Qua các yếu tố trên cộng thêm Nhật Bản là nước có truyền thống tràđạo và nhu cầu sử dụng trà ngày càng tăng của người dân nơi đây, việc chọnsản phẩm trà thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA MẶT HÀNG TRÀ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
NHÓM THỰC HIỆN :
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA MẶT HÀNG TRÀ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢNNHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5
BỘ MÔN : MARKETING_BUS505
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1 Lý do lựa chọn thị trường Nhật Bản để thâm nhập
Nhật Bản là một trong những nước phát triển có tổng vốn đầu tư nhiềunhất vào Việt Nam Đó thì thị trường tìm năng để Việt Nam thâm nhập
- Thứ nhất, bên cạnh việc là nền quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 thếgiới, Nhật Bản còn có thị trường trong nước với sức tiêu thụ lớn Với dân sốgần 126 triệu người và thu nhập bình quân đầu người khoảng 42.000USD/người Đặc biệt Nhật Bản nổi tiếng truyền thống trà đạo mang đậmphong cách đặc trưng của lãnh thổ mình
- Thứ hai, là một cường quốc về nghiên cứu và phát triển công nghệcao (đứng đầu thế giới về số bằng sáng chế), Nhật Bản có sự phát triển kinh tế
ổn định trong nhiều thập kỷ Đất nước này được xếp hạng là nhà đầu tư hàngđầu về chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển Theo thống kê gần đây, quốc gianày phân bổ gần 3.5% tổng sản phẩm quốc nội cho hoạt động này Có 5,311nhà nghiên cứu cho mỗi 1 triệu người và gần 780 trường đại học trong phạm
vi biên giới Việc đầu tư tại Nhật Bản cũng tạo ra một cơ hội tốt để các nhàđầu tư học hỏi, phát triển kỹ thuật
- Thứ ba, Nhật bản đã đưa ra những đổi mới vượt bậc trong lĩnh vựcnông nghiệp kỹ thuật số Với ước tính hiện tại cho thấy nguồn cung cấp nướctoàn cầu giảm 40% vào năm 2030, nông dân Nhật Bản hiện đang sử dụng cáccảm biến để dự đoán chính xác lượng nước và phân bón mà các nhà máy cần
Do đó, bây giờ bạn có thể đạt được năng suất cây trồng cao hơn mà ít hao phítài nguyên nhất
- Thứ tư, môi trường kinh doanh thuận lợi với khung pháp lý chi tiết và
rõ ràng, nền chính trị ổn định và ít biến động Thuế suất rõ ràng, cụ thể
- Thứ năm, nguồn nhân lực chuyên môn cao và người lao động ngườiNhật nổi tiếng với sự tận tâm với công việc Không chỉ vậy, hiện nay có một
số lượng lớn người Việt đã sinh sống và làm việc lâu dài ở Nhật Bản, quen với
Trang 4văn hoá làm việc ở nơi đây Việc tận dụng được nguồn nhân lực này cũng sẽgiúp nhà đầu tư đạt hiệu quả kinh doanh.
2 Lý do chọn trà xuất sang Nhât Bản
Trà là một nét đẹp văn hóa của các nước Á Đông Hương vị đặc biệttrong từng chén trà được tạo nên từ nguyên tắc trà đạo của mỗi đất nước Vănhóa thưởng trà Việt Nam có đôi nét đơn giản hơn các chuẩn mực trà đạo NhậtBản Việc thưởng thức trà là văn hóa chung của Việt Nam và Nhật Bản, đặcbiệt hơn Nhật Bản trà không những phát triển và lan rộng khắp đất nước Nổitiếng với văn hóa “Trà đạo” gắn liền với các tu sĩ Phật giáo, bất kỳ ngườithuộc tầng lớp nào cũng đều có thể trở thành trà sư như Thiên Hoàng,Samurai, quý tộc, người giàu cho đến dân thường
Bên cạnh đó Việt Nam là nước có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậuthuận lợi, những giống trà (chè) đã được trồng khắp từ Bắc vào Nam, đưa ViệtNam trở thành nước sản xuất trà lớn thứ 7 và xuất khẩu trà lớn thứ 5 thế giới.Việt Nam trà được trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến theo cách thứctruyền thống nên luôn giữ vững được hương vị, màu sắc đặc trưng lâu đờiđược nhiều người yêu thích
Qua các yếu tố trên cộng thêm Nhật Bản là nước có truyền thống tràđạo và nhu cầu sử dụng trà ngày càng tăng của người dân nơi đây, việc chọnsản phẩm trà thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
3 Thách thức và khó khăn khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, việc đầu tư vào Nhật Bản gặp khókhăn và thách thức
Không chỉ vậy, sản xuất sang Nhật cũng mất nhiều chi phí hơn cho cáckhâu thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển… do người tiêu dùngNhật rất chú ý và khắt khe khi sử dụng sản phẩm
Việc khác biệt văn hóa, tập quán kinh doanh của người Nhật cũng vôcùng quan trọng Cách sử dụng danh thiếp, catalogue công ty và luônđúng hẹn là những yếu tố không thể thiếu để tạo niềm tin từ lần đầu gặp
gỡ với các doanh nghiệp Nhật Bản
Trang 5 Sự cạnh tranh gay gắt với các nguồn cung cấp giá rẻ như: Ấn độ,Pakistan, Bangladesh… Mục tiêu ngắn hạn là cố gắng giành thị phần vàxây dựng quan hệ và mục tiêu lâu dài hướng tới sau khủng hoảng làhiệu quả.
Bên cạnh đó còn có thách thức lớn là Nhật Bản không có nhiều ưu đãi
về thuế đối với nhà đầu tư nước ngoài, nên viêc thâm nhập thị trườngNhật gặp nhiều khó khăn
4 Những thách thức đối với doanh nghiệp việt nam khi thâm nhập thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc
Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang 2 quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nhập khẩu của 2 quốc gia này, lần lượt
là 2,7% và 3,3%, trong khi đây là hai đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam
Nhật Bản, Hàn Quốc hiện là hai quốc gia dẫn đầu về đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam Đây cũng là hai đối tác kinh tế lớn của nước ta khichiếm đến hơn 20% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam với thế giới
Thị trường Nhật Bản có quy mô GDP năm 2022 là 4.100 tỷ USD, với
125 triệu dân, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá khoảng 900 tỷ USD hằng năm.Trong khi GDP của Hàn Quốc là hơn 1.730 tỷ USD và cũng nhập khẩu trên
731 tỷ USD mỗi năm Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp địnhthương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với Nhật Bản và HànQuốc Đây là những lợi thế rất lớn cho Việt Nam thúc đẩy giao thương với haithị trường này
Tuy nhiên, theo số liệu của Bộ Công Thương, thị phần hàng hoá ViệtNam vào hai quốc gia này còn khiêm tốn, chỉ chiếm 2,7% thị phần thị trườngNhật Bản và 3,3% thị phần thị trường Hàn Quốc Như vậy, dư địa và tiềmnăng còn rất lớn so với nhu cầu của thị trường và mối quan hệ tốt đẹp giữaViệt Nam với Nhật Bản và Hàn Quốc
Chưa tận dụng được lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu
Ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi,
Bộ Công Thương cho biết cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều có nhu cầu nhậpkhẩu lớn ở những lĩnh vực mà Việt Nam đang có thế mạnh Đặc biệt, tiềm
Trang 6năng của 12 nhóm mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam đều rất rộngmở.
Tại thị trường Nhật Bản, nhập khẩu hàng dệt may mỗi năm khoảng 24
tỷ USD, trong khi Việt Nam xuất sang thị trường này chỉ ở mức 2,9 tỷ USD,tương đương khoảng 12% thị phần Hay mặt hàng da giày, Việt Nam xuấtkhẩu khoảng 823 triệu USD, tương đương 18% thị phần của thị trường vớiquy mô đến 4,5 tỷ USD
Một số nông sản Việt Nam có thế mạnh như chuối được Nhật Bản nhậpkhoảng gần một tỷ USD nhưng chỉ có hơn 6 triệu USD giá trị nhập khẩu từViệt Nam, tương đương 0,6%; nhóm mặt hàng rau đông lạnh, Nhật Bản cũngnhập gần một tỷ USD mỗi năm, trong khi Việt Nam chỉ mới xuất được 16triệu USD sang thị trường này, chiếm 1,6%; cà phê cũng chỉ chiếm khoảng14% thị phần nhu cầu thị trường Nhật Bản; hạt điều 52 triệu USD, chiếm5,2%; các mặt hàng thuỷ sản dao động từ 11-22%; các mặt hàng gỗ như gỗsàn, gỗ ván sàn chỉ chiếm dưới 5%
Đối với thị trường Hàn Quốc, quy mô nhập khẩu 731 tỷ USD/năm Dưđịa với các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh rất lớn
Cụ thể như nhóm hàng nông thuỷ sản, thị trường này nhập từ 37-40 tỷUSD Tuy nhiên, nông thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc rchỉ chiếmkhoảng 3% Trong đó, mặt hàng chuối Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hơn 4triệu USD, chỉ tương đương 1,3% thị phần nhập khẩu hơn 300 triệu USD củaHàn Quốc; hay cà phê xuất khẩu hơn 50 triệu USD, chiếm 12%
Theo ông Đỗ Quốc Hưng, những khó khăn mà doanh nghiệp đối mặthiện không phải là thuế quan mà ở khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn nhập khẩungày càng cao cả về chất lượng và tính bền vững đối với môi trường, xã hội.Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng chưa khai thác hiệu quả các kênh phân phối,khả năng quản lý còn yếu…
"Việt Nam đang có lợi thế nhờ các FTA đã kí với Nhật Bản Hàng hoá
từ Việt Nam sang Nhật Bản cơ bản đều được hưởng lợi thế cạnh tranh về thuế
Ví dụ như mặt hàng dệt may, chúng ta hưởng thuế suất 0% khi xuất sang NhậtBản nhưng Trung Quốc và Bangladesh chịu thuế từ 5-11% Hoặc nhóm hàng
Trang 7thuỷ sản, trong khi Việt Nam hưởng thuế suất 0% thì Trung Quốc, Ấn Độ chịuthuế từ 6-12% khi xuất sang Nhật Bản", ông Đỗ Quốc Hưng nêu dẫn chứng cụthể.
Tương tự như với Nhật Bản, các mặt hàng từ Việt Nam cũng có lợi thếcạnh tranh tốt hơn so với các quốc gia khác khi xuất sang Hàn Quốc Có đến97,2% hàng hoá từ Việt Nam xuất sang Hàn Quốc đã được hưởng thuế suất0%
Từ năm 2024, trái cây từ Việt Nam được hưởng thuế suất 0% theo hiệpđịnh thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, trong khi các quốc gia kháctrong khu vực ASEAN vẫn chịu thuế 36%, hoặc từ Trung Quốc chịu thuế27%
Bám sát nhu cầu của thị trường
Trước những lợi thế rất lớn như vậy, vì sao thị phần hàng hoá Việt Namxuất sang Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ ở mức thấp? Một nguyên nhân quantrọng được chỉ ra là do chúng ta chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn với hànghoá của các thị trường này
Đơn cử như mặt hàng dệt may, đã có sự thay đổi trong xu hướng nhậpkhẩu khi hai thị trường này yêu cầu sản phẩm ở phân khúc chuyên dụng hơn
và đòi hỏi tính chất thân thiện với môi trường rõ ràng hơn
Đối với nông sản, cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là hai thị trường đặt ratiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc rất chặt chẽ Gầnđây, Hàn Quốc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật Nếu các doanhnghiệp không chú ý những thông tin này và không thường xuyên cập nhật yêucầu từ thị trường thì sẽ gặp khó khăn khi xuất khẩu
5 Khái Niệm
“Marketing quốc tế (international marketing) là hoạt động marketing tạinước ngoài với mục đích đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãnnhu cầu của họ.” Hoạt động của marketing quốc tế về cơ bản cũng áp dụngnhững nguyên tắc cơ bản của marketing Marketing quốc tế bao gồm các hoạtđộng sản xuất, tài chính và nhân sự Ngoài ra còn đòi hỏi một số hoạt độngchăm sóc khách hàng sau khi bán hàng
Trang 8Lợi ích của marketing quốc tế là gì?
Có thể thấy các hoạt động marketing quốc tế đang ngày càng mở rộnghơn nữa Mỗi doanh nghiệp đều muốn các sản phẩm của mình trở nên nổi bậttại thị trường trong nước và cả quốc tế Do đó marketing quốc tế có vai tròquan trọng và mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước pháttriển, vươn xa hơn Cụ thể là:
Trước khi tiến hành xâm nhập vào bất cứ thị trường nào doanh nghiệpcũng cần có thời gian thực hiện nghiên cứu đặc điểm của thị trường để xácđịnh mức độ phù hợp với doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp cần đưa ra đượccác sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thị trường mình hướng tới
Trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp có thể gặp nhiều đối thủ cạnhtranh tương tự như thị trường trong nước Vậy nên hoạt động marketing quốc
tế giúp doanh nghiệp nhận diện và nhận biết về sản phẩm, kích thích hành vimua của khách hàng…
Marketing quốc tế còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, hoạtđộng kinh doanh, tối đa doanh số của mình không chỉ giới hạn ở thị trườngtrong nước Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thịtrường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể hướng đến việc thực hiện hoạtđộng kinh doanh tại nước ngoài
Thế giới tạo nên thị trường phẳng đem đến cơ hội đầu tư cho các doanhnghiệp là như nhau Do đó, doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài
sẽ có được nhiều lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận hơn
Các hình thức marketing quốc tế phổ biến
Hiện nay có 3 dạng phổ biến của Marketing quốc tế mà bạn cần biết đólà:
- Marketing xuất khẩu (Export Marketing)
Tên tiếng Anh của dạng marketing này là Export Marketing, là loạihình marketing quốc tế mà doanh nghiệp đem hàng hóa xuất khẩu ra thịtrường nước ngoài Yêu cầu của marketing xuất khẩu đó là phải nghiên cứu thịtrường kinh tế mới thông qua các kênh như chính trị, pháp luật, văn hóa, xã
Trang 9hội… từ đó, sản phẩm và dịch vụ của họ mới thâm nhập được vào các quốcgia mà doanh nghiệp hướng tới.
- Marketing đa quốc gia (Multinational Marketing)
Được biết đến với tên gọi Multinational Marketing, Marketing đa quốcgia đặc biệt nhấn mạnh đến sự phối hợp và tương tác tiếp thị trong nhiều môitrường và quốc gia Yêu cầu đặt ra là phải có sự tổng hợp và kiểm soát tốt đểtối ưu hóa ưu thế tại các thị trường
- Marketing ở nước sở tại (Foreign Marketing)
Foreign Marketing là loại hình cho phép doanh nghiệp thực hiện chiếndịch tiếp thị tại đất nước mà họ thâm nhập Với hình thức này, các công ty cầnnắm rõ những điểm khác biệt ở từng quốc gia về vấn đề ứng xử của người tiêudùng hoặc hệ thống phân phối
Các hoạt động của marketing quốc tế
Để xây dựng được chiến lược marketing toàn cầu, doanh nghiệp phảitrải qua 3 bước cơ bản sau:
- Đánh giá thị trường
Hoạt động đầu tiên đó là đánh giá thị trường thông qua các yếu tố liênquan đến thị trường mà doanh nghiệp hướng đến Thị trường quốc tế có nhiềuđiểm khác so với môi trường nội địa bởi nó có nhiều điều mới mẻ cần đượcnghiên cứu, phân tích và đánh giá Muốn triển khai các chiến lược marketingquốc tế, bạn cần đảm bảo mình đã nắm vững các kiến thức căn bản về thịtrường
Các nhân viên marketing phải đánh giá được tình hình kinh tế, tàichính, các chính sách được áp dụng của thị trường đó Ngoài ra, tình hìnhchính trị và an ninh cũng là yếu tố cần thiết để đánh giá tiềm năng và sức cung– cầu của thị trường
- Nghiên cứu phân khúc khách hàng
Ở bước này, bạn cần phải xác định được đối tượng khách hàng tiềmnăng, từ đó xác định được nhu cầu và hành vi mua hàng của họ Đặc biệt làcác yếu tố như giới tính, tuổi tác, đặc điểm tâm lý xã hội, phạm vi địa lý…
Trang 10Dựa vào các đặc điểm này bạn có thể điều chỉnh sản phẩm, chiến lượcmarketing cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng tiềm năng.
- Triển khai chiến lược marketing
Đây là bước triển khai các chiến lược marketing quốc tế thông qua định
vị thương hiệu, sản phẩm và xây dựng được chiến lược tiếp thị hỗn hợp Chiếnlược marketing quốc tế bao gồm sản phẩm, phân phối, tiếp thị và giá cả, khôngquá khác với chiến lược tiếp thị nội địa
Nhờ các công cụ của chiến lược marketing quốc tế, người tiêu dùngnhận dạng sản phẩm, tìm hiểu và trải nghiệm sản phẩm của công ty Nếu sảnphẩm hữu ích và phù hợp với nhu cầu, khách hàng sẽ sẵn sàng mua và sửdụng
Quá trình toàn cầu hóa đã mở ra nhiều cơ hội mới để marketing quốc tếphát triển vượt bậc, đặc biệt là sự hợp tác giữa các quốc gia và các Hiệp định
tự do thương mại khu vực cũng trở thành thời cơ để các doanh nghiệp nắmbắt
Yếu tố ảnh hưởng đến marketing quốc tế
Các yếu tố ảnh hưởng mà các doanh nghiệp cần lưu ý khi xây dựngchiến lược marketing quốc tế là gì? Đó là:
Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanhnghiệp đang quan tâm đến;
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là các công ty đa quốc gia;
Yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và nội lực của cáccông ty xuyên quốc gia;
Các yếu tố về văn hóa, xã hội, chính trị, thị trường…
6 Mục đích tham gia thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ ba của Việt Nam, 7tháng đầu năm 2021, xuất khẩu nông, lâm, sản sang thị trường này đạt trên 1,9
tỷ USD Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản khôngcạnh tranh mà bổ sung cho nhau Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu lớn nông,lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng các loại…, trong khi ViệtNam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này
Trang 11Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn được biết đến là thị trường khó tính và khắtkhe, không dễ gì thâm nhập, nhất là với các mặt hàng nông sản Thực tế, xuấtkhẩu nông sản vào Nhật khó vì giá hàng hóa nông sản ở Nhật rất đắt, cao hơngấp nhiều lần so với hàng cùng loại nhập khẩu từ một số nước khác nên chínhphủ Nhật dựng rào cản lớn để bảo hộ sản xuất nội địa Nông sản Việt Nam, cụthể là trái cây nhiệt đới, rất khó chen chân vào Nhật vì không thể vượt qua cácvòng “sát hạch” gắt gao Nhất là trong bối cảnh nông dân Việt Nam vẫn giữthói quen làm ăn cá thể, không có diện tích lớn để sản xuất đại trà theo tiêuchuẩn chất lượng đồng nhất, chưa có thói quen tuân thủ phương pháp sản xuấtkhoa học; kèm theo đó đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 tới nay đã ảnhhưởng lớn tới các hoạt động lưu thông hàng hóa, gián đoạn chuỗi cung ứng,hoạt động sản xuất và tiêu dùng chung của toàn xã hội Trong tình hình khắtkhe của thị trường Nhật Bản và diễn biến phức tạp khôn lường của đại dịchCOVID 19, doanh nghiệp chúng ta cần phải quan tâm đến những yêu cầu củathị trường nông thủy sản đầy tiềm năng này.Doanh nghiệp chúng ta phải nắmbắt, nâng cao hiểu biết về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản vàvăn hóa tiêu dùng của người Nhật Bản; người Nhật Bản đề cao các mối quan
hệ lâu dài thông qua sự xây đắp, tin tưởng lẫn nhau, họ đánh giá cao lòngtrung thành, danh dự và sự cam kết bằng lời nói Các doanh nghiệp cần thểhiện mình là đối tác tin cậy, có hướng làm ăn lâu dài Người Nhật Bản quen cótrách nhiệm với lời nói và thường dựa vào lời cam kết hơn là một bản hợp
về thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng tới uy tín của nhà sản xuất và nhà nhập khẩu
Trang 127.Vai Trò Của Marketing Quốc Tế
Trước khi xâm nhập vào thị trường quốc tế bất kỳ, doanh nghiệpcần thực hiện nghiên cứu về thị trường Từ đó, họ có cơ sở xác định mức độphù hợp với doanh nghiệp, cũng như đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp
Khi gia nhập thị trường quốc tế, doanh nghiệp sẽ đương nhiên gặpnhững đối thủ cạnh tranh lớn Vì lẽ đó, hoạt động Marketing quốc tế cần đượcdoanh nghiệp thực hiện, không chỉ để hiểu rõ về đối thủ mà còn có thể đưa rachiến lược tiếp thị phù hợp để cạnh tranh và thu hút người tiêu dùng
Về mặt lợi nhuận, Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tối ưu hóadoanh thu bằng cách mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh, không chỉ giớihạn thị trường trong nước Ngược lại, doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tạinước ngoài cũng có thể tự do đầu tư trong nước - thị trường phẳng với đa dạng
cơ hội đầu tư
Rõ ràng, Marketing quốc tế có vai trò quan trọng và mở ra nhiều cơ hộimới giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế Ở phíangười tiêu dùng, tất cả các khách hàng đều có đa dạng sự lựa chọn hơn khiphạm vi mua sắm được mở rộng
Tóm lại, Marketing quốc tế giúp xóa bỏ rào cản ranh giới giữa các quốcgia, thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu phát triển bền vững và trở nên linh hoạt hơn
8 Nhiệm Vụ Của Marketing Quốc Tế
Tìm hiểu, nghiên cứu, tiến hành phân tích thị trường nước ngoài baogồm cả vi mô và vĩ mô Qua đó, xác định cơ hội và thách thức, điểmmạnh và điểm yếu của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường này
Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
Xác định tiềm năng của doanh nghiệp và mức độ khả thi khi doanhnghiệp tiến vào thị trường
Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
Tìm kiếm, lựa chọn hình thức xâm nhập vào thị trường quốc tế như thếnào cho hiệu quả, hợp lý
Đưa ra các quyết định về sản phẩm, dịch vụ, giá cả, kênh phân phốihàng hoá và truyền thông phù hợp
Trang 13 Xác định mức ngân sách cần phải chi cho hoạt động marketing quốc tế.
Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu của doanh nghiệp để có các biện pháp giảiquyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài
Trang 14CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Thách thức trong nghiên cứu thị trường:
*Sự khác biệt
Văn hóa:
- Nhật Bản có một nền văn hóa rất đặc trưng, với các giá trị như sự kínhtrọng, sự tôn trọng và sự cẩn thận Người Nhật thường xuyên sử dụng nhữngcâu như “cảm ơn” và “xin lỗi” khi nói chuyện với người khác Trong khi đó,Việt Nam có một nền văn hóa phong phú, với các giá trị như sự hiếu khách,lòng trung thành và tôn trọng gia đình
- Nhật Bản cũng có một hệ thống xã hội rất phân cấp, với các quy tắcứng xử khác nhau tuỳ theo độ tuổi, giới tính, chức vụ và quan hệ của ngườinói chuyện Người Nhật thường cúi đầu khi gặp gỡ, chào hỏi hoặc cảm ơnngười khác³ Trong khi đó, Việt Nam có một nền văn hóa bình đẳng hơn, vớicác cách gọi tên và xưng hô phụ thuộc vào mối quan hệ thân thiết hay xa lạcủa người nói chuyện
Kinh tế:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với cácngành công nghiệp chủ chốt như ô tô, điện tử và máy móc Nhật Bản có mộtnền kinh tế dựa trên xuất khẩu, với các sản phẩm có chất lượng cao và uy tíntrên toàn cầu Trong khi đó, Việt Nam đang phát triển rất nhanh và có một nềnkinh tế đang trỗi dậy, với các ngành công nghiệp chủ chốt như dệt may, điện
tử và sản xuất Việt Nam có một nền kinh tế dựa trên lao động, với lợi thế làchi phí thấp và lực lượng lao động trẻ
- Nhật Bản cũng có một cấu trúc doanh nghiệp đặc biệt gọi là keiretsu,
là một liên minh của các công ty khác nhau trong cùng một ngành hoặc liênquan đến nhau Các công ty trong keiretsu thường có mối quan hệ hợp tác sâurộng và chia sẻ thông tin, nguồn lực và công nghệ Trong khi đó, Việt Nam cómột cấu trúc doanh nghiệp phân tán hơn, với sự tham gia của nhiều doanhnghiệp nhỏ và vừa, cũng như các doanh nghiệp nước ngoài
Quy định:
Trang 15- Nhật Bản có một hệ thống pháp luật rất phát triển và được tuân thủchặt chẽ Nhật Bản có các luật lệ rõ ràng và minh bạch về thuế, lao động, bảohiểm, an toàn và bảo vệ môi trường Trong khi đó, Việt Nam đang cố gắng đểcải thiện hệ thống pháp luật của mình Việt Nam đang thực hiện các cải cách
về thể chế, hạ tầng, thương mại và đầu tư để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
và nâng cao năng lực cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới, vớicác doanh nghiệp lớn và thành công trong các ngành công nghiệp khác nhau.Nhật Bản có một môi trường cạnh tranh dựa trên sự đổi mới và nâng cấp, với
sự hỗ trợ của các nhà nghiên cứu, nhà phát triển và nhà sản xuất Trong khi đó,Việt Nam đang phát triển rất nhanh và cũng đang trở thành một trong nhữngnền kinh tế cạnh tranh nhất ở Đông Nam Á Việt Nam có một môi trường cạnhtranh dựa trên sự linh hoạt và thích ứng, với sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu,nhà xuất khẩu và nhà tiêu dùng
**Khó khăn khi thu thập dữ liệu
Các khó khăn khi thu thập dữ liệu sơ cấp từ thị trường Nhật Bản baogồm:
Chi phí cao và thời gian tốn kém do phải thiết kế và triển khai các công
cụ thu thập dữ liệu
Khả năng nhận được phản hồi thấp hoặc sự thiên vị trong việc trả lờicâu hỏi do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và thói quen của ngườiNhật
Khó khăn trong việc tiếp cận và lựa chọn mẫu đại diện cho đối tượngnghiên cứu do sự phân cấp và kín đáo của xã hội Nhật
Các khó khăn khi thu thập dữ liệu thứ cấp từ thị trường Nhật Bản baogồm:
Khác biệt về khái niệm, phân chia và định dạng của dữ liệu giữa cácnguồn
Khó khăn trong việc tìm kiếm và truy cập các nguồn dữ liệu chất lượng
và tin cậy do sự hạn chế của ngôn ngữ và quyền riêng tư
Trang 16 Lạc hậu hoặc không phù hợp với nhu cầu nghiên cứu hiện tại do sựthay đổi nhanh chóng của thị trường.
**Khó khăn trong dịch thuật từ bảng hỏi Việt Nam sang Nhật Bản
Khác biệt về ngữ pháp và cấu trúc câu: Tiếng Nhật và tiếng Việt có cấutrúc câu và ngữ pháp khác biệt, với tiếng Nhật thường sử dụng trình tựđộng từ ở cuối câu và có nhiều hình thức kính ngữ khác nhau Đểtruyền đạt ý nghĩa một cách chính xác, dịch giả cần phải hiểu rõ cấutrúc câu trong cả hai ngôn ngữ
Khái niệm văn hóa và ý nghĩa ẩn: Tiếng Nhật thường chứa nhiều ýnghĩa ẩn, dấn thân văn hóa và cách diễn đạt độc đáo Dịch giả phải cốgắng hiểu sâu về ngữ cảnh và văn hóa để truyền đạt đúng ý
Khái niệm chính xác: Một số từ vựng và khái niệm trong tiếng Việt cóthể không có tương đương trực tiếng Nhật, hoặc tương đương gần nhấtkhông thể truyền đạt hoàn toàn ý nghĩa ban đầu Dịch giả phải tìm cáchdiễn đạt ý nghĩa một cách tốt nhất dựa trên ngữ cảnh và kiến thức vềchủ đề
Kích thước và chi tiết: Tiếng Nhật có thể yêu cầu sử dụng nhiều từ và
mô tả chi tiết hơn để truyền đạt thông tin Điều này có thể làm cho cácbản dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật trở nên dài hơn hoặc phức tạphơn
Kiến thức chuyên ngành: Nếu bản dịch liên quan đến một lĩnh vựcchuyên ngành, dịch giả cần phải có kiến thức sâu về lĩnh vực đó cảtrong tiếng Việt và tiếng Nhật Không chỉ cần dịch ngôn ngữ mà cònphải diễn đạt chính xác các khái niệm chuyên môn
Sự tự tin trong việc dịch: Đôi khi, dịch giả có thể mất sự tự tin vì sợ gặpkhó khăn trong việc diễn đạt ý nghĩa một cách chính xác Điều này cóthể ảnh hưởng đến chất lượng của bản dịch
Dịch thuật là một nhiệm vụ khó khăn và đòi hỏi sự hiểu biết sâurộng về cả hai ngôn ngữ, văn hóa và lĩnh vực cụ thể Để đảm bảochất lượng cao, thường cần phải sử dụng dịch giả có kinh nghiệm vàchuyên môn
Trang 172.2 Phạm vi nghiên cứu Marketing Nhật Bản
Nghiên cứu được chia làm ba loại dựa trên cơ sở các thông tin cần :
- Thông tin chung:
+ Nhật Bản là một quốc gia đông dân, với hơn 125 triệu người.Mật độ dân số của Nhật Bản là 338 người/km² Nhật Bản là mộtquốc gia có nền kinh tế phát triển và đa dạng về văn hóa
- Các thông tin cần thiết dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai:
+ Tình hình kinh tế Nhật Bản đang trong quá trình phục hồi sauđại dịch Covid-19 Tuy nhiên, theo một bài viết từ Trung TâmNghiên Cứu Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản cóchiều hướng giảm so với năm 2020 Tổng sản phẩm trong nước(GDP) tính theo quý có sự tăng giảm không đều đặn Cácchuyên gia kinh tế đã dự báo tốc độ tăng trưởng GDP trung bình
cả năm sẽ đạt 2,5% Trong đó, Quý 1: -4,1%; Quý 2: 1,9%; Quý3: -3%, Quý 4 dự báo: 3,4%
+ Ngoài ra, thị trường trà tại Nhật Bản đang phát triển với nhiềuloại trà phổ biến như Sencha, Bancha, Tamarykucha và Matcha Các loại trà này được sản xuất chủ yếu trong nước và được tiêuthụ trong nước Dự báo trong tương lai, thị trường trà tại NhậtBản sẽ tiếp tục phát triển, với dự báo cho thấy sẽ có một sự giatăng 8 tỷ đô la vào năm 2025
+ Theo thống kê mới nhất, thị trường trà ở Nhật Bản dự kiến sẽ códoanh thu khoảng 4.2 tỷ đô la Mỹ vào năm 2023 Tuy nhiên,khối lượng trà tiêu thụ dự kiến sẽ giảm 0.3% vào năm 2024.Trung bình, mỗi người dân Nhật Bản dự kiến sẽ tiêu thụ khoảng0.83kg trà trong năm 2023
Mặc dù lượng tiêu thụ lá trà trong nước đang giảm, nhưng trà đen vàcác loại đồ uống sẵn có (RTD) được dự kiến sẽ tăng
- Thông tin thị trường cụ thể bao gồm :
Sản phẩm
Trang 18+ Đảm bảo sản phẩm chè của doanh nghiệp đáp ứng được các tiêuchuẩn chất lượng cao và an toàn thực phẩm tại Nhật Bản.
+ Xem xét sự đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với sở thích củangười tiêu dùng Nhật Bản, bao gồm trà xanh, Matcha, trà hạtsen, chè hoa cúc, và các sản phẩm chế biến từ chè
+ Ghi nhãn sản phẩm rõ ràng và hấp dẫn, bằng cả tiếng Nhật vàtiếng Anh nếu cần thiết, để giúp người tiêu dùng hiểu rõ về sảnphẩm của doanh nghiệp
Kênh phân phối
+ Xác định các kênh phân phối hiệu quả để tiếp cận thị trườngNhật Bản, bao gồm nhà phân phối, nhà bán lẻ, và kênh trựctuyến
+ Hợp tác với đối tác kinh doanh địa phương hoặc nhà phân phốitại Nhật Bản để giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm vào thị trườngmột cách hiệu quả
+ Đảm bảo rằng sản phẩm của doanh nghiệp được phân phối thôngqua các kênh mà người tiêu dùng Nhật Bản thường mua sắm