Về hình thức tổ chức: Ngân hàng thương mại trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, trừ trường hợp ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới
Trang 2Theo Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010, ngân hàng thương mại là
một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật nhằm mục tiêu tạo lợi nhuận
Về mặt lịch sử, Ngân hàng được ghi nhận bởi nhiều dịch vụ tài chính mà nómang lại, từ kiểm tra và ghi nợ tài khoản, thẻ tín dụng và lên kế hoạch sử dụnghợp lí các khoản vay cho các doanh nghiệp, các khách hàng và các chính quyền.Tuy nhiên, danh sách dịch vụ của ngân hàng đang mở rộng liên tục ngày nay baogồm ngân hàng đầu tư (bảo lãnh trái phiếu), bảo vệ bảo hiểm, kế hoạch tài chính,
tư vấn sáp nhập cho các công ty, các dịch vụ về tư vấn rủi ro kinh doanh cho cácdoanh nghiệp và khách hàng, và nhiều sản phẩm tài chính đổi mới khác Các ngânhàng không còn giới hạn về những dịch vụ mà họ đưa ra với những dịch vụ truyềnthống mà đã gia tăng lên trở thành những nơi cung cấp các dịch vụ về tài chínhchung
1.1.2 Quy định
Về vốn pháp định: mức vốn pháp định để một ngân hàng thương mại có
thể hoạt động được là 3000 tỷ đồng
Về điều kiện để cấp giấy phép:
Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định
Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn; cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là
cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn
Trang 3 Về hình thức tổ chức: Ngân hàng thương mại trong nước được thành
lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, trừ trường hợp ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
Căn cứ tại Điều 98 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, quy định về hoạt
động ngân hàng thương mại, bao gồm:
Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm vàcác loại tiền gửi khác
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huyđộng vốn trong nước và ngoài nước
Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây:
Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng
Cung ứng các phương tiện khách hàng
Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:
o Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnhchi, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thẻngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;
o Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanhtoán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
2 Sự quan trọng của phân tích đối thủ cạnh tranh và môi trường kinh doanh
2.1 Dự đoán xu hướng và tương lai
Khi phân tích đối thủ cạnh tranh và môi trường kinh doanh thì một yếu tố
mà chúng ta phải quan tâm đến đó là dự đoán xu hướng và tương lai bởi vì:
Các ngân hàng đều phải tồn tại và cạnh tranh lẫn nhau nên việc dự đoán
xu hướng có thể giúp thích nghi với thị trường và duy trì tính cạnhtranh cao tránh bị mất thị phần trong tương lai
Trang 4 Để tối ưu hóa chiến lược kinh doanh, các ngân hàng phải dự đoán xuhướng để từ đó ban điều hành có thể vạch ra chiến lược tối thiểu hóa rủi
ro nhận vào và tối đa hóa lợi nhuận
Dự đoán xu hướng tương lai còn giúp ngân hàng mang đến các sảnphẩm và dịch vụ mà khách hàng cần và mong muốn
Với những thay đổi về mặt chính trị trong tương lai thì việc dự đoán xuhướng cũng là một yếu tố để ngân hàng có thể đối phó với các tìnhhuống như luật lệ, thông tư có thể bị thay đổi
Việc dự đoán xu hướng còn giúp tối ưu hóa tài nguyên gồm nguồn lực
và vốn
2.2 Xây dựng chiến lược cạnh tranh
Để xây dựng một chiến lược kinh doanh hiệu quả, ngân hàng cần phân tích
kỹ càng đối thủ cạnh tranh Việc này giúp ngân hàng có cái nhìn tổng quan về thịtrường và các yếu tố cạnh tranh mà ngân hàng đối mặt Dưới đây là một số bướccần thực hiện trong quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh:
Xác định đối thủ cạnh tranh: cần xác định các ngân hàng hoặc tổ chức
tài chính khác hoạt động trong cùng lĩnh vực và cung cấp các dịch vụtương tự Đây có thể là các ngân hàng nội địa khác, ngân hàng nước ngoàihoặc ngân hàng tư nhân
Nghiên cứu về đối thủ: cần tìm hiểu kỹ về các đối thủ cạnh tranh, bao
gồm cả thông tin về quy mô, tài chính, sản phẩm và dịch vụ, chiến lượckinh doanh, mô hình hoạt động, khách hàng mục tiêu và thị phần của họ.Thông tin này có thể được thu thập từ tài liệu công khai, báo cáo tài chính,trang web và các nguồn thông tin khác
Phân tích điểm mạnh và điểm yếu: cần điểm qua các điểm mạnh và
điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh Điều này giúp nhìn nhận đượcnhững lợi thế và thách thức mà các đối thủ mang lại cho Các yếu tố cầnxem xét bao gồm sản phẩm và dịch vụ, chất lượng phục vụ, quy trình kinhdoanh, tiến độ công nghệ, quy mô và quy mô tài chính
Xác định chiến lược cạnh tranh: Dựa trên phân tích đối thủ cạnh tranh,
cần xác định chiến lược cạnh tranh để tạo ra lợi thế cho mình Điều này cóthể là việc cung cấp các dịch vụ tốt hơn, tạo ra sản phẩm và dịch vụ độcđáo, tập trung vào khách hàng mục tiêu khác nhau, đầu tư vào công nghệtiên tiến, hoặc áp dụng chiến lược giá cả cạnh tranh
Theo dõi và điều chỉnh: Chiến lược kinh doanh không phải là điều cố
định mà cần được theo dõi và điều chỉnh theo thời gian Ngân hàng cần
Trang 5theo dõi sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lượccủa mình để đảm bảo sự cạnh tranh và phù hợp với yêu cầu thị trường.Việc phân tích đối thủ cạnh tranh giúp ngân hàng hiểu rõ vị trí của mìnhtrong thị trường và tạo ra một chiến lược kinh doanh hiệu quả để đánh bại các đốithủ và phát triển bền vững trong ngành ngân hàng.
2.3 Đảm bảo sự hiểu biết về rủi ro và cơ hội
Trong quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh, ngân hàng cần đảm bảo rằng
sự hiểu biết về rủi ro và cơ hội được xem xét một cách kỹ lưỡng Dưới đây là một
số điểm quan trọng cần lưu ý:
Rủi ro thị trường: Ngân hàng cần nhận biết và đánh giá các rủi ro có thể
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình khi phân tích đối thủ cạnhtranh Điều này có thể bao gồm thay đổi trong nhu cầu và sở thích củakhách hàng, điều chỉnh quy định và chính sách kinh doanh, sự cạnh tranhkhốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh khác, và sự biến đổi trong môi trườngkinh doanh
Cơ hội thị trường: Ngoài việc xem xét rủi ro, Ngân hàng cũng cần nhận
ra các cơ hội có thể phát sinh từ quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh.Điều này có thể bao gồm việc nhận ra các lĩnh vực chưa được khai tháchoặc các phân khúc khách hàng tiềm năng mà các đối thủ chưa tận dụng.ngân hàng cần xác định và khai thác những cơ hội này để tăng cường sựcạnh tranh và tạo ra lợi thế cho mình
Đánh giá tiềm năng và hạn chế: Ngân hàng cần đánh giá tiềm năng và
hạn chế của mình khi phân tích đối thủ cạnh tranh Điều này đòi hỏi sựthận trọng và khách quan trong việc đánh giá khả năng của ngân hàng đểtận dụng cơ hội hoặc vượt qua những rủi ro mà các đối thủ cạnh tranhđang đối mặt
Xác định chiến lược phù hợp: Dựa trên việc phân tích rủi ro và cơ hội,
ngân hàng cần xác định một chiến lược phù hợp để tận dụng cơ hội và đốiphó với rủi ro khi phân tích đối thủ cạnh tranh Điều này có thể bao gồmviệc tìm kiếm các cách tiếp cận sáng tạo, tăng cường khả năng cạnh tranh,nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, và tạo ra giá trị độc đáo chokhách hàng
Việc đảm bảo sự hiểu biết về rủi ro và cơ hội là yếu tố quan trọng giúp ngânhàng xây dựng một chiến lược kinh doanh hiệu quả để đánh bại các đối thủ cạnhtranh và phát triển bền vững trong ngành ngân hàng
3 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ở Việt Nam
3.1 Khái niệm về cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh
Trang 6Cạnh tranh là sự ganh đua kinh tế giữa các nhà kinh doanh với nhau đểgiành được lợi thế khách hàng, thị phần của một thị trường, qua đó thu lợi nhuận.Cạnh tranh có thể biểu hiện bằng các hình thức với tính chất khác nhau như cạnhtranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh hoàn hảo, cạnhtranh không hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh Tuynhiên cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lý tự do và bình đẳngcho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lý đó, cạnh tranh cóthể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội.
Đối thủ cạnh tranh là những đối tượng, doanh nghiệp có cùng phân khúckhách hàng, cùng sản phẩm, giá dịch vụ/sản phẩm tương đồng và có sức mạnhcạnh tranh trên cùng phân khúc thị trường Trên thị trường kinh doanh, dịch vụhiện nay, hầu như bất cứ hình thức buôn bán nào đều có đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh lẫn nhau trên thị trường một cách lành mạnh thường sẽ tạo
ra những chuyển biến tích cực:
Sản phẩm, dịch vụ sáng tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Giá cả sản phẩm, dịch vụ được điều chỉnh tốt hơn
Nhiều phân khúc sản phẩm, dịch vụ với giá cả đa dạng để khách hàng lựachọn
3.2 Phân loại các loại hình ngân hàng
3.2.1.1 Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ ViệtNam, là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoạihối; thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàngcủa các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhànước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước
3.2.1.1.1 Ngân hàng thương mại Quốc doanh
Ngân hàng thương mại Quốc doanh là ngân hàng thương mại được mở bằng100% nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Để nâng cao tính hội nhập kinh tế vàthu hút nguồn vốn thì các ngân hàng thương mại Quốc doanh bắt đầu ban hànhnhiều hình thức phát hành trái phiếu, cổ phần hoá nhằm nâng cao nguồn vốn banđầu
Hiện nay, hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam có 4 ngân hàng thươngmại Quốc doanh:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu
Ngân hàng TNHH MTV Đại dương
Trang 7 Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng
3.2.1.1.2 Ngân hàng chính sách
Ngân hàng chính sách là là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, hoạtđộng trong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ ban đầu là 5ngàn tỷ đồng và được cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ.Ngân hàng chính sách có chức năng khai thác các nguồn vốn của các tổchức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng củaNhà nước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác được Nhà nước cho phép
để lập quỹ cho người nghèo vay, thực hiện chương trình của Chính phủ đối vớingười nghèo Hoạt động của ngân hàng chính sách mục đích vì mục tiêu xóa đói,giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, pháttriển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng chính sách thực hiện cho vay trực tiếp đốivới hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn, được vay vốn để phát triển sảnxuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và theo lãi suất quy định.Ngân hàng chính sách bao gồm các ngân hàng:
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Ngân hàng phát triển Việt Nam
3.2.1.1.3 Ngân hàng Thương mại cổ phần với vốn Nhà nước trên
50%
Ngân hàng Thương mại cổ phần vốn Nhà nước trên 50% là ngân hàng đượcthành lập dưới sự góp vốn của hai hay nhiều cá nhân hoặc công ty cổ phần, trong
đó nguồn vốn nhà nước chiếm hơn 50% cổ phần của ngân hàng đó
3.2.1.2 Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợinhuận Hoạt động chủ yếu của ngân hàng Thương mại là nhận tiền gửi củakhách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phươngtiện thanh toán Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàngthương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận.Ngân hàng thương mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loạinghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn;thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cáchphát hành chứng chỉ nhận nợ
Ở Việt Nam, định nghĩa ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiệntoàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
Trang 8quan vi mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và cácquy định khác của pháp luật (Nghị định 59/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổchức và hoạt động NHTM).
3.2.1.2.1 Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại cổ phần là loại hình ngân hàng phổ biến nhất hiệnnay Đây là tổ chức nhận tiền gửi, đóng vai trò là trung gian tài chính huy độngtiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủthể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp
Các ngân hàng huy động vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanh toán, tiềngửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn Vốn huy động được dùng để cho vay: cho vaythương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản và để mua chứng khoánchính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam hiện có 31 ngân hàngthương mại cổ phần như: Vietcombank, BIDV, Techcombank,…
3.2.1.2.2 Ngân hàng liên doanh
Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành lậptại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàngViệt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên
cơ sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lậpdưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là phápnhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 5 Nghị định 59/2009/NĐ-CP:
Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại trong đóNhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Nhànước bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốnđiều lệ và ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên50% vốn điều lệ
Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổchức dưới hình thức công ty cổ phần
Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thươngmại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữunước ngoài; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) Ngân hàng thương mại 100% vốnnước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu
Trang 9hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân ViệtNam, có trụ sở chính tại Việt Nam.
Số lượng ngân hàng liên doanh đang hoạt động tại Việt Nam là 2ngân hàng: Indovina Bank và Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga(VRB)
3.2.1.2.3 Ngân hàng Thương mại 100% vốn nước ngoài
Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mạiđược thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài;trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngânhàng mẹ) Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dướihình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viêntrở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định 59/2009/NĐ-CP:
Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại trong đóNhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Nhànước bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốnđiều lệ và ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên50% vốn điều lệ
Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổchức dưới hình thức công ty cổ phần
Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại đượcthành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm mộthoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặcnhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh Ngânhàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức công tytrách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân ViệtNam, có trụ sở chính tại Việt Nam
3.2.1.3 Ngân hàng Tư nhân
Ngân hàng tư nhân là ngân hàng được góp vốn từ nhiều pháp nhân như cánhân, tập thể, công ty hoặc doanh nghiệp, không có sự hiện diện của Nhà nước Ngân hàng tư nhân là hệ thống ngân hàng với 100% là vốn của tư nhân tuynhiên vẫn dưới sự quản lý của nhà nước, vẫn theo những uy định chặt chẽ vềcác phương thức vay và lãi suất Lãi suất phải theo quy định hệ thống ngânhàng mà chính phủ đề ra
Trang 10Ngân hàng tư nhân hoạt động mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội nhằm thúc đẩydòng vốn của kinh tế được lưu thông, hội nhập kinh tế trong và ngoài nước,từng bước trưởng thành trong nền kinh tế toàn cầu.
Hiện nay, hệ thống các ngân hàng ở Việt nam đang cạnh tranh về mức lãisuất nhằm thu hút nguồn đầu tư từ khách hàng trên toàn quốc Chiếm ưu thế vềlãi suất tiết kiệm đa số là các ngân hàng tư nhân, tuy phần chênh lệch không quálớn nhưng lãi suất bên phía ngân hàng tư nhân luôn hấp dẫn và cao hơn ngânhàng nhà nước
3.3 Các đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng
3.3.1 Các ngân hàng thương mại lớn
Ngân hàng thương mại là: một tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động ngânhàng và nhiều hoạt động kinh doanh tiền tệ khác với mục tiêu vì lợi nhuận Bảnchất của ngân hàng thương mại là một đơn vị kinh tế, là một loại hình doanhnghiệp nên có cơ cấu tổ chức bộ máy sẽ như một doanh nghiệp Việc tìm kiếm lợinhuận phải thỏa đáng và tuân thủ đúng theo luật pháp Nhà nước
Các đặc điểm của một ngân hàng thương mại:
Là một định chế tài chính trung gian, kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ và dịch vụ ngân hàng
Hoạt động đa dịch vụ, đa nghiệp vụ trong đó nghiệp vụ chính là ngânhàng;
Huy động nguồn vốn bằng cách nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu
và nhiều giấy tờ có giá khác Sử dụng nguồn vốn này để cho vay tiêudùng và cả hoạt động sản xuất kinh doanh
Là một bộ phận quan trọng trong khối cung tiền tệ cho nền kinh tế vàtác động đến chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
Để mở rộng sản xuất, các yêu cầu về vốn của từng doanh nghiệp là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu Các doanh nghiệp không chỉ trông chờ vào vốn tự
có mà còn phải dựa vào các nguồn vốn khác trong xã hội Như vậy, tín dụng ngânhàng sẽ giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn cho đầu tư mởrộng sản xuất và góp phần đẩy nhanh tốc độ tích luỹ vốn cho nền kinh tế Chứcnăng trung gian tín dụng của các ngân hàng thương mại được hình thành rất sớm.Ngày nay, thông qua chức năng tín dụng, ngân hàng thương mại đã và đang thựchiện chức năng xã hội cuẩ mình làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu
tư được mở rộng và từ đó góp phần mở rộng nền kinh tế, nâng cao chất lượng đờisống
Chức năng trung gian tín dụng:
Trang 11Chức năng trung gian tín dụng là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng này, ngân hàngthương mại vừa huy động và tập trung các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn chovay và sau đó cho vay để đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất, tiêu dùngcủa các chủ thể kinh tế Như vậy, ngân hàng thương mại vừa làngười đi vay, vừa là người cho vay.
Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán
Chức năng trung gian thanh toán là chức năng thứ hai của một ngânhàng thương mại Đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và
cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhưtrích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa,dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bánhàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ
Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàntrong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng vàtiện lợi nhất là những khoản thanh toán có giá trị lớn ở mọi địaphương mà khách hàng tự làm sẽ tốn kém, khó khăn và không antoàn
Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bảnchất của ngân hàng thương mại Mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận chẳnghạn như yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, cácngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thùcủa mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinhtế
Ngân hàng thương mại tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh
tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ vì mọi thông tin đều có từ hệthống ngân hàng Ngân hàng Trung ương có thể điều hành thực thichính sách tiền tệ thông qua các ngân hàng thương mại Ngân hàngthương mại có thể giúp Ngân hàng Trung ương kiểm soát được luộngtiền cung ứng Hệ thống ngân hàng giúp thu hút khối lượng tiền mặt
từ nền kinh tế đồng thời cũng cung ứng tiền mặt theo nhu cầu vayvốn thiếu hụt nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngắtđoạn
3.3.2 Các công ty tài chính