Đề án “Quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân Quân Đội” được nghiên cứu trên cơ sở các quy định của pháp luật, phân tích thực trạng công tác quản lý của ngân hà
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hang Thương mại Cổ phần Quân đội” là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Minh Thành - Trường Đại học Thương mại Số liệu được sử dụng trong đề án là hoàn toàn chính xác, trung thực Đề án không
trùng với bất cứ đề án nghiên cứu khoa học nào khác Những thông tin tham khảo trong đề án được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng
Hà Nội ngày tháng năm 2024
Học viên
Nguyễn Hữu Đạt
Trang 4LOI CAM ON
Với tình cảm chân thành và lòng biết on sâu sắc, Em xin trân trọng gửi lời cam
ơn tới Ban giám hiệu cùng toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Thương mại đã truyền đạt, trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt, Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Minh Thành đã tận tâm
hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề án
Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các đồng chí Lãnh đạo Ngân hàng
MB Bank, các đồng chí phòng Tài chính đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn
và có những ý kiến góp ý rất quý báu trong quá trình thực hiện đề án này
Cuối cùng, dù đã rất có gắng, song chắc hắn đề án này vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo góp ý thêm đề đề án được hoàn chỉnh và sâu sắc hơn./
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm 2024
Học viên
Nguyễn Hữu Đạt
Trang 5MỤC LỤC
LOT CAM 990 á H)H)H ,ÔỎ i LOI CAM ON
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT .ssscssssssssscssecsssssssecsseccssecsnecessecanecsssccanecaseeessees vi IJ.9/:8109:)0):00157—== vii TOM TAT NOI DUNG DE AN . 2-2 cs<©cscssersetrserssersrrsersscre viii
D7980,0671007 1
1 Lý do lựa chọn đề tài đề án . s<-s<©ssetrsserxsetresersserrsserssssre 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án . - 22s ©s©ss©esecese+ssezssersersscre 3 Mục tiêu của đề án: . 2- 2< 2< SZ€ESeE+seE+seEzEEeeEEeEseErsetreevsereserserssrre 3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề án: . 2 s<ss©+ss©zsseEzseerssersseersserssssre 3
3 Đối tượng và phạm vi của đề án . -s-s°©ss<©vssevsseerssersseerssersssrre 4 Đối tượng nghiên cứu: . s- << ©se©E+seEESsSEYseErsserxseErsserxseeraserssssre 4 Phạm vi nghiên cứu của đề án: . 2-s°s<ss+sseE+ss+sserxserzsserssrsrssee 4
4 Quy trình và Phương pháp thực hiện đề án . - 2 s°©ssecsssese 4
Quy trình thực hiện đề án .- 2° 2©s<©ss©ESsseEsseEvsevrseerxeerrsserssrsrssee 4 Phương pháp thực hiện đề án . 2-s<s<©2ss+sseExseezsserzserrsserssrsrssee 4
sô 1.1.8 6 Phan 1: CO SO LY THUYET VA THUC TIEN VE HOAT DONG TiN DUNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . -2- 2s se 7 1.1 Cơ sở về mặt lý fÏuUyẾCK .-s-s<sse©+se©ExseSrsetExeeEraserxetreeersssrrssersssore 7
1.1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 7
1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại 7 1.1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mạii - - + +5s+s+s+=zs+ 8
1.1.2 Quản lý hoạt động tín dung xanh tại các Ngân hàng thương mại
Trang 61.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh tại một số nước trên thế giới :- 28
1.3.2 Bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam - + 2+2 #+E+E+E+EeEEEE+E+EeEezzezezverzzrzerx 30
PHAN 2: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG
VE QUAN LY HOAT BONG TÍN DỤNG XANH CỦA NGÂN HÀNG sees THUONG MẠI CÔ PHÀN QUẦN ĐỘI TẠI VIỆT NAM -<2
2.1 Khái quát về tình hình và yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng TMCP Quân đội tại Việt NÑam <5 555 S5 S5 °sssssesesee 31 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (MB Bank) 31
- Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cỗ phần quân đội (MB Bank) 2s<<22222+eeEESEEYE EEE2227421EE27274101 EE227243.prrrxrrerdee 31
2.1.2 Khái quát thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tín dụng xanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội tại Việt Nam 2 ©222222222222222222222222222212 2tr 33 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng xanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân 2086/0111 91-10410811 35 2.2.1 Thực trạng hoạch định chính sách tín dụng xanh và giám sát tín dụng xanh 35
2.3 Đánh giá chung về quản lý hoạt động tín dụng xanh của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Quân Đội (MBBank) tại Việt Nam .- 2 s<©csseccsse 46
2.3.1 Những thành công đạt được
2.3.2 Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế
Phần 3: GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ VÀ TÔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIÊN
Trang 73.3.4.1 Kiến nghị déi voi Ngan hang Nha nc ceeccccssseseeececsssssseeeececsseseeseceenesnseeeeeees 56
3.3.4.2 Kiến nghị đối với Ban Lãnh đạo của Ngân hàng MBBank 2-2222 56
308 30.796 -~ 000/007 .Ð
Trang 8DANH MUC CAC TU VIET TAT
DN Doanh nghiép
ESG Môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp GDP Tổng sản phần quốc nội
GEI Tổ chức sáng kiến Tăng trưởng xanh
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
NN Nhà nước
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
R&D Nghiên cứu và phát triển
Trang 9DANH MUC BANG, BIEU DO
STT Tên Bảng - Biểu đồ Trang
1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank 30
3 Hình 2.3: Tổng dư nợ tín dụng thực hiện đánh giá rủi ro 38
môi trường xã hội 2023
4 Hình 2.4: Dư nợ tín dụng xanh theo lĩnh vực năm 2023 39
Trang 10
TOM TAT NOI DUNG DE AN
Ngân sách Thương mại Cô phần đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, trong quá trình triển khai chương trình tín
dụng xanh, một điểm mới tại Việt Nam, vẫn còn đó tổn tại những khó khăn và thách
thức ra đời và được Hạ Viện, Nghị viện thông qua vào năm 2005 Hiệp hội vốn xanh
(Coalition for Green Capital-CGC) với tư cách là một tô chức phi Chính phủ được
thành lập theo điều 501(c)(3) Luật ICC năm 2012, có chức năng làm cầu nối giữa các
ngân hàng xanh và các sáng kiến đề kết nối ý tưởng ngân hàng xanh Do đó, học hỏi
từ những bài học kinh nghiệm các quốc gia phát triển và rà soát đánh giá lại hoạt động tín dụng xanh trong thời gian qua tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt Nam
là cách tiếp cận chính của đề án tốt nghiệp nảy
Đề án “Quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân Quân Đội” được nghiên cứu trên cơ sở các quy định của pháp luật, phân tích thực trạng công tác quản lý của ngân hàng thương mại và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện Hoàn thiện và thúc đây loại hình thái tài chính mới này tại Việt Nam
Đề án đã hệ thống được cơ sở lý thuyết và thực tiễn về công tác thâm tra hoạt động tín dụng xanh; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Từ đó, nhận định, đánh giá
ưu khuyết điểm và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội nhằm thúc đầy và phát triển kinh tế một cách bền vững, phù hợp với xu hướng thời đại trong thời gian tới
Trang 11PHAN MO DAU
1 Lý do lựa chọn đề tài đề án
Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mới, một kỷ nguyên hiện đại với nền
kinh tế phát triển, xã hội dần trở nên giàu có và sung túc hơn, nhân loại văn minh
hơn Tuy nhiên, đi kèm với việc tăng cường sản xuất và tiêu thụ tài nguyên tự nhiên, gây ra sự ô nhiễm môi trường như ô nhiễm không khí, nước và đất đai Điều này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và hệ sinh thái Sự tăng trưởng kinh tế cũng làm tăng lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính
khác, góp phần vào sự biến đổi khí hậu Những hiện tượng thiên nhiên cực đoan như
cơn bão, hạn hán và lũ lụt ngày càng trở nên phô biến và gây ra thiệt hại nặng nề cho các cộng đồng và nền kinh tế Trong bối cảnh này, phát triển kinh tế bền vững trở nên cực kỳ cần thiết Phát triển bền vững là sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc tăng trưởng
kinh tế và bảo vệ môi trường, đảm bảo rằng sự phát triển hiện tại không làm hại đến
khả năng của thế hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu của con người Do đó xu hướng phát triển kinh tế xanh đã và đang được nhiều quốc gia hướng đến thực hiện Là một ngành có vai trò quan trọng trong cơ cầu nền kinh tế, ngân hàng cũng đồng hành trong thực hiện phát triển tăng trưởng xanh khi nắm giữ vai trò là công cụ khuyến khích để người dân, doanh nghiệp thực hiện phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Từ
đó Tín dụng xanh ra đời Tín dụng xanh là một khái niệm chỉ các hoạt động tài chính
và ngân hàng mà mục tiêu chính là thúc đây sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Có thể nói, tín dụng xanh là một công cụ cần thiết bởi những lý do sau: Thứ nhất, tín dụng xanh hướng tới việc cung cấp nguồn vốn cho các dự án và hoạt động có tác động tích cực đến môi trường Điều này có thể bao gồm việc đầu tư vào năng lượng tái tạo, quản lý nước và rác thải, bảo vệ đất đai và sinh quyền, và các hoạt động khác đề giảm thiểu ô nhiễm và tác động tiêu cực khác đối với môi trường
Thứ hai, tính bền vững kinh tế: Các dự án và hoạt động được hỗ trợ bởi tín dụng
xanh thường có xu hướng tạo ra giá trị kinh tế lâu dài và ôn định hơn Điều này giúp tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và giảm rủi ro tài chính đối với các
tô chức tài chính
Thứ ba, tín dụng xanh có thể tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho các ngân hàng
Trang 12và tổ chức tài chính bằng cách mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ của họ để
phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng liên quan đến môi trường và xã hội Các ngân hàng và tô chức tài chính ngày càng phải tuân thủ nhiều quy định và cam kết về môi trường và xã hội Tín dụng xanh giúp họ đáp ứng các yêu cầu này và xây dựng uy tín và lòng tin từ phía cộng đồng và các bên liên quan
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, nước ta là một nước chịu ảnh hưởng nặng
nề từ biến đổi khí hậu, chúng ta thường xuyên phải đối mặt với các thảm họa tự nhiên như lũ lụt, hạn hán và các cơn bão, gây thiệt hại nặng nề tới người dân tại khu vực
nông thôn và vùng ven biển Với hơn 3.000 km bờ biên, Việt Nam đứng trước nguy
cơ lớn từ nước biển dâng do nói cực tan chảy và sự tăng nhiệt đới, cùng với sự mat
mát về đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành nuôi trồng thủy hải san, nông nghiệp Biến đổi khí hậu đặt ra những thách thức lớn đối với phát triển bền vững và an sinh xã hội của đất nước Việt Nam cần đây mạnh các biện pháp đối phó
và phòng tránh đề giảm thiêu tác động của biến đổi khí hậu và tăng cường sức kháng của cộng đồng Mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển kinh tế bền vững có tính chất đặc biệt, khi mà môi trường không chỉ là nền tảng cho sự phát triển kinh tế
diễn ra mà còn là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự phát triển kinh tế Do vậy,
song song với các biện pháp được thực hiện dé bảo vệ môi trường, thì Nhà nước phải thực hiện các chính sách đề phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững, gắn liền với bảo vệ môi trường
Để thực hiện điều này, thì từ góc độ quản lý kinh tế, nước ta cần nhận thức rõ
vai trò của tín dụng xanh được xem như là công cụ đòn bây trong việc phát triển kinh
tế bền vững Phải tạo điều kiện, định hướng để tín dụng xanh phát triển, là đòn bây
cho các dự án kinh tế gắn với thân thiện môi trường Quan điểm này đã được Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo triển khai tới các ngân hàng thương mại
(NHTM), các tổ chức tín dụng (TCTD) Bước đầu tín dụng xanh đã có những kết quả
tích cực nhất định nhưng vẫn còn ở phạm vi rất nhỏ Cùng với đó tín dụng xanh tại
nước ta vẫn còn tồn tại nhiều nhiều rào cản như: hệ thống pháp luật về tín dụng xanh chưa hoàn thiện, các chính sách đề thúc đây tín dụng xanh còn chung chung, chưa
thực sự cụ thể, năng lực và nhận thức về tín dụng xanh của các NHTM, TCTD tại
Trang 13nước ta còn yếu „ do đó việc thực hiện quản lý tín dụng xanh tại các NHTM là sự
cần thiết mà trong đó vai trò của Nhà nước mang tính định hướng có ý nghĩa quan
trọng
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội là một trong những ngân hàng thương mại tiên phong trong hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam khi đã triển khai từ những năm 2016 Với quan điểm phát triển kinh tế bền vững, MB Bank luôn ưu tiên tín dụng vào các dự án sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường Song trong quá trình thực hiện quản lý tín dụng xanh của ngân hàng MB còn nhiều kết quả chưa đạt được
chỉ tiêu như mong muốn: mục tiêu lợi nhuận từ tín dụng xanh chưa đạt được kỳ vọng,
quá trình triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn khi mà các cơ sở pháp lý chưa đầy
đủ, nhiều rủi ro từ tín dụng xanh mà ngân hàng phải chấp nhận là tương đối lớn,
nguồn tài chính cho tín dụng xanh của MB Bank còn hạn chế, nhận thức về vai trò
của tín dụng xanh đối với phát triển kinh tế bền vững đôi khi chưa được đúng và đầy
đủ Do đó trách nhiệm của NHTM trong quản lý rủi ro môi trường và xã hội là một trong những trách nhiệm quan trọng đề tín dụng xanh phát triển đúng định hướng của
Nhà nước ta và phù hợp với nền kinh tế thị trường thời ký mới, việc các NHTM phải
thực hiện quản lý tín dụng xanh là vô cùng cần thiết
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài:
“Quan lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phan Quân Đội (MBBank)” lam đề án tốt nghiệp thạc sĩ với mong muốn đóng góp những giá trị nghiên cứu vào hoàn thiện hoạt động tín dụng xanh tại ngân hàng MB nói riêng và
hệ thống các NHTM nước ta nói chung
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án
Mục tiêu của đề án:
Nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội giai đoạn 2020 -
2025, tầm nhìn năm 2030
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề án:
Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ của đề án bao gồm:
Một là, hệ thống hoá phân tích các vấn đề lý luận chung về quản lý tín dụng
Trang 14Hai là, phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động tín dụng xanh trong giai đoạn 2020 - 2023, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân làm cơ sở
dé đề xuất các giải pháp cho chương tiếp theo
Ba là, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tin dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội cho những năm tiếp theo
3 Đối tượng và phạm vi của đề án
Đối tượng nghiên cứu:
Đề án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại và thực tiễn về công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội
Phạm vi nghiên cứu của đề án:
Phạm vi về nội dung: Tiếp cận hoạt động quản lý tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại cô phần Quân đội trên góc độ quản lý kinh tế
Phạm vi về thời gian: Các số liệu nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2021 —
2023, giải pháp hoàn thiện định hướng đến năm 2030
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank)
4 Quy trình và Phương pháp thực hiện đề án
Quy trình thực hiện đề án
Bước ï: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan nhằm xây dựng khung lý thuyết về hoạt động quản lý tín dụng xanh tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân Đội Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp về hoạt động quản lý tín dụng xanh
Bước 3: Xử lý số liệu
Bước 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng
xanh tại Việt Nam
Phương pháp thực hiện đề án
Trang 15Phương pháp tổng quan tài liệu: Tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp tông quan tài liệu để tiếp cận tổng từ hợp giáo trình, luận án tiến sỹ, báo cáo nghiên cứu khoa học, các bài báo đăng trong các Tạp chí khoa học của Việt Nam va nước ngoải liên quan đến hoạt động tín dụng xanh và các văn bản quy phạm pháp luật có liên
quan như: Luật Tín Dụng, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Chứng khoán, các Nghị
định của Chính phủ và Thông tư của các Bộ có liên quan đến công tác quản lý hoạt
động tín dụng xanh tại Việt Nam
Đồng thời tổng quan nghiên cứu thực tiễn về hoạt động tín dụng xanh tại các
nền kinh tế tài chính tiên tiến phát triển, đồng thời, thực trạng tại Việt Nam và Ngân
hàng Thương mại Cô phần Quân Đội qua các tài liệu văn bản gồm: từ các nguồn tổng
hợp báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo nội bộ, Báo cáo thường niên của
Ngân hàng Quân Đội; tham khảo các tài liệu liên quan như: kinh nghiệm triển khai
hoạt động tín dụng xanh của các quốc g1a vùng lãnh thổ như Mỹ, Trung Quốc và châu
Âu; tham khảo trên internet, sách, báo, tạp chí, công thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước, các tô chức chính phủ trong và ngoài nước
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Tác giả thu thập số liệu liệu thứ cấp từ các nguồn như: Thu thập các số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng xanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội tại các cơ quan chuyên ngành trên địa bàn như: Các báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, các Báo cáo thường niên cũng như Báo cáo
phát triển bền vững giai đoạn 2020-2023 Sau khi thu thập, tác giả tiễn hành xử lý dữ
liệu bằng phương pháp tông hợp thành các bảng số liệu và xử lý bằng phần mềm Excel
Phương pháp phân tích đánh giá:
Phương pháp thống kê mô tả: tác giả sử dụng phương pháp này nhằm xử lý và phân tích các số liệu để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng trong điều kiện
thời gian cũng như không gian cụ thể Các số liệu thu thập được sẽ được liệt kê theo
thời gian theo từng chỉ tiêu cụ thể Phương pháp này kết hợp với phân tích đồ họa đơn giản như các biểu đồ mô tả dữ liệu, biêu diễn các dữ liệu thông qua biểu đồ, bảng
biểu diễn số liệu tóm tắt
Phương pháp so sánh: trong đề án, phương pháp này được sử dụng phổ biến
Trang 16trong phân tích, tính toán để xác định mức độ, xu hướng biến động của các chỉ tiêu
phân tích, xem xét mức độ biến động của các năm theo thời gian, không gian nghiên cứu khác nhau Cùng một chỉ tiêu nhưng nó sẽ có ý nghĩa khác nhau ở các thời gian
và không gian khác nhau Do đó các số liệu tác giả thu thập được sẽ được sắp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đưa về cùng một thời điểm khi so sánh 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án
- Đề tài hệ thống hóa những lý luận về hoạt động tín dụng xanh của các ngân hàng thương mại, xem xét trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Tác giả cũng nghiên cứu mô hình tín dụng xanh và vai trò của ngân hàng thương mại trong quản lý tín dụng xanh tại một số nước trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân đội nói riêng và cũng tạo cơ sở là lý luận
tham khảo cho hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
- Trên cơ sở xem xét, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xanh
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, Đề án đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng xanh trong thời gian
Trang 17Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ THỰC TIẾN VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
XANH CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Cơ sở về mặt lý thuyết
1.1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại
Trước tiên, tín dụng được hiểu là một hình thức giao dịch giữa bên cho vay
(ngân hàng hoặc các chủ thể khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp hoặc các chủ thể khác), trong đó tài sản (tiền hoặc hàng hóa) sẽ được chuyền giao từ bên cho vay tới bên đi vay trong một khoảng thời gian được thống nhất theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cùng với mức lãi suất phù hợp theo quy định của Pháp luật cho bên cho vay khi đến thời gian thanh toán (Hồ Diệu, Giáo
trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2001, Tr 20) Tín dụng thường được hiểu
là một quá trình trao đôi giữa hai chủ thể, trong đó một bên cung cấp một khoản giá
trị tiền tệ hoặc tài sản khác cho bên nhận, để được sử dụng trong một khoảng thời
gian nhất định Bên nhận tín dụng cam kết hoàn trả số tiền này cùng một khoản lãi suất đã thỏa thuận Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình này, với vai trò cung cấp tài chính và quản lý rủi ro Ngân hàng cung cấp vốn từ nguồn tiết kiệm của cộng đồng hoặc từ nguồn vốn khác, sau đó cho vay cho các cá nhân hoặc tô chức theo điều kiện hợp lý và thu lại khoản vốn cùng với lãi suất Điều này giúp tạo ra một cơ
chế hoạt động trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho sự phát triển và mở rộng của các hoạt động kinh doanh và cá nhân
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, “Cấp tín dụng là việc thỏa
thuận đề tổ chức, cá nhân sử dụng một lượng tài sản bằng tiền, bằng tài sản hay uy tín với nguyên tắc hoàn trả đầy đủ đưới hình thức cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính khác
Bản chất của tín dụng ngân hàng bao gồm các yếu tố chính sau:
Ngân hàng cung cấp vốn từ nguồn tiết kiệm của cộng đồng hoặc từ các nguồn vốn khác cho khách hàng dựa trên cơ sở tin tưởng Niềm tin rằng khách hàng sẽ thực hiện trả nợ như đã cam kết, đây là bước tiên quyết hình thành mối quan hệ tín dụng
Trang 18Khách hàng cam kết sẽ trả lại số tiền vốn ban đầu cùng với lãi suất sau một khoảng
thời gian nhất định
Quản lý rủi ro: Ngân hàng đánh giá rủi ro và thiết lập các chính sách và quy trình dé giảm thiểu nguy cơ mất vốn
Lợi nhuận: Ngân hàng kiếm lợi nhuận từ việc cung cấp dịch vụ tài chính này, thông
qua thu phí, lãi suất và các khoản phí khác
Tín dụng có vai trò rất quan trọng và to lớn trong nền kinh tế:
Một là, Tín dụng cung cấp nguồn vốn quan trọng đề hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dân cư Điều này góp phần vào tăng trưởng kinh tế và tạo ra cơ hội
Bốn là, Tín dụng có thể được sử dụng đề hỗ trợ các nhu cầu cá nhân như mua nhà,
mua 6 tô hoặc tiêu dùng hàng ngày, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
Năm là, Chính phủ và các cơ quan quản lý thường sử dụng chính sách tín dụng để
điều chỉnh nền kinh tế, kiểm soát lạm phát và ổn định tài chính
1.1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại
Việc phân loại tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng quản lý được các khoản tín dụng thống nhất và có hiệu quả hơn Việc làm này cũng giúp cho ngân hàng lên kế hoạch hóa
vốn và sử dụng vốn trong hoạt động của mình một cách có hiệu quả và tránh được
rủi ro Do đó, có những cách phân loại sau:
Căn cứ vào thời hạn cho vay: Đây là tiêu chí mà các ngân hàng thường xuyên
sử dụng nhất Thời hạn cho vay là thời hạn được xác định từ khi ngân hàng bỏ tiền ra cho đến khi thu hồi hết vốn, gồm ba loại: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tín dụng ngắn hạn: tín dụng có thời hạn từ 01 năm trở xuống, thường phục vụ
nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp hoặc cá nhân
Trang 19Tín dụng trung hạn: tín dụng có thời hạn từ 01 — 5 năm, thường được phục vụ cho việc hình thảnh vốn cố định và một phần vốn tối thiểu chi cho sản xuất, cải tiến
kỹ thuật
Tín dụng dài hạn: thời hạn trên 05 năm, thường phục vụ cho việc hình thành vốn, đầu tư chỉ phí cho sản xuát, duy trì và phát triển sản xuất, chỉ đầu tư cho các dự
án lâu dài và có thời hạn thu hồi vốn dải
Căn cứ vào nguôn gốc tín dụng:
Tín dụng trực tiếp: TCTD hay NHTM cho người đi vay vốn trực tiếp một khoản tín dụng và người vay trả trực tiếp khoản nợ cho ngân hàng, TCTD
Tín dụng gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Căn cứ vào mức độ đảm bảo: có bảo đảm và không bảo đảm Thông thường những tài sản bảo đảm có thé ví dụ là bất động sản hoặc giấy tờ có giá, trang thiết bị Yêu cầu cơ bản của nhóm tài sản đảm bảo là dễ dàng chuyển nhượng Trong khi đó, cho vay không có đảm bảo được dựa trên lòng tin và tình hình tài chính của người
vay, lợi tức dự tính trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây Họ có thể là tập
khách hàng quen thuộc của ngân hàng
Tín dụng có đảm bảo: khi cấp tín dụng thì đối tượng vay phải thế chấp tài sản tương
đương để làm đảm bảo với TCTD Các hình thức như cầm có, chiết khấu, thế chấp,
bảo lãnh được áp dụng rộng rãi, mỗi hình thức tương ứng với điều kiện và quy trình cấp tín dụng riêng
Tín dụng không đảm bảo: thường là hình thức tín chấp, đối tượng đi vay không cần tài sản tương đương mà dựa vào uy tín của mình với ngân hàng đề được vay Thường
là các đối tượng có lịch sử tín dụng tốt, có lịch sử tài chính lành mạnh mới được các
NHTM phé duyệt
Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: là những khoản cho vay dưới dạng trả góp, phi trả góp hoặc hoàn trả theo yêu cầu (có thé hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập hoặc dòng tiền)
Căn cứ vào hình thái giá trị cấp tín dụng: dưới dạng hình thức tín dụng bằng
Trang 20tiền hoặc hiện vật Ngân hàng sẽ trực tiếp cho khách hàng vay bằng tiền để đáp ứng những nhu cầu thiếu hụt về vốn hoặc ngân hàng mua tài sản để cung cấp cho khách
hàng tín dụng bằng hiện vật bao gồm các hình thức: cho thuê tài chính, cho thuê hoạt
động
Căn cứ vào mục đích sử dụng von vay: chia thanh tin dung san xuất, lưu thông
hàng hóa được cấp cho khách hàng sản xuất, kinh doanh và tín dụng tiêu dùng cấp
cho khách hàng dùng cho chi tiêu các nhân như mua săm nhà cửa, xe cộ, đồ đạc
Tín dụng xanh là một loại tín dụng của ngân hàng mà các ngân hàng cấp cho
các dự án, sản phẩm không có tác động tiêu cực, gây ra rủi ro hoặc nhằm bảo vệ tích
cực đến môi trường
1.1.2 Quản lý hoạt động tín dụng xanh tại các Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng xanh của NHTM
- Khái niệm Tín dụng xanh
Tín dụng xanh là một khái niệm được sử dụng để mô tả các hoạt động tín dụng hoặc
sản phâm tài chính được thiết kế và triển khai với mục tiêu hỗ trợ phát triên bền vững
và bảo vệ môi trường Đây là một phần quan trọng trong vận hành tài chính bền vững, trong đó ngân hàng hoặc tổ chức tài chính thúc đây việc sử dụng tài chính đề hỗ trợ
các dự án và hoạt động có tác động tích cực đến môi trường và xã hội Có nhiều quan
điểm về tín dụng xanh trên thế giới:
Quan điểm “ tín dụng xanh được định nghĩa là bất kì loại cho vay nào được
cung cấp riêng để cấp vốn hoặc tái cấp vốn toàn bộ hoặc một phần các dự án xanh đủ
điều kiện mới và/hoặc hiện có.” (Theo Nguyên tắc tín dụng xanh được ban hành vào năm 2018 (gọi tắt là GLP 2018) bởi Hiệp hội thị trường tín dụng (Loan market
Association) và Hiệp hội thị trường Tín dụng châu Á - Thai Binh Duong (Asia Pacific Loan Market Association) Danh mục tín dụng theo theo GLP gồm: Năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng hiệu quả; giao thông xanh; sản phẩm, các công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường và/hoặc thích nghỉ với nền kinh tế; quản lí nước bền vững
và xử lí nước thải; tòa nhà xanh; nông lâm nghiệp bền vững; ngăn chặn và kiểm soát
ô nhiễm
Quan điểm “Tín dụng xanh là chiến lược tín dụng của các ngân hàng, không
Trang 21ủng hộ các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Tín dụng xanh điều chỉnh cơ cấu
tỉ lệ tin dung dai han va ngan hạn đối với các doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến cơ
cấu đầu tư và hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp gây ô nhiễm nặng” (Wang và
cộng sự, 2019) cũng đã định nghĩa tín dụng xanh là chiến lực cũng như nêu rõ mục
tiêu của nó
Ở Trung Quốc cũng định nghĩa tín dụng xanh là chính sách tài chính xanh, là
các thỏa thuận về chính sách và thể chế nhằm thu hút đầu tư vốn tư nhân vào các
ngành công nghiệp xanh
Tại Việt Nam, theo Điều 149 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022 quy định về tín dụng xanh như sau: Tín dụng xanh là tín dụng được cấp cho các dự án đầu tư sau đây: (¡) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;
(1ï) Ứng phó với biến đổi khí hậu; (ii) Quản lí chất thải; (iv) Xử lí ô nhiễm, cải thiện
chất lượng môi trường; (v) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; (vi) Bao tồn thiên nhiên và
đa dạng sinh hoc; (vii) Tao ra loi ich khac về môi trường
Như vậy, tổng quát lại có thê hiểu tín dụng xanh là: Thông qua các chính sách
tín dụng và công cụ tải chính để hỗ trợ các dự án đầu tư thân thiện với môi trường;
Hạn chế hoặc dừng cấp hay thu hồi các khoản tín dụng đã cấp cho các dự án vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường; Ngân hàng giám sát việc sử dụng tiền vay đối với các dự án có rủi ro về môi trường và giảm thiểu rủi ro thông qua các chính sách tín dụng
Đặc điểm của tín dụng xanh:
Tín dụng xanh là tín dụng của ngân hàng, do đó nó có đầy đủ các đặc điểm tín dụng ngân hàng:
+ Là hình thức cho vay tiền tệ;
+ Vốn cấp cho tín dụng xanh chủ yếu đến từ vốn đi vay của các thành phần trong xã
hội chứ không phải là vốn thuộc sở hữu của chính NHTM;
+ Quá trình vận động, phát triển của tín dụng xanh mang tính độc lập với quá trình
vận động và phát triển của kinh tế sản xuất;
+ Tín dụng xanh giúp thỏa mãn nhu cầu về vốn của các cấu thành trong nền kinh tế
vì nó huy động nguồn vốn từ tiền nhàn rỗi trong xã hội;
Trang 22+ Tín dụng xanh có tính hoàn trả: Sau một vòng tuần hoàn hoặc sau quá trình chu kỳ
sản xuất, vốn tín dụng được người đi vay trả cho NHTM đi kèm một khoản lãi suất
như cam kết trước đó
+ Tín dụng có “lòng tin”: NHTM cho các tác nhân vay vốn tín dụng cũng chủ yếu dựa trên lòng tin, rằng người vay sẽ hoàn trả lại Người đi vay cũng có lòng tin rằng chủ thể cho vay có thể đáp ứng hoặc phù hợp với khối lượng tín dụng của mình, thì mới phát sinh quan hệ tín dụng
Bên cạnh đó, Tín dụng xanh mang có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt với tín
dụng ngân hàng truyền thống như sau:
Tín dụng xanh là những khoản cấp tín dụng dưới dạng tài trợ vốn, cho vay và các hình thức cấp tín dụng khác, mà trong đó có tính đến tác động của dự án, phương
án vay vốn đối với môi trường, bởi bảo vệ môi trường là góp phần quan trọng vào quá trình phat trién bền vững của nền kinh tế
Tín dụng xanh không cấp cho các dự án gây ô nhiễm, thiệt hại hay tạo ra rủi ro
tới môi trường mà chỉ ưu tiên cho các dự án chú trọng đến bảo vệ môi trường, có tác
động tích cực đến hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên
- Vai trò của tín dụng xanh
Đối với NHTM: Theo xu thế phát triển của nền kinh tế, khách hàng Doanh nghiệp là một thị trường đầy tiềm năng Phát triển hoạt động cho vay xanh đối với NHTM là một trong những hoạt động quan trọng mang lại cho ngân hàng rất nhiều lợi ích quan trọng sau đây:
Hoạt động tín dụng xanh phát triển giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng thị trường và nâng cao vị thế Khách hàng là một nhân tổ vô cùng quan trọng đối với bất cứ ngân hàng nào Đặc biệt khách hàng tín dụng xanh là các doanh nghiệp có các dự án xanh, mang ý nghĩ về cộng đồng, Điều này góp phần quảng bá
hình ảnh và vị thế của chính NHTM
Mỗi khách hàng là một nhân tố quan trọng trong hoạt động của các Doanh nghiệp, các Đơn vị hành chính sự nghiệp, các Tổ chức trong nền kinh tế Thông qua san pham tin dụng xanh có thể giúp Ngân hàng tiếp cận và thu hút được những khách hàng lớn là các Tổng công ty, các doanh nghiệp trong nền kinh tế
Trang 23Phát triển hoạt động tín dụng xanh tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng doanh thu
và lợi nhuận Đặc điểm của hoạt động tín dụng xanh là thời gian vay thường dài, do
vậy nguồn thu nhập mang lại thường ồn định Bên cạnh các khoản thu nhập chính từ khoản vay, ngân hàng có thé tang thu nhập từ các sản phẩm dịch vụ bán chéo
Quản lý hoạt động tín dụng xanh giúp ngân hàng phân tán rủi ro trong hoạt động
cấp tín dụng Hoạt động cấp tín dụng là một hoạt động nhiều rủi ro nhất đối với mỗi
ngân hàng Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế đang có nhiều biến động như hiện nay, mức độ rủi ro ngày càng tăng cao Tuy nhiên với các sản phẩm, dự án xanh thường được các Bộ, ban ngành có quy định, thang đo đánh giá nên phần nào làm giảm thiêu mức độ rủi ro cho các NHTM
Đối với khách hàng: Các dự án xanh để thực hiện và phát triển được luôn cần
một nguồn vốn lớn, phát triển hoạt động tín dụng xanh giúp các cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lãi suất hợp ly dé có thê duy trì va phát triển hoạt động của mình
Đối với phát triển xã hội và nên kinh tế
Tín dụng xanh hướng tới mục tiêu to lớn là phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường Như vậy, một nền kinh tế phát triển gắn với yếu tố “Xanh”, vừa
đem lại hiệu quả kinh tế, vừa thân thiện với môi trường, luôn gắn liền với yếu tố “bền vững” sẽ tạo ra một xã hội phát triển, một môi trường sống thân thiện, đáng mơ ước
cho mọi người Nhìn chung, tín dụng xanh là tất yếu của nền tài chính với giá trị to lớn trong công cuộc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của
nhân dân
1.1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong thúc đây hoạt động tín dụng xanh, đồng thời ban hành các văn bản pháp luật, các quy định đối với hoạt động tín dụng xanh, tạo một hành lang pháp lý đầy đủ cho các chủ thê tham gia vào tín dụng xanh
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã hợp tác trong
việc ban hành Số tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường - xã hội cho hoạt động cấp tín dụng là một bước quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và khả năng quản
Trang 24lý rủi ro của các NHTM và TCTD Việc này giúp ngân hàng nhận biết và đánh giá các rủi ro môi trường - xã hội có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng
Ngoài ra, NHNN và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp để xây dựng và trình
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục phân loại xanh quốc gia cũng là một bước quan trọng trong việc tạo ra cơ chế và hành lang pháp lý rõ ràng để hỗ trợ triển khai các công cụ kinh tế hỗ trợ tăng trưởng xanh quốc gia Điều này bao gồm hoạt động
tài trợ xanh của các TCTD, đồng thời khuyến khích sự đầu tư vào các dự án và doanh
nghiệp có tác động tích cực đến môi trường và xã hội
Khái niệm Quản lý: Quản lý là một hoạt động không thê thiếu trong bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào Quản lý là việc điều hành, phối hợp hiệu quả giữa các nhân
viên và bộ phận khác nhau đề đạt được mục tiêu của tổ chức
Quản lý trong Ngân hàng thương mại là hoạt động quản trị, tác động có tô chức,
có chủ đích lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực, phát huy
tối đa hiệu quả để đạt được các mục tiêu mà ngân hàng đề ra trong bối cảnh, điều kiện thực tại của ngân hàng
Quản lý hoạt động tín dụng xanh là hoạt động thực hiện các nhiệm vụ quan
lý, kiểm tra và giám sát việc thực thi các chính sách, quy định của tổ chức tín dụng
và pháp luật của nhà nước về hoạt động tín dụng xanh Mục tiêu của quản lý hoạt động tín dụng xanh là đảm bảo rằng các hoạt động tín dụng này tuân thủ các quy định
và giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, đồng thời đem lại hiệu quả tối ưu cho hoạt
động tín dụng xanh Điều này đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt và phối hợp chặt chẽ
giữa các bộ phận trong tô chức tín dụng, ngân hàng thương mại
Các nội dung thực hiện quản lý hoạt động tín dụng xanh của các NHTM bao gồm:
e Hoạch định xây dựng chính sách, quy định quản lý và quy trình thực hiện hoạt
động tín dụng xanh;
e Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động tín dụng xanh;
e Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện hoạt động tín dụng xanh
a) Hoạch định xây dựng chính sách, quy định quản lý và quy trình thực hiện hoqf động tín dụng xanh
Trang 25Hoạch định chính sách tín dụng xanh là bước quan trọng trong việc đảm bảo
rằng các hoạt động tín dụng xanh đều đáp ứng các tiêu chuẩn và tiêu chí về bền vững môi trường và xã hội Nhà nước cần phát triển và ban hành các chính sách và quy định liên quan đến tín dụng xanh đề tạo ra một môi trường pháp lý rõ ràng và đồng nhất Điều này bao gồm việc xác định các tiêu chuẩn và tiêu chí để đánh giá và phân
loại các hoạt động và sản phẩm tín dụng xanh
Đối với các NHTM, việc hoạch định chính sách tín dụng xanh là thể hiện tầm nhìn,
quan điểm của ngân hàng đối với hoạt động tín dụng xanh Thông thường, việc hoạch
định chính sách tín dụng xanh nhằm theo đuổi mục tiêu dài hạn Đề hoạch định chính
sách tín dụng xanh, các NHTM cần thu thập dữ liệu và xây dựng các chỉ số đo lường
về tín dụng xanh, tăng cường trao đổi với các cơ quan quản lý nhà nước đề cải thiện hiểu biết, tăng cường sự đồng thuận và tạo ra các giải pháp tốt hơn Trên cơ sở đó, ngân hàng xây dựng và thiết lập các hướng dẫn, quy định và nguyên tắc mà ngân
hàng sẽ tuân thủ và thực hiện trong hoạt động tín dụng xanh của mình
Các chính sách này bao gồm: nguồn lực tài chính, quản lý rủi ro, pháp lý, môi trường,
xã hội, đạo đức kinh doanh
Ngoài ra, hoạch định chính sách bao gồm xây dựng các quy định quản lý tín dụng
xanh, quy trình thực hiện hoạt động tín dụng xanh
Quy định về tín dụng xanh là cụ thể hóa của chính sách tín dụng xanh tại mỗi
NHTM: các quy định về tiêu chuẩn cấp tín dụng xanh, thê thức cho vay, giới hạn kỳ
nợ, tiêu chuẩn về tải sản đảm bảo, tiêu chuẩn về năng lực và điều kiện pháp lý của
khách hàng, mức cho vay, thâm quyền và thủ tục thanh lý, thu hồi nợ Các quy định này phải được công bố bằng văn bản và công khai cho các bên liên quan được biết,
đồng thời được dùng như một phương tiện đề kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động
tín dụng xanh xem có tuân thủ theo các quy định hay không
Quy trình thực hiện hoạt động tín dụng xanh là tổng hợp toàn bộ công việc của
ngân hàng từ khi bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xanh, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng xanh và đánh giá
Quy trình thực hiện tín dụng xanh giúp xác định các tiêu chí và quy định rõ ràng cho
Trang 26việc đánh giá và xác định khả năng thanh toán của khách hàng, giảm thiêu rủi ro tín dụng cho NHTM và tăng cường chất lượng của tín dụng xanh Về góc độ quản lý, giúp cho NHTM phân định trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các bộ phận, nhân
viên trong hoạt động tín dụng xanh, giúp hoạt động tín dụng xanh được diễn ra có trình tự khoa học và tuân thủ các quy định
b) Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động tín dụng xanh của NHTM
Căn cứ vào các chính sách tín dụng xanh đã được hoạch định trước đó, NHTM tổ
chức triển khai thực hiện tín dụng xanh tại ngân hàng mình Ngân hàng thương mại
tự tổ chức triển khai tín dụng xanh tùy theo tình hình cơ cấu huy động vốn, mục tiêu kinh doanh của mình Nội dung tô chức triển khai thực hiện tin dụng xanh bao gồm:
e Huy động và quản lý nguồn vốn cho thực hiện tín dụng xanh;
e Phát triển các sản phẩm tín dụng xanh;
e Phát triển quy mô, cơ cấu tín dụng xanh
Huy động và quản lý nguồn vốn cho thực hiện tín dụng xanh: việc chủ động huy động nguồn vốn, phan bé cho tin dụng xanh phụ thuộc vào mỗi ngân hàng Các dự
án đầu tư xanh luôn cần một khoảng thời gian hoàn vốn dải, tính rủi ro cao Nên việc
cân nhắc bố trí nguồn vốn cho tín dụng xanh tại các ngân hàng còn khó khăn, thiếu
cơ chế
Trong thời gian tới, Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
tại Hội nghị COP26 Đề thực hiện được điều đó, các chuyên gia ước tính nước ta cần
đầu tư khoảng 368 tỷ USD tới năm 2040 Trong khi đó, vốn tín dụng ngân hàng là nguồn lực chính cho các dự án xanh tại nước ta Với nhu cầu nguồn vốn khổng lồ thì việc huy động vốn tín dụng xanh quả thực là một bài toán khó Tính đến ngày 30/09/2023, theo báo cáo của Vụ tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) thì dư nợ cấp tín dụng xanh cả nước đạt 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,4% tông
dư nợ toàn nền kinh tế
Phần lớn nguồn tài chính cho tín dụng xanh của các NHTM những năm qua
tại Việt Nam dựa vào các chương trình, dự án tài trợ quốc tế Ngoài các tổ chức tài
chính quốc tế như WB, ADB, IFC, còn có các cơ quan chính phủ, tô chức phi chính phủ cũng hỗ trợ ngân sách cho các chương trình đầu tư ưu tiên của Chính phủ Việt
Trang 27Nam để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và giảm phát thải khí nhà kính trong từng giai đoạn Ngoài việc tiếp cận nguồn vốn xanh thông qua các hợp đồng ủy thác, một số ngân hàng cũng cam kết xác định một tỉ lệ nguồn vốn huy động để tài trợ cho
các dự án xanh Điển hình như ngân hàng MB Bank, ngân hàng tại thời điểm hiện tại
dành 8 — 10% tổng dư nợ để cấp cho tin dụng xanh, cao hơn so với mức trung bình 4,4% của các ngân hàng khác Đồng thời hướng tới mục tiêu nâng tỷ trọng tín dụng xanh lên mức 15% vào năm 2026 Duy nhất ngân hàng MB Bank hiện chưa thực hiện nhận ủy thác cấp vốn từ các tô chức quốc tế, mà sử dụng vốn của ngân hàng đề cấp cho tín dụng xanh
Phát triển các sản phẩm tín dụng xanh: các NHTM triển khai khá nhiều sản phẩm tín
dụng xanh, tiêu biểu như:
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản: Cho vay vốn theo chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, được triển khai bởi
Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BacABank, Sacombank, ACB, HDBank ;
Cho vay chuyên đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam, được triển khai bởi BIDV; Cho vay phát triển lâm nghiệp bền vững theo Dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp
và tăng cường tính chống chịu ven biển (FMCR), được triển khai bởi Agribank Trong lĩnh vực năng lượng mới: Cho vay đầu tư hệ thống sản xuất điện năng
lượng mặt trời, điện gió, các dự án thúc đây giảm khí CO2, tiết kiệm năng lượng
đối với khách hàng doanh nghiệp và hộ gia đình Tiêu biểu như MB Bank,
Sacombank, BIDV
Trong lĩnh vực nước sạch, xử lý chất thải: Cho vay các dự án nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn: Agribank
Việc phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng xanh giúp các NHTM thu hút
được nhiều khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức
trong nước và quốc tế Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng xanh cũng để đáp ứng với nhu cầu của thị trường, mà đối tượng khách hàng ở đây là các doanh nghiệp Tuy nhiên cần cân đối các sản phâm tương ứng với năng lực của ngân hàng, tránh trường hợp quá tải hoặc ngân hàng phải dàn trải nguồn lực quá mức nhưng không đem lại hiệu
Trang 28quả
Phát triển quy mô cơ cấu tín dụng xanh là sự phát triển dựa trên hai mặt: Số lượng và
chất lượng:
Mở rộng về mặt số lượng: NHTM sử dụng các biện pháp nhằm thu hút, gia tăng
số lượng khách hàng trong tín dụng xanh, tăng trưởng về doanh số, dư nợ cấp tín dụng
cho các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện các dự án, sản phẩm xanh
Nâng cao về chất lượng: là việc ngân hàng thực hiện các biện pháp nhằm tăng tiện ích và tính năng của sản phâm nhằm, nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro đề tăng
hiệu quả cho vay
NHNN hướng dẫn các TCTD, NHTM cho vay tín dụng xanh trên 12 lĩnh vực xanh được quy định bao gồm:
(1) Nông nghiệp xanh;
(2) Tiết kiệm năng lượng công nghiệp, bảo tồn nước và bảo vệ môi trường:
(3) Tái chế tài nguyên;
(4) Lâm nghiệp xanh;
(5) Bảo vệ thiên nhiên, phục hồi sinh thái và phòng chống thiên tai;
(6) Xử lý chất thải, phòng ngừa và xử lý ô nhiễm;
(7) Năng lượng tái tạo và năng lượng sạch;
(8) Dự án nước nông thôn và đô thị;
(9) Xây dựng năng lượng hiệu quả và công trình xanh;
(10) — Giao thông xanh;
(11) Bảo tồn năng lượng và dịch vụ Bảo vệ môi trường;
(12) Các dự án tài chính ở nước ngoài áp dụng các thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế tốt nhất;
Hiện nay dư nợ tập trung chủ yếu vào các ngành năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (45%) và nông nghiệp xanh (hơn 30%), các nhóm lĩnh vực còn lại chiếm chưa đến 25% Có thê thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam tăng trưởng qua các năm, trung bình dư nợ cấp tín dụng xanh đạt tốc độ tăng trưởng 25%/năm, đây là mức tăng trưởng tốt, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung Tuy nhiên nếu so sánh về
tỉ trọng tín dụng thì dư nợ xanh chỉ chiếm 4.32% tổng dư nợ toàn nèn kinh tế mà thôi.
Trang 29Điều này cũng dễ hiểu, do đây là một lĩnh vực mới, hiện có rất ít ngân hàng thương
mại đi tiên phong, tham gia vào tín dụng xanh, còn nhiều các NHTM, TCTD vẫn chưa tham gia vào tín dụng xanh, do đó rất cần các chính sách, biện pháp thu hút,
kích cau dé phat trién tin dụng xanh trong thời gian tới
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Dư nợ tín dụng xanh giai đoạn 2017 - 2022
Biểu đỗ 1.1: Tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh tại Việt Nam
giai đoạn 2017 — 2022 (Nguôn: tác giá tổng hơp từ báo cáo của Vụ tín dụng các ngành kinh tế)
e) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động tín dụng xanh
Các NHTM cũng cần giám sát đề theo dõi và đánh giá việc thực hiện các chính sách và quy định liên quan đến tín dụng xanh một cách chặt chẽ và nghiêm túc Cần thực hiện giám sát hoạt động hàng ngày, bao gồm giao dịch tài chính, quản lý rủi ro,
và phản ứng đối với các sự kiện không mong muốn Thực hiện kiểm tra định kỳ và đánh giá sâu hơn về việc tuân thủ các quy định pháp lý và các chính sách nội bộ, bao
gồm việc kiểm tra các giao dịch, hồ sơ khách hàng và quy trình nội bộ đối với hoạt động tín dụng xanh Quá trình giám sát thực hiện không chỉ là về việc xác định các
vi phạm và điều chỉnh, mà còn là về việc liên tục cải tiến hệ thống quản lý và kiểm
soát hoạt động tín dụng xanh Để đảm bảo rằng các chính sách có thé tap trung vào
Trang 30việc tối ưu hóa hoạt động của ngân hàng, tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong việc
sử dụng nguồn lực và tài sản, minh bạch và bền vững, đồng thời đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và nền kinh tế
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các NHTM phải được quan tâm đặc biệt
Kiểm tra hoạt động tín dụng xanh là quá trình đánh giá và kiểm soát, xem xét các quy trình, chính sách và thực tiễn hoạt động của ngân hàng để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn quy định, đồng thời đảm bảo rằng rủi ro tín dụng được quản lý một cách hiệu quả Điều này thường bao gồm việc kiểm tra hồ sơ tín dụng,
đánh giá chất lượng tín dụng, và theo dõi các chỉ số hiệu suất tín dụng
Công tác kiểm tra thường được giao cho Ban kiểm soát, ban kiểm toán nội bộ
nhằm phát hiện, cảnh báo và kịp thời ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm cũng như các rủi ro trong hoạt động tín dụng xanh Ban kiểm soát phải độc lập với Hội đồng quản trị các ngân hàng thương mại, không bị chỉ phối bởi một hay nhiều thành viên trong Hội đồng quản trị, từ đó mới phát huy tốt vai trò kiêm tra, đánh giá (trong nhiều trường hợp Hội đồng quản trị có những quyết định không tuân thủ quy định của pháp luật hay của nội bộ ngân hàng)
Đánh giá hoạt động tín dụng xanh là quá trình đánh giá các hoạt động trong thực hiện tín dụng xanh của ngân hàng nhằm xác định các kết quả, các tiêu chuân và quy định đề ra đạt được đến đâu Ngân hàng xây dựng các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá, bao gồm cả việc đánh giá sự tuân thủ của khách hàng, hiệu quả của dự án/sản phẩm được cấp tín dụng xanh, sự tuân thủ của ngân hàng với quy định tín dụng xanh, mức
độ rủi ro, các nguy cơ tiềm ấn đề từ đó có thể thực hiện các biện pháp cải tiến đề tăng cường hoạt động tín dụng xanh và đáp ứng tốt hơn với các yêu cầu về môi trường và
xã hội
1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại
a) Nhóm chỉ tiêu về quy mô
Số lượng khách hàng: Đây là chỉ tiêu chí đánh giá chung dé đánh giá bat ky mot
hoạt động kinh doanh nào Khi hoạt động tín dụng xanh càng thu hút được nhiều
khách hàng vay vốn chứng tỏ sự tín nhiệm càng cao đối với ngân hàng, chất lượng
Trang 31sản phẩm vay tốt, lãi suất tốt Do vậy đòi hỏi NHTM phải không ngừng hoàn thiện, tao dựng hình ảnh đề giữ nền khách hàng cũ và phát triển thêm khách hàng mới Việc
có càng nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn và sử dụng sản phẩm cho vay tín dụng xanh góp phần gia tăng thị phần cho NHTM
Doanh số tín dụng xanh: Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền thực tế mà ngân hàng đã cho vay trong kỳ Doanh số cho vay tín dụng xanh là chỉ tiêu phản ánh quy mô các khoản cho vay của ngân hàng đối với khách hàng
Công thức:
Doanh số - cho vay kỳ Doanh sô cho này - vay kỳ trước Tốc độ tăng trưởng
doanh sô cho vay kỳ này
Doanh số cho vay kỳ trước
Dư nợ cho vay tín dụng xanh: Dư nợ của hoạt động cho vay tín dụng xanh tại
một thời điểm cụ thể chính là số tiền mà ngân hàng đang cho vay đến thời điểm đó
Công thức:
Dư nợ Doanh số „
Dư nợ _ kỳ cho vay Doanh sô thu
kỳnày —ˆ trước trong kỳ - nợ trong kỳ
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tín dụng xanh
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh phần trăm (%) tăng trưởng của kỳ này so
với kỳ trước
Công thức:
Dư nợ kỳ này — Dư nợ kỳ trước Tốc độ tăng
trưởng ky nay (%) = Dư nợ kỳ trước x 100 (%)
Tỷ lệ thu lãi từ tín dụng xanh:
Trang 32Công thức:
Tổng lãi thu từ hoạt động tín dụng xanh
Tổng lãi thu từ hoạt động tín dụng nói chung
Tỷ lệ thu lãi càng cao, chứng tỏ hoạt động tín dụng xanh càng đem lại hiệu quả kinh
doanh cho các NHTM, đồng thời cũng thể hiện được các dự án, sản phẩm xanh có hiệu quả, được đón nhận của cộng đồng
Chỉ tiêu về thị phần: Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phâm mà mỗi ngân hàng chiếm lĩnh Ngân hàng nào chiếm được thị phần lớn sẽ có lợi thế thống trị thị trường Vì chiến lược chiếm thị phần, nhiều ngân hàng sẵn sảng chấp nhận chỉ phí
lớn và hy sinh các lợi ích khác Tuy nhiên, việc chiếm được thị phần lớn cũng đem
lại cho ngân hàng rất nhiều lợi ích
Thị phần về số lượng khách hàng: Được đo bằng tỷ lệ giữa số lượng khách hàng vay vốn tín dụng xanh của một NHTM so với tông số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn tín dụng xanh trên cả nước
Thị phần về dư nợ: Được đo bằng tỷ lệ giữa dư nợ nhu cầu tín dụng xanh của
NHTM so với tổng dư nợ khách hàng nhu cầu tín dụng xanh của khách hàng trên cả nước
b) Nhóm chí tiêu về mức độ rủi ro
- Dư nợ nhóm 2 và tỷ lệ nợ nhóm 2
Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) là toàn bộ các khoản nợ bị quá hạn từ 10 đến dưới 90
ngày hoặc các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ lần đầu Đây là các khoản nợ
cần được kiểm soát chặt chẽ vì nó cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng đang bị suy giảm và có nguy cơ chuyên xuống nhóm nợ xấu
Trang 33- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các khách hàng vay bị suy giảm nghiêm trọng khả năng trả nợ, đã tuyên bố phá sản hoặc đã tâu tán tài sản Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc thường trên 90 ngày căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm
thích hợp Gồm có: Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ
1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng xanh
a) Nhóm nhân tố bên ngoài
Môi trường kinh tế - chính trị:
Một môi trường kinh tế - chính trị ôn định và hướng tới sự phát triển bền vững
sẽ giúp các cá nhân, doanh nghiệp ồn định sản xuất, kinh doanh Tập trung nghiên
cứu, phát triển hướng tới mục tiêu bền vững và bảo vệ môi trường, thân thiện với con người Đồng thời, môi trường kinh tế, chính trị tạo sự yên tâm, có những định hướng
khuyến khích cho các cá nhân, doanh nghiệp tham gia tín dụng xanh sẽ tao don bay
để các đối tượng trên sản xuất, kinh đoanh theo mục tiêu Nếu một môi trường kinh
tế suy thoái, lạm phát hay một môi trường chính trị bất ổn định, sẽ dẫn tới tình hình rối loạn, các hoạt động sản xuất, kinh doanh không đảm bảo hoặc dẫn tới việc các cá
nhân, DN phá sản, không còn khả năng trả nợ tín dụng xanh cho các NHTM Các NHTM mắt đi một phần nguồn vốn càng làm tình hình kinh tế thêm biến động
Môi trường pháp lý: tại Việt Nam, môi trường pháp lý được hiểu là hệ thống
các văn bản pháp luật, các quy phạm pháp luật của nhà nước ban hành đề điều chỉnh
và quản lý hoạt động tín dụng xanh Các văn bản, quy định pháp luật hướng dẫn tín
dụng xanh đối với các NHTM và các cá nhân, DN, tổ chức tham gia vào tin dụng
xanh theo khuân khổ của pháp luật quy định, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều
Trang 34kiện cho các hoạt động tín dụng xanh diễn ra thuận lợi, có tính trật tự và ổn định,
thông suốt Nếu như hệ thống pháp lý không chặt chẽ, chưa hoàn thiện hay chồng chéo sẽ tạo ra những khe hở pháp luật, hoặc không có quy định điều chỉnh các trường hợp sẽ dẫn đến tình trạng lách luật, vi phạm hay không được giải quyết trong tín dụng xanh
Môi trường pháp lý có tác động lớn đến hoạt động tín dụng xanh bao gồm điều chỉnh các quy định về đối tượng cho vay, tỉ lệ đảm bảo an toàn, quy mô, giới hạn cho vay nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay của NHTM
Đối thủ cạnh tranh: Đề có thé nâng cao thị phần, chiếm ưu thế trong hoạt động phát triển tín dụng xanh thì các NHTM cần chú ý tới đối thủ cạnh tranh: cạnh tranh
về lãi suất, sản phẩm, chính sách, chất lượng phục vụ Sự tác động của yếu tố này
có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực và tiêu cực:
Theo hướng tích cực, do có sự cạnh tranh mà các NHTM sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình để tăng độ nhận diện thương hiệu, thu hút khách hàng,
nâng cao vị thế
Theo hướng tiêu cực, nếu như áp lực cạnh tranh gay gắt dẫn đến một số trường hợp ngân hàng bỏ qua các điều kiện đáp ứng tín dụng xanh của khách hàng, vẫn thực hiện cho vay sẽ dẫn đến những rủi ro cũng như làm mất đi mục tiêu của tín dụng xanh
Yếu tổ từ khách hàng
Nhu cầu vốn của khách hàng:
Tín dụng xanh phục vụ cho các ngành sản xuất, kinh doanh “xanh - là một
ngành hoàn toàn mới, do đó các cá nhân, doanh nghiệp bắt đầu chuyên sang lĩnh vực mới này là những người tiên phong Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu vốn thay đôi, phù hợp với nhu cầu kinh doanh của mình từng thời kỳ Nhu cầu vốn của doanh nghiệp
sẽ ảnh hưởng đến quy mô hoạt động cho vay của ngân hàng Những lúc nhu cầu đầu
tư của các doanh nghiệp không cao, vì họ đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn hoặc họ đang có xu hướng thu hẹp sản xuất, trong trường hợp đó, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp sẽ không cao, do đó, ngân hàng sẽ gặp khó khăn
nếu muốn mở rộng tín dụng Ngược lại, nếu tình hình doanh của doanh nghiệp khả quan, việc mở rộng sản xuât kinh doanh diễn ra liên tục, thì nhu câu vôn của họ sẽ
Trang 35nhiều hơn, qua đó, ngân hàng sẽ có cơ hội tăng quy mô của hoạt động cho vay Khả năng đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của ngân hàng:
Ngoài các điều kiện, tiêu chuẩn đáp ứng được tiêu chuẩn tín dụng thì doanh nghiệp còn phải đáp ứng thêm các tiêu chí về tín dụng xanh Khả năng đáp ứng những điều kiện, tiêu chuân này của doanh nghiệp càng cao thì chất lượng cho vay của doanh nghiệp sẽ càng tốt Tuy nhiên nếu các điều kiện, tiêu chuẩn quá khắt khe, gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến cận nguồn vốn sẽ làm cho ngân hàng không thê mở rộng thị trường cho vay
Kha nang trong việc sử dụng vốn vay có hiệu quả:
Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay ngân hàng sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng, hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng đúng thời hạn Và đó sẽ là một khoản vay đảm bảo chất lượng
Đạo đức của khách hàng:
Trong quan hệ cho vay muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả phía người cho vay và người đi vay Nếu doanh nghiệp cung cấp số liệu thiếu trung thực sẽ gây khó khăn trong việc đánh giá khách hàng của ngân hàng dẫn đến đưa ra quyết định cho vay không đúng đắn Doanh nghiệp thiếu thiện chí sẽ gây khó khăn trong việc thu hồi nợ của ngân hàng Doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, đều có thể mang lại rủi ro, làm giảm chất lượng cho vay của ngân hàng
b) Nhóm nhân tổ bên trong NHTM
Chính sách tín dụng của NHTM: Mỗi NHTM đều ban hành một chính sách tín
dụng xanh sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình, chính sách tín dụng xanh
thé hiện qua các đối tượng cấp tín dụng, điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay, dịch vụ
chăm sóc sau vay Chính sách tín dụng xanh tốt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng, nếu chính sách tín dụng chưa phù hợp thì các khách hàng sẽ tìm tới các NHTM khác tốt hơn, điều này làm giảm quy mô cũng như tăng trưởng tín dụng xanh cho các NHTM Quy trình cấp tín dụng xanh: Nhiều trường hợp khách hàng phan nan, nan lòng và không muốn tiếp cận vốn tín dụng từ một số NHTM do quy trình cấp tín dụng xanh quá phức tạp, chờ đợi lâu hay rất phiền hà Do đó, việc đơn giản hóa hoặc số hóa quy trình
Trang 36tín dụng xanh cũng giúp NHTM nâng cao chất lượng tín dụng xanh, tạo ưu thế riêng và thu hút khách hàng
Chất lượng cán bộ thẩm định:
Yếu tố con người luôn đóng một vai trò quyết định trong bất kỳ lĩnh vực hoạt
động nào, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng Sự thành công của một ngân hàng được
quyết định bởi đội ngũ cán bộ triển khai các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Mỗi cán
bộ ngân hàng phải đáp ứng được các tiêu chuân về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp và đàm phán, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp .Đối với cán bộ thẩm
định tín dụng xanh, họ càng cần được đào tạo bài bản, nắm bắt được các kiến thức chuyên môn để có thể làm tốt công tác thâm định Tuy nhiên, hiện nay trên thực tẾ, tại các NHTM thì cán bộ thâm định tín dụng xanh đều là kiêm nhiệm, được luân chuyển
từ các các vị trí thẩm định tín dụng chung sang, trong quá trình thẩm định họ kết hợp
và tham khảo ý kiến từ bên thứ 3 để đánh giá các điều kiện “xanh”, điều nảy cũng tạo
ra sự bị động cho đội ngũ cán bộ làm công tác thâm định tín dụng xanh
Năng lực quản trị rủi ro của NHTM:
Hoạt động tín dụng xanh luôn tiềm ân nhiều rủi ro khó lường Do hầu hết là lĩnh
vực mới, các doanh nghiệp hoan toàn có thể thua lỗ, hoặc chỉ phí đầu tư rất lớn và thời gian dài, nhưng lợi nhuận mỏng Hoặc rủi ro xuất phát từ sự điều chỉnh chính sách ở tầm vĩ mô như Nhà nước, sự tản phá của thiên tai Do vậy, nâng cao năng lực quản trị rủi ro sẽ đảm bảo hoạt động tín dụng xanh phát triển một cách an toàn, hiệu
quả hơn Năng lực quản trị rủi ro hạn chế là nguyên nhân phát sinh ra nợ quá hạn, nợ
xấu
Uy tín, thương hiệu cua NHTM:
Những ngân hàng có năng lực tài chính vững mạnh cũng đồng nghĩa với một
thương hiệu mạnh và nổi tiếng Giá trị của thương hiệu đôi khi còn cao hơn giá trị
các tài sản hữu hình của ngân hàng Thương hiệu sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều lợi ích như: Dễ dàng được khách hàng nhận diện trong hàng loạt các nhà cung cấp dịch vụ là ngân hàng hoặc phi ngân hàng; Một sản phẩm có thương hiệu tốt có vẻ có chất lượng cao hơn so với sản phẩm cùng loại những thương hiệu chưa được phổ
biến, thừa nhận; Tạo hình ảnh tốt về kinh nghiệm và tính đáng tin cậy; Tạo điều kiện
Trang 37cho ngân hàng thâm nhập thị trường và cung cấp các chủng loại sản phẩm mới thông qua các kế hoạch tiếp thị; Cung cấp cho ngân hàng khả năng bán sản phẩm, dịch vụ của mình với giá cao hơn so với các ngân hàng có thương hiệu kém hơn
Mạng lưới kênh phân phối: kênh phân phối sản phẩm tín dụng xanh càng rộng
rãi thì cảng tạo điều kiện cho tín dụng xanh phát triển, ngược lại, kênh phân phối hạn
chế thì khách hàng càng khó tiếp cận với tín dụng xanh của ngân hàng đó Hiện tại, các kênh phân phối của NHTM về tín dụng xanh thông qua phòng GD hoặc cán bộ làm công tác tín dụng xanh
1.2 Cơ sở về mặt pháp lý
Hiện nay, các quy định pháp lý về tín dụng xanh tại Việt Nam bao gồm các văn bản:
Luật số 72/2020/QH14 Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chỉ tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Quyết định số 1404/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018 về việc phê duyệt Đề án phát
triển ngân hàng xanh tại Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/3/2015 về thúc đây tăng trưởng tín dụng xanh và quản lí rủi
ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng;
Quyết định số 1552/QĐÐ-NHNN ngày 06/8/2015 ban hành Kế hoạch hành động
của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020;
Công văn 9050/NHNN-TD về báo cáo tình hình cấp tín dụng đối với các lĩnh
vực xanh và đánh giá rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng;
Quyết định số 1604/QĐÐ-NHNN ngày 07/8/2018 về việc phê duyệt Đề án phát
triển ngân hàng xanh tại Việt Nam;
Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 phê duyệt Chiến lược phát triển
ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trong đó đặt
rõ mục tiêu phát triển tín dụng xanh
Thông tư số 17/2022/TT-NHNN ngày 23/12/2022 hướng dẫn thực hiện quản lí
rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của tô chức tín dung (TCTD), chi