1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

77 851 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 651 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trong chương này đã cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản nhất về hạch toán kế toán. 1.1 Khái niệm: Ở Việt Nam, theo Điều 4 mục 1 Luật kế toán năm 2003 quy định: Kế toán là những hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép của con người đối với các hoạt động kinh tế phục vụ cho công tác kiểm tra, chỉ đạo các hoạt động kinh tế. 1.2. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: Đối tượng bên trong doanh nghiệp (Ban giám đốc, hội đồng quản trị,...) và đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (Cơ quan thuế, nhà đầu tư, ngân hàng...) 1.3. Yêu cầu của thông tin kế toán: Phải đảm bảo phản ánh trung thực, khách quan, kịp thời và đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính diễn ra ở các đơn vị. Ngoài ra, các đối tượng kế toán phải đảm bảo đo lường một cách thống nhất và trình bày dễ hiểu để mọi đối tượng có thể sử dụng trong việc ra quyết định. 1.4. Các khái niệm, giả thiết và nguyên tắc chung được thừa nhận: 1.4.1 Các khái niệm, giả thiết Thực thể kinh doanh(đơn vị kế toán): Là một tổ chức độc lập, số liệu ghi chép và báo cáo của mỗi tổ chức chỉ bao gồm quá trình sản xuất kinh doanh của bản thân nó, không chứa đựng bất kỳ quá trình kinh doanh hoặc tài sản của đơn vị nào khác. Khái niệm thước đo tiền tệ: Là một đơn vị đồng nhất trong việc tính toán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kế toán chỉ ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể đánh giá bằng một số tiền. Giả thuyết kỳ kế toán: Kỳ kế toán là khoảng thời gian mà trong đó vào thời điểm cuối kỳ kế toán phải lập các báo cáo kế toán . Tại Việt Nam, kỳ kế toán được quy định rất rõ trong Điều 13Luật Kế toán: “Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng. Giả thiết hoạt động liên tục: Việc ghi chép của kế toán dựa trên giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai 1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hóa bán ra được chuyển giao và khi các dịch vụ được thực hiện . Nguyên tắc phù hợp: Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được đáp ứng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Nguyên tắc thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí, phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá lớn. Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này có thể bỏ qua những sự kiện không quan trọng đến kết quả, chỉ quan tâm đến những vấn đề, những đối tượng quan trọng. B BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1.1: Công ty Mai Anh xuất bán 50 sản phẩm X trị giá 50 triệu cho khách hàng vào ngày 11 200N với giá bán là 100 triệu đồng. Khách hàng trả 40% tiền hàng, số còn lại 20 tháng 2 trả nốt. Công ty Mai Anh ghi nhận doanh thu bán hàng và chi phí (Giá vốn) vào ngày nào? Số tiền bao nhiêu? Bài 1.2: Công ty A thuê một cửa hàng kinh doanh 11200N, theo hợp đồng đã trả ngay tiền nhà cả năm là 200 triệu đồng. Hãy cho biết Công ty A ghi nhận chi phí thuê nhà của tháng 1 là bao nhiêu? Bài 1.3: Công ty A tháng 8 đã mua 40 chiếc máy tính với giá 10 triệu đồngch. Trong tháng công ty đã bán được 30 chiếc với giá 20 triệu đồngchiếc. Cho biết lợi nhuận gộp của Công ty vào tháng 8 là bao nhiêu biết cuối tháng giá của máy tính còn lại trên thị trường là 25 triệu đồng chiếc. Bài 1.4: Ngày 11200N Công ty A đã mua một thiết bị sản xuất của Công ty PiCo với giá mua là 120 triệu đồng. Chi phí lắp đặt thiết bị trên là 1 triệu đồng. Biết cuối ngày 11 giá thiết bị trên công bố trên thị trường là 125 triệu đồng. Cho biết ghi nhận giá trị của thiết bị mua về vào tài sản của Công ty A là bao nhiêu? Bài 1.5: Ngày 11200N Công ty A đã mua một thiết bị dùng phục vụ bộ phận bán hàng trị giá 120 triệu đồng, đã trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng, thời gian sử dụng thiết bị là 10 năm. Xác định chi phí liên quan đến thiết bị trên để tính lợi nhuận của năm N là bao nhiêu?

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

_

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

Công cụ dụng cụ

Công nhân viên Chủ sở hữu Chứng tư Doanh nghiệp Giá trị gia tăng Hàng hóa Ngân sách nhà nước Nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ kinh tê Nguyên vật liệu Sản phẩm dở dang Tiền gửi ngân hàng Tài sản cố định hữu hình Tài khoản

Xây dựng cơ bản Vật liệu

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Trong chương này đã cung cấp cho người đọc những kiên thức cơ bản nhất vềhạch toán kê toán

1.1 Khái niệm: Ở Việt Nam, theo Điều 4 mục 1 Luật kế toán năm 2003 quy định: Kê

toán là những hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép của con người đốivới các hoạt động kinh tê phục vụ cho công tác kiểm tra, chỉ đạo các hoạt động kinh tê

1.2 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: Đối tượng bên trong doanh nghiệp (Ban

giám đốc, hội đồng quản trị, ) và đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (Cơ quan thuê,nhà đầu tư, ngân hàng )

1.3 Yêu cầu của thông tin kế toán: Phải đảm bảo phản ánh trung thực, khách quan,

kịp thời và đầy đủ các hoạt động kinh tê tài chính diễn ra ở các đơn vị Ngoài ra, cácđối tượng kê toán phải đảm bảo đo lường một cách thống nhất và trình bày dễ hiểu đểmọi đối tượng có thể sử dụng trong việc ra quyêt định

1.4 Các khái niệm, giả thiết và nguyên tắc chung được thừa nhận:

1.4.1 Các khái niệm, giả thiết

- Thực thể kinh doanh(đơn vị kế toán): Là một tổ chức độc lập, số liệu ghi

chép và báo cáo của mỗi tổ chức chỉ bao gồm quá trình sản xuất kinh doanh của bảnthân nó, không chứa đựng bất kỳ quá trình kinh doanh hoặc tài sản của đơn vị nàokhác

- Khái niệm thước đo tiền tệ: Là một đơn vị đồng nhất trong việc tính toán, ghi

chép các nghiệp vụ kinh tê phát sinh Kê toán chỉ ghi nhận các nghiệp vụ kinh tê phátsinh có thể đánh giá bằng một số tiền

- Giả thuyết kỳ kế toán: Kỳ kê toán là khoảng thời gian mà trong đó vào thời

điểm cuối kỳ kê toán phải lập các báo cáo kê toán Tại Việt Nam, kỳ kê toán được quyđịnh rất rõ trong Điều 13-Luật Kê toán: “Kỳ kê toán gồm kỳ kê toán năm, kỳ kê toánquý, kỳ kê toán tháng

- Giả thiết hoạt động liên tục: Việc ghi chép của kê toán dựa trên giả định doanh

nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiêp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai

1.4.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản:

- Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài

sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo

Trang 4

giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.

- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi quyền sở

hữu hàng hóa bán ra được chuyển giao và khi các dịch vụ được thực hiện

- Nguyên tắc phù hợp: Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận

một khoản chi phí tương ứng có liên quan đên việc tạo ra doanh thu đó

- Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kê toán doanh

nghiệp đã chọn phải được đáp ứng thống nhất ít nhất trong một kỳ kê toán năm

- Nguyên tắc thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có

bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tê, còn chi phí phải được ghinhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí, phải lập các khoản dự phòngnhưng không quá lớn

- Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này có thể bỏ qua những sự kiện

không quan trọng đên kêt quả, chỉ quan tâm đên những vấn đề, những đối tượng quantrọng

B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1.1: Công ty Mai Anh xuất bán 50 sản phẩm X trị giá 50 triệu cho khách hàng vào

ngày 1/1/ 200N với giá bán là 100 triệu đồng Khách hàng trả 40% tiền hàng, số cònlại 20 tháng 2 trả nốt Công ty Mai Anh ghi nhận doanh thu bán hàng và chi phí (Giávốn) vào ngày nào? Số tiền bao nhiêu?

Bài 1.2: Công ty A thuê một cửa hàng kinh doanh 1/1/200N, theo hợp đồng đã trả ngay

tiền nhà cả năm là 200 triệu đồng Hãy cho biêt Công ty A ghi nhận chi phí thuê nhàcủa tháng 1 là bao nhiêu?

Bài 1.3: Công ty A tháng 8 đã mua 40 chiêc máy tính với giá 10 triệu đồng/ch Trong

tháng công ty đã bán được 30 chiêc với giá 20 triệu đồng/chiêc Cho biêt lợi nhuậngộp của Công ty vào tháng 8 là bao nhiêu biêt cuối tháng giá của máy tính còn lại trênthị trường là 25 triệu đồng / chiêc

Bài 1.4: Ngày 1/1/200N Công ty A đã mua một thiêt bị sản xuất của Công ty PiCo với

giá mua là 120 triệu đồng Chi phí lắp đặt thiêt bị trên là 1 triệu đồng Biêt cuối ngày1/1 giá thiêt bị trên công bố trên thị trường là 125 triệu đồng Cho biêt ghi nhận giá trịcủa thiêt bị mua về vào tài sản của Công ty A là bao nhiêu?

Bài 1.5: Ngày 1/1/200N Công ty A đã mua một thiêt bị dùng phục vụ bộ phận bán

hàng trị giá 120 triệu đồng, đã trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng, thời gian sử dụng

Trang 5

thiêt bị là 10 năm Xác định chi phí liên quan đên thiêt bị trên để tính lợi nhuận củanăm N là bao nhiêu?

CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Chương 2 cho người đọc cái nhìn khái quát nhất về tài sản và sự hình thành tàisản trong một đơn vị kê toán Đồng thời cũng cho biêt sự vận động của tài sản vànguồn hình thành tài sản trong các đơn vị Đây cũng chính là những đối tượng nghiêncứu chủ yêu của hạch toán kê toán

2.1 Tài sản

- Khái niệm: Tài sản của đơn vị là nguồn lực do đơn vị kiểm soát và có

thể mang lại lợi ích kinh tê trong tương lai

- Phân loại : Căn cứ vào thời gian đầu tư, luân chuyển và thu hồi, tài sản

trong doanh nghiệp được chia thành hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

+ Tài sản ngắn hạn: Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị , có thời

gian đầu tư, sử dụng và thu hồi ngắn, thường là dưới một năm hoặc trong một chu kỳkinh doanh Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tàichính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác

+ Tài sản dài hạn: Là những tài sản được đầu tư, sử dụng và thu hồi trong thời

gian dài thường là trên một năm hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh Tài sản dài hạn baogồm: Tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, các khoản phải thu dài hạn, bất độngsản đầu tư và tài sản dài hạn khác

2.2 Nguồn vốn

- Khái niệm: Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, là

giá trị bằng tiền của tài sản trong doanh nghiệp

- Phân loại: Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn

chủ sở hữu

+ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phát sinh tư các giao dịch và sự

kiện đã qua mà đơn vị phải sử dụng nguồn lực của mình để thanh toán

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số tiền do các nhà đầu tư, các sáng lập viên đóng

góp hoặc được bổ sung tư kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

2.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: Ở bất kỳ thời điểm nào, tổng tài sản

của doanh nghiệp luôn bằng tổng nguồn vốn

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

Trang 6

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ

B/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 2.1: Hãy tính toán trả lời các câu hỏi sau:

1 Một doanh nghiệp có tổng nguồn vốn là 100.000.000 đồng và tài sản ngắnhạn là 40.000.000 đồng Hỏi tài sản dài hạn của doanh nghiệp là bao nhiêu?

2 Tổng tài sản của doanh nghiệp là 150.00.000 đồng và vốn chủ sở hữu là100.000.000 đồng Hỏi nợ phải trả của doanh nghiệp là bao nhiêu?

3 Nêu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng 30.000.000 đồng và tài sản ngắnhạn tăng 10.000.000 đồng trong cùng kỳ kê toán thì tài sản dài hạn của doanh nghiệpthay đổi như thê nào?

4 Nêu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp giảm 30.000.000 đồng và tài sản ngắnhạn tăng 10.000.000 đồng trong cùng kỳ kê toán thì tài sản dài hạn của doanh nghiệpthay đổi như thê nào?

5 Nêu tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 50.000.000 đồng và các khoản nợphải trả tăng 20.000.000 đồng trong cùng kỳ kê toán thì vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp thay đổi thê nào?

6 Nêu tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 50.000.000 đồng và các khoản nợphải trả tăng 20.000.000 đồng trong cùng kỳ kê toán thì vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp thay đổi thê nào?

Bài 2.2: Đầu kỳ tổng tài sản của doanh nghiệp là 500.000.000 đồng và tổng nợ phải trả

Trang 7

6 Nêu trong kỳ nợ phải trả tăng 10.000.000 đồng và vốn chủ sở hữu giảm20.000.000 đồng thì cuối kỳ tổng tài sản là bao nhiêu?

Bài 2.3: Giả sử đầu năm tổng tài sản của công ty A là 1.000.000.000 đồng và tổng nợ

phải trả là 600.000.000 đồng

1 Nêu trong năm tổng tài sản tăng lên 100.000.000 đồng và nợ phải trả giảm50.000.000 đồng thì vốn chủ sở hữu cuối năm là bao nhiêu?

2 Nêu trong năm tổng tài sản giảm 100.000.000 đồng và vốn chủ sở hữu tăng50.000.000 đồng thì tổng nợ phải trả cuối năm là bao nhiêu?

3 Nêu trong năm tổng nợ phải trả tăng 150.000.000 đồng và vốn chủ sở hữu giảm100.000.000 đồng thì tổng tài sản của công ty cuối năm là bao nhiêu?

4 Nêu trong năm tổng nguồn vốn tăng 150.000.000 đồng và vốn chủ sở hữu giảm100.000.000 đồng thì tổng tài sản của công ty cuối năm là bao nhiêu?

5 Nêu trong năm tổng tổng tài sản tăng 150.000.000 đồng, nợ phải trả giảm50.000.000 đồng thì tổng nguồn vốn cuối năm là bao nhiêu?

6 Nêu trong năm tổng tài sản dài hạn giảm 150.000.000 đồng, nợ phải trả tăng50.000.000 thì vốn chủ sở hữu cuối năm là bao nhiêu?

7 Nêu trong năm tổng tài sản không đổi, nợ phải trả giảm 60.000.000 đồng thìvốn chủ sở hữu cuối năm là bao nhiêu?

8 Nêu trong năm vốn chủ sở hữu tăng 60.000.000 đồng, nợ phải trả giảm20.000.000 đồng thì tổng tài sản cuối năm là bao nhiêu?

Bài 2.4: Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê phát sinh có ảnh hưởng thê nào đên tổng tài

sản và tổng nguồn vốn ?

1 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng

2 Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán 30.000.000đồng

3 Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định với giá ghi nhận là 200.000.000đồng

4 Góp vốn liên doanh bằng chuyển khoản 100.000.000 đồng

5 Tạm ứng lương cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 5.000.000 đồng

6 Xuất hàng đi gửi đại lý với giá xuất kho là 10.000.000 đồng

7 Xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm 50.000.000 đồng

8 Nộp ngân sách nhà nước thông qua chuyển khoản 30.000.000 đồng

9 Bổ sung vốn kinh doanh tư quỹ lợi nhuận chưa phân phối 10.000.000 đồng

10 Chi tiền mặt trả cho người bán 3.000.000 đồng

11 Thanh toán lương cho công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 30.000.000 đồng

12 Ứng trước cho người bán bằng tiền mặt 10.000.000 đồng

Bài 2.5: Phân biệt tài sản và nguồn vốn (nguồn hình thành tài sản):

1 Nợ phải trả người bán

Trang 8

3 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

4 Sản phẩm dở dang

5 Máy móc thiêt bị

6 Vay ngắn hạn

7 Ứng trước tiền hàng cho người bán

8 Quỹ đầu tư phát triển

9 Các khoản phải thu khác

10 Hàng đang gửi bán

11 Nợ ngắn hạn

12 Người mua ứng trước

13 Nhận thê chấp, kí quỹ ngắn hạn

14 Thê chấp, kí quỹ dài hạn

15 Công cụ dụng cụ

16 Thành phẩm

17 Quỹ khen thưởng phúc lợi

18 Tạm ứng

19 Khoản phải trả khác

20 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

21 Nhận thê chấp, kí quỹ dài hạn

22 Thê chấp, kí quỹ ngắn hạn

23 Lợi nhuận chưa phân phối

Bài 2.6: Căn cứ các số liệu sau hãy phân biệt tài sản, nguồn vốn và xác định tổng tài

Trang 9

16 Nhiên liệu: 6.000

Trang 10

11 Phải thu của khách hàng:

21 Phải trả khác 30.000

22 Quỹ hỗ trợ sắp xêp doanh nghiệp:

Trang 11

1 Phân loại tài sản của doanh nghiệp theo kêt cấu và nguồn hình thành.

2 Xác định X, tính tổng giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản củadoanh nghiệp

Bài 2.8: Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đên ngày 31/12/201N như sau:

(Đơn vị tính: nghìn đồng)

1 Phải trả công nhân viên 30.000 15 Tài sản thưa chờ xử lý 20.000

2 Hao mòn tài sản cố định: (50.000) 16 Lãi chưa phân phối 100.000

3 Nguyên vật liệu 50.000 17 Vốn đầu tư của chủ sở hữu X

5 Nhận thê chấp, ký quỹ dài

Nguồn vốn đầu tư xây

6 Chi phí SXKD dở dang 20.000 20 Quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000

9 Tiền gửi ngân hàng 140.000 23 Người mua trả tiền trước 70.000

11 Khoản phải thu khác 50.000 25 Máy móc thiêt bị 500.000

12 Khoản phải trả khác 40.000 26 Thê chấp ký quỹ dài hạn 50.000

Yêu cầu: Tìm X và lập bảng cân đối kê toán của doanh nghiệp vào ngày 31/12/201N Bài 2.9: Tại một doanh nghiệp theo tài liệu kê toán cung cấp vào ngày 31/12/201N

như sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

2 Công cụ dụng cụ 52.000 15 Vay ngắn hạn ngân hàng 37.000

3 Lợi nhuận chưa phân phối 164.000 16 Trả trước cho người bán 15.000

5 Máy móc thiêt bị 365.000 18 Khoản phải thu khác 5.000

6 Phải trả người bán 62.000 19 Nguyên vật liệu chính 150.000

7 Phải thu của khách hàng 32.000 20 Các khoản phải trả khác 46.000

Trang 12

9 Vay dài hạn 55.000 22 Sản phẩm dở dang 35.000

10 Hàng mua đang đi đường 22.000 23 Phải thu nội bộ 15.000

11 Tài sản thiêu chờ xử lí 18.000 24 Chi phí trả trước 25.000

12 Tài sản thưa chờ xử lí 5.000 25 Người mua ứng trước 30.000

13 Tiền gửi ngân hàng 64.000 26 Phải trả công nhân viên X

Yêu cầu: Hãy phân biệt tài sản và nguồn vốn của các khoản mục được cho trên Xác

định X

Bài 2.10: Tại một doanh nghiệp theo tài liệu kê toán cung cấp vào ngày 31/12/201N

như sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

1 Tiền gửi ngân hàng 60.000 14 Quỹ đầu tư phát triển 25.000

2 Sản phẩm dở dang 20.000 15 Phải trả người bán 60.000

3 Lợi nhuận chưa phân phối 264.000 16 Trả trước cho người bán 15.000

5 Máy móc thiêt bị 360.000 18 Khoản phải thu khác 5.000

6 Vay ngắn hạn ngân hàng 30.000 19 Nguyên vật liệu chính 60.000

7 Khách hàng ứng trước 30.000 20 Các khoản phải trả khác 46.000

8 Hàng đang đi đường (NVL) 12.000 21 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 350.000

9 Vật liệu phụ 40.000 22 phải thu của khách hàng 33.000

10 Hàng đang đi đường (HH) 22.000 23 Phải thu nội bộ 15.000

11 Tài sản thiêu chờ xử lí 10.000 24 Chi phí trả trước 25.000

Yêu cầu: Hãy phân biệt tài sản và nguồn vốn của các khoản mục được cho trên Xác

định X, Y biêt Y = 5X

Bài 2.11: Cho biêt tình hình tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp tại ngày

31/12/N như sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

4 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 60.000 10 Lãi chưa phân phối 22.000

6 Phải trả cho CNV 5.000 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10.000Trong tháng 1/N +1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tê sau đây:

1 Nhập kho 5.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng

2 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 20.000

Trang 13

3 Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000.

4 Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 8.000

5 Dùng lãi bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 5.000

6 Nhập kho 5.000 công cụ, dụng cụ chưa phải trả tiền cho người bán

7 Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình có giá trị 70.000

8 Vay ngắn hạn 20.000 chuyển về quỹ tiền mặt

9 Chi tiền mặt để thanh toán cho CNV 5.000

Yêu cầu:

1 Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp đối với những chỉ tiêu tồn đầu

kỳ, tính tổng tài sản và tổng nguồn vốn lúc đầu kỳ

2 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trên ảnh hưởng tới tổng tài sản và tổngnguồn vốn của doanh nghiệp như thê nào?

Trang 14

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

3.1 Phương pháp chứng từ kế toán

- Khái niệm: Là phương pháp kê toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra các

nghiệp vụ kinh tê tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểmphát sinh nghiệp vụ đó phục vụ cho công tác kê toán và công tác quản lý

- Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán: Thể hiện thông qua các bản

chứng tư kê toán và chương trình luân chuyển chứng tư kê toán

+ Chứng từ kế toán: Là vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tê tài chính phát

sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kê toán

+ Nội dung chứng từ kế toán: Bao gồm các yêu tố bắt buộc (Tên gọi của

chứng tư, ngày lập chứng tư và số hiệu chứng tư, tên, địa chỉ, chữ ký và dấu của đơn vị, các bộ phận và cá nhân liên quan, nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tê tài chínhphát sinh, các đơn vị đo lường cần thiêt) và các yêu tố bổ sung (yêu tố thời gian thanhtoán, phương thức thanh toán trên các chứng tư về bán hàng, yêu tố định khoản kê toántrên các chứng tư làm căn cứ trực tiêp ghi sổ kê toán…

+ Phân loại chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán

Công dụng

chứng tư Địa điểm

lập chứng tư

Mức độ khái quát chứng tư

Số lần ghi NVPS lên chứng tư

- Chứng tư tổng hợp

- Chứng tư

ghi một lần

- Chứng tư ghi nhiều lần

Nội dung NVKT phản ánh trên

- Lao động tiền lương

- Hàng tồn kho

- Chứng tư cấp bách

Trang 15

3.2 Phương pháp kiểm kê

- Khái niệm: Kiểm kê là việc cân đong, đo, đêm số lượng, xác nhận và đánh giá

chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đốichiêu số liệu trong sổ kê toán

- Nội dung của kiểm kê: Được biểu hiện thông qua việc đo lường và công tác

đối chiêu giữa thực tê và sổ sách

- Phân loại kiểm kê:

+ Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê: Kiểm kê toàn diện, Kiểm kê tưng phần

+ Theo thời gian tiên hành: Kiểm kê định kỳ, Kiểm kê bất thường

B/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 3.1: Hãy phân loại các chứng tư kê toán theo tưng nội dung kinh tê:

- Bảng chấm công

- Phiêu nhập kho

- Bảng thanh toán tiền lương

- Biên bản giao nhận tài sản cố định

- Phiêu thu

- Phiêu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ

- Phiêu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

- Biên lai thu tiền

- Phiêu báo làm thêm giờ

- Hóa đơn bán lẻ

- Biên bản kiểm nghiệm

- Phiêu báo vật tư còn lại cuối kỳ

- Phiêu chi

- Biên bản thanh lý tài sản cố định

- Giấy đề nghị tạm ứng

- Hóa đơn bán hàng thông thường

- Bảng thanh toán tiền thưởng

- Phiêu xác nhận sản phẩm hoàn thành

- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Phiêu xuất kho

- Phiêu báo vật tư còn lại cuối kỳ

Bài 3.2: Hãy phân loại các chứng tư kê toán theo tưng nội dung kinh tê:

- Phiêu nhập kho

- Hóa đơn bán hàng

Trang 16

- Thẻ tài sản cố định

- Biên lai thu tiền

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

- Phiêu báo làm thêm giờ

- Hợp đồng giao khoán

- Giấy đề nghị tạm ứng

- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định

- Phiêu xác nhận sản phẩm hoàn thành

- Phiêu chi

- Bảng chấm công

- Biên bản kiểm kê hàng hóa

- Hóa đơn thuê dịch vụ tài chính

- Giấy báo có của ngân hàng

- Biên bản kiểm kê tiền tồn tại quỹ

- Phiêu xuất kho hàng gửi bán đại lý

- Bảng kê ngoại tệ vàng bạc

- Biên bản thanh lý tài sản cố định

Bài 3.3: Ngày 1/1/201N, Công ty A Xuất bán cho chị Nguyễn Thị Mai thuộc công ty

B là 1.000 kg vật liệu Y, với đơn giá xuất kho là 80.000 đồng/ kg, đơn giá bán chưa có thuê là.100.000 đồng/kg, thuê suất thuê giá trị gia tăng 10% Chị Mai đã thanh toán đủ bằng tiền mặt

Yêu cầu:

Lập phiêu xuất kho tại công ty A

Lập HĐGTGT tại công ty A

Lập phiêu thu tại công ty A

Lập phiêu chi, phiêu nhập kho tại công ty B

Bài 3.4: Ngày 20/1/200N, Theo phiêu nhập kho số 120 của Công ty A tại 56 Hoàng

Mai – Hà Nội đã nhập kho nguyên vật liệu X với số lượng 2.000kg, giá mua theo hóa đơn số 012349 bao gồm thuê GTGT 10% là 22.000.000 đồng Công ty đã thanh toán cho người bán là công ty K tại 125 Lê Tấn – Hải Phòng bằng tiền mặt theo phiêu chi

số 156 Yêu cầu:

1 Lập phiêu nhâp kho 120 của Công ty A

2 Lập hóa đơn giá trị gia tăng số 012349

3 Lập phiêu chi số 156

Trang 17

Bài 3.5: Hãy chỉ ra yêu tố bắt buộc và yêu tố bổ sung trên các mẫu chứng tư sau:

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Phiếu nhập kho

Ngày tháng năm Nợ

Số: Có

- Họ và tên người giao

-Theo……….số……….ngày… tháng….năm… của

Nhập tại kho: địa điểm

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng tư Thực nhập A B C D 1 2 3 4 Cộng x x x x x - Tổng số tiền( viêt bằng chữ

- Số chứng tư gốc kèm theo:

Ngày……tháng……năm………

(Hoặc bộ phận có

nhu cầu nhập) (Ký, họ tên)

Trang 18

Đơn vị:

Bộ phận:………

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu xuất kho Ngày….tháng năm… Nợ:………

Số:……… Có:………

- Họ tên người nhận hàng:………

Địa chỉ( bộ phận)………

- Lý do xuất kho:………

- Xuất tại kho ( ngăn lô):……… Địa điểm………

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 Cộng x x x x x Ngày….tháng….năm…

Người lập

phiếu

Người nhận

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 19

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

4.1 Tài khoản kế toán

- Khái niệm: Tài khoản kê toán là phương pháp ghi chép phản ánh, theo dõi tình hìnhhiện có, tình hình biên động của tưng đối tượng kê toán

- Kết cấu của tài khoản kế toán: Kêt cấu chung của tài khoản kê toán gồm tên tài khoản

và hai bên phát sinh là bên trái là “Nợ” và bên phải là “Có” đối ngược nhau

TÊN TÀI KHOẢN

+ Kết cấu của tài khoản phản ánh tài sản: TK có số dư

Nợ Tài khoản phản ánh tài sản Có

Số dư đầu kỳ: Giá trị tài sản hiện có tại thời

điểm đầu kỳ

Giá trị tài sản tăng trong kỳ Giá trị tài sản giảm trong kỳ

Số dư cuối kỳ: Giá trị tài sản hiện có tại thời

điểm cuối kỳ

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng phát sinh Nợ - Tổng phát sinh Có

+ Kết cấu của tài khoản phản ánh nguồn vốn: TK có số dư

Nợ Tài khoản phản ánh nguồn vốn Có

Giá trị nguồn vốn giảm trong kỳ

Số dư đầu kỳ: Giá trị nguồn vốn hiện có tạithời điểm đầu kỳ

Giá trị nguồn vốn tăng trong kỳ

Số dư cuối kỳ: Giá trị nguồn vốn hiện có tạithời điểm cuối kỳ

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng phát sinh Có - Tổng phát sinh Nợ

Trang 20

+ Kết cấu tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập: TK này không có số dư Nợ Tài khoản doanh thu, thu nhập Có

- Doanh thu và thu nhập giảm trong kỳ

- Kêt chuyển doanh thu, thu nhập

Doanh thu và thu nhập tăng trong kỳ

+ Tài khoản phản ánh chi phí: TK này không có số dư

Nợ Tài khoản chi phí Có

Chi phí phát sinh tăng trong kỳ Chi phí phát sinh giảm trong kỳ

Kêt chuyển chi phí

+ Tài khoản phản ánh xác định kết quả kinh doanh: TK này không có số dư

Nợ Tài khoản xác định kêt quả kinh doanh Có

- Kêt chuyển chi phí trong kỳ

- Kêt chuyển lãi

- Kêt chuyển doanh thu, thu nhập

- Kêt chuyển lỗ

4.2 Quan hệ đối ứng: Một nghiệp vụ kinh tê phát sinh chỉ xảy ra một trong bốn quan

hệ đối ứng sau:

- Quan hệ đối ứng làm Tăng tài sản này - Giảm tài sản khác.

- Quan hệ đối ứng làm Tăng nguồn vốn này – Giảm nguồn vốn khác.

- Quan hệ đối ứng làm Tăng tài sản – Tăng nguồn vốn

- Quan hệ đối ứng làm Giảm tài sản – Giảm nguồn vốn

4.3 Ghi sổ kép

- Nguyên tắc ghi: Mỗi nghiệp vụ kinh tê phát sinh đều được ghi ít nhất vào hai

tài khoản kê toán, Ghi Nợ tài khoản này đồng thời ghi Có tài khoản khác và ngược lạivào Tổng số tiền ghi Nợ phải bằng Tổng số tiền ghi Có

Trang 21

- Định khoản kế toán: Ghi kép vào tài khoản được thể hiện qua việc định

khoản kê toán Đây là việc xác định một nghiệp vụ kinh tê phát sinh được ghi Nợ vàghi Có vào các tài khoản kê toán liên quan nào và với giá trị là bao nhiêu

+ Định khoản giản đơn: Là định khoản chỉ liên quan đên hai tài khoản kê toán,

một tài khoản ghi Nợ và một tài khoản ghi Có trên một định khoản

+ Định khoản phức tạp: Là định khoản liên quan đên ít nhất ba tài khoản kê toán.

4.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

- Kế toán tổng hợp: Là loại kê toán mà thông tin về các hoạt động kinh tê tài

chính được kê toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng tổng quát, được biểu diễndưới hình thái giá trị Kê toán tổng hợp được phản ánh trên các tài khoản kê toán tổnghợp – Tài khoản cấp 1 (TK bao gồm 3 chữ số)

- Kế toán chi tiết: Là loại kê toán mà thông tin về các hoạt động kinh tê tài

chính được kê toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng chi tiêt, cụ thể và được biểudiễn dưới cả hình thái giá trị, hiện vật và thời gian lao động Kê toán chi tiêt được phảnánh trên các tài khoản kê toán chi tiêt (tư Tài khoản cấp 2- TK bao gồm tư 4 chữ số)hoặc sổ kê toán chi tiêt

- Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp: Kê toán lập Bảng cân đối số

phát sinh (là bảng kê đối chiêu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối

kỳ của tất cả các tài khoản tổng hợp mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ hạch toán)

- Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản chi tiết: Lập bảng chi tiêt số phát sinh

theo tưng tài khoản tổng hợp có mở chi tiêt

- Mối quan hệ giữa tài khoản cấp 1 và tài khoản chi tiết cấp 2: Tổng số dư,

tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của các tài khoản cấp 2 (thuộc tàikhoản cấp 1 có mở chi tiêt) luôn luôn bằng số dư, số phát sinh tăng, số phát sinhgiảm của tài khoản cấp 1 đó

B/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1 : Cho các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trong kỳ như sau:(đơn vi: 1000đ)

1 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000

2 Vay ngắn hạn để thanh toán cho người bán 30.000, bằng tiền mặt về nhập quỹ10.000

3 Nhận vốn kinh doanh do nhà nước cấp bằng tài sản cố định hữu hình đã đưavào sử dụng ở bộ phận kinh doanh, nguyên giá 230.000

Trang 22

4 Mua một số công cụ dụng cụ về nhập kho trị giá 40.000 tiền đã thanh toánbằng séc đã có báo nợ.

5 Chuyển quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản90.000

6 Người mua thanh toán tiền mua hàng bằng tiền mặt 10.000, đã nhập quỹ đủ

7 Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 20.000

8 Nhận vốn kinh doanh do Nhà nước cấp bằng tài sản cố định nguyên giá200.000

9 Thanh toán tiền cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng 32.000

10.Dùng tiền gửi ngân hàng trả lương cho nhân viên 40.000

11 Vay ngắn hạn để thanh toán cho người bán 30.000

12.Chuyển tiền gửi ngân hàng thanh toán các khoản phải trả khác 10.000, thanhtoán cho người bán 70.000

13.Vay ngắn hạn của ngân hàng để thanh toán cho người bán 100.000

14 Mua lô hàng trị giá mua 80.000 hàng nhập kho, đã thanh toán bằng tiền mặt20.000, số còn lại ký nhận nợ

Yêu cầu:

1 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê trên thuộc loại quan hệ đối ứng tài khoảnnào

2 Lập định khoản kê toán các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trên

Bài 4.2: Định khoản các nghiệp vụ kinh tê phát sinh của một doanh nghiệp xảy ra

trong kỳ như sau:

1 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 50 triệu đồng

2 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 30 triệu đồng, chưa trả người bán

3 Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 10 triệu đồng

4 Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 5 triệu đồng

5 Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 15 triệu đồng, đã thanh toán bằng tiềngửi ngân hàng

6 Vay dài hạn ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng 60 triệu đồng

7 Thanh toán cho người bán 50 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng

8 Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 20 Triệu đồng,quỹ đầu tư phát triển 10 triệu đồng

Trang 23

9 Mua ô tô phục vụ cho bộ phận bán hàng với trị giá 500 triệu đồng, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 50%, số còn lại nợ.

10 Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 70 triệu đồng

11 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị gia 20 triệu đồng, đã thanh toán bằng tiềntạm ứng 15 triệu đồng, số còn lại trả bằng tiền gửi ngân hàng

Bài 4.3: Cho số dư đầu kỳ của khoản phải thu của khách hàng là 100.000.000 đồng

(chi tiêt: Khách hàng ANLE: 60.000.000 đồng, khách hàng HKM: 40.000.000 đồng) Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đên tình hình thu nợ như sau:

1 Khách hàng ANLE thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 30.000.000 đồng

2 Bán hàng cho khách hàng HKM với tổng số tiền là 60.000.000 đồng, chưa thutiền

3 Khách hàng HKM chuyển trả là 20.000.000 đồng

4 Bán hàng cho khách hàng ANLE, chưa thu tiền là 30.000.000 đồng

5 Khách hàng ANLE thanh toán cho công ty 10.000.000 đồng bằng tiền mặt

Yêu cầu: Làm rõ mối quan hệ đối chiêu giữa kê toán tổng hợp và kê toán chi

tiêt khoản phải thu của khách hàng thông qua sổ sách (dạng sơ đồ chữ T) và bảng biểucần thiêt

Bài 4.4: Cho số dư đầu kỳ của khoản phải phải trả người bán là 200.000.000 đồng (chi

tiêt: Người bán X: 40.000.000 đồng, Người bán Y: 60.000.000 đồng, người bán Z:100.000.000 đồng)

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đên tình hình thanh toán nợ nhưsau:

1 Mua nguyên vật liệu của người bán X chưa thanh toán với tổng số tiền thanhtoán là 80.000.000 đồng

2 Thanh toán tiền qua ngân hàng cho người bán Z là 50.000.000 đồng

3 Dùng tiền mặt thanh toán cho người bán Y là 20.000.000 đồng

4 Mua công cụ dụng cụ nhập kho của người bán Z là 30.000.000 đồng, chưa trảtiền

5 Chuyển khoản thanh toán cho người bán X là 50.000.000 đồng

6 Mua nguyên vật liệu của người bán Y chưa thanh toán với tổng số tiền là50.000.000 đồng

Trang 24

Yêu cầu: Làm rõ mối quan hệ đối chiêu giữa kê toán tổng hợp và kê toán chi tiêt

khoản Phải trả người bán thông qua sổ sách (dạng sơ đồ chữ T) và bảng biểu cần thiêt

Bài 4.5: Cho số dư đầu kỳ của khoản Quỹ khen thưởng phúc lợi (TK353) là

150.000.000 đồng (chi tiêt: Quỹ khen thưởng (TK 3531): 100.000.000 đồng, Quỹ phúclợi (TK3532): 50.000.000 đồng)

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đên quỹ khen thưởng phúc lợi nhưsau:

1 Bổ sung quỹ phúc lợi là 50.000.000 đồng và quỹ khen thưởng 20.000.000 đồng

tư lợi nhuận chưa phân phối

2 Trích quỹ khen thưởng 40.000.000 đồng để thưởng cho người lao động

3 Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khó khăn tư quỹ phúc lợi là 20.000.000 đồng

Yêu cầu: Làm rõ mối quan hệ đối chiêu giữa kê toán tổng hợp và kê toán chi tiêt

Quỹ khen thưởng phúc lợi thông qua sổ sách (dạng sơ đồ chữ T) và bảng biểu cần thiêt

Bài 4.6 : Cho số dư đầu kỳ của tài khoản nguyên vật liệu (TK152) là 200.000.000

đồng (chi tiêt: Vật liệu chính (TK1521): 150.000.000 đồng, số lượng là 10.000kg, Vậtliệu phụ (1522) : 50.000.000 đồng với số lượng 10.000kg)

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đên tình hình nhập xuất nguyên vậtliệu như sau:

1 Nhập kho vật liệu nhập kho trị giá 80.000.000 đồng trong đó vật liệu chính là60.000.000 đồng (4.000 kg), vật liệu phụ 20.000.000 đồng (4.000kg)

2 Xuất vật liệu phụ dùng sản xuất sản phẩm 2.000kg trị giá 10.000.000 đồng

3 Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 8.000kg trị giá 128.000.000 đồng

4 Xuất vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm 2.000kg trị giá 30.000.000 đồng

Yêu cầu: Làm rõ mối quan hệ đối chiêu giữa kê toán tổng hợp và kê toán chi

tiêt khoản Nguyên vật liệu thông qua sổ sách (dạng sơ đồ chữ T) và bảng biểu cầnthiêt

Bài 4.7: Cho số dư đầu kỳ của tài khoản phản ánh giá trị sản phẩm sản xuất của công

ty - TK155 là 500.000.000 đồng trong đó chi tiêt sản phẩm A (TK155A) với số lượng5.000sp trị giá 200.000.000 đồng, sản phẩm B (TK155B) với số lượng 6.000sp trị giá300.000.000 đồng

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đên tình hình nhập xuất sản phẩm nhưsau:

Trang 25

1 Nhập kho sản phẩm A hoàn thành với số lượng 1.000sp trị giá 42.000.000 đồng

2 Xuất kho 400sp A bán cho khách hàng biêt trị giá xuất kho là 16.000.000 đồng

3 Xuất kho 500sp B bán cho khách hàng biêt trị giá xuất kho là 25.000.000 đồng

4 Nhập kho sản phẩm B hoàn thành với số lượng 2.000sp trị giá là 110.000.000đồng

5 Xuất kho sản phẩm A bán cho khách hàng với số lượng 200sp trị giá xuất kho là8.000.000 đồng

Yêu cầu: Làm rõ mối quan hệ đối chiêu giữa kê toán tổng hợp và kê toán chi

tiêt khoản thành phẩm thông qua sổ sách (dạng sơ đồ chữ T) và bảng biểu cần thiêt

Bài 4.8: Cho số liệu của doanh nghiệp B như sau biêt rằng doanh nghiệp áp dụng thuê

GTGT theo phương pháp khấu trư

Số dư đầu kì: (ĐVT: nghìn đồng)

- TK 152 Nguyên vật liệu: 100.000

(Chi tiêt: + VL A: 60.000

+ VL B: 40.000)

- TK 153 Công cụ dụng cụ: 40.000

- TK 211 Tài sản cố định hữu hình: 200.000

- TK 111 Tiền mặt: 50.000

- TK 112 Tiền gửi ngân hàng: 100.000

- TK 141 Tạm ứng: 20.000

- TK151 Hàng đang đi trên đường: 15.000

Trong kì có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1 Mua TSCĐ hữu hình giá mua theo hoá đơn : 50.000, thuê suất thuê GTGT10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí chạy thử, lắp đặt TSCĐ hữu hìnhtrên trả bằng tiền mặt: 1.000

2 Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán giá mua theo hoáđơn : 60.000 (trong đó VL A: 20.000; VL B: 40.000), thuê suất thuê GTGT: 10% Chiphí vận chuyển về nhập kho thanh toán bằng tiền tạm ứng: 600, phân bổ cho tưng loạivật liệu theo giá mua

3 Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi mua hàng là 2.000

4 Nhận góp vốn liên doanh dài hạn bằng TSCĐ hữu hình là 50.000

Trang 26

5 Nhập kho công cụ dụng cụ theo giá theo hoá đơn chưa có thuê GTGT:10.000, thuê suất thuê GTGT: 10%, chưa trả tiền người bán.

6 Nhập kho nguyên vật liệu mua đang đi trên đường kì trước là 15.000

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tê phát sinh vào sơ đồ

tài khoản chữ “T” của các tài khoản có liên quan (các tài khoản khác tự cho số dư đầukỳ)

Bài 4.9: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 201N

ĐVT: 1.000 đ

1 Tiền mặt (111)

2 Tiền gửi NH (112)

3 Phải thu của KH (131)

4 Nguyên vật liệu (152)

5 Công cụ dụng cụ (153)

6 TSCĐHH (211)

7 Hao mòn TSCĐ (214)

6.5009.5004.0003.5001.50090.000(5.000)

1 Vay và nợ thuê tài chinh (341)

2 Phải trả cho người bán (331)

3 Phải trả NLĐ (334)

4 Vốn đầu tư của CSH (411)

5 Lợi nhuận chưa phân phối (421)

14.0002.50010.00070.00013.500

Các nghiệp vụ kinh tê phát sinh tháng 1/201N:

1 Vay trả nợ cho người bán là 2.500

2 Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 4.000 và công cụ dụng cụ trị giá 1.000 chưatrả tiền cho người bán

3 Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 1.000, bằng TGNH 2.000

4 Chi tiền mặt thanh toán cho CNV là 4.000

5 Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 4.000

6 Nhận được một TSCĐHH do được nhà nước cấp có nguyên giá 60.000

7 Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 3.000, đã trả bằng TGNH

8 Dùng TGNH để trả nợ vay 1.500 và trả nợ cho người bán 500

Yêu cầu:

1 Mở TK chữ T ghi số dư đầu tháng vào các tài khoản

2 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê trên thuộc loại quan hệ đối ứng tài khoản nào?

Trang 27

3 Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trong tháng và ghi vào các

TK có liên quan

4 Lập bảng cân đối số phát sinh

Bài 4.10: Cho tình hình tài sản, nguồn vốn đầu kỳ của một doanh nghiệp như sau:

(ĐVT: 1000đ)

Vay và nợ thuê tài chính 100.000 Phải trả người bán 590.000

Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tê phát sinh như sau:

1 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 100.000

2 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 50.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng

3 Bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi là 50.000 tư quỹ lợi nhuận chưa phân phối

4 Xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán 50.000

5 Mua máy móc dây truyển sản xuất trị giá 500.000, đã thanh toán bằng tiềngửi ngân hàng 100.000, số còn lại nợ người bán

6 Dùng tiền mặt thanh toán cho người bán 50.000

7 Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 300.000

9 Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 30.000, chưa trả tiền người bán

10 Khách hàng chuyển trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng là 100.000

Yêu cầu:

1 Phân loại và tính tổng tài sản, tổng nguồn vốn đầu kỳ

2 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê trên thuộc loại quan hệ đối ứng tài khoản nào?

3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tê phát sinh trong kỳ

4 Mở sơ đồ chữ T và phản ánh các nghiệp vụ kinh tê phát sinh vào các tàikhoản kê toán có liên quan

5 Lập bảng cân đối số phát sinh cuối kỳ

Bài 4.11: Tại doanh nghiệp Nam Cường có tình tình tài sản và nguồn vốn tại ngày 31/1/200N như sau: ĐVT: 1.000 đồng

Trang 28

Lợi nhuận chưa phân phối 464.000 Hàng đang đi đường 64.000Vốn đầu tư của chủ sở hữu 550.000 Phải trả người bán 260.000

Vay ngân hàng dài hạn 137.000 Quỹ đầu tư phát triển 25.000

Trong tháng 2 năm 200N có các nghiệp vụ kinh tê phát sinh xảy ra như sau:

1 Khách hàng thanh toán hêt nợ tư tháng trước bằng tiền mặt

2 Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán nợ dài hạn 50.000

3 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 50.000, chưa thanh toán cho người bán

4 Đã tìm ra nguyên nhân của tài sản thiêu tư kỳ trước và được công nhân bồithường toàn bộ bằng tiền mặt

5 Vay ngân hàng để trả nợ người bán là 50.000

6 Dùng lãi bổ sung quỹ khen thưởng là 20.000, quỹ đầu tư phát triển 40.000

7 Dùng tiền mặt mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 10.000

8 Nhận một tài sản cố định hữu hình tư vốn góp của các cổ đông trị giá 300.000

Trang 29

Bài 4.12: Tại doanh nghiệp N có tình tình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ như sau: ĐVT: 1.000 đồng.

Lợi nhuận chưa phân phối 460.000 Hàng đang đi đường 80.000Vốn đầu tư của chủ sở hữu 600.000 Phải trả người bán 300.000

Vay ngân hàng dài hạn 337.000 Quỹ đầu tư phát triển 125.000

Các khoản phải trả khác 46.000 Phải trả công nhân viên X

Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tê phát sinh xảy ra như sau:

1 Quyêt định toàn bộ tài sản thưa chờ xử lý bổ sung tăng nguồn vốn kinh doanh

2 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 50.000, đã thanh toán bằng tiền gửingân hàng 50%, còn lại nợ người bán

3 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000

4 Thu hồi toàn bộ tiền tạm ứng về nhập quỹ tiền mặt

5 Bổ sung nguồn vốn kinh doanh 100.000 tư các cổ đông, đã nhập quỹ tiền mặt

6 Vay ngân hàng trả nợ người bán 100.000

7 Chuyển tài sản cố định có giá trị 6.000 sang công cụ dụng cụ

8 Dùng tiền mặt trả lương cho CNV 50.000

Yêu cầu:

1 Phân loại tài sản, nguồn vốn, Xác định X, tổng tài sản, tổng nguồn vốn đầukỳ

2 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê trên thuộc loại quan hệ đối ứng tài khoản nào?

3 Định khoản và phản ánh vào sơ đồ các tài khoản kê toán có liên quan đên cácnghiệp vụ kinh tê phát sinh

4 Lập bảng cân đối số phát sinh

Trang 30

Bài 4.13: Tại doanh nghiệp N có tình tình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ như sau: ĐVT: 1.000 đồng.

Phải trả cán bộ CNV 50.000 Phải thu của khách hàng 120.000

Nguyên vật liệu 200.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 410.000

Vay và nợ thuê tài chính 148.000 Quỹ đầu tư phát triển 50.000

Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tê phát sinh xảy ra như sau:

1 Hàng đi đường về nhập kho đủ biêt toàn bộ hàng đang đi đường là lô nguyênvật liệu

2 Tạm ứng cho nhân viên đi mua công cụ dụng cụ bằng tiền mặt là 60.000

3 Khách hàng chuyển trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng 50.000

4 Cổ đông góp vốn bằng tài sản cố định phục vụ cho bộ phận sản xuất trị giá300.000 đồng

5 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 100.000 đồng, đã thanh toán bằng tiềngửi ngân hàng 20%, số còn lại nợ

6 Nhân viên tạm ứng nghiệp vụ số 2 đã mua lô công cụ dụng cụ nhập kho trịgiá 50.000, số tiền tạm ứng thưa hoàn lại cho công ty bằng tiền mặt

7 Bổ sung quỹ đầu tư phát triển 30.000 tư quỹ lợi nhuận chưa phân phối

Yêu cầu:

1 Phân loại tài sản, nguồn vốn, Xác định X, tổng tài sản, tổng nguồn vốn đầukỳ

2 Cho biêt các nghiệp vụ kinh tê trên thuộc loại quan hệ đối ứng tài khoản nào?

3 Định khoản và phản ánh vào sơ đồ các tài khoản kê toán có liên quan đên cácnghiệp vụ kinh tê phát sinh

4 Lập bảng cân đối số phát sinh

CHƯƠNG 5 TÍNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT

5.1 Khái niệm

Trang 31

Tính giá, đo lường đối tượng kê toán là phương pháp sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của các đối tượng kê toán.

5.2 Tính giá tài sản

- Tính giá nhập kho, tài sản tăng: Để xác định giá trị của tài sản tuân theo nguyên tắc

giá gốc: Giá trị của tài sản hình thành trong doanh nghiệp được xác định là toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra tư lúc mua tài sản cho đên khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Tính giá xuất kho: Theo chuẩn mực kê toán số 02 – Hàng tồn kho, để xác định giá

trị xuất kho của hàng tồn kho, có 5 phương pháp xác định

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Phương pháp này giả định lô hàng

nào nhập vào kho trước, sẽ được xác định giá trị để xuất ra khỏi kho trước Khi tính giá trịxuất kho của lần xuất kho đầu tiên trong kỳ, phải tính giá xuất của lô hàng tồn kho đầu kỳ, khixuất hêt lô đó, nêu thiêu sẽ tính giá theo lô hàng nhập sau đó

+ Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này, cuối

kỳ kê toán tính giá đơn giá bình quân của các lần nhập và xác định đó chính là đơn giá tínhtoán giá trị xuất kho trong kỳ

gbq =

qi giqi

Trong đó gbq: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ

gi: đơn giá của lô hàng tồn kho và các lần nhập thứ i trong kỳ

qi: Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ và lượng hàng nhập lần thứ i trong kỳ

+ Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập (còn gọi là bình quân liên hoàn): Theo

phương pháp này, giá bình quân được tính sau mỗi lần nhập kho, do đó đơn giá được xác địnhngay, trước khi có các nghiệp vụ xuất kho

+ Phương pháp hệ số giá: Theo phương pháp này sử dụng giá hạch toán để xác định

giá trị tồn đầu kỳ, và giá trị nhập, xuất trong kỳ Đên cuối kỳ, kê toán xác định chênh lệchgiữa giá thực tê và giá hạch toán, sau đó tiên hành điều chỉnh giá xuất theo hệ số giá Lúc đó,hệ số giá và giá thực tê xuất kho được xác định như sau:

Hn =

∑ ∑GhtQtt GttQtt

Và Gxtt = Gxht x Hn

Trong đó Hn: Hệ số chênh lệch giá

Gtt, Ght: Đơn giá thực tê và đơn giá hạch toán của hàng nhập kho và tồn kho Qtt: Số lượng hàng nhập kho trong kỳ và tồn kho đầu kỳ

Gxtt, Gxht: Giá xuất kho theo giá thực tê và giá hạch toán

+ Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, hàng tồn kho được

Trang 32

theo dõi theo tưng lô Khi xuất ở lô hàng nào, sẽ tính giá xuất kho theo giá của chính lô hàngđó khi nhập kho.

5.3 Đo lường nợ phải trả

Nợ phải trả thường phát sinh bao gồm các loại sau: Mua tài sản chưa thanh toán, Vayngắn hạn, dài hạn, nợ lương, nợ các khoản thuê nộp NSNN, Nợ phải trả về giá trị tài sản cốđịnh mà doanh nghiệp thuê tài chính

Trị giá nợ phải trả =

Tổng số tiền phải thanh toántheo nghĩa vụ đã cam kêt camkêt khi tham gia các giao dịchHay

Trị giá nợ phải trả = Nghĩa vụ phải thanh toán khi

mua tài sản, nhận dịch vụ

5.4 Đo lường vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Vốn góp ban đầu và khoản góp bổ sung của các chủ sở hữu), Lợi nhuận chưa phân phối, Chênh lệch đánh giá lại tài sản, Chênh lệch tỷ giá hối đoái

5.5 Đo lường doanh thu

- Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tê doanh nghiệp thu được trong kỳ

kê toán, phát sinh tư các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

5.6 Đo lường chi phí

- Đối với chi phí hình thành nên tài sản: Theo nguyên tắc giá gốc là toàn bộ

chi phí phát sính liên quan đên việc có được tài sản và đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Đối với chi phí để xác định lợi nhuận bao gồm:

+ Chi phí được tính một lần vào kỳ kế toán: Giá vốn xuất kho của hàng hóa,

thành phẩm đã tiêu thụ, Chi phí bán hàng (tiêu thụ) và chi phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí liên quan đên việc sử dụng vốn trong kỳ, bao gồm chi phí lãi vay, chi phí cho việc đầu tư vốn ra bên ngoài, Chi phí phát sinh tư các hoạt động khác như chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

+ Chi phí được phân bổ vào nhiều kỳ kế toán để xác định lợi nhuận: Bao gồm

Các khoản trả trước dài hạn, trả trước ngắn hạn, về nguyên tắc chung

Trang 33

vào tưng kỳ kê toán như công thức sau:

Chi phí phân bổtrong kỳ kê toán =

Chi phí trả trước Thời gian phân bổ ước tính

5.7 Đo lường lợi nhuận

Lợi nhuận được đo lường thông qua việc đo lường doanh thu và chi phí

B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 5.1: Xác định giá trị ghi sổ của các tài sản của Công ty A trong các trường hợp sau

biêt công ty tính thuê GTGT theo phương pháp khấu trư:

1 Công ty mua một lô nguyên liệu nhập kho với số lượng 30.000 kg Giá theo hóa đơn chưa có thuê giá trị gia tăng 10% là 300.000.000 đồng Chi phí vận chuyển đãthanh toán bằng tiền gửi ngân hàng theo giá hóa đơn GTGT 10% là 2.200.000 đồng Số lượng nguyên vật liệu nhập kho theo phiêu nhập kho là 29.900 kg, hao hụt định mức trong quá trình thu mua nguyên liệu này là 1%

2 Công ty mua một thiêt bị của Mỹ dùng cho phân xưởng sản xuất, giá mua tính theo giá CIF là 10.000$, thuê suất thuê nhập khẩu phải nộp là 50%, thuê GTGT hàng nhập khẩu phải nộp là 10% Chi phí vận chuyển về công ty theo giá hóa đơn có cả thuê GTGT 10% là 11.000.000 đồng biêt tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại ngày giao dịch là 20.000 đ/$

Bài 5.2: Cho số liệu của một doanh nghiệp trong tháng 1/N cung cấp như sau: (Đơn vị

tính: Đồng)

1 Chi 40.000.000 đồng để mua máy móc phục vụ cho bộ phận sản xuất

2 Xuất bán 600 sản phẩm Trong kho khi bán hàng, doanh nghiệp có 1000sản phẩm, giá trị sản phẩm trong kho là 2.000.000.000

3 Bán 600 sản phẩm nói trên bán chưa thu tiền: 1.200.000.000, chưa baogồm 10% thuê GTGT

4 Xuất 100 sản phẩm trị giá 200.000.000 mang gửi đại lý để bán với giá300.000.000

5 Hệ thống máy móc phục vụ cho bộ phận quản lý có nguyên giá là1.728.000.000 với thời gian sử dụng ước tính là 12 năm

6 Nhận góp vốn của các thành viên bằng tiền mặt là 80.000.000

7 Các chi phí khác liên quan đên chi phí bán hàng được tập hợp trong

Trang 34

Yêu cầu: Hãy ghi nhận doanh thu, chi phí và đo lường giá trị lãi (lỗ) cho doanh

nghiệp ABC trong tháng 1/N

Bài 5.3: Tại công ty TNHH Mạnh Tùng có các tài liệu liên quan đên tình hình nhập –

xuất – tồn vật liệu A trong tháng 1/201N như sau:

1 Tồn kho đầu kì: 4.000 kg, đơn giá 38.000 đ/kg

2 Nhập kho trong tháng 1 như sau:

- Ngày 1: Nhập kho 2.000 kg với đơn giá chưa thuê GTGT 10% là 42.000đ/kg Chi phí vận chuyển lô nguyên vật liệu về đên kho của doanh nghiệp vớigiá bao gồm thuê GTGT 5% là 2.100.000 đồng

- Ngày 8: Xuất dùng để sản xuất sản phẩm là 5.000 kg

- Ngày 20: Nhập kho 8.000 kg với đơn giá bao gồm cả thuê GTGT 10% là44.000 đ/kg

- Ngày 22: Xuất dùng phục vụ cho phân xưởng sản xuất 1.000 kg

- Ngày 28: Xuất dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng 3.000 kg

Yêu cầu: Hãy xác định giá trị vật liệu A xuất kho trong kì và tồn kho cuối kì trong trường hợp doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp:

- Phương pháp đơn giá bình gia quyền

- Phương pháp đơn giá bình quân liên tục

- Phương pháp nhập trước – xuất trước

- Phương pháp hệ số giá biêt giá hạch toán là 39.000 đ/kg

Bài 5.4: Tại một doanh nghiệp A có tình hình nguyên vật liệu như sau:

I Tình hình vật liệu tồn kho đầu tháng 1/200N:

- Vật liệu chính: 3.000 kg, đơn giá 20.000 đ/kg

- Vật liệu phụ: 2.000 kg, đơn giá 10.000 đ/kg

II Trong tháng 1 có tình hình nhập – xuất vật liệu như sau:

1 Ngày 1 mua nhập kho 2.000 kg vật liệu chính với đơn giá chưa có thuê GTGT10% là 22.000 đ/kg, chưa thanh toán cho người bán

2 Ngày 3 mua nhập kho 2.000 kg vật liệu phụ với đơn giá bao gồm cả thuê GTGT10% là 11.000 đ/kg

3 Ngày 4 xuất dùng sản xuất sản phẩm: 2.000 kg vật liệu chính, 2.000 kg vật liệuphụ

Trang 35

4 Ngày 7 xuất 1.000 kg vật liệu chính phục vụ cho quá trình sản xuất.

5 Ngày 10 mua nhập kho 10.000 kg vật liệu chính với đơn giá mua chưa thuêGTGT 10% là 21.000 đ/kg; Chi phí vận chuyển lô vật liệu về kho với giá theo hóa đơnchưa thuê GTGT 5% là 500.000 đ

6 Ngày 11 xuất vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm là 5.000 kg

7 Ngày 15 công ty mua nhập kho 5.000 kg vật liệu chính và 3.000 kg vật liệu phụbiêt đơn giá mua chưa thuê GTGT 10% của vật liệu chính là 24.000 đ/kg, vật liệu phụlà 12.000 đ/kg Chi phí vận chuyển lô vật liệu trên về kho của công ty đã trả bằng tiềnmặt là 800.000 đ biêt chi phí vận chuyển phân bổ cho vật liệu chính và vật liệu phụtheo khối lượng vật liệu mua về

8 Ngày 20 xuất 12.000 kg vật liệu chính:

- Dùng sản xuất sản phẩm 8.000 kg

- Phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp 2.000 kg

- Phục vụ cho hoạt động bán hàng là 2.000 kg

9 Ngày 25 xuất 3.000 kg vật liệu phụ :

- Phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp 2.000 kg

- Phục vụ cho hoạt động bán hàng là 1.000 kg

Yêu cầu: Hãy xác định giá trị vật liệu xuất kho trong kì và tồn kho cuối kì trong trường hợp doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp:

- Phương pháp đơn giá bình gia quyền

- Phương pháp đơn giá bình quân liên tục

- Phương pháp nhập trước – xuất trước

- Phương pháp hệ số giá biêt giá hạch toán vật liệu chính là 20.000 đ/kg, vật liệuphụ là 10.000 đ/kg

Bài 5.5: Tại công ty TNHH Lan Anh sản xuất và kinh doanh trong kỳ có các tài liệu

liên quan đên tình hình nhập xuất sản phẩm như sau:

I Tồn kho đầu kỳ:

- Sản phẩm A : 1.000 sản phẩm, đơn giá 10.000 đ/sp

- Sản phẩm B: 5.000 sản phẩm, đơn giá 20.000 đ/sp

II Tình hình nhập – xuất sản phẩm của Công ty trong kỳ như sau:

1 Nhập kho 6.000 sản phẩm A với giá mua chưa thuê GTGT là 12.000 đ/sp (thuêGTGT 10%), chi phí vận chuyển lô sản phẩm trên về kho của doanh nghiệp là1.000.000 đồng, thuê GTGT là 5%

Trang 36

2 Nhập kho 5.000 sản phẩm B với giá mua bao gồm cả thuê GTGT 10% là22.000 đ/sp Chi phí vận chuyển bốc dỡ sản phẩm về đên kho của doanh nghiệpvới giá bao gồm cả thuê GTGT 5% là 5.500.000 đ

3 Xuất 2.000 sản phẩm A bán cho công ty K

4 Nhập kho 5.000 sản phẩm A và 2.000 sản phẩm B với giá mua chưa thuêGTGT của sản phẩm A là 14.000 đ/sp, sản phẩm B là 20.000 đ/sp Chi phí vậnchuyển bốc dỡ lô hàng trên về kho với giá bao gồm thuê GTGT 10% là1.210.000 đ

5 Xuất kho 3.000 sản phẩm A và 4.000 sản phẩm B bán cho Công ty Y

6 Xuất kho 6.000 sản phẩm B bán cho Công ty Z

Yêu cầu: Hãy xác định giá trị sản phẩm xuất kho trong kì và tồn kho cuối kì

trong trường hợp doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp:

- Phương pháp đơn giá bình gia quyền

- Phương pháp đơn giá bình quân liên tục

- Phương pháp nhập trước – xuất trước

Bài 5.6: Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuê GTGT theo phương pháp khấu trư

trong tháng 3/N như sau:

I Vật liệu tồn kho:

- Vật liệu chính: 11.500 kg, giá đơn vị thực tê là 20.500 đ/kg

- Vật liệu phụ: 15.000 kg, giá đơn vị thực tê là 10.000 đ/kg

Biêt giá đơn vị hạch toán vật liệu chính :20.000đ/kg, vật liệu phụ là 10.000 đ/kg

II Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

1 Ngày 15 dùng tiền gửi ngân hàng mua 11.500 kg vật liệu chính của Công ty V, giámua đơn vị (cả thuê giá trị gia tăng là 10%): 23.650 đ/kg

2 Ngày 23 thu mua vật liệu của Công ty A, đã kiểm nhận nhập kho bao gồm 28.000

kg vật liệu chính theo đơn giá bao gồm VAT 10 % là 23.100 đ/kg và 35.000 kg vật liệutheo giá mua đơn vị cả thuê GTGT 10% là 10.780 đ/kg

3 Ngày 19 xuất 10.000 kg vật liệu phụ và 30.000 kg vật liệu chính sử dụng trực tiêp

đã chê tạo sản phẩm, 8.000 kg vật liệu phụ cho nhu cầu chung ở phân xưởng sản xuất

4 Ngày 22 xuất kho 10.000 kg vật liệu chính sử dụng trực tiêp cho sản xuất sảnphẩm

5 Ngày 24 xuất kho 5.000 kg vật liệu phụ dùng cho nhu cầu chung ở phân xưởngsản xuất

Trang 37

Yêu cầu: Lập bảng kê tính giá thực tê vật liệu xuất kho.

Bài 5.7: Có tài liệu về vật liệu A như sau biêt doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên:

- Tồn kho đầu tháng 3/201N: 200 kg, đơn giá 4.000 đ/kg

- Ngày 3/3 nhập kho: 600 kg, giá mua 3.800 đ/kg, chi phí vận chuyển, bốcdỡ: 60.000 đ

- Ngày 5/3 xuất kho 400 kg để sản xuất sản phẩm

- Ngày 10/3 nhập kho 700 kg, giá mua 3.920 đ/kg, chi phí vận chuyển, bốc

dỡ 35.000 đ, khỏan giảm giá được hưởng 20 đ/kg

- Ngày 15/3 xuất kho 600 kg để sản xuất sản phẩm

Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu xuất kho trong tháng theo các phương pháp:

1 Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)

2 Phương pháp đơn giá bình quân:

- Tính 1 lần vào cuối tháng

- Tính cho tưng lần xuất ra

Bài 5.8: Có tài liệu về 2 loại vật liệu như sau biêt doanh nghiệp áp dụng phương pháp

kê khai thường xuyên:

Tồn kho đầu tháng 3:

- Vật liệu chính 500 kg x 3.000 đồng/kg

- Vật liệu phụ 200 kg x 1.000 đồng/kg

Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:

1 Ngày 5/3 nhập kho 1.000 kg VL chính và 300 kg VL phụ, giá mua 2.700đồng/kg VL chính, 950 đồng/kg VL phụ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 300.000 đồng,tính cho VL chính 250.000 đồng, VL phụ 50.000 đồng

2 Ngày 8/3 nhập kho 500 kg VL chính, giá mua 2.750 đồng/kg, chi phívận chuyển bốc dỡ 75.000 đồng

3 Ngày 12/3 xuất kho vật liệu để sx sản phhẩm:

- VL chính: 1.400 kg

- VL phụ: 350 kg

Yêu cầu:Xác định trị giá vật liệu xuất dùng theo phương pháp:

1 Phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ

2 Phương pháp nhập trước xuất trước FIFO

3 Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Trang 38

Bài 5.9 : Tại một công ty có tài liệu về hàng tồn kho như sau:

A/ Tồn kho đầu kỳ:

- Nguyên vật liệu chính: 1800 kg, tổng trị giá thực tê 2.880.000 đồng

- Vật liệu phụ: 2400 kg, tổng trị giá thực tê 3.360.000 đồng

B/ Nhập vào trong kỳ:

1 Lần 1: Nhập kho 1.000 kg vật liệu chính và 800 kg vật liệu phụ Giá mua chưa

có thuê GTGT là: 1.800 đồng/kg vật liệu chính và 1.500 đồng/kg vật liệu phụ ThuêGTGT tính theo thuê suất là 5% DN dùng TGNH thanh toán đầy đủ các khoản tiềnnày Cước vận chuyển ghi trên hoá đơn chưa có thuê GTGT là 180.000 đồng, thuê suấtGTGT là 5% DN đã chi tiền mặt để trả chi phí vận chuyển nói trên, trong đó tính chovật liệu chính 100.000 đồng, vật liệu phụ là 80.000 đồng

2 Xuất sau khi nhập lần 1 dùng trực tiêp để sản xuất sản phẩm:

- Vật liệu chính: 2.500 kg

- Vật liệu phụ: 2.600 kg

3 Lần 2: Nhập kho 600kg vật liệu chính và 1.400kg vật liệu phụ Giá mua chưa

có thuê GTGT: 1.700đ/kg vật liệu chính và 1.600 đồng/kg vật liệu phụ Thuê GTGTlà 5% DN chưa trả tiền cho người bán Chi phí phí bốc dỡ chi trả bằng tiền tạm ứng

là 130.000đồng biêt chi phí bốc dỡ được phân bổ theo khối lượng của vật liệu

4 Xuất sau khi nhập lần 2:

- Vật liệu chính: 700 kg dùng trực tiêp để sản xuất sản phẩm

- Vật liệu phụ: 1.700kg , trong đó dùng để sản xuất SP 1.000 kg, phục vụvà quản lý phân xưởng 300kg, hoạt động bán hàng 150 kg, quản lý DN

250 kg

Yêu cầu: Tính giá trị vật tư xuất dùng theo các phương pháp:

1 Nhập trước- Xuất trước

2 Bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập

3 Bình quân gia quyền cố định

Bài 5.10:

I Tình hình nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu tháng 3/N tại Công ty X như sau:

Nguyên liệu A 98.000 kg, dơn giá chưa VAT 10% là 9.500 đồng/kg

Nguyên liệu B 350.000 kg, đơn giá chưa thuê là 22.000 đồng/kg

Nguyên liệu C 500.000 kg, đơn giá chưa thuê là 22.500 đồng/kg

Ngày đăng: 29/07/2017, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w