Môn học “Nguyên lý kế toán” là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán. Môn học đã trang bị cho người đọc những kiến thức cơ bản về phương pháp hạch toán kế toán, vì vậy nó là môn học rất quan trọng đối với sinh viên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng. Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học, mỗi sinh viên đều đã nắm vững được những nguyên tắc chung nhất trong quá trình hạch toán kế toán. Việc thực hiện đồ án môn học là không thể thiếu để sinh viên có thể tổng hợp lại những kiến thức đã học được, từ đó có thể hiểu sâu hơn, đúng hơn về hạch toán kế toán trong thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phạm vi đồ án môn học, em sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản nhất và chung nhất về môn học “Nguyên lý kế toán” mà em đã được học. Nội dung của đồ án gồm 2 chương : Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào vào công tác kế toán doanh nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong một nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệkinh tế Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính,tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệuquả nguồn lực các công cụ biện pháp hữu hiệu
Kế toán chính là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý tài chính, có vai trò trong công việc quản lý, điều hành và kiểmsoát hoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kế toán gắn liền vớihoạt động kế toán, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho cácquyết định kinh tế
Môn học “Nguyên lý kế toán” là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoahọc kế toán Môn học đã trang bị cho người đọc những kiến thức cơ bản vềphương pháp hạch toán kế toán, vì vậy nó là môn học rất quan trọng đốivới sinh viên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng.Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học, mỗi sinh viên đều đã nắmvững được những nguyên tắc chung nhất trong quá trình hạch toán kế toán.Việc thực hiện đồ án môn học là không thể thiếu để sinh viên có thể tổnghợp lại những kiến thức đã học được, từ đó có thể hiểu sâu hơn, đúng hơn
về hạch toán kế toán trong thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong phạm vi đồ án môn học, em sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản nhất
và chung nhất về môn học “Nguyên lý kế toán” mà em đã được học Nộidung của đồ án gồm 2 chương :
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán
Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào vào công tác kế toán doanh nghiệp.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu làm đồ án môn học không tránhkhỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự hướng dẫn của thầy cô và ýkiến đóng góp của các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm Sinh viên
Nguyễn Thị Thảo
Trang 2Phần 1: Những vấn đề lí luận chung của hạch toán kế toán
1.1: Khái niệm hạch toán kế toán:
Hạch toán kế toán được tiếp cận dưới hai góc nhìn:
Dưới góc nhìn là một nghề nghiệp: Kế toán là nghệ thuật ghi chép, tínhtoán và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phát sinhtrong đơn vị nhằm cung cấp các thông tin toàn diện về tình hình sản xuấtkinh doanh, tình hình huy động và sử dụng vốn trong đơn vị
Dưới góc nhìn là một môn khoa học: Kế toán là một hệ thống thông tinthực hiện việc phản ánh, giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinhdoanh liên quan chăt chẽ tới lĩnh vực kinh tế tài chính của một đơn vị bằng
hệ thống phương pháp của mình thông qua các thước đo hiện vật, thời gianlao động và thước đo giá trị
1.2: Vai trò hạch toán kế toán trong công tác quản lí doanh nghiệp:
Trong hệ thống quản lý thông tin của một tổ chức kinh tế, mỗi bộ phậnthông tin giữ một chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúngđều nhằm phục vụ cho công tác điều hành một cách có hiệu quả Để quản
lý, sử dụng các thông tin này, người ta tổ chức thành một hệ thống, gọi là
hệ thống thông tin quản trị Trong đó, với đối tượng là các dữ kiện về kinh
tế tài chính, thông tin kế toán là một hệ thống quan trọng nhất, cung cấpcho người
sử dụng một cách nhìn tổng quát về tình hình và khả năng kinh doanh củamột tổ chức
Thông tin kế toán cho biết sự biến động về tài sản và nguồn vốn củamột đơn vị kế toán, cũng như sự biến động của chi phí, doanh thu, lợinhuận giữa năm này với năm khác của đơn vị kế toán đó
Với những người bên trong doanh nghiệp bao gồm các nhà quản trịdoanh nghiệp và ngay chính những người cung cấp thông tin kế toán thìthông tin kế toán đều có vai trò hết sức quan trọng Cụ thể đối với người kế
Trang 3toán, thông tin kế toán được sử dụng để lập kế hoạch và đánh giá thực hiện.Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, thông tin kế toán giúp họ có cái nhìnchung về tình hình tài chính, tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ
đó đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời
Với những người bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm cả những người cóquyền lợi trực tiếp về mặt tài chính và cả những người không có quyền lợitrực tiếp về mặt tài chính thì thông tin kế toán đều có vai trò hữu dụng Như vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệt hốngquản lý kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tấtyếu khách quan của một nền sản xuất xã hội
1.3: Những nguyên tắc được thừa nhận:
1.3.2: Nguyên tắc hoạt động liên tục:
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệpđang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thườngtrong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhưkhông buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạtđộng của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thìbáo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã
sử dụng để lập báo cáo tài chính
1.3.3: Nguyên tắc giá gốc:
Trang 4Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tínhtheo số tiền hoặc tài khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theogiá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Gía gốccủa tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực
kế toán cụ thể
1.3.4: Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Nguyên tắc này quy định chỉ ghi nhận doanh thu được vào thời điểmchuyển giao quyền sở hữ hàng hoá, sản phẩm
1.3.6: Nguyên tắc nhất quán:
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phảiđược đáp ứng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán cuối năm Trườnghợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giảitrình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báocáo tài chính
1.3.7: Nguyên tắc thận trọng:
Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu: việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ đượcthực hiện khi có chứng từ chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữuđược ghi nhận ngay khi có chứng cứ có thể (chưa chắc chắn)
1.3.8: Nguyên tắc trọng yếu:
Theo nguyên tắc này, người ta sẽ chú ý tới những vấn đề, đối tượngquan trọng, còn các vấn đề nhỏ không quan trọng thì có thể giải quyết theochiều hướng đơn giản hoá
1.4: Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán:
Trang 51.4.1: Nhiệm vụ của hạch toán kế toán:
Ghi chép phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sảnvật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhhình sử dụng chi phí nếu có của đơn vị
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thuchi tài chính, tình hình thu nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra và bảo vệ giữgìn tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện ngăn ngừa cáchành vi tham ô, lãng phí,vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tàichính
1.4.2: Yêu cầu của hạch toán kế toán:
Kế toán cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình và khả năng kinh
tế, tài chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của cácnhà quản lý nên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Kế toán phải chính xác: chính xác là yêu cầu cơ bản của công tác kếtoán,mỗi số liệu của kế toán cung cấp đều gắn với quyền lợi, trách nhiệm
và nghĩa vụ của nhiều người nhiều tổ chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụcho công tác quản lý thì sự chính xác còn có vai trò quan trọng trong việc
bả vệ tài sản của đơn vị
Kế toán phải kịp thời: Thông tin kế toán có kịp thời thì mí phục vụ thiếtthực cho công tác điều hành quản lý sẽ có quyết định sớm, đúng đắn vềphương thức kinh doanh cho doanh nghiệp
Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh được đầy đủ hoạt động kinht tế tàichính thì kê toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chínhxác về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu: Vì được rất nhiều đốitượng sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cungcấp cần được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đặt ra đểngười đọc tiện đối chiếu, so sánh
1.5: Các phương pháp của hạch toán kế toán:
Trang 6Là môn khoa học độc lập nên nguyên lý kế toán đã xây dựng cho mình hệ thống phương pháp khoa học nhằm phản ánh, ghi chép các đối tượng của môn học phù hợp với đặc điểm nêu trên Hệ thống phương pháp mà hạch toán sử dụng bao gồm các phương pháp sau đây:
• Phương pháp chứng từ và kiểm kê
• Phương pháp tính giá và xác định giá thành
• Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
•Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
vụ đó phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý
Các chứng từ kế toán đều thuộc loại hướng dẫn (không bắt buộc), doanhnghiệp có thể lựa chọn áp dụng theo biểu mẫu ban hành kèm theo phụ lục số 3thông tư 200 hoặc được tự thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầuquản lý của đơn vị nhưng phải đảm bảo cung cấp những thông tin theo quy địnhcủa Luật kế toán và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế
b Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán:
Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoàichuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp Bộ phận
kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xácminh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ
kế toán
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
• Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
Trang 7• Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặctrình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt.
• Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kếtoán
• Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan
Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán
Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện hành vi vi phạm chínhsách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước, phải
từ chối thực hiện đồng thời báo ngay cho giám đốc doanh nghiệp biết để xử
lý kịp thời theo pháp luật hiện hành Đối với những chứng từ kế toán lậpkhông đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu tráchnhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điềuchỉnh sau dó mới làm căn cứ ghi sổ
c Sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán:
Các doanh nghiệp có thể mua sẵn hoặc tự thiết kế mẫu, tự in, nhưng phảiđảm bảo các nội dung chủ yếu của chứng từ quy định tại điều 17 luật kếtoán
Chứng từ phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng, mụcnát Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền Các doanh nghiệp có
sử dụng chứng từ điện tử cho hoạt động kinh tế, tài chính và ghi sổ kế toánthì phải tuân thủ theo quy định của các văn bản pháp luật về chứng từ điệntử
Trang 81.5.1.2: Kiểm kê:
a.Khái niệm:
Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ nhằm xác định chính xáctình hình về số lượng, chất lượng và giá trị của các loại vật tư tài sản, tiềnvốn hiện có trong đơn vị
b.Các loại kiểm kê:
- Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê:
• Kiểm kê toàn diện là loại kiểm kê được tiến hành trên tất cả các tài sảnhiện có của đơn vị và chủ yếu được thực hiện trước khi lập báo cáo tàichính
• Kiểm kê từng phần là loại kiểm kê từng loại tài sản nhất định hoặc kiểm
kê ở từng kho từng bộ phận trong doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu quản lýhoặc bàn giao tài sản
- Theo thời gian tiến hành:
• Kiểm kê định kỳ: là loại kiểm kê được tiến hành theo thời hạn quyđịnh và theo từng loại tài sản mà định kỳ kiểm kê khác nhau
• Kiểm kê bất thường là loại kiểm kê đọt xuất ngoài định kỳ và đượctiến hành khi thay đổi người quản lý tài sản, như có sự hao hụt, mất mát bấtthường hoặc khi cơ quan tài chính, cơ quan quản lý cấp trên thanh tra
b.Yêu cầu và nguyên tắc tính giá:
Yêu cầu:
Trang 9- Chính xác: toàn bộ chi phí thực tế đơn vị đã chi ra phải được kế toán ghichép đầy đủ, chính xác theo từng tài sản.
- Có thể so sánh được: Việc sử dụng phương pháp, nội dung tính giá phảiphù hợp giữa các kỳ, phải thống nhất giữa các đơn vị khác nhau nhằm có thể sosánh được giá trị của các tài sản cùng loại do các đơn vị khác nhau tạo ra trongkỳ
Nguyên tắc:
- Xác định đối tượng tính giá phù hợp: vì tài sản của doanh nghiệp phảiđược tính theo giá trị thực tế, là giá gốc hình thành nên tài sản nên mỗi đốitượng phải được tính theo các giá khác nhau, khi đó xác định tài sản thuộc đốitượng nào thì phải sử dụng giá gốc của đối tượng đó để tính giá
- Phân loại chi phí hợp lý: để hình thành một loại tài sản trong doanhnghiệp, có rất nhiều chi phí trong đó có những chi phí có thể tín trực tiếp cho tàisản, có những chi phí liên quan gián tiếp và khi tính cho tài sản đó phải phânbổ… Do đó cần phải phân loại chi phí một cách khoa học để tính giá được thuậnlợi và chính xác Tùy theo từng đối tượng tính giá mà có thể tập hợp chi phí hơplý
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý: Khi phát sinh các chi phí có liênquan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho đốitượng theo một tiêu thức hợp lý
c.Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu:
Chi phí thu mua +
Chi phí chạy thử
(nếu có)
-Các khoản giảm trừ( nếu có )
Chi phí thu mua: + Chi phí vận chuyển
+ Chi phí bốc dỡ
+ Chi phí nhân viên thu mua
Trang 10+ Tiền mua nguyên nhiên vật liệu
Thuế : thuế môn bài, thuế nhập khẩu…
Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, chiết
khấu thanh toán
TSCĐ khi xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
TSCĐ tăng do được tặng, biếu
Với TSCĐ vô hình
Trang 11Nguyên giá của TSCĐ vô hình được tính bằng chi phí thực tế mà doanhnghiệp phải chi ra gồm số phải chi trả thực tế về thành lập doanh nghiệp, vềnghiên cứu phát triển, mua bằng phát minh sáng chế, mua đặc quyền…
Với TSCĐ đi thuê tài chính:
Nguyên giá = Tổng số tiền nợ ghi trên hợp
-Tổng lãi thuêphải trảTrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ bị hao mòn vàngười ta phải trích khấu hao để tính dần vào giá trị sản phẩm nhằm thu hồi vốn,
do đó bên cạnh việc xác định giá trị ban đầu của TSCĐ thì cả TSCĐ hữu hình và
vô hình đều phải tính giá trị còn lại
Giá trị còn lại
-Giá trị haomòn
Với các loại hàng tồn kho, nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa…
Mua ngoài nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
Giá gốc
nhập kho =
Giá mua(hóađơn)
+ Chi phíthu mua +
Thuế khôngđược hoànlại
- Các khoảngiảm trừ
Các khoản giảm trừ: + Hàng bán bị trả lại
+ Chiết khấu thanh toán
+ Chiết khấu thương mại
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành:
Trang 12nhập kho khi mang đi gia công công chế biến vận chuyển
.Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tự gia công chế biến:
Hàng hoá tồn kho bao gồm:
• Hàng tồn kho bao gồm hàng hoá mua về để bán: hàng hoá tồn kho, hàng đang mua trên đường, hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia công chế biến
• Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán
• Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoành thành và sản phẩm hoành thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho
• Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường
• Chi phí dịch vụ dở dang
Các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho:
• Phương pháp thực tế đích danh
• Phương pháp bình quân gia quyền
• Phương pháp Nhập trước – Xuất trước ( FIFO)
Trang 13a.Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá kế toán phải xác định lại giá
trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau:
Giá trị trung bình sau mỗi
b Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giátrị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
c.Phương pháp giá trị thực tế đich danh:
– Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có ít mặt hànghoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được
– Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc
lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính Đây làphương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tếphù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với
Trang 14doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theogiá trị thực tế của nó.
– Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiệnkhắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho
có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới cóthể áp dụng được phương pháp này Còn đối với những doanh nghiệp có nhiềuloại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này
1.5.3 phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
1.5.3.1 Phương pháp tài khoản.
1 Khái niệm:
Là công cụ, là phương tiện giúp kế toán phản ánh, theo dõi tình hìnhhiện có,tình hình biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi đối tượng kếtoán được theo dõi trên một tài khoản độc lập
2 Đặc điểm của tài khoản kế toán.
a Về hình thức: Tài khoản kế toán chính là tờ số kế toán được intheo mẫu nhằm ghi chép bằng đơn vị giá trị sự hình thành, biến động và sốhiện có của từng đối tượng kế toán
b Về nội dung: Tài khoản kế toán ghi chép và phản ánh thườngxuyên, liên tục sự biến độgn của từng đối tượng kế toán trong suốt quátrình hoạt động của doanh nghiệp
c Về chức năng: Tài khoản là phương pháp giám đốc một cáchthương xuyên, kịp thời về tình hình tài sản, nguồn hình thành, có chứcnăng bảo vệ, sử dụng chặt chẽ tài sản trong đơn vị
3.Kết cấu của tài khoản.
Để đơn giản trong nghiên cứu và thực hành trong kế toán, người ta rútgọn kết cấu của tài khoản về dạng chữ T có mẫu sau:
Nợ Tên TK Có
Trang 154 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất.
Để thống nhất cách trình bày thông tin kế toán và thuận lợi trong việctheo dõi, kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thìnhà nước đã ban hành, sửa đổi và bổ sung hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất cho các doanh nghiệp trên toàn quốc Với hệ thống tài khoản đangđược sử dụng, gồm có 86 tài khoản thuộc bảng cân đối tài khoản và 8 loạitài khoản
5 Phân loại và kết cấu của tài khoản:
a Tài khoản phản ánh tài sản:
Đây là nhóm tài khoản phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động của các loại tài sản trong đơn vị bao gồm tài khoản đầu 1 và 2
Nợ Tài khoản “ Tài sản” Có
Dđk : Phản ánh tài sản hiện có ở thời
điểm đầu kỳ
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh làm tăng tài sản
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh làm giảm tài sản
Dck : Phản ánh tài sản hiện có ở thời
điểm cuối kỳ
Dck = Dđk + ∑Phát sinh tăng - ∑ Phát sinh giảm ,đồng
b.Tài khoản phản ánh nguồn vốn
Đây là nhóm tài khoản phản ánh tình hình hiện có, tình hình biếnđộng của nguồn vốn trong đơn vị, bao gồm tài khoản đầu 3 và 4
Trang 16Nợ Tài khoản “ Nguồn vốn “ Có
Dđk : Phản ánh ngồn vốn hiện có ở thời điểm đầu kỳ
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh làm giảm nguồn vốn
Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh làm tăng nguồn vốn
Dck : Phản ánh tài sản hiện có ở thời đểm cuối kỳ
Dck = Dđk + ∑ phát sinh tăng - ∑ phát sinh giảm
c.Tài khoản phản ánh chi phí
Đây là những loại tài khoản trung gian để tập hợp chi phí của hoạtđộng sản xuất kinh doanh và chi phí của hoạt động khác trong kỳ và kếtchuyển sang tài khoản có liên quan để xác định giá thành sản phẩm, xácđịnh kết quả.Thuộc tài khoản đầu 6 và 8
Kết cấu chung của tài khoản
Nợ Tài khoản “ chi phí” Có
Chi phí phát sinh tăng trong kỳ Chi phí phát sinh giảm trong kỳ
Kết chuyển chi phí
Tài khoản này không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
d.Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập
Đây là nhóm tài khoản phản ánh tình hình doanh thu hoạt động kinhdoanh, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Trang 17và kết chuyển số phát sinh sang tài khoản có liên quan.Thuộc vào loại tàikhoản đầu 5 và đầu 7
Kết cấu chung:
Nợ Tài khoản “ doanh thu- thu nhập” Có
Số phát sinh làm giảm doanh thu
Kết chuyển doanh thu, thu nhập
thuần
Số phát sinh về doanh thu, thunhập tăng trong kỳ
Tài khoản này không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
e.Tài khoản xác định kết quả
Đây là loại tài khoản sử dụng để so sánh giữa những khoản thu vào
và chi ra của một đơn vị trong thời kỳ nhằm xác định kết quả sản xuất kinhdoanh cũng như các hoạt động khác
Nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì có lãi, khoản lãi này sẽ được kết chuyển ghi tăng nguồn vốn
Nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí thì lỗ, khoản lỗ này sẽ được kết chuyển ghi vào giảm nguồn vốn
Tài khoản này không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
Chú ý: Ngoài các tài khoản nói trên có một số tài khoản mà kết cấu
của chúng không tuân theo quy tắc như đã nêu ở trên Như tài khoản điềuchỉnh số liệu trên tài khoản mà nó điều chỉnh nhằm phản ánh đúng sai vềtài sản hoặc nguồn vốn thực tế của đơn vị
1.5.3.2 Các quan hệ đối xứng tài khoản.
Trang 18Có thể nhận xét rằng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh dưới một hình thức nào thì nó vẫn tuân thủ phương trình căn bản của kế toán, đó là:
Do tính cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản nên các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh đều thuộc một trong bốn quan hệ đối ứng sau:
Quan hệ đối ứng làm tăng tài sản này, tài sản khác giảm giảm cùng một giá trị (quan hệ đối ứng số 1)
Quan hệ đối ứng làm nguồn vốn này tăng, giảm nguồn vốn khác cùng một giá trị.(quan hệ đối ứng số 2)
Quan hệ đối ứng làm tăng tài sản, tăng nguồn vốn cùng một giá trị.(quan hệ đối ứng số 3)
Quan hệ đối ứng làm giảm tài sản, giảm nguồn vốn cùng một giá trị.(quan hệ đối ứng số 4)
a Khái niệm về ghi sổ kép
Ghi sổ kép là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhlên tài khoản kế toán theo các quan hệ đối ứng bằng cách ghi ít nhất hai lầncùng một số tiền phát sinh lên ít nhất hai tài khoản kế toán có quan hệ đốiứng với nhau theo nguyên tắc ghi Nợ cho tài khoản này ghi Có cho tàikhoản đối ứng với tổng số tiền ghi Nợ bằng tổng số tiền ghi Có
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Trang 19 Cách ghi sổ kép.
Quan hệ đối ứng số 1:Tài sản tăng ghi Nợ Tài sản giảm ghi Có
Quan hệ đối ứng số 2: Nguồn vốn tăng Có Nguồn vốn giảm ghi Nợ
Quan hệ đối ứng số 3:Tài sản tăng ghi Nợ Nguồn vốn tăng ghi
Quan hệ đối ứng số 4: Tài sản giảm ghi Có.Nguồn vốn giảm ghi Nợ
1.5.4.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
1 Kế toán tổng hợp.
a Khái niệm:
Kế toán tổng hợp là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh
tế tài chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng tổng quát,
Tài sảnNợ
Tài sảnCó
Nguồn vốnNợNguồn vốn
Có
Trang 20được biểu diễn dưới hình thái giá trị Kế toán tổng hợp được phản ánh trêncác tài khoản kế toán tổng hợp – tài khoản cấp 1.
b Đặc điểm:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán tổng hợp phản ánh trên
hệ thống tài khoản kế toán tổng hợp theo quan hệ đối ứng ghi Nợ, Có cáctài khoản Mỗi đối tượng kế toán được theo dõi và phản ánh riêng trên mộttài khoản kế toán tổng hợp- tài khoản cấp 1 Trên tài khoản tổng hợp chỉphản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động của từng đối tượng kế toántheo chi tiêu giá trị
2 Kế toán chi tiết.
a Khái niệm:
Kế toán chi tiết là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tếtài chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng chi tiết cụ thể
và được biểu diễn dưới cả hình thái giá trị hiện vật và thời gian lao động
Kế toán chi tiết được phản ánh trên các tài khoản kế toán chi tiết (từ Tàikhoản cấp 2 trở lên) hoặc sổ kế toán chi tiết
b Đặc điểm:
Các tài khoản kế toán chi tiết và sổ kế toán chi tiết được sử dụng theodõi chi tiết từng đối tượng kế toán Kết cấu của các tài khoản kế toán chitiết giống với kết cấu của tài khoản kế toán tổng hợp mà nó chi tiết tuynhiên việc theo dõi trên tài khoản chi tiết được ghi cả theo chỉ tiêu giá trị
và chỉ tiêu hiện vật
3 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp.
1.5.4.2 Tổng hợp và cân đối kế toán
a Khái niệm:
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp sử dụng cácbáo cáo kế toán để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệcân đối của đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính chođối tượng sử dụng thông tin kế toán
Trang 21Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối kế toánchính là hệ thống các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cao tài chính.
b Bảng cân đối kế toán :
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán phản ánh một cách tổngquát tình hình tài sản cũng như nguồn hình thành của đơn vị tại thời điểmlập báo cáo
Bảng cân đối kế toán phản ánh riêng biệt tài sản và nguồn hình thànhtài sản nên bảng được kết cấu thành 2 phần theo kiểu 2 bên hoặc trên dưới
Phần bên trái hoặc là phần bên trên gọi là phần tài sản, bao gồm cácchỉ tiêu phản ánh tài sản cảu doanh nghiệp được sắp xếp theo mức độ giảmdần của tính thanh khoản của tài sản
Phần bên phải hoặc bên dưới là phần nguồn vốn, các chỉ tiêu đượcsắp xếp theo trật tự là nguồn vốn vay tạm thời rồi đến nguồn vốn sử dụnglâu dài và vốn chủ sở hữu
Trang 22BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Số cuối kỳ
Số đầu kỳ
IV - Các khoản đầu tư tài chính dài
c Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh thu nhập,chi phí và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán trong một kỳ cụ thể băngthước đo giá trị
Trang 23BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm nay
Năm trước
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
-Chiết khấu thương mại
-Giảm giá hàng bán
-Hàng bán bị trả lại
-Các loại thuế không được hoàn lại( thuế
TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo
10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN( 60 = 50 - 51+
52)
Lập, ngày tháng năm
Trang 241.6 Các hình thức sổ kế toán.
Để phản ánh, ghi chép và giám đốc quá trình kinh tế tài chính trong doanhnghiệp, cần phải mở rất nhiều sổ sách kế toán Việc sử dụng những loại sổnào trong ghi chép cũng như trong kết cấu của từng loại sổ, trình tự vàphương pháp ghi chép như thế nào phụ thuộc vào việc đơn vị lựa chọn hìnhthức kế toán nào Hiện nay, tùy thuộc vào bốn điều kiện là đặc điểm hoạtđộng kinh doanh, đặc điểm công nghệ, điều kiện trang thiết bị các phươngtiện kỹ thuật tính toán hiện đại cũng như trình độ của cán bộ kế toán màcác đơn vị có thể lựa chọn một trong bốn hình thức kế toán sau:
Đặc điểm: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép theo trình
tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký sổ cái, sổ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ:
Trang 25Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu (do
số liệu kế toán tập trung cho biết cả hai chỉ tiêu thời gian
và phân loại đối tượng ngay trên một dòng trong cùngmột sổ)
Số lượng sổ ít nên khối lượng ghi sổ ít
Sổ quỹ
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀICHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổnghợp chứng từ
Trang 26 Ghi trùng lắp trên một dòng: ghi tổng số tiền và số tiềntheo quan hệ đối ứng tài khoản.
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái
Sổ sách sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Trang 27 Trình tự ghi sổ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Ưu, nhược điểm
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ cùngloại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 28 Việc ghi chép còn trùng lắp nhiều, khối lượng công việclớn, việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường dồn vào cuốitháng nên việc cung cấp số liệu lập báo cáo kế toánthường chậm chễ.
đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phátsinh
Sổ sách sử dụng:
- Sổ kế toán tổng hợp:
Sổ Nhật ký chung
Sổ Nhật ký đặc biệt hay Nhật ký chuyên dùng
Sổ cái các tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết
Trang 29 Trình tự ghi sổ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Ưu, nhược điểm:
Chứng từ kế toán
Bảng cân đối
số phát sinh
Trang 30Áp dụng chủ yếu đối với đơn vị kế toán có quy mô vừa, đã được áp dụngcác phương tiện kỹ thuật hiện đại.
1.6.3 Hình thức Nhật ký chưng từ.
Đặc điểm:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên các chứng từ gốc đềuđược phân loại để ghi vào sổ Nhật ký chứng từ và cuối tháng số liệu tổngcộng ở sổ Nhật ký chứng từ được sử dụng để ghi vào sổ Cái các tài khoản
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theobên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp
vụ đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theothứ tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nộidung kinh tế
- Kết hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trong cùng một sổsách và trong cùng một quá trình ghi chép
- Kết hợp kế toán hàng ngày và việc tập hợp dần các chỉ tiêu cầnthiết cho công tác quản lý và lập báo biểu
Sổ sách sử dụng:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
Trang 31 Trình tự ghi sổ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm:
Giảm nhẹ khối lượng ghi chép
Dễ kiểm tra đối chiếu
Mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng và ban hành thống nhấtnên tạo kỷ cương ghi chép cũng như đảm bảo cung cấpthông tin kịp thời cho quản lý
- Nhược điểm:
Mẫu sổ kết cấu phức tạp, số lượng sổ lớn và phong phú về chủng loại
Chứng từ kế toán
và các bảng phân bổ
CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 32 Điều kiện áp dụng:
Áp dụng chủ yếu đối với đơn vị kế toán có quy mô lớn, đội ngũ nhân viên
kế toán có trình độ cao và áp dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào côngtác kế toán
II DỮ LIỆU KẾ TOÁN CÔNG TY TRONG THÁNG 10/ 2015
SỐ LIỆU KẾ TOÁN TRONG THÁNG 10 NĂM 2015 CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN GIẤY … HÀ NỘI Đơn vị: Công ty cổ phần giấy
Địa chỉ: 128 phố Thụy Khuê – Tây
Hồ- HN
Mẫu số: 02-VT ( Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/9/2015
Đơn vị tính : 1000đ
hạn
làm
B-tài sản dài hạn 40.000 B- nguồn vốn chủ sở hữu 225.000
Trang 332.Hao mòn TSCĐ 2.quỹ đầu tư phát triển 100.000
6.Xây dựng cơ bản dở dang
7.Chi phí trả trước dài hạn
8.Ký quỹ, ký cược dài hạn
II Thực tế Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1 Ngày 01/10, nhập kho bột giấy, chưa trả tiền cho công ty Thành
Long với số lượng 5.000kg, giá mua chưa thuế ghi trên hóa đơn là 15.000đ/
kg, thuế GTGT là 10% ( PNK 01)
2 Ngày 02/10, mua một TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh
giá mua chưa thuế là 30.000.000đ, thuế GTGT là 10%, thanh toán bằngtiền mặt.(BBGN TSCĐ)
3 Ngày 03/10, thanh toán tiền mua bột giấy cho công ty Thành
Long bằng tiền gửi ngân hàng.(PC 01)
4 Ngày 05/10, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là
100.000.000đ.(PT 01)
Trang 345 Ngày 07/10, mua công cụ dụng cụ trị giá 1.000.000đ, thuế GTGT
là 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán dung thẳng cho phân xưởngsản xuất(PNK 02)
6 Ngày 08/10, mua nguyên vật liệu phụ chưa trả tiền cho người
bán với số tiền là 3.000.000đ, thuế GTGT là 10%.(PNK 03)
7 Ngày 10/10, xuất kho thành phẩm bán cho công ty Minh Nhật
200 thùng giấy photocopy, giá bán chưa thuế là 360.000đ/ thùng, thuếGTGT là 10%, chưa thanh toán tiền.(PXK 01)
8 Ngày 12/10, công ty Gia Định trả tiền mua hàng tháng trước là
12 Ngày 18/10, xuất kho 600.000đ công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần
dùng cho phân xưởng sản xuất là 400.000đ, quản lí doanh nghiệp là
200.000đ(PXK 04)
13 Ngày20/10, xuất kho thành phẩm gửi đi bán 100 thùng giấy
photocopy.(PXK 05)
14 Ngày22 /10, khách hàng chấp nhận mua lô hàng gửi đi bán với
giá chưa thuế là 340.000đ/ thùng, thuế GTGT là 10%, thanh toán bằng chuyển khoản, đã nhận được giấy báo có của ngân hàng
15 Ngày 23/10, trích khấu hao tài sản cố định 1.700.000đ dùng cho:
- Bộ phận sản xuất là 1.000.000đ
-Bộ phận bán hàng là 500.000 đ
-Bộ phận quản lí doanh nghiệp là 200.000đ
16 Ngày 24/10, xuất quỹ tiền mặt nộp thuế và các khoản nộp nhà
nước là 600.000đ (PC 03)
17 Ngày 26/10, vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán tiền mua
nguyên vật liệu phụ ngày 6/10
18.Ngày 28/11, tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên như
sau:
- Công nhân sản xuất trực tiếp là: 30.000.000đ
-Nhân viên quản lí phân xưởng là: 10.000.000đ
Trang 35- Nhân viên bán hàng: 1.000.000đ
- Nhân viên quản lí doanh nghiệp: 1.500.000đ
19 Ngày 30/10, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy
định.(BPBTL và TBH)
20 Cuối kì, sản xuất hoàn thành nhập kho 600 thùng sản phẩm , 150 sản
phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 50% Chi phí nguyên vật liệu bỏ một lần từ đầu quy trình.(PNK 04)
Cuối tháng xác định kết quả sản xuất kinh doanh và két chuyển các tài khoản lien quan
Trang 38- Cuối kì nhập kho 600 sp, dở dang 150 sp, tỷ lệ hoàn thành là 50%
- Số lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm DDCK là : 150 x 50%=
Trang 39=> lợi nhuận trước thuế : 106.000.000 –76.000.000đ = 30.000.000đ
=> Thuế thu nhập doanh nghiệp : 30.000.000 x 22% = 6.600.000đ
Họ tên người nhận tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi: tạm ứng cho nhân vien đi công tác
Số tiền: 5.000.000đ (Viết bằng chữ): năm triệu đồng chẵn
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Trang 40- Tỷ giá ngoại tệ(vàng, bạc, đá quý):………
- Số tiền quy đổi:………
Họ tên người nộp tiền:
Địa chỉ:
Lý do nộp: rút tiền gửi ngân hàng vè nhập quỹ tiền mặt
Số tiền: 100.000.000đ (Viết bằng chữ): một trăm triệu đồng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
- Tỷ giá ngoại tệ(vàng, bạc, đá quý):………
- Số tiền quy đổi:………