1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BT học kỳ môn những nguyên lý cơ bản 1 Vận dụng nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất trong việc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay

13 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,55 KB

Nội dung

Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này, đến ngày nay đã trải qua 5 phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất. Từ hái lượm, săn bắt để duy trì cuộc sống đến trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu sử dụng chủ yếu sức người, đến ngày nay trình độ khoa học kĩ thuật phát triển con người chủ yếu sử dụng máy móc hiện đại trong lao động sản xuất. Mà cốt lõi của nền sản xuất xã hội chính là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, như Mác và Ănghen nói, đó là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Từ quan điểm này của chủ nghĩa Mác , Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn từ đổi mới đến nay. Để nền kinh tế của một đất nước phát triển thật sự nó được chi phối bởi rất nhiều yếu tố, trong đó có quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đây là một quy luật hết sức phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia.

MỞ ĐẦU Từ xuất người hành tinh này, đến ngày trải qua phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Tư nhận thức người không dừng lại chỗ mà ngày phát triển hồn thiện Từ kéo theo thay đổi phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Từ hái lượm, săn bắt để trì sống đến trình độ khoa học - kĩ thuật lạc hậu sử dụng chủ yếu sức người , đến ngày trình độ khoa học - kĩ thuật phát triển người chủ yếu sử dụng máy móc đại lao động sản xuất Mà cốt lõi sản xuất xã hội thống biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, Mác Ănghen nói, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Từ quan điểm chủ nghĩa Mác , Đảng Nhà nước ta vận dụng vào trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn từ đổi đến Để kinh tế đất nước phát triển thật chi phối nhiều yếu tố, có quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật phổ biến đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước quốc gia Để hiểu rõ mối quan hệ em xin bàn vấn đề: " Vận dụng nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất việc phát triển kinh tế Việt Nam " NỘI DUNG I, Cơ sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.Một số khái niệm a)Lực lượng sản xuất -Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất, đồng thời thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất -Lực lượng sản xuất bao gồm: người lao động với kĩ lao động họ tư liệu sản xuất ( trước hết công cụ lao động ) Các yếu tố lực lượng sản xuất khơng thể tách dời Chúng có quan hệ hữu với yếu tố người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng Người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kĩ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động (công cụ lao động) tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Công cụ lao động người tạo với mục đích "nhân" sức mạnh thân lên trình lao động sản xuất Sự cải tiến hồn thiện khơng ngừng cơng cụ lao động làm biến đổi toàn tư liệu sản b) Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Do người tách khỏi cộng đồng nên q trình sản xuất phải có mối quan hệ với Vậy việc phải thiết lập mối quan hệ sản xuất tự vấn đề có tính quy luật Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm mặt: - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: quan hệ người với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc - Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: quan hệ người với người sản xuất trao đổi cải vật chất như: phân công chuyên mơn hố hợp tác hố lao động, quan hệ người quản lý công nhân… - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: quan hệ chặt chẽ sản xuất sản phẩm với mục tiêu chung sử dụng hợp lí có hiệu tư liệu sản xuất => Ba mặt quan hệ thống với nhau, mặt có tác động kích thích , thúc đẩy cản trở, kìm hãm mặt khác Trong đó, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trò định hai mặt Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành qui luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ tạo nên qui luật vận động, phát triển xã hội Khuynh hướng chung sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Sự phát triển lực lượng sản xuất đánh dấu trình độ lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ cơng cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kĩ lao động người, trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Sự vận động phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phương thức sản xuất đời yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất để lực lượng sản xuất có sở để phát triển hồn thiện Sự phát triển lực lượng sản xuất đến mức định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Điều dẫn đến quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển yêu cầu khách quan tất yếu phải thay quan hệ sản xuất Từ chỗ hình thức lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ… tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, ngược lại kìm hãm Và quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vừa có tác động cho lại vừa mâu thuẫn với Việc phản ánh mâu thuẫn u cầu cần có Nó phải thơng qua nhận thức cải tạo xã hội người Trong xã hội có giai cấp phải thơng qua đấu tranh giai cấp, qua cách mạng xã hội II, Thực tiễn vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Sự vận dụng quy luật sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất đường lối phát triển kinh tế nước ta 1.1 Xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần Trước kia, nước ta tồn mơ hình hợp tác xã, mơ hình trước thời kì đổi hợp tác xã mang tính chất ép buộc ( buộc người vào làm hợp tác xã), tính cơng theo ngày khơng quan tâm tới suất, hiệu quả, tinh thần trách nhiệm thành viên hợp tác, lợi ích người lao động, công cụ lao động thủ cơng nên người chăm chỉ, người khác lười biếng Từ thực trạng tiêu cực nước ta khơng thể trì hai thành phần kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động mà cần có đa dạng, mở rộng với việc công nhận thêm thành phần kinh tế khác: thành phần kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản, tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước nhằm tạo tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế giữ ổn định trị, gắn với cơng xã hội 1.2 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH-HĐH) xem xét từ tư triết học thuộc phạm trù lực lượng sản xuất mối quan hệ biện chứng phương thức sản xuất Muốn CNH-HĐH đất nước cần phải có tiềm lực kinh tế, người, lực lượng sản xuất yếu tố vơ quan trọng Ngồi phải có phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Với tiềm lao động lớn công cụ lao động lại thô sơ lạc hậu, CNH-HĐH đứng trước khó khăn lớn cần nhanh chóng khắc phục Đảng ta thực cấu sở hữu hợp quy luật, gắn liền với cấu thành phần kinh tế hợp lí thời thách thức to lớn nay, đất nước ta có nhiều tiềm phát triển, mà cốt lõi phát triển quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mục tiêu CNH-HĐH đất nước nỗ lực thực đạt nhiều thành tựu đáng kể Cùng với khó khăn, hạn chế song tương lai phát triển đất nước mang nhiều yếu tố khả quan 2 Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Thành tựu - Trình độ tư liệu sản xuất tiến so với thời kì trước đổi cụ thể: + Công cụ lao động đại với đầu tư, mua nhiều máy móc, cơng cụ đại vào q trình sản xuất góp phần làm cho suất lao động tăng cao, giảm bớt chi phí sức lao động Ví dụ: trước kia, cối xay quay tay tiên tiến cối xay chạy nước cối xay quay tay, chạy nước mà tự động hóa + Đối tượng lao động đại nhiều: trước với văn minh nơng nghiệp đối tượng lao động chủ yếu ruộng đất giai đoạn nay, với văn minh khí đối tượng lao động mở rộng với nguyên liệu như: than đá, chất đốt, dầu khí,…Tất tạo điều kiện cho phát triển ngày đại lực lượng sản xuất - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: tỉ lệ người lao động qua đào tạo có xu hướng tăng nhanh Người lao động động, sáng tạo, cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm, có chun mơn,… Từ đó, trình độ tổ chức phân cơng lao động, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất Việt nam có nhiều tiến Qua đó, cho thấy trình độ chuyên môn tay nghề lao động nước ta có chuyển biến tích cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu đòi hỏi thực tế kinh tế đất nước ta giai đoạn - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: chuyển từ khu vực I (Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản) sang khu vực II (công nghiệp - xây dựng) khu vực III (dịch vụ), chuyển từ khu vực quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần chuyển theo hướng hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc- TrungNam Áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào lao động, sản xuất làm kinh tế có bước phát triển tương đối ổn định: + Nông nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, sản lượng lương thực tăng, Việt nam từ nước thiếu lương thực đến trở thành đứng thứ hai giới xuất gạo + Công nghiệp tăng liên tục có đầu tư lớn ngồi nước, quan trọng có đổi chế, sách quản lí Nhà nước, xóa bỏ bao cấp, nhận vốn đầu tư nước ngoài,… + Dịch vụ: thời gian qua, nước ta định hướng tập trung phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao công nghệ thông tin, truyền thơng, logistics, hàng khơng, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử Mạng lưới thương mại dịch vụ nhờ phát triển mạnh phạm vi nước, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt: lao động có việc tăng tăng nhanh; theo báo cáo Chính phủ: năm 2017, quy mơ GDP (theo giá hành) đạt khoảng triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 224,6 tỷ USD, GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 2.400 USD Những thành tựu đạt kết đường đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo Nó kết nhận thức đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Hạn chế Dù kinh tế nước ta chuyển dần sang công nghiệp dịch vụ kinh tế nước ta chủ yếu nơng nghiệp; cơng nghiệp cịn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng phát triển, sở vật chất kĩ thuật chưa xác nhiều Mặc dù cấu ngành GDP có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động chậm biến đổi Sản xuất công nghiệp theo phương thức gia công chủ yếu; sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chủ yếu bán nguyên liệu xuất thơ; tiến độ cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước cịn chậm Ví dụ hoạt động khai thác dầu khí Việt Nam nay, nước ta khai thác dầu thô xuất nước ngồi với giá rẻ, sau nhập dầu qua xử lí với giá thành cao nhiều Vai trò quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội yếu: khả kiềm chế lạm phát chưa vững chắc, ngân sách thu không đủ chi, tỉ lệ bội chi ngân sách cịn cao Tình trạng bất cơng xã hội, tham nhũng, bn lậu, vi phạm kỉ cương cịn nặng phổ biến Nạn buôn lậu tệ quan liêu coi quốc nạn, đưa vào chương trình nghị quan trọng hàng đầu Việt Nam Song chưa chống được, chí cịn có phần nghiêm trọng 2.3 Nguyên nhân hạn chế Hạn chế kinh tế xã hội nước ta nhiều Nguyên nhân yếu hậu nhiều năm trước để lại không hiểu rõ mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, phù hợp mang tính tất yếu chúng, đồng thời bất lợi tình hình giới khuyết điểm cịn mang tính chủ quan ý chí cơng tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước ta III/Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cần thực đồng nhiều giải pháp Dưới giải pháp chủ yếu nhất: - Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần: đổi cấu sở hữu cũ cách đa dạng hố hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước giữ vị trí chủ đạo then chốt kinh tế quốc dân), điều đưa đến hình thành chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, tức khơi phục sở kinh tế hàng hoá Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, ứng dụng nhanh tiến khoa học - cơng nghệ, sở đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội - Hình thành phát triển đồng loại thị trường: Phát triển thị trường hàng hố dịch vụ thơng qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông phương tiện vận tải để mở rộng thị trường Hình thành thị trường sức lao động có tổ chức để tạo điều kiện cho di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Xây dựng thị trường vốn, bước hình thành phát triển thị trường chứng khoán để huy động nguồn vốn vào phát triển sản xuất Quản lý chặt chẽ đất đai thị trường nhà Xây dựng phát triển thị trường thơng tin, thị trường khoa học cơng nghệ Hồn thiện loại thị trường đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, tăng cường kiểm tra, giám sát nhà nước, để thị trường hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Có biện pháp hữu hiệu chống bn lậu gian lận thương mại - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ khai thác tiềm mạnh đất nước nhằm phát triển kinh tế - Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp: điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước yên tâm đầu tư Muốn giữ vững ổn định trị nước ta cần phải giữ tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để nhà nước quản lý kinh tế hàng hố nhiều thành phần, buộc doanh nghiệp chấp nhận điều tiết nhà nước - Xoá bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý kinh tế nhà nước Việc xoá bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước ta KẾT LUẬN Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động không tới hình thái kinh tế xã hội đó, mà tác động tới toàn lịch sử phát triển nhân loại Quan hệ sản xuất thiết lập xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa tiến hẳn quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ( có chất bóc lột ngày tỏ lỗi thời không phù hợp với lịch sử), quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dần xóa bỏ áp bóc lột đưa thành viên máy sản xuất xã hội đến ấm no, hạnh phúc Điều đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam từ nước phong kiến bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, mà thiếu “cốt vật chất” đại lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, nước khác phải hàng chục chí hàng trăm năm phát triển có lực lượng sản xuất đại Mấu chốt biện pháp, thủ tục hành chính, điều kiện, hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động giao lưu, hội nhập với kinh tế giới Mong với nỗ lực tâm hướng mình, Đảng ta sớm đưa đất nước đến đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đại hội VIII đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB trị quốc gia, 2009 http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-Mon-Ly-luan-chinh-tri/Van-dung-quyluat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-cua-luc-luong-san-xuat-trong- phat-trien-kinh-te-o-Viet-Nam-349.html https://www.wattpad.com/225999-s%E1%BB%B1-v%E1%BA%ADn-d %E1%BB%A5ng-c%E1%BB%A7a-%C4%91%E1%BA%A3ng-ta-trong%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%E1%BB%91i-%C4%91%E1%BB %95i-m%E1%BB%9Bi-%E1%BB%9F/page/2 https://vov.vn/xa-hoi/ong-nguyen-thien-nhan-neu-5-ly-do-vi-sao-viet-namvan-ngheo-361466.vov MỤC LỤC ... quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất. .. sản xuất phù hợp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, ngược lại kìm hãm Và quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất. .. Trong đó, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị định hai mặt Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt

Ngày đăng: 19/04/2020, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w