1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đồ án công nghệ môi trường: Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình trong một hệ thống xử lý nước

45 983 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 194,78 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 2 1.2. Đề xuất sơ đồ công nghệ 3 1.3. Thuyết minh công nghệ: 5 1.3.1. Thuyết minh công nghệ phương án 1: 5 1.3.2. Thuyết minh công nghệ phương án 2: 6 1.4. Phân tích công nghệ xử lý 6 1.4.1. Bể trộn 6 1.4.2. Bể phản ứng 7 1.4.3. Bể lắng 8 1.4.4. Bể lọc nhanh 9 1.4.5. Bể chứa nước sạch 9 1.5. Lựa chọn phương án xử lý tối ưu 9 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH 12 2.1. Xác định lưu lượng tính toán 12 2.2. Tính toán hóa chất sử dụng 12 2.3. Tính toán các công trình xử lý 15 2.3.1. Song chắn rác 15 Trong đó: 16 2.3.2. Lưới chắn rác 16 2.3.3. Trạm bơm 17 2.3.5. Bể trộn cơ khí 20 2.3.6. Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 21 2.3.7. Bể lắng ngang 23 2.3.8. Bể lọc nhanh 26 2.3.9. Bể chứa nước sạch 33 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH. 38 3.1. Cao trình bể chứa nước sạch 38 3.2. Cao trình bể lọc nhanh 38 3.3. Cao trình của bể lắng ngang. 38 3.4. Cao trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 39 3.5. Cao trình bể trộn cơ khí 39 CHƯƠNG4. KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 1

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh

- Công suất cấp nước: 25000 m3 / ngày đêm

- Chỉ tiêu chất lượng nguồn nước: QCVN 02:2009/BYT

Chỉ tiêu vị đo Đơn Giá trị QCVN 02: 2009/BYT

TCXD

33 – 2006

Đánh giá xử lý

- Bản vẽ cao trình sơ đồ công nghệ theo lớp nước

- Bản vẽ chi tiết một công trình xử lý

- Bản vẽ tổng mặt bằng khu xử lý

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 2

1.2 Đề xuất sơ đồ công nghệ 3

1.3 Thuyết minh công nghệ: 5

1.3.1 Thuyết minh công nghệ phương án 1: 5

1.3.2 Thuyết minh công nghệ phương án 2: 6

1.4 Phân tích công nghệ xử lý 6

1.4.1 Bể trộn 6

1.4.2 Bể phản ứng 7

1.4.3 Bể lắng 8

1.4.4 Bể lọc nhanh 9

1.4.5 Bể chứa nước sạch 9

1.5 Lựa chọn phương án xử lý tối ưu 9

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH 12

2.1 Xác định lưu lượng tính toán 12

2.2 Tính toán hóa chất sử dụng 12

2.3 Tính toán các công trình xử lý 15

2.3.1 Song chắn rác 15

Trong đó: 16

2.3.2 Lưới chắn rác 16

2.3.3 Trạm bơm 17

2.3.5 Bể trộn cơ khí 20

2.3.6 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 21

Trang 3

2.3.7 Bể lắng ngang 23

2.3.8 Bể lọc nhanh 26

2.3.9 Bể chứa nước sạch 33

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH 38

3.1 Cao trình bể chứa nước sạch 38

3.2 Cao trình bể lọc nhanh 38

3.3 Cao trình của bể lắng ngang 38

3.4 Cao trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 39

3.5 Cao trình bể trộn cơ khí 39

CHƯƠNG4 KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 4

MỞ ĐẦU

Nước sạch là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt trongviệc điều hòa khí hậu và cho sự sống trên trái đất Hằng ngày cơ thể con ngườicần 3 – 10 lít nước cho các hoạt động sống, lượng nước này đi vào cơ thể quacon đường thức ăn, nước uống để thực hiện quá trình trao dổi chât và trao đổinăng lượng, sau đó thải ra ngoài theo con đường bài tiết Ngoài ra con người sửdụng nước cho các hoạt động khác như dùng cho sinh hoạt, sản xuất

Nước ta hiện nay nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do sự phát triểndân số và mức sống ngày càng tăng cao cùng với sự phát triển dân số Nguồnnước cung cấp cho sinh hoạt ở nước ta chủ yếu là nguồn nước mặt được lấy

từ sông hồ , sau khi qua xử lý sẽ tới các hộ dân, các khu công nghiệp Hiệnnay, hơn 60% tổng công suất các trạm xử lý sẽ dẫn đến các hộ dân, các khucông nghiệp trên cả nước dùng nguồn nước mặt với tổng lượng nước khoảng

3 triệu m3/ngày đêm Con số này tăng lên nhiều trong năm tới nhằm cung cấpcho các đô thị và khu công nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển

Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn cung cấp cho ăn uốngsinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng khác nhau Các nguồn nướcmặt thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao Chính vì vậy trướckhi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng

Trước thực trạng đó, là một sinh viên chuyên ngành môi trường vớinhững kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo trong suốt thời gian qua, em đã

hoàn thành “ Đồ án môn Công nghệ Môi trường” này dựa trên những kiến

thức đã học và thực tế áp dụng với mong muốn sẽ góp một phần nào đó vớicộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nước sạch quý giá của nhân loại

Để hoàn thành được Đồ án Công nghệ Môi trường này, em xin gửi lờicảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, đặc biệt là giảngviên Nguyễn Thị Bình Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thờigian em thực hiện đồ án

Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn

Trang 5

CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

1.1 Đánh giá chất lượng nước thô và yêu cầu chất lượng nước sau xử lý

a) Đặc điểm chung của nước mặt:

Nước là một nhu cầu thiết yếu đảm bảo sự sống của con người và cácsinh vật trên trái đất Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống sôngngòi dày đặc Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sôngsuối Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc vớikhông khí nên các đặc trưng cơ bản của nước mặt là:

- Chứa khí hòa tan đặc biệt là ôxy

- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước trong các ao đầm, hồ doxảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độtương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo

- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo

- Có hàm lượng chất hữu cơ cao

- Có chứa nhiều vi sinh vật

b) Đánh giá chất lượng nước:

Dựa vào các số liệu đã có trên bảng, so sánh chất lượng nước thô vàQCVN 02:2009/ BYT ta thấy nguồn nước có các chỉ tiêu sau đây chưa đảmbảo yêu cầu:

Trang 7

Bể trộn cơ khí

Trạm bơm 2

Bể chứa nước sạch

Khử trùng Clo

Mạng lưới sử dụng

phèn Al2(SO4)3, vôi

Nước

rửa lọc

1.2 Đề xuất sơ đồ công nghệ

Căn cứ với nước nguồn có thể đưa ra 2 phương án lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ cho việc thiết kế trạm xử lý nước:

- Phương án 1:

Hình 1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp (nguồn nước mặt)

Trang 8

Hồ chứa nước thô

Trang 9

1.3 Thuyết minh công nghệ:

1.3.1 Thuyết minh công nghệ phương án 1:

Nguồn nước mặt được bơm qua trạm bơm cấp 1 Clo hóa sơ bộ rồi đưađến bể trộn cơ khí của trạm xử lý qua hệ thống dẫn nước thô bằng bơm ly tâmtrục ngang Nước ở bể trộn luôn được giữ ở mức độ ổn định nhất để có thể tạodòng tự chảy cho các công trình phía sau

Tại bể trộn cơ khí, các hóa chất như phèn, vôi được châm vào với liềulượng tùy thuộc vào điều kiện nước nguồn, tạo điều kiện phân tán nhanh vàđiều hòa chất vào toàn bộ khối lượng nước cần xử lý vì phản ứng thủy phântạo nhân keo tụ diễn ra rất nhanh, nếu không trộn đều và trộn kéo dài thì sẽkhông tạo ra được các nhân keo tụ đủ, chắc và đều trong thể tích nước

Nước sau khi được trộn đều với hóa chất được phân phối vào bể phảnứng có lớp cặn lơ lửng, bể phản ứng có chức năng hòan thành nốt quá trìnhkeo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạtkeo và cặn bẩn trong nước để tạo nên những bông cặn đủ lớn và sẽ lắng lạivào trong bể lắng Từ các máng phân phối sử dụng hệ thống ống để đưa nướcxuống đáy bể Bể phản ứng được xả cặn định kỳ

Nước từ bể phản ứng được chảy qua tường chắn hướng dòng sang bểlắng ngang Nước sau khi qua bể lắng tạo bông cặn, hạt cặn có kích thước lớnđược dẫn sang bể lắng để giữ lại các hạt cặn trong bể lắng này

Nước từ bể lắng được dẫn sang bể lọc nhanh chia thành 2 dãy bằngmáng dẫn và phân phối vào mỗi bể lọc bằng các máng phân phối để nướcđược phân phối đều trên diện tích bề mặt mỗi bể lọc Bể lọc có nhiệm vụ giữlại các hạt cặn nhỏ và vi khuẩn mà bể lắng không có khả năng giữ được Vậtliệu lọc được dùng là cát thạch anh 1 lớp, có đường kính hạt từ 0,8 – 2mm.Nước sau khi qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống chụp lọc và đựợcthu vào hệ thống thu nước lọc và đưa đến bể chứa

Trang 10

Nước sau khi qua bể lọc được đưa đến bể chứa nước sạch Tại đây,lượng Clo được châm vào đủ để khử trùng nước và đảm bảo lượng Clo dư đạttiêu chuẩn trong mạng lưới nước cấp Nước được đưa đến hố hút Nước từ hốhút được các bơm biến tần ở trạm bơm cấp 2 hút và bơm vào mạng lưới tiêuthụ.

1.3.2 Thuyết minh công nghệ phương án 2:

Nước từ nguồn sẽ được bơm lên trạm, tại miệng thu của bơm có đặt mộtsong chắn rác để giữ lại những vật rắn trôi nổi và các vật gây hại cho các côngtrình phía sau thì được trạm bơm 1 đưa đến bể trộn đứng để trộn đều chấtphản ứng với nước Ở đây vôi được dùng để kiềm hóa nước và làm mềm nướchoặc để ổn định nước

Sau khi nước được tạo bông cặn ở bể trộn đứng sẽ được sang bể lắngtrong có lớp cặn lơ lửng các hạt cặn và keo va chạm với nhau trong bể

Nước sau lắng được đưa sang bể lọc nhanh qua lớp vật liệu lọc để làmtrong nước triệt để và trước khi chuyển sang bể chứa nước sạch để phân phốiđến nơi tiêu thụ thì nước được khử trùng bằng Clo để loại bỏ các vi sinh vậtgây bệnh Cuối cùng nước sạch được dẫn ra trạm bơm cấp 2 và mạng lưới cấp

sử dụng

Tại bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng có một phần cặn lắng trong đi vào

bể lắng bùn, tách nước và phân lớp nước có các hạt cặn lơ lửng được keo tụ rakhỏi nước Sau đó bùn được chuyển ra sân phơi bùn làm cho giảm kích thướccủa bùn và mang đi chôn lấp

Trang 11

Khuấy trộn nhằm tăng khả năng phân tán lượng hóa chất được đưa vàonguồn nước cần xử lý

Ưu điểm:

+ Thời gian khuấy trộn ngắn (t =30 – 60 giây) nên dung tích bể nhỏ

+ Có thể điều chỉnh được cường độ khuấy theo ý muốn

+ Thiết bị được lắp đăt gọn gàng, hoạt động hiệu quả, dễ vận hành

Nhược điểm:

+ Cần có máy khuấy và các thiết bị cơ khí khác

+ Đòi hỏi trình độ quản lý, vận hành cao

-Phương án 2: Bể trộn đứng

Bể trộn đứng là một loại bể trộn thủy lực áp dụng cho các trạm xử lý vừa

và nhỏ Mặt khác bể trộn đứng được dùng trong các nhà máy nước xử lý bằngvôi sữa Với chiều nước từ dưới lên các hạt vôi sẽ được giữ lại ở trạng thái lơlửng và hòa tan dần

ở đáy bể có chức năng làm giảm toàn bộ bề mặt bể Mặt khác, đáy bể có cấutạo giống bể phản ứng xoáy hình côn, nên qua hết phần đáy nước đã đượckhuấy trộn sơ bộ và các bông cặn nhỏ đã hình thành Từ đây nước chứa cácbông cặn nhỏ tiếp tục đi lên với tốc độ không đổi Các bông cặn đã hình thành

Trang 12

tiếp tục hấp thụ các hạt cặn nhỏ và lớn dần lên Trọng lượng của bông cặn lớndần làm cho tốc độ đi lên của nó giảm dần trong khi tốc độ dòng nước khôngđổi Sự lệch pha đó giúp cho các hạt cặn nhỏ trong dòng nước va chạm và kếtdính với bông cặn Lên đến bề mặt bể các bông cặn sẽ bị cuốn đi theo dòngchảy ngang sang bể lắng

Ưu điểm:

+ Hiệu quả cao

+ Cấu tạo đơn giản

+ Không cần máy móc cơ khí, không tốn chiều cao xây dựng

Dùng bể lắng ngang thu nước bề mặt các máng đục lỗ, bể được xây dựng

kế tiếp ngay sau bể phản ứng Được sử dụng cho các trạm xử lý có công suấtlớn hơn 3000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử lý có dung phèn

Bể lắng ngang được chia làm 2 loại: bể lắng ngang thu nước ở cuối và bểlắng ngang thu nước đều trên mặt Bể lắng ngang thu nước ở cuối thườngđược kết hợp với bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể phản ứng có lớp cặn lơlửng Bể phản ứng thu nước đều trên bề mặt thường kết hợp với bể phản ứng

có lớp cặn lơ lửng

- Phương án 2: Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng

Nguyên lý: Nước sau khi hòa trộn hóa chất khong cần qua bể phản ứng màđược đưa ngay vào bể lắng với tốc độ thích hợp

Ưu điểm:

+ Không cần xây dựng bể phản ứng, Hiệu quả xử lý cao hơn các loại bểkhác

Trang 13

Do tốc độ lọc nhanh (từ 6 – 15 m/h) nên diện tích xây dựng bể nhỏ và

cơ giới hóa công tác rửa bể nên làm giảm nhẹ công tác quản lý và nó trởthành loại bể lọc cơ bản, được sử dụng phổ biến

1.4.5 Bể chứa nước sạch

Chọn bể chứa nước sạch hình chữ nhật, đặt nửa chìm, nửa nổi để thuận tiệncho việc bố trí bể lọc Bên trên bể có lắp đậy, ống thông hơi và lớp đất trồngcây cỏ để giữ cho nước khỏi nóng

1.5 Lựa chọn phương án xử lý tối ưu

Bảng 1: So sánh 2 phương án

Ưu điểm - Thời gian khuấy trộn ngắn

- Có thể điều chỉnh được cường

độ khuấy theo ý muốn

- Thiết bị được lắp đăt gọngang, hoạt động hiệu quả, dễvận hành

- Cấu tạo đơn giản, khôngcần máy móc thiết bị phứctạp, giá thành quản lýthấp

Nhược

điểm

- Cần có máy khuấy và các thiết

bị cơ khí khác

- Đòi hỏi trình độ quản lý, vận

- Không điều chỉnh đượccường độ khuấy trộn khicần thiết và do tổn thất áp

Trang 14

hành cao lực lớn nên công trình phải

xây dựng cao hơn

Bể phản

ứng

Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng

Ưu điểm - Hiệu quả cao

- Cấu tạo đơn giản

- Không cần máy móc cơ khí,không tốn chiều cao xây dựngNhược

điểm

- Khởi động chậm

- Thường lớp cặn lơ lửng đượchình thành và làm việc có hiệuquả chỉ sau 3 – 4h làm việc

Bể lắng Bể lắng ngang Bể lắng trong có lớp cặn

lơ lửng

Ưu điểm - Gọn, có thể thu cặn ở đầu bể

và có thể thu cặn ở dọc chiềudài của bể

- Làm việc ổn định, an toàn

- Vận hành đơn giản

- Không cần xây dựng bểphản ứng, Hiệu quả xử lýcao hơn các loại bể khác

- Có kết cấu phức tạp

- Chế độ quản lý chặt chẽ,đòi hỏi chế độ làm việcliên tục, nhạy cảm với sựthay đổi lưu lượng vànhiệt độ

- Áp dụng đối với trạm cócông suất đến 3000 m3/ngày đêm

Nhận xét - Nước thô được dẫn vào bể

trộn cơ khí, các hóa chất như

-Nước thô được dẫn vào

bể trộn đứng, các hóa chất

Trang 15

phèn, vôi được châm vào vớiliều lượng tùy thuộc vào điềukiện nước nguồn, tạo điều kiệnphân tán nhanh và đều hóa chấtvào toàn bộ khối lượng nướcnhờ hoạt động của cánh khuấy

- Nước từ bể trộn cơ khí được

đi vào bể chứa có lớp cặn lơlửng kết hợp với bể lắng ngang,

do đố hiệu suất lắng cặn ở bểlắng ngang là khá cao

- Nước đi từ bể lắng ngang đivào bể lọc nhanh tốc độ tươngđối cao

như phèn, vôi được châmvào với liều lượng tùythuộc vào điều kiện nướcnguồn, tạo điều kiện phântán nhanh và đều hóa chấtvào toàn bộ khối lượngnước

- Với công suất là Q =25000m3/ng.đ thì sẽ gâykhó khăn cho việc thiết kế.-Nước từ bể trộn đứng đisang bể lắng trong có lớpcặn lơ lửng Bể lắng trong

có lớp cặn lơ lửng thườngđực sử dụng cho công suấtđến 3000 m3/ng.đ

Kết luận : Chọn phương án 1 vì hiệu quả cao, xử lý triệt để được cácchỉ tiêu phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH

2.1 Xác định lưu lượng tính toán

 Tính lưu lượng lớn nhất:

Lưu lượng nước trung bình ngày đêm Q tb ngđ=25000( m3/ngđ)

Lưu lượng nước trung bình giờ ( Q tb h ):

Lưu lượng nước trung bình giây ( Q tb s ):

Lưu lượng nước lớn nhất giây ( Qmaxs ):

Trang 16

QCl1 = Q x a = 25000 x 1,19 = 29750 (kg)Trong đó:

Q: Lưu lượng nước xử lí (m3/ngày đêm)

a: Liều lượng Clo hoạt tính (lấy theo tiêu chuẩn TCXD 33:2006).

b) Lượng Clo dùng để khử trùng

Khử trùng nước là giai đoạn cuối của quá trình xử lý nước cấp phục vụcho sinh hoạt Khử trùng bằng Clo là phương pháp phổ biến nhất, hiệu quảcao

Liều lượng Clo khử trùng lấy bằng 3 mg/l =3 g/m3(Theo điều 6.162 TCXD

Trang 17

Lưu lượng nước cấp cho một ngày là:

Q cấp=0,6.QCl2 =0,6 75=45 m3/ngày

Đường kính ống dẫn Clo (theo công thức 6-30, TCXD 33:2006)

d Cl=1,2.√Q VmTrong đó:

Q: lưu lượng giây lớn nhất của Clo lỏng (m3/s), lấy lớn hơn lưu lượng trung bình giờ từ 3-5 lần

V: tốc độ trong đường ống, lấy bằng 0,8m/s đối với Clo lỏng

Pp: Liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước

M: Độ màu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu Côban

Platin-Vậy lượng phèn cần dùng để xử lý nước nhằm giảm cả độ đục và độ màu củanước là PAL = 35 mg/l

So sánh giữa liều lượng phèn tính theo hàm lượng cặn và theo độ màu, tachọn liều lượng phèn tính toán là Pp=35 mg/l

Trang 18

Lượng phèn thô 35% tính theo sản phẩm không ngậm nước cần dùng trongmột ngày là:

P p /ngày=25000 × 35× 10−6

10−3 =875¿Liều lượng phèn cần dùng trong 1 tháng:

m phèn/ tháng=875 × 30=26250 (kg )=26,25(tấn)

Vậy liều lượng phèn cần dùng sẽ lấy giá trị theo độ đục là 35mg/l

d) Lượng vôi(theo công thức 6-2, TCXD 33:2006).

Lượng vôi cần thiết để kiềm hóa được tính theo công thức sau:

Dv = K ×( P p

ek +1) = 28 ×(35

57−1,5+1) = 3,2 (mg/l)Trong đó:

Pp: lượng phèn cần thiết để dùng keo tụ (mg/l) = 30

K: đương lượng gam của chất kiềm hóa, K (CaO) = 28

e: trọng lượng đương lượng phèn Vì sử dụng phèn nhôm nên e = 57 (mgđ/l)

k: độ kiềm của nước 1,5mg/l

Lượng vôi cần thiết để dùng trong 1 ngày là:

mvng = Dv x Q = 6,05 x 10-3 x 25000 = 136,5 (g/ngđ)Vậy lượng vôi cần thiết để dùng trong 1 tháng là:

Diện tích công tác của song chắn rác được xác định theo công thức:

Trang 19

K2 : hệ số co hẹp do rac bám vào song K2 = 1,25

K3: Là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng thanh thép, thanh tiếtdiện tròn lấy K3 = 1,25

v: vận tốc nước chảy qua song chắn v = 0,2-0,6 m/s chọn v = 0,6 m/s

Với công suất Q = 25000 m3/ngày đêm , chọn số ngăn thu là n = 1 Ta có diệntích song chắn rác là 0,9 m2 => chọn song chắn rác có kích thước L x B=0,9m x 1m

Song chắn rác được bố trí móc kéo để dễ dàng nâng lên, hạ xuống khi rửa Tổn thất cục bộ:

k : hệ số dự trữ k = 3

Trang 20

là 2,5 x 2,5(mm) Mặt ngoài của lưới đặt thêm một tấm lưới nữa có kíchthước mắt lưới 25 x 25 (mm).

Diện tích của lưới chắn rác: (theo công thức 5-1, TCXD 33 : 2006)

ω = n V Q K1 K2 K3 (m2)

Trong đó:

Q: Là lưu lượng tính toán Q = 0,29(m3/s)

n là số cửa thu nước, chọn n = 1

V: Là vận tốc nước qua lưới, với lưới chắn phẳng (v = 0,2 - 0,4 m/s)

d: Đường kính dây đan lưới, d = 1 (mm)

Trang 21

γ: Khối lượng /thể tích nước, γ = 1000kg/m3

Q: Công suất Q = 0,29 m3/s

H: Chiều cao mực nước của bơm H = 10m

n: Hiệu suất của bơm, n = 80%

Sử dụng 2 bơm trong trạm, 1 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng

Q: là lưu lượng nước xử lý = 1041,67 (m3/h)

Pp: liều lượng hóa chất dự tính cho vào nước = 35 (mg/l)

n: số giờ giữa 2 lần hòa tan, đối với trạm công suất 10000 -50.000 m3/ngày, (n = 8 -12h) => chọn n = 8h

bh: là nồng độ dung dịch hóa chất trong thùng hòa trộn = 10 %

γ: là khối lượng riêng của dung dịch lấy bằng 1T/m3

W1=1041,67 ×8 × 35

10000 ×10 × 1 =2,9 (m3)

Trang 22

 Tổng chiều cao của bể: H = 1,5 + 0,3 = 1,8 (m)

Bảng 2.1: Thông số thiết kế bể hòa trộn phèn

Nhiệm vụ: Pha loãng dung dịch phèn đưa từ bể hòa trộn sang đến nồng

độ cho phép Theo TCXD 33-2006, nồng độ dung dịch phèn lấy bằng 4-10%tính theo sản phẩm không ngậm nước

Để hòa trộn đều dung dịch phèn trong bể tiêu thụ ta chọn phương pháp dùngkhông khí với cường độ sục khí trong bể tiêu thụ là 3 – 5 (l/s.m2)

Dung tích bể tiêu thụ phèn (theo công thức 6-4, TC 33-2006):

W2=W1×b h

3 )

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w