1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xu hướng phát triển kinh tế bền vững và sự tác Động tới hoạt Động kinh doanh của ngân hàng shinhan việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng phát triển kinh tế bền vững và sự tác động tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng Shinhan Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Thị Thu Trà, Hoàng Kim Chi, Phương Mai Hương, Ngô Thị Trà, Nguyễn Thuý Hằng
Người hướng dẫn Tạ Thị Thanh Huyền
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng Thương Mại
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 348,6 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNGBÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 222FIN17A13 ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀN

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 222FIN17A13

ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SHINHAN VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Tạ Thị Thanh Huyền Nhóm thực hiện: Nhóm 08

Số từ: 8035 từ

Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

Phần 1: Xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên Thế giới và Việt Nam 4

1.1 Tổng quan về phát triển kinh tế bền vững 4

1.2 Sự cần thiết của việc phát triển kinh tế bền vững 4

1.3 Xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên Thế giới và Việt Nam 5

1.3.1 Trên Thế giới 5

1.3.2 Tại Việt Nam 8

Phần 2: Vai trò của NHTM trong phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam 9

2.1 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế 9

2.2 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với phát triển xã hội 11

2.3 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với bảo vệ môi trường 12

Phần 3: Tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh của Shinhan Bank 13

3.1 Tổng quan về ngân hàng Shinhan 13

3.1.1 Tập đoàn tài chính Shinhan 13

3.1.2 Ngân hàng Shinhan Bank Việt Nam 13

3.1.3 Quá trình hình thành và phát triển Shinhan Bank Việt Nam 15

3.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ tài chính tại Shinhan Bank 16

3.1.5 Tầm nhìn và sứ mệnh của Shinhan Bank Việt Nam 18

3.2 Tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh doanh của Shinhan Bank 18

3.2.1 Hoạt động về mặt kinh tế 18

3.2.2 Hoạt động về mặt môi trường 20

3.2.3 Hoạt động về mặt xã hội 21

3.3 Đánh giá và khuyến nghị 22

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế bền vững là xu thế chung được nhiều quốc gia trên thế giới nỗlực hướng tới Đây cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng và được thể hiện rõ néttrong các chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốcgia, cũng như của các ngành và địa phương tại Việt Nam Nhận thức sâu sắc vai tròcủa phát triển kinh tế bền vững trong bối cảnh hội nhập, từ nhiều năm qua, Việt Namluôn bám sát các mục tiêu, nguyên tắc chung của phát triển kinh tế bền vững để có chủtrương, hành động thiết thực và chiến lược cụ thể cho việc phát triển kinh tế bền vững

Để góp phần vào phát triển kinh tế bền vững, ngân hàng thương mại cũng hướng đếnphát triển ngân hàng bền vững Ngân hàng thương mại cung cấp các sản phẩm tàichính bền vững, nỗ lực không ngừng nhằm tạo ra và áp dụng những sáng kiến về tínhbền vững trong thực tiễn kinh doanh, đem lại các lợi ích cho ngân hàng thương mạitrong ngắn hạn, dài hạn vừa góp phần cải thiện môi trường và thúc đẩy tăng trưởngkinh tế bền vững Tại Việt Nam, phát triển ngân hàng bền vững đang ở giai đoạn đầu,một số ngân hàng đã quan tâm và bắt đầu từng bước lồng ghép vấn đề môi trường, xãhội vào trong các hoạt động cho vay của mình

Trong bối cảnh Việt Nam đang chú trọng phát triển kinh tế bền vững thì hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Shinhan (ngân hàng 100% vốn sở hữu nước ngoài) là ngânhàng trực thuộc Ngân hàng Shinhan Hàn Quốc tại Việt Nam cũng chịu sự tác độngkhông hề nhỏ của xu hướng phát triển kinh tế bền vững này

Xuất phát từ thực tiễn, nhóm em đã làm một “Báo cáo đánh giá về vai trò của NHTMtrong phát triển kinh tế bền vững Đánh giá tác động của xu hướng phát triển kinh tếbền vững tới hoạt động kinh doanh của Shinhan Bank” Bài báo cáo sẽ làm rõ sự cầnthiết và xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên thế giới và Việt Nam gần đây, đánhgiá về vai trò của NHTM trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững thông qua luậnđiểm và minh chứng phù hợp, phân tích tác động của xu hướng phát triển kinh tế bềnvững tới hoạt động kinh doanh của một NHTM nhất định

Trang 4

Phần 1: Xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên Thế giới và Việt Nam

1.1 Tổng quan về phát triển kinh tế bền vững

Phát triển bền vững hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thếgiới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa… riêng

để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó

Hiện nay, vẫn còn nhiều tranh luận dưới những góc độ khác nhau về khái niệm

“Phát triển bền vững” Tuy nhiên, khái niệm do Uỷ ban Liên hợp quốc về Môi trường

và Phát triển (UNCED) đưa ra năm 1987 được sử dụng rộng rãi hơn cả TheoUNCED, “Phát triển bền vững thỏa mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làmgiảm khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau” Như vậy, nếu một hoạt động

có tính bền vững, xét về mặt lý thuyết nó có thể được thực hiện mãi mãi

Tại Hội nghị về Môi trường toàn cầu RIO 92 và RIO 92+5, quan niệm về pháttriển bền vững được các nhà khoa học bổ sung Theo đó, “Phát triển bền vững đượchình thành trong sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của 3 hệ thống tương tác là hệ kinh

tế, hệ xã hội và hệ môi trường”

Mô hình kinh tế phát triển bền vững

1.2 Sự cần thiết của việc phát triển kinh tế bền vững

Hiện nay, sự biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường đồng thời vẫn phải nângcao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm đảm bảo cân bằng xã hội giữa các

Trang 5

trên thế giới Và phát triển kinh tế bền vững thể hiện trách nhiệm của mỗi quốc giatrong việc giải quyết những thách thức đó.

Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững về kinh tế

Đây là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn Đảm bảo ổnđịnh kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ Đảm bảo cân đối cán cânthương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao Thông qua việc nâng cao hàmlượng khoa học và công nghệ trong sản xuất nhưng không làm hại đến xã hội và môitrường Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển lành mạnh, nâng cao đời sống của nhândân và tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai Đặc biệt là gánh nặng nợnần để không biến nó thành di chứng cho các thế hệ mai sau

Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững về xã hội

Thể hiện ở sự công bằng xã hội và phát triển con người thông qua thước đo làchỉ số HDI Theo đó, tính bền vững được thể hiện ở việc đảm bảo về sức khỏe, dinhdưỡng, học vấn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội và tạo cơ hội để mọithành viên trong xã hội đều được hạnh phúc, bình đẳng ngang nhau Từ đó làm giảmnguy cơ mâu thuẫn, xung đột hay chiến tranh

Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững về môi trường

Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng báo động, nguồn tài nguyênthiên nhiên thì cạn kiệt, tình trạng chặt phá rừng diễn ra thường xuyên gây nên hàngloạt các thiên tai và biến đổi khí hậu, kéo theo nhiều hệ lụy mà tác nhân chính gây rađồng thời phải gánh chịu nặng nề nhất chính là con người Phát triển bền vững nhằmmục đích khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên, duy trì sự đa dạngsinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt động sinh thái khác và hạn chế vấn đềnhiễm môi trường bao gồm cả ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp, đồng thời quản lý

và xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả năng ngăn ngừa Để từ đó, đảmbảo con người luôn được sống trong môi trường sạch sẽ, lành mạnh, ít bệnh tật

1.3 Xu hướng phát triển kinh tế bền vững trên Thế giới và Việt Nam

1.3.1 Trên Thế giới

Song song với phát triển kinh tế nhanh, các quốc gia trên Thế giới đều đang nỗlực hướng tới phát triển nền kinh tế bền vững Và mô hình kinh tế tuần hoàn và phát

Trang 6

triển nền “kinh tế xanh”, phát triển nền “kinh tế số” trở thành xu hướng của các quốcgia, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt Những năm gần đây,một số quốc gia như Thụy Điển, Hà Lan, Pháp, Đức, Canada, Mỹ, Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc và Singapore đang chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế tuần hoàn vàphát triển nền kinh tế xanh; và sẽ tiếp tục hướng tới mô hình này trong tương lai.

Thụy Điển là quốc gia hiếm hoi cân bằng được sự tăng trưởng kinh tế và bảo vệmôi trường, Chính phủ Thuỵ Điển đã thay đổi nhận thức của người dân, doanh nghiệpsong hành với việc xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng giữa phát triển kinh tế và bảo vệmôi trường bằng việc đánh thuế cao các loại chất thải, đồng thời, có chính sách ưu đãivới sử dụng năng lượng tái tạo từ thủy điện và nhiên liệu sinh học… Nhờ đó, ThụyĐiển đã tái chế 53% vật liệu nhựa tiêu dùng trong đời sống xã hội, 50% chất thải trongngành xây dựng, tái chế 99% rác thải thành năng lượng điện

Hà Lan là quốc gia đã tiếp cận nền kinh tế tuần hoàn và phát triển xanh từnhững năm 1979 Cho đến nay, mô hình này vẫn được Chính phủ Hà Lan áp dụng,trong chương trình "Kinh tế tuần hoàn tại Hà Lan vào năm 2050" đưa ra tầm nhìn,định hướng lộ trình và mục tiêu cụ thể Theo đó, 5 lĩnh vực ưu tiên là: Nhiên liệu sinhkhối và thực phẩm, nhựa, chế tạo (tập trung vào vật liệu kim loại và các hóa chất độchại), xây dựng (tập trung vào tái chế vật liệu xây dựng và phát triển thị trường vật liệutái chế) và tiêu dùng Chính phủ Hà Lan cũng cam kết sẽ thực hiện cải cách pháp luật,

ưu đãi thị trường trí tuệ, hỗ trợ tài chính, nâng cao tri thức nhằm thúc đẩy hợp tác quốc

tế, hướng đến phát triển bền vững

Tại Pháp, Chính phủ nước này cũng đã công bố lộ trình phát triển mô hình kinh

tế tuần hoàn và phát triển xanh, theo đó, quốc gia này sẽ biến rác thải thành nguyênliệu phục vụ cho guồng máy sản xuất Tổng thống Pháp thừa nhận nước Pháp cho đếnnay đã hành động chậm trong nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, và cầnphải tăng gấp bội nỗ lực để đạt mục tiêu đề ra cho mốc 2030 Đông thời, mục tiêu cắtgiảm 30% khí thải vào năm 2030 cũng được nâng lên thành 55% Kế hoạch chuyểnsang nền kinh tế xanh (với tên gọi chính thức là ‘‘kế hoạch hóa sinh thái’’) là trọngtâm trong cương lĩnh hành động của ứng cử viên tổng thống Macron Ngay sau khi táiđắc cử cách nay 8 tháng, ông Macron đã cử thủ tướng Elisabeth Borne trực tiếp phụtrách thực thi kế hoạch này

Trang 7

Đức khởi đầu khá sớm trên con đường hướng tới kinh tế tuần hoàn khi bắt đầu

từ năm 1996 Trong những thập kỷ qua, Đức phát triển các chính sách năng lượng,công nghiệp và môi trường đầy tham vọng ở cấp quốc gia và đóng một vai trò rấtmạnh mẽ trong các lĩnh vực này ở cấp độ châu Âu Một số chính sách xanh hoá nềnkinh tế đã được ban hành như: chiến lược quốc gia về phát triển bền vững, Chính sách

về nông nghiệp xanh, Chính sách về giảm phát thải khí nhà kính, Chính sách phát triểnnăng lượng xanh,Thực hiện giao thông xanh bền vững, Để thực hiện xanh hóa nềnkinh tế, Chính phủ Đức đã khuyến khích người dân tham gia vào quá trình thúc đẩyKTX ở tất cả các cấp, phát triển các sáng kiến xanh trong không chỉ sản xuất mà trong

cả nghiên cứu và phát triển, trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm ra trường và thôngqua việc chuyển giao công nghệ cho các quốc gia khác Các công nghệ sử dụng hiệuquả năng lượng đang chính là những sản phẩm xuất khẩu phát triển mạnh của Đức.Hơn nữa, khuyến khích giảm sử dụng năng lượng đã tăng khả năng thích ứng của nềnkinh tế nước này đối với sự biến động về giá xăng dầu thế giới

Hàn Quốc là quốc gia châu Á đi đầu về phát triển xanh và coi tăng trưởng xanh

là một phần trong chiến lược quốc gia Chiến lược xanh của Hàn Quốc gồm ba yếu tố:Công nghiệp, năng lượng và đầu tư Chiến lược này nhằm duy trì quy mô hoạt độngsản xuất kinh tế để tối ưu hoá nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa ảnh hưởngmôi trường lên các nguồn năng lượng và tài nguyên, đồng thời chuyển đổi đầu tư sangcác hoạt động môi trường và tăng trưởng kinh tế

Mỹ nâng cao kỹ thuật sản xuất xanh hướng đến sử dụng năng lượng tái tạo Mỹ

là một trong những nước đi đầu thế giới về thực hiện chính sách “kinh tế xanh” nhằmthúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, chính phủ Mỹ đã thực hiện các chính sách mớinhằm chấn hưng nền kinh tế thông qua phát triển năng lượng, phát triển kinh tế xanh,thực hiện chính sách tiết kiệm năng lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường và thực hiệnchính sách tái tạo năng lượng Trong chiến lược tiết kiệm năng lượng, Chính phủ Mỹđặt mục tiêu đến năm 2025, các nguồn năng lượng tái tạo sẽ chiếm khoảng 25% lượngphát điện và đến năm 2030 nhu cầu điện trung bình sẽ giảm 15% Nhằm đạt được cácmục tiêu này, Chính phủ Mỹ đã thành lập Cơ quan Triển khai Năng lượng Sạch(CEDA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ có chức năng như một “ngân hàng xanh” để huyđộng và giải ngân vốn đầu tư cho các chương trình năng lượng sạch

Trang 8

Trung Quốc triển khai đồng loạt cách mạng công nghiệp xanh Xu hướng pháttriển xanh tại Trung Quốc bắt đầu bằng kế hoạch 5 năm từ năm 2011 Theo đó, quốcgia này đã tiến hành những cuộc cách mạng sạch, cách mạng xanh, cách mạng côngnghệ cao Theo đó, chính phủ Trung Quốc đã đóng cửa hơn 2.000 doanh nghiệp gây

ô nhiễm môi trường Khối lượng đầu tư của Trung Quốc trong lĩnh vực bảo toàn nănglượng, năng lượng tái tạo và công nghệ thích ứng đã vượt qua chỉ tiêu của Mỹ và EU

Đan Mạch hướng đến từ bỏ sử dụng nguyên liệu hóa thạch Đan Mạch là quốcgia Bắc Âu có mục tiêu tham vọng trở thành “quốc gia xanh” nhất tại châu Âu và trênthế giới Theo chiến lược năng lượng đến 2035, Đan Mạch sẽ hoàn toàn từ bỏ sử dụngnguyên liệu hoá thạch trong ngành công nghiệp năng lượng Tất cả năng lượng điện vànăng lượng nhiệt sẽ được cung cấp bởi các nguồn nhiên liệu tái tạo Để hiện thực hóatham vọng của mình, Đan Mạch đã thông qua mức thuế đặc biệt với việc xử lý chấtthải, bao gồm cả mức phí xử lý chất thải xây dựng Đồng thời, chi tiêu công cho cácsản phẩm hàng hoá do nhà nước điều chỉnh nhằm giảm thiểu lượng rác sinh hoạt vàviệc sản xuất quá nhiều bao bì hàng hoá

1.3.2 Tại Việt Nam

Việt Nam trong những năm gần đây, kinh tế số được coi là một động lực và trụcột chính trong phát triển kinh tế Nhiều chiến lược, chính sách cũng coi phát triểnkinh tế số là trọng tâm trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, phát huy các thành tựucủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp;phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môitrường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội tạiViệt Nam Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển kinh tế bền vững, giải quyếthài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước

và Chính phủ Việt Nam cũng đã mô hình kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh là chìakhóa phát triển bền vững, là con đường để thích ứng và giảm thiểu tác động của biếnđổi khí hậu

Những năm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu triển khai mạnh mẽ hơn các dự ánnăng lượng sinh học và năng lượng tái tạo, khuyến khích phát triển công nghiệp, nôngnghiệp và dịch vụ xanh

Trang 9

Trong Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu Liên hợp quốc COP 26, ViệtNam đã mạnh mẽ cam kết đến năm 2050 đạt cân bằng phát thải tức Phát thải ròng = 0,nâng tỷ lệ Năng lượng tái tạo > 30% trong tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp và tỷ lệche phủ rừng ổn định ở mức 43% Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị:

“Ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trongmọi quyết sách phát triển, là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất của mọi cấp, mọi ngành, mọidoanh nghiệp và mọi người dân Khoa học và công nghệ phải đi trước để dẫn dắt vànguồn lực tài chính phải làm đòn bẩy thúc đẩy chuyển đổi mô hình phát triển hướngtới kinh tế xanh, tuần hoàn, bền vững và bao trùm”

Phần 2: Vai trò của NHTM trong phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam

Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, cần sự phối hợp chặt chẽ củanhiều thành phần kinh tế và yếu tố khác nhau; trong đó, ngân hàng thương mại cũngđóng góp một phần không nhỏ để quốc gia hướng tới sự thành công của phát triển kinh

tế bền vững

Ngân hàng có vai trò là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn cho nền kinh

tế nên có ảnh hưởng và định hướng phát triển kinh tế về cả quy mô và hiệu suất Đểgóp phần vào phát triển kinh tế bền vững, các ngân hàng thương mại tại Việt Namcũng hướng đến phát triển ngân hàng bền vững Phát triển ngân hàng bền vững đang ởgiai đoạn đầu, một số ngân hàng đã quan tâm và bắt đầu từng bước lồng ghép vấn đềmôi trường vào trong các hoạt động cho vay của mình

2.1 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế

Tại buổi gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ với Chủ tịch, Tổng Giám đốc cácngân hàng thương mại vào tháng 10/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chínhcho rằng “những kết quả đạt được trong suốt thời gian qua khẳng định vai trò quantrọng của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế và an ninh tiền tệ quốc gia Hệ thốngngân hàng đóng vai trò huyết mạch của nền kinh tế; là kênh dẫn vốn chủ yếu phục vụsản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh

tế độc lập, tự chủ, nâng cao đời sống nhân dân.” Hệ thống các ngân hàng thương mại

đã không ngừng phát triển lớn mạnh cả về quy mô, chất lượng và năng lực tài chính,tổng tài sản của các ngân hàng cổ phần đến nay đã đạt khoảng 7,5 triệu tỷ đồng, riêngcủa 4 ngân hàng thương mại Nhà nước đạt trên 7 triệu tỷ đồng

Trang 10

Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ quan trọng

và hiệu quả để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Thực tế cho thấy, bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tíndụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng kịpthời và nhanh chóng nhu cầu về vốn trong xã hội nhằm đẩy mạnh sản xuất Ngân hàngthương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng cơ hội đầu tư, mở rộng sảnxuất kinh doanh, cải tiến quy trình công nghệ để từ đó nâng cao năng suất lao động để

có thể đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường

Các ngân hàng thương mại một mặt chịu sự tác động trực tiếp từ các công cụcủa chính sách tiền tệ, mặt khác lại gián tiếp tham gia vào điều tiết vĩ mô nền kinh tếthông qua mối quan hệ với các cá nhân, tổ chức kinh tế về hoạt động tài chính, tíndụng Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt độngtín dụng và từ đó góp phần mở rộng lượng tiền cung ứng trong lưu thông Thông quaviệc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại thựchiện vai trò dẫn dắt các nguồn tiền nhàn rỗi tập hợp và phân chia vốn của thị trường,điều khiển chúng một cách hiệu quả

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với tài chính quốc tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng toàn cầu thì ngânhàng thương mại cũng nỗ lực để không bị tụt lại trong tiến trình đó Các hoạt động củangân hàng thương mại như: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối góp phần thúcđẩy thanh toán xuất nhập khẩu và từ đó thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nướcphù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

Tiêu biểu là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) hợp tácvới Opportunity Network nhằm cung ứng dịch vụ kết nối 28 nghìn doanh nghiệp ở 120quốc gia với mục đích tìm kiếm đối tác mua bán hàng hóa, huy động vốn và mở rộngthị trường Ngân hàng này cũng hợp tác với Amazon cung cấp dịch vụ ngân hàng sốtrên điện toán đám mây; là đối tác lớn và uy tín của nhiều tổ chức trong và ngoài nướctrên lĩnh vực mua bán ngoại hối Nhờ đó, các giao dịch tài chính, thanh toán và muasắm của khách hàng vừa được thực hiện dễ dàng hơn vừa đảm bảo tính ổn định, antoàn cao bằng việc áp dụng các công nghệ hàng đầu thế giới

Trang 11

Trong khi đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã kýhợp đồng hợp tác đến năm 2025 với Công ty Chuyển tiền Quốc tế MoneyGramInternational để cung cấp dịch vụ chuyển và nhận tiền quốc tế tại gần 600 điểm giaodịch của Vietcombank trên toàn quốc; hàng triệu khách hàng bên ngoài lãnh thổ có thể

dễ dàng gửi tiền về Việt Nam thông qua các đại lý tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổcủa MoneyGram trên toàn thế giới Ngoài ra, việc mở rộng tiến trình hội nhập quốc tếtạo cơ hội để nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường ngân hàngtrong nước Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), tính trong 2quý đầu năm 2022 đã nhận được khoản vay hợp vốn quy mô 700 triệu USD kèmquyền chọn gia tăng thêm 300 triệu USD đến từ 26 ngân hàng quốc tế Đây là khoảnvay hợp vốn trung và dài hạn lớn nhất được thu xếp cho một ngân hàng thương mại tạiViệt Nam

2.2 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với phát triển xã hội

Các ngân hàng thương mại luôn thực hiện trách nhiệm xã hội, tích cực chungtay tham gia vào xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa và khắc phục hậu quả nặng nềcủa thiên tai, dịch bệnh Vai trò của ngân hàng thương mại đối với xã hội được thểhiện rõ nét và nổi bật nhất trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trongvài năm gần đây Thủ tướng Chính phủ đã biểu dương các ngân hàng thương mại chủđộng, tích cực hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp chịu tác độngcủa dịch bệnh bằng nhiều biện pháp khác nhau, đồng thời góp phần phục hồi nền kinh

tế sau đại dịch

Dưới sự chỉ đạo của NHNN, các ngân hàng thương mại đã cơ cấu lại thời hạntrả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khoảng 630 nghìn kháchhàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch với dư nợ trên 285 nghìn tỷ đồng Đây là chính sáchđược các doanh nghiệp, chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá là rất kịp thời, thiếtthực, như một liều thuốc tức thì hỗ trợ doanh nghiệp khi dòng tiền bị gián đoạn, sảnxuất kinh doanh ngưng trệ và chưa có khả năng trả ngay những khoản nợ đến hạn.Trong bối cảnh đó, hưởng ứng lời kêu gọi của NHNN, 16 ngân hàng thương mại đã

“hi sinh” lợi nhuận để đồng thuận giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp đã có kếhoạch điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu và lãi suất cho vay đốivới một số khoản vay mới chuẩn bị giải ngân

Trang 12

Các ngân hàng thương mại đã hỗ trợ vật tư, trang thiết bị y tế và đóng góp mộtphần rất lớn vào Quỹ vaccine phòng, chống COVID-19 Với tinh thần tương thântương ái, ngành ngân hàng luôn đi đầu trong công tác an sinh xã hội, đồng hành, chia

sẻ với khó khăn của người dân, doanh nghiệp trước tác động của dịch Covid-19 Tính

từ đầu năm 2020 đến tháng 9/2021, tổng an sinh xã hội toàn ngành khoảng 4.085,9 tỷđồng, trong đó ủng hộ công tác phòng chống dịch Covid-19 là 1.968,9 tỷ đồng, riêngủng hộ Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 là 774,9 tỷ đồng

2.3 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với bảo vệ môi trường

Trong vài năm gần đây, nhiều ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện triểnkhai cấp tín dụng theo hướng tăng trưởng xanh, quan tâm đến bảo vệ môi trường, xãhội, ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực: nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng mặt trời

và các dự án sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; hoạt động kinh doanhtheo hướng thân thiện với môi trường và xã hội Hoạt động tín dụng xanh, ngân hàngxanh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện “Chiến lược quốc gia vềtăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” của Chính phủ nhằm mục tiêuphát triển kinh tế bền vững Khi các ngân hàng triển khai tín dụng xanh, định hướngdòng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư vào các dự án xanh, vừa mang lợi ích tăng trưởngkinh tế vừa nâng cao chất lượng sống và bảo vệ môi trường

Các ngân hàng thương mại đã xây dựng chiến lược quản lý rủi ro môi trường và

xã hội; tích hợp nội dung quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong quy trình thẩmđịnh tín dụng xanh; quan tâm dành nguồn vốn huy động của ngân hàng để cấp tín dụngcho các lĩnh vực xanh với kỳ hạn chủ yếu là trung, dài hạn và có sự ưu đãi về lãi suấtcho các dự án xanh Với những định hướng, chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhànước, kết hợp với sự nỗ lực của các ngân hàng thương mại thì tín dụng xanh đang từngbước có những chuyển biến tích cực, ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm và hạnmức đầu tư ngày càng cao

Giai đoạn 2017-2021, dư nợ cấp tín dụng xanh có tăng trưởng bình quân đạthơn 25%/năm Đến 30/6/2022, dư nợ cấp tín dụng đối với các dự án xanh đạt hơn 474nghìn tỷ đồng (chiếm 4,1% tổng dư nợ toàn nền kinh tế), tăng 7,08% so với năm 2021,chủ yếu tập trung vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (47%), nôngnghiệp xanh (32%) Dư nợ được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội đạt hơn 2.283

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:52

w