Ghi đơn trên tài khoản kế toán không thể hiện được mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do đó không chỉ rõ nguyên nhân biến động của các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH
- - - 🙞🕮🙜
-BÀI THẢO LUẬN
Bộ môn: Nguyên Lý Kế Toán
ĐỀ TÀI:
Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán,
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT Họ và tên Lớp HC Nhiệm vụ Đánh giá
1 Trần Thị Tú Nga K58A3 Thư ký, Word
2 Nguyễn Thị Phương Ly K58A2 Bài tập
3 Đào Ngọc Mai K56F4 Nội dung
8 Phùng Tuyết Ngân K58T4 Nhóm trưởng, Bài tập
10 Đào Thị Minh Nguyệt K58A3 Nội dung
2
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1 Học phần: Nguyên lý kế toán nhóm 7
I Thời gian, địa điểm và thành phần tham dự
1 Thời gian: 22h đến 23h30 ngày 26/10/2023
2 Địa điểm: Google meet
II Nội dung cuộc họp
1 Đề tài : Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
2 Nhóm trưởng lên outline cho bài thảo luận
3 Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
Cuộc họp diễn ra thành công, các thành viên đồng ý với ý kiến đưa ra
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2023Nhóm trưởng Thư kí Ngân Nga
Phùng Tuyết Ngân Trần Thị Tú Nga
3
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2 Học phần: Nguyên lý kế toán nhóm 7
I Thời gian, địa điểm và thành phần tham dự
1 Thời gian: 22h đến 23h30 ngày 01/11/2023
2 Địa điểm: Google meet
II Nội dung cuộc họp
1 Các thành viên phụ trách làm nội dung nộp bài cho nhóm trưởng
2 Nhóm trưởng nhận xét, sửa đổi và chỉnh lại một số nội dung cho các thành viên
3 Triển khai làm Word, Powerpoint
Cuộc họp diễn ra thành công tốt đẹp
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Nhóm trưởng Thư ký
Ngân Nga
Phùng Tuyết Ngân Trần Thị Tú Nga
4
Trang 5CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 3 Học phần: Nguyên lý kế toán nhóm 7
I.Thời gian, địa điểm và thành phần tham dự
1 Thời gian: 22h đến 23h30 ngày 05/11/2023
2 Địa điểm: Google meet
II.Nội dung cuộc họp
1 Nhóm trưởng trình chiếu powerpoint
2 Các thành viên nhận xét, bổ sung
3 Triển khai chuẩn bị nội dung thuyết trình
Cuộc họp diễn ra thành công tốt đẹp
Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2023
Nhóm trưởng Thư kí Ngân Nga
Phùng Tuyết Ngân Trần Thị Tú Nga
5
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
1.1 Phương pháp ghi đơn 8
1.2 Phương pháp ghi kép 9
1.3 Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, mối quan hệ 12
1.3.1 Kế toán tổng hợp 12
1.3.2 Kế toán chi tiết 13
1.3.3 Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 14
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 15
2.1 Đề bài 15
2.2 Giải bài tập 16
LỜI KẾT 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
6
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thếgiới, kinh tế nước ta cũng đã có những chuyển biến mạnh mẽ, cụ thể là: chuyển từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường xuất hiện với những ưuđiểm vượt bậc đã khiến cho kinh tế đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
có nhiều cơ hội phát triển mới Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra nhiều thách thức chocác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đòi hỏi họ phải hết sức linh hoạt trongquá trình tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả cao nhất
Kế toán là quá trình ghi chép, phân loại, phân tích và báo cáo tài chính của một tổchức hoặc cá nhân Kế toán giúp ghi lại các giao dịch tài chính, như thu chi, mua bán,
và các sự kiện khác liên quan đến tài sản, nợ, vốn và thu nhập Mục đích chính của kếtoán là cung cấp thông tin tài chính chính xác và đáng tin cậy cho quản lý và các bênliên quan khác như cổ đông, ngân hàng, cơ quan thuế, và các đối tác kinh doanh.Trong một doanh nghiệp, kế toán có vai trò quan trọng để giúp quản lý hiểu rõ về tìnhhình tài chính và đưa ra quyết định thông minh
Kế toán lấy triết học biện chứng làm cơ sở lý luận, kinh tế chính trị học làm cơ sởphương pháp luận hình thành hệ thống phương pháp kế toán Phương pháp kế toán làcác phương thức, các biện pháp kế toán sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích, cung cấpthông tin về tài sản, sự biến động của tài sản và các quá trình hoạt động kinh tế, tàichính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Để có thêm nhiều hiểu biết về phương pháp kế
toán, nhóm 7 chúng em quyết định lựa chọn đề tài thảo luận “ Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ” để nghiên cứu, thuyết
trình và tìm hiểu sâu hơn về phương pháp ghi đơn, phương pháp ghi kép trên tài khoản
kế toán, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết và mối quan hệ giữa chúng Bài thảo luậngồm có hai phần:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Vận dụng
7
Trang 8NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1 Phương pháp ghi đơn
- Ghi đơn trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh riêng rẽ, độc lập sự biếnđộng của từng mặt, từng bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây ra vàotừng tài khoản riêng biệt
Ví dụ: Doanh nghiệp thuê ngoài 1 TSCĐ hữu hình của Công ty A nguyên giá100.000.000 đồng
Nghiệp vụ này kế toán ghi đơn vào bên Nợ tài khoản “TSCĐ thuê ngoài” phản ánhtài sản cố định thuê ngoài tăng trong kỳ
- Phạm vi áp dụng: Ghi đơn thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng.+ Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết Ghichép vào tài khoản chi tiết chỉ là ghi số liệu cụ thể hóa số liệu đã ghi ở tài khoản tổnghợp (tài khoản cấp I)
I.2 Phương pháp ghi kép
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị phát sinh các nghiệp vụkinh tế khác nhau Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn phản ánh một nội dung kinh tếnhất định và liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế toán có liên quan Mỗi một đốitượng kế toán sẽ có một tài khoản kế toán mở ra theo dõi, ghi chép và phản ánh Do
8
Trang 9đó, để phản ánh mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán khi nghiệp vụkinh tế phát sinh thì mỗi nghiệp vụ kinh tế cần được ghi vào ít nhất hai tài khoản kếtoán, nói cách khác đó chính là thực hiện ghi kép trên tài khoản kế toán.
- Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế củanghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
- Để ghi kép, kế toán phải tiến hành định khoản kế toán
- Định khoản kế toán là việc xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để phảnánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
- Định khoản kế toán tiến hành qua 2 bước:
+ Bước 1: Phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế xác định đối toán chịu ảnh hưởng, từ
đó xác định tài khoản kế toán cần sử dụng
+ Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến cácđối tượng kế toán và căn cứ vào kết cấu chung của tài khoản kế toán để xác định tàikhoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có
Các loại định khoản:
- Định khoản kế toán giản đơn là định khoản kế toán chỉ liên quan đến hai tài khoảntổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế
Ví dụ: Mang quỹ tiền mặt đến gửi ngân hàng 10.000.000đ
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến 2 đối tượng kế toán là tiền mặt trong quỹ
và tiền gửi ngân hàng Cả 2 đối tượng này đều là tài sản do đó tài khoản phản ánhchúng sẽ là tài khoản tài sản
Khi mang tiền mặt trong quỹ gửi ngân hàng làm cho tiền gửi ở ngân hàng tăng lên
mà theo kết cấu tài khoản tài sản số phát sinh tăng sẽ được phản ánh ở bên Nợ Đồngthời làm cho tiền mặt trong quỹ giảm đi mà theo kết cấu của tài khoản tài sản số phátsinh giảm sẽ được ghi ở bên Có
Theo phân tích trên ví dụ được ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng: 10.000.000
Có TK 111 - Tiền mặt : 10.000.000
9
Trang 10- Định khoản kế toán phức tạp là định khoản kế toán liên quan ít nhất đến 3 tài khoảntổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế.
- Định khoản kế toán phức tạp có thể có các dạng sau:
+ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nợ 1 tài khoản đối ứng với ghi Có cho nhiều tàikhoản khác
+ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Có 1 tài khoản đối ứng với ghi Nợ cho nhiều tàikhoản khác
+ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tàikhoản khác
Thực chất của định khoản kế toán phức tạp là do nhiều định khoản kế toán giản đơnghép lại Hay nói cách khác một định khoản kế toán phức tạp có thể tách thành nhiềuđịnh khoản giản đơn
Ví dụ: Doanh nghiệp mua hàng hóa nhập kho hết 30.000.000, thuế GTGT 10%, đãthanh toán bằng tiền mặt Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nghiệp vụ này liên quan đến 3 đối tượng kế toán là hàng hóa, thuế GTGT và tiềnmặt trong quỹ của công ty Tiền mặt, hàng hóa và thuế GTGT là tài sản, do đó tàikhoản phản ánh là tài khoản tài sản
Khi mua hàng hóa làm cho hàng hóa tăng lên, theo kết cấu của tài khoản tài sản, sốphát sinh tăng sẽ được ghi bên Nợ Thuế GTGT đã được khấu trừ nên theo kết cấu tàikhoản tài sản, số phát sinh tăng sẽ được ghi bên Nợ Thanh toán bằng tiền mặt nên tiềnmặt giảm, theo kết cấu tài khoản tài sản, số phát sinh giảm sẽ ghi bên Có
Nợ TK 156 – Hàng hóa: 30.000.000
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ: 3.000.000
Có TK 111 – Tiền mặt: 33.000.000
*Nguyên tắc ghi kép trên tài khoản:
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế toán có liênquan
10
Trang 11- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn liên quan ít nhất đến hai đội c - kế toán Mỗimột đối tượng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt tượng luôn có một tài khoản kếtoán mở ra theo dõi, ghi chép và phản ánh Do vậy, một nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽđược ghi ít nhất 2 tài khoản kế toán.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản đối ứng vớichỉ Có của một hay nhiều tài khoản khác hoặc ngược lại, ghi Có cho một tài khoản đốiứng với ghi Nợ của một hay nhiều tài khoản khác có liên quan; hoặc ghi Nợ nhiều tàikhoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản trong cùng một định khoản
- Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất đadạng và phản ánh nhiều nội dung kinh tế Nhưng xét ảnh hưởng của chúng đến tài sản
và nguồn vốn của các đơn vị thì không ngoài 4 trường hợp sau:
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến tài sản làm cho 1 hoặc 1 số tài sản tăng
và 1 hoặc 1 số tài sản khác giảm tương ứng
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến nguồn vốn làm cho 1 hoặc 1 số nguồnvốn tăng và 1 hoặc 1 số nguồn vốn khác giảm tương ứng
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn làm cho tài sảntăng và nguồn vốn tăng tương ứng
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn làm cho tài sảngiảm và nguồn vốn giảm tương ứng
- Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tài sản, theokết cấu của tài khoản tài sản, tài sản tăng số phát sinh sẽ ghi bên Nợ; đối với tài sảngiảm số phát sinh giảm sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ ghi Nợmột tài khoản tài sản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản tài sản khác vàngược lại
- Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là nguồn vốn,theo kết cấu của tài khoản nguồn vốn, nguồn vốn tăng số phát sinh tăng sẽ ghi bên Có;đối với khoản nguồn vốn giảm số phát sinh giảm sẽ ghi bên Nợ; như vậy, nghiệp vụkinh tế phát sinh sẽ ghi Nợ 1 tài khoản nguồn vốn đối ứng với ghi Có của một haynhiều tài khoản nguồn vốn khác hoặc ngược lại
11
Trang 12- Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tài sản vànguồn vốn, làm cho cả tài sản và nguồn vốn đều tăng Theo kết cấu của tài khoản tàisản, tài sản số phát sinh tăng sẽ ghi bên Nợ; đối với tài khoản nguồn vốn, nguồn vốn
số phát sinh tăng sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh tế sẽ ghi Nợ 1 tài khoản tàisản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản nguồn vốn
- Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tài sản vànguồn vốn, làm cho cả tài sản và nguồn vốn đều giảm Theo kết cấu của tài khoảnnguồn vốn, nguồn vốn số phát sinh giảm sẽ ghi bên Nợ; đối với tài khoản tài sản, tàisản số phát sinh giảm sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh tế sẽ được ghi Nợ 1 tàikhoản nguồn vốn đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản tài sản
- Trong một định khoản kế toán, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoảnđối ứng bao giờ cũng bằng nhau Do đó, tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nợ củacác tài khoản bao giờ cũng bằng tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của các tàikhoản
- Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng liên với cùng một sốtiền, với nguyên tắc ghi kép, ghi Nợ một tài khoản quan đối ứng với ghi Có của mộthay nhiều tài khoản khác, do vậy số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản đốiứng bằng nhau Do đó, tổng phát sinh trong kỳ bên Nợ của tất cả các tài khoản sẽ bằngtổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của tất cả các tài khoản
- Với quan hệ cân đối này, cuối kỳ, trước khi lập BCTC kế toán sẽ tiến hành tổngcộng số phát sinh của tất cả các tài khoản trong kỳ để kiểm tra, đối chiếu, cân đối tổngphát sinh của tất cả các tài khoản trong kỳ
I.3 Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, mối quan hệ
I.3.1 Kế toán tổng hợp
a Khái niệm:
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp để ghi chép, phảnánh, kiểm tra các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng quát
Ví dụ: Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán: cung cấp thông tin tổng quát về tình
hình thanh toán với người bán của doanh nghiệp
b Đặc điểm:
12
Trang 13Kế toán tổng hợp chỉ cung cấp những thông tin về các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổnghợp như tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa; tỉnh hình thanh toáncông nợ với người bán, người mua
Kế toán tổng hợp thực hiện trên các tài khoản kế toán tổng hợp (Tài khoản cấp I),theo quy định các tài khoản tổng hợp được quy định thống nhất về số lượng, nội dung,tên gọi và kết cấu
Kế toán tổng hợp phản ánh các đối tượng theo một thước đo thống nhất là thước đotiền tệ, không sử dụng các thước đo khác
Kế toán tổng hợp cung cấp những thông tin tổng quát về tình hình tài sản, nguồnvốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị, đây là nguồn số liệuquan trọng phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích thông tin kinh tế củađơn vị cũng như các đối tượng sử dụng thông tin Thông qua các số liệu của kế toántổng hợp, người sử dụng thông tin sẽ có những đánh giá kịp thời về kết quả hoạt độngkinh tế, tài chính; tỷ trọng tài sản; nguồn vốn, khả năng thanh toán, tình hình tài chínhcủa đơn vị
I.3.2 Kế toán chi tiết
a Khái niệm:
Trong quá trình quản lý, nhà quản lý ngoài thông tin tổng hợp còn cần những thôngtin chi tiết để có thể kiểm tra, giám sát cụ thể chi tiết từng tài sản, từng nguồn vốn vàkết quả của từng hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị
Kế toán chi tiết là việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra, giám sát một cách chi tiết theoyêu cầu quản lý các đối tượng kế toán đã được kế toán tổng hợp phản ánh
Ví dụ: Tài khoản 111 - Tiền mặt gồm các tài khoản chi tiết:
Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam
13