đích quản lý.”
Khái niệm hướng tới nội dung, cốt lõi vấn đề, đại diện tiêu biểu củatrường phái này là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp J.Furaste, ông cho rằng “
Hệ thống kế toán là một lĩnh vực khoa học hiện đại với mục đích tính toán giá
Trang 5trị tài sản của doanh nghiệp, đồng thời xác định giá trị của vốn đầu tư.” Kháiniệm này chỉ ra hình thức tồn tại của quy trình kế toán mà chưa nêu ra được lý
do của việc tính toán giá trị tài sản cũng như việc xác định vốn đầu tư củadoanh nghiệp
- Các khái niệm về kế toán ở Việt Nam:
Theo luật kế toán Việt Nam 2013 “ Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểmtra, phân tích và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,hiện vật và thời gian lao động.”
Điều lệ tổ chưc kế toán Nhà nước đã ghi rõ “ Kế toán là công việc ghichép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian laođộng, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận độngcủa các loại tài sản, quá trình và kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước cũng như của từng tổ chức xínghiệp.”
Theo tiến sĩ Trần Anh Hoa, trong luận án tiến sĩ của mình đã đưa ra địnhnghĩa như sau: “ Kế toán là một khoa học liên quan đến việc thu thập, đolường, xử lý và truyền đạt các thông tin tài chính và phi tài chính hữu ích củamội tổ chức đến các đối tượng sử dụng để trên cơ sở đó đề ra các quyết địnhhợp lý.”
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bản chất của kế toán được nhậnđịnh: “ Kế toán xã hội chủ nghĩa là công việc tính toán, ghi chép, phản ánhbằng các con số một cách liên tục, toàn diện và hệ thống các loại vật tư, tiềnvốn và mọi hoạt động kinh tế, qua đó nắm được tình hình thực hiện kế hoạchNhà nước, tình hình bảo vệ tài sản Xã hội Chủ nghĩa.”
Theo Website www.kiemtoan.com.vn thì “ Kế toán được định gnhiax làmmotj hệ thống thông tin đo lường, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích choviệc ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.”
- Dưới góc độ nguyên lý chung về kế toán:
Xét dưới góc độ khoa học, kế toán là một môn khoa học thu thập, xử lý
và cung cấp thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong cácđơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra,giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính cả các đơn vị đó
Xét dưới góc độ chức năng, nhiệm cụ kế toán, kế toán là việc thu thập,
xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hìnhthức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
Trang 6Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm hạch toán kế toán nhưng có
lẽ khái niệm được nhiều người chấp nhận và biết đến nhất đó là khái niệmtrong điều 4 luật kế toán đã trình bày ở trên
Mỗi doanh nghiệp, đơn vị hoặc tổ chức đoàn thể xã hội ( gọi chung là đơn vị
kế toán) muốn hoạt động đều phải có một lực lượng tài sản nhất định ( tiền bạc,vật tư, hàng hóa, nhà cửa, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ quản lý….).những tài sản của đơn vị kế toán được hình thành do sự đóng góp của các chủ
sở hữu đơn vị và được huy động từ các nguồn lực khác ( vay, chiếm dụng…).Hoạt động của đơn vị kế toán thường xuyên gây ra sự biến động đối với các tàisản và nguồn hình thành tài sản, làm cho chúng luôn thay đổi về số lượng, giátrị cũng như hình thái biểu hiện Kế toán trong mỗi đơn vị có nhiệm vụ thuthập, đo lường, xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin về tình hình và sự vận độngcủa tài sản của đơn vị và cung cấp các đối tượng cần sử dụng thông tin theoquy định
1.2 Hạch toán kế toán với công tác quản lý.
Kế toán nói chung và kế toán tài chính nói riêng là một bộ phận cấuthành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính, có vai trò tích cựctrong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Kế toántài chính cung cấp các thông tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và
có độ tin cậy cao, giúp doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giáđúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các quyếtđịnh kinh tế phù hợp kế toán tài chính là một bộ phận quan trọng trong hệthống kế toán doanh nghiệp và sản phẩm cuố cùng của kế toán tài chính là hệthống báo cáo tài chính Kế toán tài chính chứa đựng những thông tin cần thiếtgiúp các đối tượng sử dụng đưa ra được các quyết định quản lý phù hợp vớimục đích sử dụng thông tin của mình
Thông qua các thông tin do báo cáo tài chính cung cấp, các nhà quản lýdoanh nghiệp biết được tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động, vật tư, tiềnvốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh….nhằm phục
vụ cho việc điề hành quản lý kịp thời cũng như việc phân tích, đánh giá tìnhhình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra cácquyết định phù hợp về định hướng phát triển của doanh nghiệp
Đối tượng có lợi ích trực tiếp với thông tin do kế toán tài chính cung cấp là cácchủ đầu tư, chủ nợ, cổ đông, các đối tác liên quan Căn cứ vào thông tin kế toántài chính của doanh nghiệp họ có thể đề ra các quyết định đầu tư, cho vay, gópvốn nhiều hay ít, đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề nào, chính sách đầu tư nhưthế nào Các chủ nợ cũng ra được các quyết định cho vay phù hợp với đặc điểm
Trang 7tình hình và sự phát triển của doanh nghiệp thông qua các thông tin trong báocáo kế toán của doanh nghiệp, họ quyết định cho vay nhiều hay ít, vay với điềukiện, lãi suất như thế nào? Các chủ hàng có bán hàng cho doanh nghiệp theophương thức trả chậm hay không?
Đối tượng có lợi ích gián tiếp với thông tin kế toán tài chính là các cơquan quản lý chức năng như: thuế, tài chính, thống kê, Chính phủ…Các cơquan chức năng của Nhà nước dựa vào thông tin do kế toán tài chính cung cấp
để kiểm tra, gián sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để kiểmtra việc chấp hành, thực hiện các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính
để quản lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân Cũng trên cơ
sở các thông tin kế toán tài chính của các doanh nghiệp mà các cơ quan quản
lý, các cơ quan ban hành chính sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hoàn thiệncác chính sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu hoàn thiện các chính sách và cácchế độ quản lý hiện hành và đề ra những chính sách, chế độ thích hợp nhằmthực hiện các kế hoạch, đường lối phát triển nhanh và toàn diện nền kinh tếquốc dân
1.3 Những nguyên tắc chung được thừa nhận trong hạch toán kế toán.
Kế toán là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin
về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sáttoàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó Thông tin kếtoán còn cần cho rất nhiều đối tượng khác nhau, mặt khác một đối tượng nào
đó có thể cần thông tin kế toán của nhiều đơn vị khác nhau – thông tin kế toánphải đảm bảo vai trò là “ ngôn ngữ kinh doanh” Do đó, để các đối tượng sửdụng thông tin kế toán có chung một cách đánh giá về thông tin trên báo cáo tàichính của các đơn vị kế toán thì cần phải đặt ra các nguyên tắc hướng dẫn thựchành việc ghi chép, xử lý và trình bày thông tin trên các báo cáo tài chính Các nguyên tắc kế toán được đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn
tổ chức quản lý công tác kế toán, cũng như hoạt động của người thực hiện côngtác kế toán và kết hợp với sự nghiên cứu của những cơ quan chức năng, cácchuyên gia kế toán Do đó các nguyên tắc kế toán được thừa nhận là nhữngtuyên bố chung như những chuẩn mực , mực thước và những hướng dẫn đểphục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính đạt được các mục tiêu đầy đủ, dễhiểu, đáng tin cậy và dễ so sánh
Trang 81.3.1 Nguyên tắc cơ sở dồn tích.
- Nội dung nguyên tắc:
Cơ sở kế toán dồn tích là một trong những nguyên tắc kế toán cơ bản nhấtchi phối các phương pháp kế toán cụ thể trong kế toán doanh nghiệp Theo đó,mọi giao dịch kinh tế liên quan tới tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,doanh thu và chi phí được ghi nhận tại thời điểm phát sinh giao dịch, khôngquan tâm tới thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền ( Chuẩn mực kế toán số 1-2002) Vì việc ghi nhận doanh thu và chi phí có ảnh hưởng quyết định đến báocáo lợi nhuận của doanh nghiệp trong một kỳ, cơ sở kế toán dồn tích được xem
là một nguyên tắc chính yếu đối với việc xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, từ
đó báo cáo tài chính nói chung và báo cáo kết quả kinh doanh nói riêng đượclập trên cơ sơ dồn tích phản ánh đầy đủ ( hay tuân thủ yêu cầu trung thực) cácgiao dịch kinh tế trong kỳ và từ đó cho biết tình trạng tài sản , nguồn vốn củadoanh nghiệp một cách đầy đủ, hợp lý Hơn nữa, do không có sự trùng hợpgiữa lượng tiền thu vào và doanh thu trong kỳ và tồn tại chênh lệch giữa chi phíghi nhận và lượng tiền chi ra trong một kỳ, kế toán theo cơ sở dồn tích chophép theo dõi các giao dịch kéo dài qua các kỳ khác nhau, như nợ phải thu, nợphải trả, khấu hao, dự phòng,…
Vì vậy, hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam và hầu hết các quốc giatrên thế giới quy định các doanh nghiệp phải ghi chép kế toán và lập báo cáo tàichính theo cơ sở dồn tích
Bên cạnh những ưu điểm, kế toán cơ sở dồn tích đôi khi không tuân theoyêu cầu khách quan trong kế toán Ghi nhận doanh thu và chi phí không dựavào dòng tiền tương ứng thu vào hay chi ra mà dựa vào thời điểm giao dịchphát sinh, số liệu trên báo cáo tài chính thể hiện một phần ý muốn chủ quan củanhà kế toán Chẳng hạn việc phân bổ nhiều loại chi phí hay ghi nhận doanh thutheo tiến độ thực hiện trong hoạt động xây lắp thể hiện những hành động “ vôhình”, mang tính chủ quan của nhà kế toán
- Ví dụ: công ty A bán một lô hàng hóa vào ngày 15/3/2014 cho khách
hàng B, trị giá 200 triệu đồng B đã nhận hàng và sẽ thanh toán 30% vào ngày22/3/2014 Số còn lại thanh toán vào ngày 30/3/2014 Vậy theo nguyên tắc cơ
sở dồn tích, công ty A sẽ ghi nhận doanh thu của lô hàng đó vào ngày15/3/2014 Kế toán ghi giảm hàng hóa và ghi tăng cho tiền thanh toán
Trang 91.3.2 Nguyên tắc hoạt động liên tục.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, báo cáo tài chính phải được lập trên
cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt độngkinh doanh như bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không
có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng
kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạtđộng liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và giải thích cơ
sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
Giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục có liên quan đến việc phản ánhtài sản, thu nhập, chi phí của doanh nghiệp theo giá gốc, không phản ánh theogiá trị thị trường Mặc dù, giá trị thị trường của những tài sản mà doanh nghiệpmua về để tồn trữ hoặc đang sử dụng cho mục đích kinh doanh có thể thay đổitheo thời gian Giả thiết này được đặt ra với lập luận doanh nghiệp hoạt độngliên tục nên tài sản được sử dụng để hoạt động sản xuất kinh doanh và khôngđược bán, nên giá thị trường của tài sản là không thích hợp và không cần thiết
để phản ánh Mặt khác, nếu phản ánh tài sản theo giá thực tế, báo cáo tài chínhcủa đơn vị chỉ phản ánh được tình hình tài chính của doanh nghiệp ở thời điểmhiện tại mà thôi Mặt khác, nguyên tắc này còn làm cơ sở cho các phương pháptính hao mòn để phân chia giá trị tài sản cố định vào các chi phí hoạt động củadoanh nghiệp theo thời gian hoạt động của nó
Tuy nhiên, khi một doanh nghiệp chuẩn bị bán, sát nhập, giải thể,…thìnguyên tắc hoạt động liên tục sẽ không được vận dụng vào việc lập báo cáo tàichính Trong trường hợp này, các tài sản của doanh nghiệp sẽ phải phản ánhtheo giá thị trường
1.3.3 Nguyên tắc giá gốc.
- Nội dung nguyên tắc:
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc giá gốc của tài sản được tính theo
số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp
lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản khôngđược thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể
Có 3 lý do để giá gốc là một nguyên tắc của kế toán:
+ Để đảm bảo tính khách quan của số liệu kế toán ( vì chúng ta có thể kiểmchứng, so sánh giá ở sổ kế toán với các hóa đơn bán hàng)
+ Xác định được kết quả kinh doanh ( bằng cách lấy giá bán trừ đi giá gốc)+ Đơn giản hơn trong việc ghi chép, thuận lợi hơn cho công tác quản lý ( vì giágốc không biến động theo thị trường)
Cơ sở giá gốc có các đặc trưng:
Trang 10+ Thông qua đo lường giá trị bằng tiền và tôn trọng trao đổi ngang giá
+ Sự hi sinh lợi ích trong hiện tại ( chi phí mua tài sản) được xem là chắc chắn
và gắn liền với lộ ích tương lai ( khả năng sinh lợi của tài sản)
+ Có đủ minh chứng về việc thực hiện ( chứng từ mua) để đảm bảo tính pháp
lý đáng tin cậy và phù hợp của thông tin về tài sản
Các đặc trưng của cơ sở giá gốc giúp tăng cường độ tin cậy và tính hữuích của thông tin kế toán Qua đó, bảo đảm một cách hợp lý lợi ích của các bênliên quan
- Các ví dụ: công ty A mua một dây chuyền sản xuất với giá 500 triệu
đồng ( đã tính thuế), chi phí vận chuyển 5 triệu đồng, chi phí chạy thử 15 triệuđồng giá trị dây chuyền sản xuất sẽ được hạch toán vào sổ kế toán theo giágốc: 500+5+15=520 triệu đồng
1.3.4 Nguyên tắc phù hợp
- Nội dung nguyên tắc:
Nguyên tắc phù hợp với việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợpvới nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chiphí tương ứng có liên quan tới việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng vớidoanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặcchi phí phải trả nhưng liên quan tới doanh thu của kỳ đó
Như vậy chi phí ghi nhận trong kỳ là toàn bộ các khoản chi phí liênquan tới việc tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ đó, không phụ thuộc khoảnchi phí đó được chia ra trong thời kỳ nào
Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phí nhằm xác định vàđánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của từng thời kỳ kế toán, giúp chocác nhà quản trị có những quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả
- Ví dụ: vào đầu tháng 6/2014, công ty mua một lô hàng trị giá 10 triệu
đồng mang về nhập kho và đã trả bằng tiền mặt nếu trong tháng 6/2014, lôhàng vẫn chưa được bán thì chúng chỉ được coi là tài sản của công ty nằm trongkho, không được coi là chi phí của tháng 6/2014 Đến tháng 7/2014, ba phần tư
lô hàng được bán ra với giá 12 triệu đồng lúc này kế toán ghi nhận doanhthucuar tháng 7/2014 là 12 triệu đồng và đồng thời ghi nhận chi phí giá vốnhàng bán là 7.5 triệu đồng cho tháng 7/2014 để phù hợp với doanh thu trongkỳ
Như vậy, lãi gộp= doanh thu – chi phí = 12-7,5= 4,5 triệu đồng
Trang 111.3.5 Nguyên tắc nhất quán.
Theo nguyên tắc nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán doanhnghiệpđã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm.Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giair trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáotài chính
Thông tin của đơn vị trong báo cáo tài chính là cơ sở quan trọng để cácđối tượng sử dụng thông tin nhận thức đúng về tình hình tài chính làm cơ sở raquyết định kinh doanh Do đó, những thông tin này phải mang tính ổn định và
có thể so sánh được giữa các kỳ với nhau, giữa kế hoạch, dự án với mục tiêu…nguyên tắc nhất quán sẽ đảm bảo cho thông tin kế toán có được tính chất trên
1.3.6 Nguyên tắc thận trọng.
- Nội dung nguyên tắc:
Thận trọng là việc xem xét , cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ướctính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn nguyên tắc này yêu cầu việcghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có bằng chứng chắc chắn, cònviệc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải được ghi nhận ngay từ khi có chứng cứ vềkhả năng có thể xảy ra
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
+ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn
+ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
+ Không thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế
+ Chi phí phải được ghi nhận không có bằng chứng về khả năng phát sinh chiphí
Tuân thủ nguyên tắc thận trọng sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn nguồn vốn, hạnchế rủi ro và tăng khả năng hoạt động liên tục
- Các ví dụ: nếu khách hàng của doanh nghiệp đang có nguy cơ phá sản,
nhiều khả năng doanh nghiệp không thể phục hồi được toàn bộ khoản nợ phảithu của khách hàng Trong trường hợp như vậy thì doanh nghiệp sẽ phải lập dựphòng các khoản phải thu khó đòi
1.3.7 Nguyên tắc trọng yếu.
- Nội dung nguyên tắc:
Nguyên tắc trọng yếu chỉ rõ kế toán phải thu thập, xử lý và cung cấp đầy
đủ những thông tin có tính chất trọng yếu, còn những thông tin không trọng
Trang 12yếu, ít có tác dụng hoặc có ảnh hưởng không đáng kể tới quyết định của người
sử dụng thông tin thì có thể bỏ qua
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặcthiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính,làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin các sai sót đượcđánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xemxét trong cả phương diện định lượng và định tính Vận dụng nguyên tắc này,những khoản mục có cùng nội dung, bản chất kinh tế, không phụ thuộc vào quy
mô, có thể gộp lại thành một khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính Tuynhiên vẫn có những khoản mục, có thể có quy mô rất nhỏ nhưng lại có nộidung, bản chất kinh tế riêng biệt mang tính trọng yếu phải trình bày riêng biệttrên báo cáo tài chính
- Ví dụ: Công ty xuất kho một công cụ lao động để sử dụng ở phân xưởng
sản xuất trị giá 50.000 đồng, kế toán sẽ ghi nhận chi phí sản xuất vào thời điểmxuất kho là 50.000 đồng mỗi ngày sử dụng, công cụ đó chắc chắn bị hao mòn
đi một phần nhưng kế toán sẽ không theo dõi và ghi vào sổ sách phần hao mòn
đó Trong thực tế việc theo dõi, đánh giá và ghi chép phần hao mòn đó là việckhông thể Cho rằng đó là việc “vụn vặt” không trọng yếu và có thể bỏ qua.Nhưng nếu một tài sản cố định hay một lô hàng hóa nào đó được phát hiện làkhông còn giá trị, không thể sử dụng được nữa kế toán sẽ công khai vấn đềquan trọng này
Mặt khác, đối với một công cụ dụng cụ lao động có giá trị lớn và có thể sửdụng trong nhiều thời kỳ, để tránh biến động chi phí và ảnh hưởng đến lợinhuận báo cáo giữa các thời kỳ, giá trị công cụ lao động đó sẽ được “ phân bổ”cho nhiều kỳ
1.4 Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán.
1.4.1 Nhiệm vụ của kế toán.
- Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinhdoanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khácnhư: giám sát, thực hiện các khoản thu chi, tiền gửi ngân hàng, tính toán giáthành sản xuất, kiểm tra và lập nhập kho hàng mua, xuất kho bán hàng, tínhlương nhân viên…
- Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loạikhác nhau, ghi vào sổ kế toán để theo dõi một cách có hệ thống sự biến độngcủa tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Trang 13- Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán (Báo cáotài chính và các báo cáo quản trị), phân tích tài chính từ các số liệu kế toán đê
tư vấn cho người ra các quyết định (Giám đốc, kinh doanh, nhà đầu tư…)
- Thực hiện các công việc liên quan đến quyền và nghĩa vụ nộp thuế củadoanh nghiệp: kê khai thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và các loại thuếkhác hàng tháng, hàng quý, hàng năm
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi, nghĩ vụ thu nộp, thanh toán công
nợ, kiểm tra, quản lý việc sử dụng tài sản và nguồn hình thành nên tài sản đó
- Phân tích số liệu kế toán để tham mưu đề xuất các giải pháp nhằm phục
vụ cho yêu cầu quản trị và quy định kinh doanh của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo đúng quy định của pháp luật.Tóm lại, nhiệm vụ của kế toán bao gồm:
+ Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt động kinh tế vào các chứng từ kế toán
+ Xử lý: Hệ thống hóa các thông tin từ chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán.+ Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán
Và được thực hiện qua các trình tự sau: Lập chứng từ – Kiểm kê – Tính giá cácđối tượng kế toán – Tính giá thành – Mở tài khoản – Ghi sổ kép – Lập báo cáotài chính
1.4.2 Yêu cầu của kế toán.
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán,
sổ kế toán làm căn cứ làm BCTC
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị củanghiệp vụ kinh tế, tài chính
- Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đếnkhi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạtđộng của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo sốliệu kế toán của kỳ trước
- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và cóthể so sánh được
Ví dụ 1: Giám Đốc yêu cầu chi một khoản tiền để đi tiếp khách Giám Đốc yêu
cầu uỷ quyền cho thư ký hoặc phòng kinh doanh ứng cho Giám Đốc vì không
có 2 chữ ký của Giám Đốc trong 1 phiếu chi Và yêu cầu phòng kinh doanhhoặc thư ký làm giấy đề nghị ứng tiền Giám Đốc ký và chuyển cho kế toánxuất phiếu chi
Kết toán hạch toán như sau:
Trang 14Ví dụ 2: Ngày 25/4 mua hàng nhưng chưa lấy được hoá đơn vì họ hết hoá đơn
mà ngày 26/4 doanh nghiệp bán hàng viết hoá đơn cho khách hàng Nhưng đếnngày 28/4 hoá đơn mua hàng của doanh nghiệp ngày 25/4 mới về Trường hợpnày thường rơi vào đầu quý hoặc cuối năm
Giải quyết: Yêu cầu bên bán viết phiếu xuất kho vào ngày mua hàng
Ví dụ 3: Sắp xếp giấy tờ theo trình tự thời gian cho cơ quan thuế tiện theo dõi.Khi quyết toán xong sắp xếo theo trình tự thứ tự Chẳng hạn như
quyển 1 : Từ 1 đến 100
Quyển 2: từ 101 201
Quyển 3: từ 202
Phân ra đầu vào đầu ra chỉ phục vụ cho quyết toán thuế
1.4.3 Yêu cầu người làm kế toán.
- Trung thực: Kế toán viên phải cung cấp các thông tin trung thực về hoạt độngtài chính của đơn vị để đối tượng sử dụng thông tin đề ra quyết định đúng đắn
- Kế toán viên không trực tiếp thực hiện hoạt động đó nhưng phải có nghĩa vụcung cấp thông tin đúng đắn về nó giống như “Người viết sử không làm ra lịch
sử, nhưng quyết không cho lịch sử bước qua đầu”
- Cẩn thận: Nghề này luôn gắn liền với tài liệu, sổ sách, giấy tờ trong đó chứađựng những con số “biết nói” về tình hình tài chính của đơn vị vì vậy kế toánviên phải cẩn thận trong việc giữ gìn tài liệu cũng như tính toán những con số
để làm sao chúng “nói” đúng nhất với người sử dụng thông tin
- Ngoài ra nghề này vẫn đòi hỏi có sự năng động, sáng tạo, có kiến thức tổnghợp để phân tích đánh giá tham mưu cho người sử dụng thông tin đề ra cácquyết định đúng đắn
1.5 Các phương pháp kế toán
Kế toán có những phương pháp riêng thích hợp với đặc điểm của đối tượngnghiên cứu là tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự tuần hoàn của tài sản trongcác giai đoạn sản xuất kinh doanh
- Xét trong quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản Đối tượng của kếtoán luôn có tính 2 mặt, độc lập nhau nhưng luôn cân bằng với nhau về lượnggiá trị
Trang 15- Xét trong quá trình tuần hoàn tài sản, đối tượng của kế toán luôn vận độngqua các giai đoạn khác nhau nhưng theo một trật tự xác định và khép kín trong
1 chu kỳ nhất định
- Luôn có tính đa dạng trong mỗi nội dung cụ thể
- Mỗi đối tượng cụ thể của kế toán đều gắn liền với lợi ích kinh tế, quyền lợi
và trách nhiệm của nhiều phía Trên cơ sở phương pháp luận và những đặcđiểm cơ bản của đối tượng kế toán người ta đã xây dựng các phương pháp của
kế toán bao gồm các phương pháp chính là:
1.5.1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê
Chương trình xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán là đường đi của các chứng
từ được xác định trước đến các bộ phận chức năng, các cá nhân có liên quannhằm thực hiện các chức năng truyền thông về hoạt động kinh tế được phảnánh trong chứng từ Chứng từ được xử lý qua 4 bước:
Trang 16nghiệp vụ phát sinh, từ đó giúp ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, tham nhũng,lãng phí.
1.5.1.2 Kiểm kê
a Khái niệm:
Kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xáctình hình về số lượng, chất lượng và giá trị của các loại vật tư, tài sản, tiền vốnhiện có trong đơn vị
b Thủ tục và phương thức kiểm kê:
Để công tác kiểm kê được tiến hành thuận lợi, khoa học và nhanh chóng thì cầnphải tiến hành qua 3 bước:
- Thành lập ban kiểm kê: Kế toán trưởng phải hướng dẫn về nghiệp vụ và xácđịnh phạm vi cho Ban kiểm kê Với bộ phận kế toán, cần phải hoàn thành toàn
bộ công việc ghi chép vào sổ sách kế toán, khóa sổ và sắp xếp tài sản, chứng từngăn nắp;
- Tiến hành kiểm kê: tùy theo đối tượng mà có thể sử dụng các phương thứckiểm kê hợp lý;
- Kết thúc kiểm kê: Sau khi kiểm kê, kết quả kiểm kê phải được phản ánh vàobiên bản đúng đắn
b Biểu hiện của phương pháp tính giá:
Biểu hiện của phương pháp tính giá là sổ(bảng) tính giá và trình tự tính giá.Với mỗi loại tài sản có một phương pháp tính giá phù hợp để phản ánh đúngcác chi phí phát sinh hình thành nên tài sản
c Ý nghĩa:
Trang 17Tính giá giúp tổng hợp các loại tài sản, vật tư, tiền vốn,… trong đơn vị bằngcách quy đổi chúng thành một dạng đơn vị tính thống nhất là giá trị.
1.5.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc tính giá:
b Nguyên tắc:
Tính giá phải tuân theo các nguyên tắc chung sau:
- Xác định đối tượng tính giá phù hợp: vì tài sản của Doanh nghiệp được tínhtheo giá thực tế
- Phân loại chi phí hợp lý: Để hình thành một loại tài sản trong doanh nghiệpcần rất nhiều chi phí, có những chi phí trực tiếp tập hợp thẳng được vào đốitượng, có những chi phí gián tiếp khi tập hợp vào đối tượng thì ta phải phân bổchi phí cho hợp lý
- Tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý theo công thức:
Mức phân bổ Tổng chi phí cần phân bổ
chi phí cho từng = x Tiêu thức phân
bổ
đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng của tất cả các đối tượng
c Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu
Đối với TSCĐ hữu hình
Đối với TSCĐ được mua sắm:
Trang 18
Các chi phí Thuế không đợc Các khoản
Giá mua trớc khi sử hoàn lại (thuế nhập giảm giá nếu
Nguyên giá = ghi trên + dụng (chi + khẩu, thuế tiêu thụ - có, giá trị phế
hoá đơn phí bốc dỡ, đặc biệt, thuế GTGT liệu thu hồi
bến bãi… theo phơng pháp nếu có.
trực tiếp
Đối với TSCĐ được xõy dựng mới:
Nguyờn giỏ = Giỏ trị quyết toỏn của + chi phớ trước khi
cụng trỡnh sử dụng (nếu cú)
Đối với TSCĐ do nhận vốn gúp liờn doanh, liờn kết:
Nguyờn giỏ = Giỏ trị thỏa thuận giữa cỏc bờn + chi phớ trước khi tham gia liờn doanh, liờn kết sử dụng (nếu cú)
Đối với TSCĐ được biếu, tặng, cấp:
Giỏ ghi trong sổ của đơn vị tặng Chi phớ Nguyờn giỏ = cấp,biếu hoặc giỏ thị trường + trước khi sử dụng tại thời điểm nhận TSCĐ
Đối với TSCĐ vụ hỡnh:
Nguyờn giỏ của TSCĐ vụ hỡnh được tớnh bằng chi phớ thực tế mà Doanh nghiệpphải chi ra, bao gồm số chi trả thực tế về thành lập Doanh nghiệp, về nghiờncứu phỏt triển, mua bằng phỏt minh sỏng chế, mua đặc quyền,…
Với TSCĐ đi thuờ tài chớnh:
Nguyờn giỏ = Tổng số tiền nợ - Tổng lói thuờ phải trả ghi trờn hợp đồng thuờ
Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ hao mũn và người taphải trớch khấu hao để tớnh dần vào giỏ trị sản phẩm nhằm thu hồi vốn, do đúbờn cạnh việc xỏc định giỏ trị ban đầu của TSCĐ thỡ cả TSCĐ hữu hỡnh và vụhỡnh đều phải tớnh giỏ trị cũn lại
Giỏ trị cũn lại = Nguyờn giỏ - Giỏ trị hao mũn (khấu hao luỹ kế)
Tớnh giỏ đối với vật tư hàng húa nhập kho:
Tựy theo từng nguồn nhập mà giỏ trị nhập kho được tớnh theo cỏc cỏch khỏc nhau
Đối với vật tư, hàng húa nhập kho mua ngoài:
Giỏ thực = Giỏ mua + Cỏc chi phớ + Thuế khụng được - Cỏc khoản giảm
tế nhập ghi trờn trước khi sử hoàn lại (thuế trừ (chiết khấu húa dụng (chi phớ nhập khẩu, thuế thương mại, đơn bảo quản, tiờu thụ đặc biệt, giảm giỏ hàng bốc dỡ, hao thuế GTGT theo mua,…)
hụt trong phương phỏp
định mức,…) trực tiếp,…)
Trang 19 Đối với vật tư, hàng hóa nhập kho do tự gia công chế biến hoặc thuêngoài gia công:
Giá thực = Giá thực tế vật liệu xuất kho + chi phí chế biến hoặc
tế nhập chế biến hoặc thuê ngoài chế biến chi phí thuê ngoài
Trong chi phí thuê ngoài chế biến đã bao gồm cả chi phí vận chuyển vật liệu từkho của đơn vị đến nơi thuê chế biến và khi chế biến xong vận chuyển về khocủa Doanh nghiệp
Đối với vật tư, hàng hóa do nhận góp vốn liên doanh, hoặc góp vốn cổphần:
Nguyên giá = Giá do Hội đồng định giá XĐ + Chí phí trước khi sử dụng
Đối với hàng hóa vật tư xuất kho
Đối với Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên:
Đây là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập,xuất kho của các loại vật tư, tài sản của doanh nghiệp, cứ sau mỗi lần nhập,xuất thì lại tiến hành kiểm kê Theo phương pháp này, mối quan hệ giữa nghiệp
vụ nhập, xuất, tồn kho được thể hiện như sau:
Trị giá hàng = Giá trị hàng tồn kho + Giá trị hàng nhập - Giá trị hàng
tồn cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ xuất trong kỳ
- Các phương pháp tính giá trị xuất kho của hàng tồn kho:
Có 7 phương pháp tính giá trị xuất kho của hàng tồn kho
+Phương pháp 1: Phương pháp đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ:
Trị giá vật tư, hàng hóa = số lượng vật tư, + đơn giá hàng tồn xuất kho hàng hóa xuất kho đầu kỳ
+ Phương pháp 2: Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Đơn giá của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tínhgiá vật liệu xuất thì căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệuxuất kho Giá bình quân được xác định theo công thức sau:
gbq =
i
i i q
q
g
Trong đó :
gbq: giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
gi : Đơn giá của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trang 20qi : Lượng vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Giá thực tế xuất kho = số lượng hàng xuất kho x gbq , đồng
+ Phương pháp 3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập kho , giá đơn vị bình quânđược tính căn cứ vào giá, lượng hàng tồn kho và giá, lượng hàng nhập kho
Đơn giá bình quân Trị giá của hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
liên tục sau mỗi =
lần xuất kho Số lượng hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá thực tế xuất kho = số lượng x đơn giá bình quân liên tục xuất kho sau mỗi lần nhập
+Phương pháp 4: Nhập trước – xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, lượng vật liệu nào nhập trước sẽ được xuấttrước, nói cách khác là giá xuất của vật liệu sẽ được xác định từ đơn giá của vậtliệu tồn kho đầu kỳ tính lần lượt trở đi
+ Phương pháp 5: Nhập sau- xuất trước(LIFO)
Phương pháp này ngược với phương pháp FIFO, nghĩa là vật liệu nhậpsau được xuất ra trước, nói cách khác nó được tính giá xuất của ngày nhậptrước nó gần nhất tính trở lại
+ Phương pháp 6: Giá thực tế đích danh
Phương pháp này được áp dụng cho những Doanh nghiệp có chủng loạivật tư hàng hóa ít, vật tư hàng hóa có giá trị lớn, có tích chất tách biệt cao.Theo phương pháp này, giá xuất kho của vật liệu thuộc lô nhập lần nào sẽ tínhtheo giá nhập của lô vật liệu đó
+ Phương pháp 7: Phương pháp giá hạch toán ( hệ số giá)
Theo phương pháp này, giá vật liệu xuất kho sẽ được tính theo giá hạchtoán, là đơn giá được xây dựng cho cả kỳ kế toán, đến cuối kỳ trên cơ sở tậphợp giá trị các lần nhập kho trong kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế.Khi đó giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính:
Giá thực tế vật liệu xuất kho = Giá hạch toán x hệ số giá
Trang 21
giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá vật liệu =
(Hn) giá hạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Chú ý: Hệ số giá cần phải phải tính cho từng vật liệu.
Đối với doanh nghiệp sử phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp này hàng tồn kho của doanh nghiệp được tiến hànhkiểm kê vào một thời gian cuối kỳ nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý,cuối năm, trên cơ sở xác định hàng tồn kho, tính ra số hàng đã xuất kho trong
kỳ Như vậy quan hệ giữa giá trị nhập, xuất, tồn được thể hiện bởi phươngtrình:
Trị giá hàng = Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng nhập – Trị giá hàng xuất kho trong kì kho đầu kỳ kho trong kỳ tồn kho cuối kỳ
*Giá hàng xuất kho trong tháng sẽ được xác định tuỳ thuộc vào phương pháp
mà doanh nghiệp có thể lựa chọn sau đây:
+ Phương pháp 1: Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO):
Theo phương pháp này, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ được tính dựa theo
số lượng kiểm kê cuối kỳ và đơn giá của lần nhập sau cùng tính ngược trở vềđầu tháng
+ Phương pháp 2: Phương pháp nhập sau, xuất trước(LIFO):
Theo phương pháp này thì trị giá vật liệu tồn kho tính theo đơn giá của vậtliệu tồn đầu kỳ tính trở đi theo cuối tháng
+ Phương pháp 3: Phương pháp giá thực tế đích danh:
Giá trị hàng tồn kho được tính theo đúng đơn giá của lô hàng còn tồn kho.+ Phương pháp 4: Phương pháp gía đơn vị bình quân ( chỉ tính cho cả kỳ dựtrữ)
1.5.2.3 Xác định giá thành sản phẩm:
a, Khái niệm:
Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở tính toán giá thành cho nhữngsản phẩm, lao vụ hoàn thành, từ đó giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí,xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 22b, Trình tự tính giá thành sản phẩm:
Để tính giá thành sản phẩm , lao vụ, dịch vụ hoàn thành, phải tiến hành theotrình tự sau:
- Tập hợp chi phí trực tiếp liên quan tới sản xuất từng loại sản phẩm
- Tập hợp các chi phí gián tiếp rồi tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu phítheo một tiêu thức hợp lý
- Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo công thức chung:
Giá thành sản = Giá trị sản phẩm + Chi phí phát – Giá trị sản phẩm phẩm hoàn thành dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
c, Ý nghĩa:
Ghi chép, theo dõi số chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định giáthành của sản phẩm hoàn thành giúp cho việc làm tốt công tác quản trị chi phísản xuất nhằm ngày càng hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và tănglợi nhuận cho đơn vị
1.5.3 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép;
1.5.3.1 Phương pháp tài khoản.
a, Khái niệm:
Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotừng loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thườngxuyên, liên tục số hiện có và tình hình biến động từng đối tượng của hạch toán
+ Một nghiệp vụ phát sinh làm tăng tài sản tăng nguồn vốn
+ Một nghiệp vụ phát sinh làm giảm tài sản giảm nguồn vốn
Trong các trường hợp trên tài sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp luôn cân bằng
b, Hình thức thể hiện:
Kế toán sử dụng tài khoản kế toán để phản ánh số liệu, thông tin kế toán theotừng đối tượng riêng biệt
Trang 23Kết cấu chung là tài khoản kế toán được chia làm 2 bên, mỗi bên sẽ phản ánhmột chiều biến động của đối tượng kế toán, bên trái gọi là bên nợ, bên phải gọi
là bên có
Để thống nhất cách trình bày thông tin kế toán và thuận lợi trong việc theo dõi,kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhà nước banhành hệ thống tài khoản kế toán thống nhất cho các doanh nghiệp trên toànquốc Theo nội dung kinh tế của các đối tượng kế toán mà tài khoản được chiathành 5 loại:
- Tài khoản phản ánh tài sản
- Tài khoản phản ánh nguồn vốn hình thành ( nguồn vốn)
- Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập
- Tài khoản phản ánh chi phí
- Tài khoản xác định kết quả
Ngoài ra còn có tài khoản loại 0 – là tài khoản ngoài bảng
Theo mức độ tổng hợp của đối tượng kế toán, tài khoản kế toán được phân loạithành tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
c, Ý nghĩa:
Nhờ có phương pháp này , kế toán hệ thống hóa được thông tin về tài sản,nguồn vốn và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh tác động đến tài sản vànguồn vốn của đơn vị
Giúp hệ thống hóa thông tin chi tiết và cụ thể về tình hình tài sản, sự vận độngcủa tài sản ở đơn vị nhằm phục vụ cho việc quản lý tài sản
1.5.3.2 Ghi sổ kép.
a, Khái niệm:
Ghi sổ kép là phương pháp kế toán nhằm phản ánh sự biến động của các đốitượng kế toán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối liên hệ kháchquan giữa chúng bằng cách ghi nợ và ghi có những tài khoản liên quan với sốtiền bằng nhau
b, Hình thức thể hiện:
Để ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản, cần địnhkhoản kế toán, tức là xem tài khoản nào ghi nợ, tài khoản nào ghi có và ghi baonhiêu
c, ý nghĩa:
Ghi sổ kép luôn đảm bảo tính cân đối trong kế toán nên nó chính là phương tiệnkiểm tra tính chính xác của việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tàikhoản
Trang 24Thông qua quan hệ đối ứng, ghi sổ kép cho thấy sự vận động của từng đốitượng kế toán, là công cụ đắc lực để phân tích kinh tế doanh nghiệp.
1.5.4 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán.
a, Khái niệm:
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp tổng hợp các số liệu
kế toán phản ánh toàn diện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định vào sổ kế toán, sử dụng thước đo duy nhất là giá trị
b, Hình thức thể hiện:
Phương pháp tổng hợp cân đối biểu hiện thông qua hệ thống các báo cáo kếtoán Hiện nay, bao gồm các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trong đó, bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh lànhững báo cáo bắt buộc
1.6 Hình thức Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản:
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh đều phải được ghi nhận vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung của các nghiệp
vụ đó Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp
vụ phát sinh
Sổ kế toán sử dụng:
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau: sổ Nhật kýchung, sổ Nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chung : tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh các chứng
từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tàikhoản vào sổ Nhật ký chung
Nhật ký đặc biệt: đối với các đối tượng kế toán có số nghiệp vụ kinh tế phátsinh nhiều, để đơn giản và giảm bớt đối tượng ghi sổ cái, kế toán có thể mở sổnhật ký chuyên dung để ghi các nghiệp vụ kinh tế liên quan tới nghiệp vụ đó
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong niên độ kế toán, mỗi tài khoản được mở trên một sổ cáiriêng
Phương pháp ghi sổ:
Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, ghi vào Nhật ký chung hoặc Nhật kýchuyên dùng theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, hoặc ghivào các sổ chi tiết ( với các đối tượng cần hạch toán chi tiết) Định kỳ từ các sổ
Trang 25Nhật ký chung ghi vào các sổ cái của tài khoản liên quan Với các Nhật kýchuyên dùng thì cuối kỳ lấ sổ tổng cộng một lần vào sổ cái tài khoản liên quan.Cuối kỳ căn cứ vào số liệu từ các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết từ sổ cáilập bảng cân đối các tài khoản sau đó từ bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đốitài khoản lập báo cáo tài chính.
Ưu, nhược điểm của hình thức Nhật ký chung:
- Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho phân công lao động kếtoán, có nhiều thuận lợi khi sử dụng máy tính trong sử lý số liệu kế toán
- Nhược điểm: Ghi trùng lặp nhiều
Hình 1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chú thích:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Trang 26 Điều kiện áp dụng: Thích hợp với mọi đơn vị hạch toán nếu đơn vị sửdụng máy tính trong xử lý thông tin kế toán, chỉ thích hợp với đơn vị có quy
mô vừa và nhỏ nếu đơn vị chưa sử dụng máy tính vào xử lý thông tin kế toán
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MAY
TIẾN MINH
2.1 Một số nét về công ty TNHH may Tiến Minh.
Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn may Tiến Minh
Tên thường gọi: May Tiến Minh
Địa chỉ: Thôn Lương Cổ, xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý,
* Ngành nghề kinh doanh: ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH may
Tiến Minh bao gồm:
- Sản xuất sản phẩm dệt may các loại
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Dịch vụ đào tạo cắt và may công nghiệp ngắn hạn
- Dịch vụ giặt, in, thêu
- Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc
* Hình thức kế toán được áp dụng tại công ty TNHH may Tiến Minh:
- Công ty TNHH may Tiến Minh áp dụng hình thức Nhật ký chung trongcông tác hạch toán kế toán
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuếgiá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Giá trị hàng xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo quy định của Bộ tài chính
Trang 272.2 Bảng cân đối kế toán tại thời điểm 1/5/2014.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 30 tháng 4 năm 2014
- Tiền gửi ngân hàng 2.730.296.718
- Tiền đang chuyển
2 Các khoản tương đương tiền 112
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá đầu tư chứng
III CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN
1 Phải thu của khách hàng 131 145.274.640
2 Trả trước cho người bán 132
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
5 Các khoản phải thu khác 138
6 Dự phòng khoản thu ngắn hạn khó đòi
- Hàng mua đang đi đường
- Nguyên liệu, vật liệu 191.121.000
+ Nguyên vật liệu chính 60.000.000
Trang 282 Thuế GTGT được khấu trừ 152 9.589.020
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 154
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
3 Phải thu dài hạn nội bộ 213
4 Phải thu dài hạn khác 218
5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
1 Tài sản cố định hữu hình 221 3.199.708.324
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (11.484.945)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3 Tài sản cố định vô hình 227
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 200.000.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI
1 Đầu tư vào công ty con 251
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 400.000.000
3 Đầu tư dài hạn khác 258
Trang 294 Dự phòng giảm giá Đầu tư Chứng
Trang 30V TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 260
1 Chi phí trả trước dài hạn 261
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3 Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)
3 Người mua trả tiền trước 313 20.000.000
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 314
5 Phải trả người lao động 315 1.354.740
1 Phải trả dài hạn người bán 331
2 Phải trả dài hạn nội bộ 332
8 Doanh thu chưa thực hiện 338
9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7 Quỹ đầu tư phát triển 417 1.721.960.924
Trang 318 Quỹ dự phòng tài chính 418 500.000.000
9 Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 419 416.835.545
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.518.165.210
11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 2.425.079.672
12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422
II NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ
TK 131- phải thu của khách hàng
Trang 321 Áo sơ mi nam Cái 5.175 130.000 672.750.000
2.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong tháng 5 năm 2014 công ty TNHH may Tiến Minh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Phiếu nhập kho số 01 ngày 1/5 Hóa đơn GTGT số 265106 Công tynhập vải của công ty dệt Nam Phương
Trang 33Vải có số lượng: 2.466 mét, trong đó : áo sơ mi nam 1.189m; áo sơ mi nữ1.277m.
Mex có số lượng: 5.425 mét, trong đó: áo sơ mi nam 3.037m; áo sơ mi nữ2.388m
9 Phiếu chi tiền mặt 411 ngày 8/5 công ty trả tiền cho công ty Hoàng Hà sốtiền 71.754.100
10 Giấy báo có số 309 ngày 9/5, công ty TNHH Nam Hải trả nốt tiền hàngcòn nợ bằng tiền gửi ngân hàng lô hàng ngày 5/5
11 Hóa đơn bán hàng số 39001 ngày 10/5 công ty bán hàng cho công tyTNHH Thành An Hóa đơn giá chưa có thuế VAT 10%, hàng xuất tại kho công
ty Chưa thu được tiền hàng
Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá ( chưa thuế
GTGT 10%) Thành tiền
15 Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ tại các bộ phận đã chi bằng tiềnmặt theo phiếu chi số 414 ngày 15/5 bao gồm:
- bộ phận sản xuất: 8.650.000
- bộ phận bán hàng: 6.054.200
- bộ phận quản lý doanh nghiệp: 7.863.400
16 Phiếu nhập kho số 3 ngày 13/5 hóa đơn GTGT số 451108, công ty muakhóa của công ty Tân Tiến , đơn giá chưa có thuế GTGT 10% Công ty trả bằngtiền gửi ngân hàng giấy báo nợ số 681
Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá chưa thuế
GTGT 10%
Thành tiền
Trang 34- Hóa đơn GTGT số 39002 ngày 18/5 theo giá bán chưa có thuế GTGT 10%301.569.500.
- Giấy báo có của ngân hàng số 312 ngày 18/5, công ty Miền Tây đã thanh toántoàn bộ tiền mua thiết bị nói trên
- Phiếu chi tiền mặt số 416 ngày 18/5 chi cho việc tân trang sửa chữa trước khibán TSCĐ là 4.356.000
- TSCĐ có thời gian sử dụng là 10 năm
20 Ngày 19/5 doanh nghiệp góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát
Hà Trung 1 ô tô chở hàng thuộc bộ phận bán hàng có nguyên giá 578.534.400
đã khấu hao 45.689.250 Giá trị vốn góp do hội đồng góp vốn ghi nhận là560.545.000 biết doanh nghiệp nắm giữ 65% quyền kiểm soát trong liên doanh.Thời gian hữu dụng của ô tô là 10 năm
21 Ngày 20/1 công ty trả tiền nước bằng tiền mặt phiếu chi số 417
- Phân xưởng sản xuất: 10.000.000
ty Chưa thu được tiền hàng
Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá chưa thuế Thành tiền
Trang 35GTGT 10%
24 Phiếu chi số 418, công ty trả tiền cho công ty dệt Nam Phương kỳ trướcngày 22/5 số tiền 117.862.269
25 Giấy báo có số 313 ngày 23/5 công ty TNHH Khánh Toàn trả tiền hàng
- Tiền điện, tiền nước trong tháng 5 là: 4.500.000
29 Ngày 31/5, trích quỹ khen thưởng, thưởng cho cán bộ công nhân viêntrong tháng là 8.560.000
30 Ngày 31/5, bảo hiểm xã hội trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng là20.580.000
31 Ngày 31/5, xác định khấu hao TSCĐ phải trích cho các đối tượng sửdụng trong tháng 5/2014 và thực hiện bút toán định khoản biết mức khấu haoTSCĐ đã trích tháng 4/2014 là:
- Phân xưởng sản xuất: 35.000.000
- Bộ phận bán hàng: 22.000.000
- Bộ phận quản lý: 27.000.000
32 Ngày 31/5, phân bổ lương tháng 5/2014 tổng 163.000.000, trong đó:
- Công nhân sản xuất trực tiếp:80.000.000
+ áo sơ mi nam: 45.000.000
+ áo sơ mi nữ: 35.000.000
- Phân xưởng sản xuất: 25.000.000
- Bộ phận bán hàng: 30.000.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 28.000.000
33 Ngày 31/5, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
34 Ngày 31/5, doanh nghiệp thanh toán toàn bộ số tiền lương thưởng,BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng và số lương còn nợ kỳtrước bằng tiền mặt theo phiếu chi số 420 sau khi đã trừ đi
- Các khoản khấu trừ lương trong tháng của công nhân viên
- Khoản lương đã tạm ứng kỳ 1 trong tháng
Trang 3635 Ngày 31/5 nhập kho 3.100 sản phẩm hoàn thành trong đó có 1.500 áo sơ minam, 1.600 áo sơ mi nữ Sản phẩm dở dang là 80 áo sơ mi nam, 120 áo sơ mi
nữ sản phẩm với mức hoàn thành tương đương là 40%. (chi phí NVLTT bỏ ra 1lần ngay từ đầu quá trình sản xuất), sản phẩm dở dang đánh giá theo phươngpháp hoàn thành tương đương Biết :
(áo nam 9.000.000 đồng, áo nữ 8.000.000 đồng)
Biết: chi phí sản xuất chug phân bổ cho 2 sản phẩm áo sơ mi nam và áo sơ mi
nữ theo chi phí NVL trực tiếp.
2.4 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 5/2014 tại công ty TNHH may Tiến Minh.
Trang 37Áo sơ mi nam: 17 cái x 210.000=3.570.000
Áo sơ mi nữ: 24 cái x 180.000=4.320.000
Trang 38Áo sơ mi nam: 44 cái x 210.000=9.240.000
Áo sơ mi nữ: 31 cái x 180.000=5.580.000
Trang 3931 Khấu hao TSCĐ trích trong tháng 1:
Tại phân xưởng sản xuất:
Công nhân sản xuất áo nam: 45.000.000
Công nhân sản xuất áo nữ: 35.000.000
Công nhân sản xuất áo nam: 10.800.000
Công nhân sản xuất áo nữ: 8.400.000
Nợ TK 627: 6.000.000
Nợ TK 641: 7.200.000
Trang 4030.000.000+7.000.000+9.000.000+207.953.000-Giá thành đơn vị áo sơ mi nam: 244.632.000/1500=163.088 đồng
Bút toán nhập kho thành phẩm áo sơ mi nam
Xác định sản phẩm dở dang cuối kì áo sơ mi nữ
- Nguyên vật liệu trực tiếp: 25.000.000+ 99.670.0001.600+ 120 ∗120 =8.698.000
- Nhân công: 6.000.000+ 43.400 0001.600+120∗0,4 ∗120∗0,4= 1.439.000
- Sản xuất chung: 8.000.000+ 44.752 0001.600+120∗0,4 ∗120∗0,4=1.536.000