HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG □□□□ BÀI TẬP LỚN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài: Vai trò của NHTM trong nền kinh tế số và tác động của xu hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động
Trang 1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
□□□□
BÀI TẬP LỚN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đề tài: Vai trò của NHTM trong nền kinh tế số và tác động của xu hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Techcombank
Giảng viên hướng dẫn: Tạ Thanh Huyền Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Lớp tín chỉ: 231FIN17A13
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Trang 2
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
□□□□
BÀI TẬP LỚN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đề tài: Vai trò của NHTM trong nền kinh tế số và tác động của xu
hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động kinh doanh của
6 Nguyễn Thị NgọcQuyên 25A4022470 95%
Trang 3Mục lục
Lời mở đầu 1
I Tổng quan 2
1 Sự cần thiết và xu hướng phát triển của nền kinh tế số trong 3 năm trở lại đây.2 1.1 Tổng quan về nền kinh tế số 2
1.2 Sự cần thiết của việc phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam 3
1.3 Xu hướng của việc phát triển nền kinh tế số hiện nay 4
2 Đánh giá tổng quan vai trò của ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh tế số 7
2.1 Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế 8
2.2 Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển xã hội 8
2.3 Ngân hàng thương mại với vấn đề bảo vệ môi trường 9
II Thực trạng tác động của xu hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động kinh doanh của Techcombank 10
1 Tổng quan về Techcombank 10
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 10
1.2 Tình hình hoạt động 11
1.3 Những thành tựu đạt được 12
2 Tác động của xu hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động kinh doanh của Techcombank 12
2.1 Tác động tích cực 12
2.2 Tác động tiêu cực 13
3 Đề xuất giải pháp 15
III Kết luận 16
Tài liệu tham khảo 17
Trang 4Lời mở đầu
Những năm qua, nhiều quốc gia trên thế giới đẩy mạnh cuộc cách mạng 4.0, trong
đó có xu thế lớn là kinh tế số Hệ thống các tổ chức tài chính và hệ thống ngân hàng đãgia nhập mạnh mẽ vào xu thế này và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việcchuyển đổi và xây dựng nền kinh tế hiệu quả Trong đó, vai trò của các ngân hàng thươngmại (NHTM) trong nền kinh tế số cần được xác định rõ và đánh giá được những tác độngcủa xu thế này tới hoạt động kinh doanh của các NHTM
Hiểu được vấn đề đó, chúng em đã lựa chọn đề tài: “Vai trò của NHTM trong nền
kinh tế số và tác động của xu hướng phát triển nền kinh tế số tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank” nhằm làm rõ những vấn đề cần thiết và xu hướng
phát triển của nền kinh tế số đến thế giới cũng như Việt Nam cũng như vai trò to lớn củacác NHTM đến vấn đề này Chúng em lựa chọn Techcombank để phân tích, đánh giá vàđưa những giải pháp thúc đẩy nền kinh tế số ở Việt Nam
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Tạ Thanh Huyền, giảng viên
bộ môn Ngân hàng thương mại, Học viện ngân hàng Trong quá trình học tập và làm bàitập nhóm bộ môn Ngân hàng thương mại, chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ,hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết từ cô
Trong quá trình thực hiện bài tập lớn, dù đã rất cố gắng nhưng chúng em khôngtránh khỏi việc mắc những sai sót, vì vậy chúng em mong rằng sẽ nhận được những góp
ý quý giá từ cô để bài tập nhóm được hoàn thiện hơn Lời cuối cùng, em xin kính chúc côthật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5- Tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, “kinh tế số” được định nghĩa là toàn
bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và những mô hình kinh doanh mới đượctạo ra từ việc áp dụng công nghệ số và dữ liệu số
Hình ảnh 1: Hình ảnh minh họa cho kinh tế số 1.1.2 Phân loại
- Kinh tế số được chia thành 3 cấu phần, bao gồm:
Kinh tế số ICT/viễn thông gồm: sản xuất phần cứng, sản xuất phần mềm, sảnxuất nội dung số, dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truycập Internet
Ví dụ: Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội( Viettel)
Tập đoàn Vingroup
Công ty Cổ phần VNG…
Kinh tế số Internet/ nền tảng gồm: kinh tế dữ liệu số, kinh tế nền tảng số, dịch
vụ số, kinh doanh số, kinh tế chia sẻ, kinh tế thuật toán, kinh tế Internet, kinh tếGig
Ví dụ: Facebook,Google, Apple,…
Kinh tế số ngành/lĩnh vực, gồm: quản trị điện tử, thương mại điện tử, ngânhàng điện tử, sản xuất thông minh, nông nghiệp chính xác, và du lịch thôngminh
Ví dụ: Shoppe, VNPT Pay, Ngân hàng điện tử Vietcombank,
Trang 6Hình ảnh 2: Các cấu phần của nền kinh tế số 1.1.3 Đặc điểm
- Kinh tế số có thể được tập hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau baogồm:
cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những độtphá công nghệ trên nhiều lĩnh vực
1.2 Sự cần thiết của việc phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam
- Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với sự phát triển mạnh mẽcủa công nghệ kĩ thuật số Vì vậy, kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướngphát triển nền kinh tế, công nghệ quan trọng hiện nay Một điều dễ nhận thấy là sốlượng các công ty công nghệ ngày càng tăng
- Theo báo cáo e-economy năm 2022, sau đại dịchViệt Nam là một trong nhữngquốc gia khôi phục các hoạt động “bình thường mới" một cách nhanh chóng Tuynhiên, một số thói quen và xu hướng tiêu dùng được hình thành và thúc đẩytrong đại dịch vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển Thương mại điện tử trở thànhđầu tàu trong sự tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam và có 90% người tiêudùng kỹ thuật số dự định duy trì hay thậm chí gia tăng sử dụng các nền tảngthương mại điện tử trong 12 tháng tới Phần lớn người tiêu dùng tập trung vào cácdịch vụ Giao đồ ăn (60%) và Mua hàng tạp hóa trực tuyến (54%)
- Người dùng kỹ thuật số thành thị tại Việt Nam có mức tiếp nhận dịch vụ kỹ thuật
số cao nhất, trong đó lĩnh vực thương mại điện tử, thực phẩm và tạp hóa đứng đầudanh sách với tỷ lệ lần lượt là 96%, 85% và 85% Mặt khác, tần suất một ngườiViệt Nam tiêu thụ nội dung số thấp hơn mức trung bình của khu vực với 23%người tham gia khảo sát cho biết họ xem video theo yêu cầu ít nhất một lần mỗituần, tiếp đến là 19% cho hoạt động chơi gamenline và 16% cho hoạt động nghenhạc theo yêu cầu Điều này cho thấy Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăngtrưởng trong dài hạn
Trang 7- Các dịch vụ tài chính kỹ thuật số (DFS) tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.Lĩnh vực Cho vay kỹ thuật số đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) nhanhnhất ở mức 114%, và lĩnh vực đầu tư dự kiến sẽ có bước nhảy vọt lớn nhất vàonăm 2025 với mức hơn 106% CAGR Hơn nữa, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Átrong thị trường tăng trưởng dài hạn của các quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) với 83%quỹ đầu tư mạo hiểm kỳ vọng hoạt động thương vụ tại Việt Nam tăng trưởng trongdài hạn.
Hình ảnh 3: Dự đoán các dịch vụ tài chính kỹ thuật số tại Việt Nam trong năm
2025
- Bà Stephanie, Phó chủ tịch Google châu Á - Thái Bình Dương, Phụ trách khu vựcĐông Nam Á nhận định: “Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng năm nay với nềnkinh tế kỹ thuật số có tốc độ phát triển nhanh nhất và thương mại điện tử có tốc độtăng cao nhất khu vực Đông Nam Á Bất chấp những khó khăn hiện tại trên toàncầu và khu vực, tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam đang trên đà chạmmức 50 tỷ USD vào năm 2025"
Như vậy, khi nền kinh tế toàn cầu đang dần chuyển dịch sang nền kinh tế số, ViệtNam cần phải đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế số để tránh tình trạng nềnkinh tế trở nên cồng kềnh, gây cản trở trong việc hội nhập quốc tế Tóm lại, “nềnkinh tế số” đóng vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, là đòn bẩy để khẳng định
vị thế trên đường đua quốc tế
1.3 Xu hướng của việc phát triển nền kinh tế số hiện nay
1.3.1 Xu hướng phát triển nền kinh tế số trên thế giới
- Thực tế cho thấy, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, bởi công nghệ sẽmang lại những giải pháp tốt, hiệu quả hơn đối với việc sử dụng tài nguyên, xử lýcác vấn đề ô nhiễm môi trường,… Nhận thức được xu thế đó, hầu hết các nền kinh
tế phát triển trên thế giới đều đưa ra chiến lược phát triển công nghệ số gắn vớităng trưởng kinh tế
- Theo Báo cáo kinh tế số của Diễn đàn thương mại và phát triển của Liên HợpQuốc (UNCTAD), năm 2019, kinh tế số ICT/VT đóng góp khoảng 4,5% GDP toàncầu, kinh tế số internet/nền tảng đóng góp 15,5% GDP toàn cầu Con số tương ứngtại nước Mỹ là 6,9% và 21,6% GDP và tại Trung Quốc là 6% và 30% GDP Mộtnghiên cứu của Microsoft cũng chỉ ra rằng kinh tế số đóng góp cho GDP khu vực
Trang 8Châu Á - Thái Bình Dương năm 2017 khoảng 6%, năm 2019 khoảng 25% và năm
- Ngoài ra để thấy được xu hướng phát triển kinh tế số toàn cầu ta có thể xem xétlĩnh vực hoạt động của 20 công ty hàng đầu trên thế giới về vốn hóa thị trường.Theo Báo cáo kinh tế số của UNCTAD, năm 2009 trong số các công ty hàng đầutrên thế giới có 35% là công ty kinh tế dầu khí và khai khoáng và chỉ có 15% công
ty kinh tế số, nhưng đến năm 2018 đã thay đổi đáng kể : số lượng công ty kinh tế
số nằm trong top đầu thế giới tăng lên 40%, công ty kinh tế dầu khí và khaikhoáng giảm xuống còn 10%
Hình ảnh 4: Biểu đồ minh họa
- Sự thay đổi này thậm chí còn đáng chú ý hơn khi tính theo giá trị vốn hóa thịtrường: năm 2009, các công ty kinh tế dầu khí và khai khoáng chiếm 36% tổngvốn hóa thị trường trong khi nhóm kinh tế số chỉ chiếm 16% nhưng đến năm 2018,nhóm kinh tế số đã tăng lên 56% tổng vốn hóa thị trường và tỷ trọng công ty dầukhí và khai khoáng còn 7%
Hình ảnh 5: Biểu đồ minh họa
Trang 91.3.2 Xu hướng phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam
- Kinh tế số đang phát triển nhanh và trở thành xu hướng, tiềm năng phát triển mớitrên phạm vi toàn cầu Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, kinh tế số của ViệtNam đang phát triển nhanh và có nhiều triển vọng
- Theo báo cáo e-Conomy SEA năm 2020, chỉ tính riêng cấu phần kinh tế sốInternet/nền tảng, với 14 tỷ USD, Việt Nam đứng thứ 3 trong các nước ASEAN vềkinh tế số và là nước có tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực này cao nhất với mứctăng 16%, so với Indonesia là 11%, và Thái Lan ở mức 7% Báo cáo dự báo đếnnăm 2025 kinh tế số Internet/nền tảng Việt Nam sẽ đạt mức 52 tỷ USD
Hình ảnh 6: GMV của nền kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020
- Theo e- Conomy SEA năm 2021 chỉ tính riêng cấu phần kinh tế số Internet/nền
tảng, GMV của Việt Nam năm 2021 đạt 21 tỷ USD, ngang bằng với Malaysia,đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng là 7%, giảm 9% sovới năm 2020 Điều này có thể lý giải rằng, năm 2021 Việt Nam chịu ảnh hưởngrất nặng nề từ đại dịch Covid-19, ngành du lịch giảm 45% so với cùng kỳ nămtrước Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được bù đắp bởi hoạt độngTMĐT, vận tải và thực phẩm, tăng lần lượt 53% và 35% YoY
Hình ảnh 7: GMV của nền kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2021
- Bên cạnh đó, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, kinh tế số ViệtNam năm 2021 đạt khoảng 163 tỷ USD, chiếm khoảng 8,2% GDP cả nước,trong đó cấu phần kinh tế số ICT/VT đạt 126 tỷ USD, chiếm 5,5% GDP, kinh
tế số Internet/nền tảng đạt 14 tỷ USD, chiếm 1% GDP và kinh tế số ngành/lĩnhvực đạt khoảng 23 tỷ USD, chiếm 1,7% GDP
Trang 10- Cũng theo e-Conomy SEA năm 2022, báo cáo cho thấy nền kinh tế số củaViệt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á vớitổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021lên 23 tỷ USD, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử so với cùng
kỳ năm ngoái
Hình ảnh 8: GMV của nền kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2022
- Vì vậy, kinh tế số đang được xem là một trong những động lực tăng trưởng quantrọng nhất Việt Nam trong những thập niên tới để đưa nước ta trở thành nước pháttriển vào năm 2045 Văn kiện Đại hội XIII đã xác định, đến năm 2025 kinh tế sốđạt tỷ trọng 20% GDP (hiện nay tỷ lệ này khoảng 10%), đến năm 2030 kinh tế sốchiếm khoảng 30% GDP. Để đạt mục tiêu này, kinh tế số phải tăng trưởng gấp 3 -
4 lần tăng trưởng GDP, tức là khoảng 20 - 25%/năm
Hình ảnh 9: Hình ảnh minh họa cho tầm quan trọng của kinh tế số tại Việt Nam
- Chính vì vậy, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xãhội số để tạo bứt phá về nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranhcủa nền kinh tế là một trong những quan điểm lớn của Đảng trong chiến lược pháttriển đất nước trong thời gian tới
2 Đánh giá tổng quan vai trò của ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh tế số
Ngành Ngân hàng là ngành dịch vụ hiện đại, huyết mạch của cả nền kinh tế Hoạtđộng của ngành Ngân hàng bao trùm lên tất cả các hoạt động, gắn liền với sự vậnđộng của toàn bộ nền kinh tế, với sự phát triển của xã hội Việc đi đầu trongchuyển đổi số của ngành Ngân hàng không chỉ góp phần cung cấp công cụ và tạođiều kiện thuận lợi hơn, cũng như rộng mở cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp và
Trang 11người dân tiếp cận tín dụng, mà còn tạo hiệu ứng tích cực, lan toả để thúc đẩy cácngành kinh tế khác thực hiện chuyển đổi số, cùng nhau hiện thực hóa các mục tiêutrong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số.
2.1 Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế
- Ngày nay, hầu hết các ngân hàng Việt Nam đã và đang triển khai kế hoạch chuyểnđổi số, thành lập riêng bộ phận ngân hàng số tập trung nghiên cứu thực hiệnchuyển đổi số, tìm hiểu các kinh nghiệm về chuyển đổi số của một số tổ chức trênthế giới; từ đó có thể đưa ra một số khuyến nghị cho các NHTM ở Việt Nam.Cùng với đó thì thời gian qua, người dân, doanh nghiệp đều phải nhanh chóng tiếpcận với quá trình chuyển đổi số của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Việc tiếp cận thực hiện chuyển đổi số giúp cho hoạt động của hệ thống ngân hàngtrở nên minh bạch hơn trong cung cấp tài chính cho nền kinh tế dựa trên cơ sở cáctiêu chuẩn quản trị khắt khe của Ngành Ngoài ra số hoá cũng sẽ giúp các NHTMtối ưu hoá chi phí vận hành từ đó giảm lãi suất cho vay, góp phần đưa ra nhữngđánh giá, phương pháp hợp lý hơn trong quản lý rủi ro của các hoạt động kinhdoanh tài chính, tiền tệ Chuyển đổi số ngành ngân hàng còn còn thúc đẩy tàichính toàn diện khi cung cấp các dịch vụ tài chính phù hợp, thuận tiện cho mọi đốitượng chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là với những người gặp khó khăn trongnguồn chi tiêu dùng trong cuộc sống, hay các doanh nghiệp, tổ chức khó huy độngnguồn vốn, đầu tư Các dịch vụ tài chính đó đã giúp cho các chủ thể khác trongnền kinh tế có cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế luân chuyểndòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Đặc biệt là trong những năm 2020 - 2021, khi mà đại dịch Covid-19 đã làm biếnđộng cuộc sống của hầu hết mọi người trên toàn thế giới, nền kinh tế bị ảnh hưởngnặng nề, tình trạng thất nghiệp tăng cao, kéo dài; lúc này các NHTM trong nước
đã có những chính sách giảm phí dịch vụ thanh toán, thực hiện thanh toán tại cáckênh số nhằm giảm tỷ lệ mắc Covid-19, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp và ngườidân, giảm bớt khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19 Cụ thể, các NHTM
đã giảm 50% phí hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, giảm từ 70% đến100% phí chuyển mạch bù trừ điện tử Từ đó góp phần giúp cho nền kinh tế sớmhồi phục, giảm sức ép gánh nặng về tài chính đối với người dân, các cá nhân, tổchức Điểm quan trọng trong hoạt động chuyển đổi số ngân hàng là đã hình thành
hệ sinh thái thông minh, thanh toán số được thiết lập với việc kết nối dịch vụ ngânhàng số với các dịch vụ số khác trong nền kinh tế, như: thuế, hải quan, điện lực,nước sạch, bưu chính viễn thông và các dịch vụ công khác, đem đến trải nghiệmliền mạch trên mọi lĩnh vực cho người dùng trên không gian số, tiết kiệm chi phítài chính và nhân lực cho các cơ quan, tổ chức Ngoài ra chúng ta có thể thấy đượcrằng ngày nay việc mua sắm trực tuyến, thanh toán online là vô cùng phổ biến.Nhờ đó mà đã làm giảm được những hạn chế, gián đoạn khi người tiêu dùng phảicách ly, giãn cách xã hội trong đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, dịch vụ này còngóp phần tiết kiệm thời gian cũng như chi phí cho nền kinh tế.
2.2 Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển xã hội
- Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng đều mua sắm trực tuyến, sử dụng các dịch vụthanh toán thông minh Việc chuyển đổi mạnh mẽ sang “xã hội không tiền mặt”