1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành ngân hàng thương mại

23 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đối Thủ Cạnh Tranh Trong Ngành Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Huỳnh Tiểu Loan, Nguyễn Thị Lan Hương, Phan Thị Kim Duyên, Nguyễn Hải Hậu
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Cam Tuyến
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

G) CHUYEN DE: PHAN TÍCH ĐƠI THỦ CANH

TRANH TRONG NGANH NGAN HANG

THUONG MAI

MON: NGHIEP VU NGAN HANG THUONG MAI

GIANG VIEN: NGUYEN TH] CAM TUYEN LOP: TAI CHINH- NGAN HANG 3A

DANH SACH NHOM 18 MA SO SINH VIEN

DO TH] UT HET 0854020104

NGUYEN TH] LAN HUONG 0854020134

PHAN THI KIM DUYEN 0854020080

HUYNH TIEU LOAN 0854020188

Trang 2

PHU LUC

LOI MO DAU’ uu cececceccccsceccececceceececcscsccscscacsceacsececeseausecarsceacsesacucaceetaeeecateavateeseeseaesaes 1 NGAN HANG THUGNG MAI: .ccccceccccecesceceececcececcacsccacecceceecacesesesavaceatareareeeeeaeeaes KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: - ¿2 +2 + E+E S3 SE Set Eevereeeseea

ĐẶC ĐIÊM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: - 5s +E SE S3 SE SE ceEevereerseee

CAC YEU TO ANH HUGNG DEN HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN

2 DOI THU CANH TRANH:: cccccescesescecsccececceccacsceacecee sescecsccacsesacsesaesesecusaeacearaceaees

KHAI NIEM DOI THU CANH TRANH.j ccccssesescescecescsceccscsccssescsceccsesecsesacscecsareuseueseaeeaes

Can cu theo pham vi 9101015055 Căn cứ theo lãnh thô: - - + 2n HS H1 9 nọ nu ng crrr

Căn cứ theo vốn chủ sở hữỮu: - s3 S8 S3 58 53 S5 S8 3S ng x St S5 cv ren sen cư crec

Căn cứ theo chiến thuật sử dụng trong cạnh tranh: - 7c cv sireerreerrsrrree

3 QUAN TRONG CUA PHAN TICH DOI THU CANH TRANH TRONG NGANH NGAN HANG .c.cccececcccescccescececceceecessececsacaeserscacscsececcecsccavsecacsecacsasacessaveeaeacsaresarees PHAN TICH DOI THU CANH TRANH? .ccccccccscecesceccececcececceceesececsaceecsceacateseesereaeees

4 NHAN DANG DOI THU CANH TRANH TRONG NGANH NGAN HANG DOI THU TRUC TIEP DANG TON TAL: «0 scsssesssesssseeesssssseceessseseesssnieceassneeeeeessessessen DOI THU GIAN TIEP:

5 CAC BIEN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: - 2 5s s5s2

5.1 PHAT TRIEN HE THONG THONG TIN VE ĐỒI THỦ CẠNH TRANH:

5.1.1 Hé thong théng tin? 0 oe cee ee ceceeecesecececscececevevscevevecacavecevavevevaveceesvevstacaventearenees 5.1.2 Nguồn đữ liệu cơ bản để phân tích đối thủ cạnh tranh

5.1.2.1 Nguồn thông tin trực tiẾp: . - + s1 x11 131 TT TT TT TH ryu 5.1.1.3 Các đữ liệu thu thập nên bao gÖim: - - s13 xEE SE SE,

5.2 PHAN TICH CHIEN LUGC CUA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: 25s 552

ha on ào on

5.2.1.1 Chiến lược thị trườnng: + + xxx x33 TT TT TH TT nhu

5.2.1.2 Chiến lược hoạt 5010101757 — 5.2.1.3 Su phat trién dich vu - san pham:

5.2.1.4 Chiến lược tài chính: - - se cac se ESE S385 SE RE T3 3x TT ren ren rec

5.2.2 Mục tiêu của bộ phận kinh doanh: . - - - Sc+ S3 se xen 5.2.3 Mục tiêu kinh doanh của nhóm ngân hàng: . 5 5S SS Sen

5.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOI THU CẠNH TRANH:

5.3.1 ĐIẾỄM MẠẠNH : SG sec St HS HT TT HT TT TT HH HH cư ru

Trang 3

CHUYEN DE: PHAN TÍCH ĐƠI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGANH NGAN HANG

THUONG MAI

LOI MO DAU:

Trong quá trình kinh doanh của các ngân hàng thương mại hiện nay, điều kiện cạnh tranh đang ngày càng trở nên gây gắt Để ngân hàng có thể quản trị tốt thị trường, khách hàng và mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng cần xác định được đối thủ cạnh tranh một cách cụ thể và chính xác Từ đó giúp ngân hàng có thể quản trị hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn

1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dich vu tai chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1241) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghè nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc cđa công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài

nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”

Trang 4

ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán” và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì " ngân hàng là

một tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực

hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán"

TU NHUNG KHAI NIEM TREN CHUNG TA CO KHAI NIEM TONG

QUÁT VẺ NHTM NHƯ SAU:

Ngân hàng thương mại (NHTM) là định chế tài chính trung gian, nó giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tô chức kinh tế và cá nhân, bang cach nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khẩu,

cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên

Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rãi rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại đồng thời sử dụng sé vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển kinh tế xã hội

BAC DIEM CUA NGAN HANG THUONG MAI:

Đặc điểm của ngân hàng thương mại được thê hiện thông qua việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ như:

e Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đôi ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền, chang han USD lay một lại tiền khác, chắng hạn Franc hay Pesos và hưởng phí dịch vụ

e_ Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân địa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lẫy tiền mặt Đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất

e Nhận tiền gửi: Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguôn vốn cho vay Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng — một quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian

nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất tương

đối cao

Trang 5

Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện

Cung cấp các tài khoản giao dịch: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

và Châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời những hoạt động và dịch vụ ngân hàng

mới Một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển trong thời kỳ này là tài khoản tiền gửi giao dịch (đemand đeposit) - một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và địch vụ Cung cấp dịch vụ ủy thác: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô họ quản lý Chức năng quản lý tài sản này được gọi là dịch vụ ủy thác (trust service) Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ ủy thác thông thường cho cá nhân, hộ gia đình; và ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp

Cho vay tiêu dùng: là hình thức hỗ trợ tài chính cho các cá nhân thực hiện một số nhu cầu tiêu dùng hằng ngày như là đồ dùng sinh hoạt, phương tiện

đi lại, cải tạo tu b6 nha, học tập

Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu thực

hiện hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư Ngân

hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vẫn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong nước và ngoài nước cho các khách hàng kinh doanh của họ Quản lý tiền mặt: Ngân hàng quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán

Dịch vụ thuê mua thiết bị: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê

Cho vay tài trợ dự án: Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao

Bán các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế

Cung cấp các kế hoạch hưu trí: Phòng ủy thác ngân hàng rất năng

động trong việc quản lý kế hoạch

T1 7 NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THÊ VIỆT NAM - CHI Mt HANH TAN BINH —-=

PHONG GIAO DICH LUY BAN Bich

huu tri ma hau hét cac doanh HH ẽ.ẽ sẽ

nghiệp lập cho người lao động, đâu ea HH

tư vốn và phát lương hưu cho AC on on oo - 5

Trang 6

những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế

e_ Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cô

phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người

kinh doanh chứng khoán

CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI:

e Su gia tăng nhanh chóng trong danh mục sản phẩm dịch vụ:

Ngày nay, các ngân hàng đang mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tài chính mà họ cung cấp cho khách hàng Qúa trình mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ đã tăng tốc trong những năm gần đây dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng, và từ sự thay đổi công nghệ Nó cũng làm tăng chi phí của ngân hàng và dẫn đến rủi ro phá sản cao hơn Các sản phẩm địch vụ mới đã có ảnh hưởng tốt đến ngành công nghiệp này thông qua việc tạo ra những nguồn thu mới cho ngân hàng — các khoản lệ phí của dịch vụ không phải lãi, một bộ phận có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn so với các nguồn thu truyền thống từ lãi cho vay

e Sự gla tăng cạnh tranh:

Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ

Các ngân hàng địa phương cung cấp tín

dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí,

dịch vụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng, kế hoạch tiết

kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ tư vấn cho

các doanh nghiệp và người tiêu dùng Đây là những dịch vụ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng, ngân hang dau tu Merrill Lynch, các công ty tai chinh nhu GE Capital và các tổ chức bảo hiểm nhu Prudential Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đây tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai

e Sự gia tăng chỉ phí vốn:

Trang 7

cho phần lớn tiền gửi Đồng thời, Chính phủ yêu cầu các ngân hàng phải sử đụng vốn sở hữu nhiều hơn — một nguồn vốn đắt đỏ - để tài trợ cho các tài sản của mình Điều đó buộc họ phải tìm cách cắt giảm các chi phí hoạt động khác như giảm số nhân công, thay thế các thiết bị lỗi thời bằng hệ thống xử lý điện tử hiện đại Các ngân hàng cũng buộc phải tìm các nguồn vôn mới như chứng khoán hóa một số tài sản, theo đó một số khoản cho vay của ngân hàng được tập hợp lại và đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán; các chứng khoán được đảm bảo băng các món vay được bán trên thị trường mở nhằm huy động vốn mới một cách rẻ hơn và đáng tin cậy hơn Hoạt động này cũng có thê tạo ra một khoản thu phí không nhỏ cho ngân hàng, lớn hơn so với các nguồn vốn truyền thống (như tiền gửi)

e Sự gia tăng các nguồn vôn nhạy cảm với lãi suât:

Các qui định của Chính phủ đối với công nghiệp ngân hàng tạo cho khách hàng khả năng nhận được mức thu nhập cao hơn từ tiền gửi, nhưng chỉ có công chúng mới làm cho các cơ hội đó trở thành hiện thực Và công chúng đã làm việc đó Hàng tỷ USD trước đây được gửi trong các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp và các tài khoản giao dịch không sinh lợi kiểu cũ đã được chuyển sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài khoản có tỷ lệ thu nhập thay đổi theo điều kiện thị trường Ngân hàng đã phát hiện ra rằng họ đang phái đối mặt với những khách hàng có giáo dục hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Các khoản tiền gửi “trung thành” của họ co thé dé tăng cường khả năng cạnh tranh trên phương diện thu nhập trả cho công chúng gửi tiền và nhạy cảm hơn với ý thích thay đổi của xã hội về vấn đề phân phối các khoản tiết kiệm

e Cach mạng trong công nghệ ngân hàng: Đối mặt với chỉ phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã và đang chuyên sang sử dụng hệ thống

e hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng Những ví dụ nỗi bật nhất bao gồm các máy rút tiền tự động ATM, cho phép khách hàng truy nhập tài khoản tiền gửi của họ 24/24 giờ; Máy thanh toán tiền POS được lắp đặt ở các bách hóa và trung tâm bán hàng thay thế cho các phương tiện thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng giấy; và hệ thống máy vi tính hiện đại xử lý hàng ngàn giao dịch một cách nhanh chóng trên toàn thế giới

Trang 8

ngay trên thị trường VN Vì vậy, phân tích đối thủ cạnh tranh là điều mà các NHTM cần thực hiện đê có thê quản lí hoạt động NH có hiệu quả

2 ĐỌI THU CẠNH TRANH:

KHÁI NIỆM ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:

Đối thủ cạnh tranh trong ngành ngân hàng thương mại không chỉ là những ngân hàng cùng ngành mà còn có những tổ chức kinh tế - tài chính khác đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của ngành ngân hàng hoặc những sản phẩm hay dịch vụ đó thu hút khách hàng mà ngân hàng thương mại đang nhắm tới thì những tổ chức nói trên là đối thủ cạnh tranh của ngành ngân hàng thương mại

Nói cách khác, đối thủ cạnh tranh của

ngân hàng thương mại là những đối thủ cung cấp những sản phẩm hay dịch vụ có thê “thay thế” hoặc “bố sung” được cho sản phẩm của ngân hàng thương mại

VD: Các ngân hàng thương mại cung ứng cùng sản phẩm, dịch vụ như: nhận tiền gửi, tiết kiệm, cấp tín dụng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Các đối thủ cạnh tranh khác ngành như: công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, công ty bất động sản ác nể cấp các sản phẩm như: cho thuê tai sản, bán bảo hiểm, dịch vụ nhà dat

PHAN LOAI DOI THỦ CẠNH TRANH:

Căn cứ theo phạm vỉ hoạt động:

e_ Đối thủ cạnh tranh trong ngành: là cạnh tranh giữa các ngân hàng

với nhau, cùng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ

e_ Đối thủ cạnh tranh ngoài ngành: là sự cạnh tranh giữa ngân hàng thương mại với các tô chức kinh tế (các công ty cho thuê tài chính, công ty bất động sản, công ty bảo hiểm, )

Căn cứ theo lãnh thổ:

e© Đối thủ cạnh tranh trong nước e© Đối thủ cạnh tranh nước ngoài Căn cứ theo quy mô hoạt động:

e Đối thủ cạnh tranh có quy mơ lớn e© Đối thủ cạnh tranh có quy mô nhỏ Căn cứ theo vốn chủ sở hữu:

Trang 9

e© Các tơ chức liên doanh

Căn cứ theo chiến thuật sử dụng trong cạnh tranh: e Những đối thủ cạnh tranh lành mạnh: là loại

cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật , đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực của chính mình

mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ

e Những đối thủ cạnh tranh không lành mạnh:

Cạnh tranh không lành mạnh là bất cứ hành

động nào trong hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng -

3 SY QUAN TRONG CUA PHAN TICH DOI THU CANH

TRANH TRONG NGANH NGAN HANG:

PHAN TICH DOI THU CANH TRANH?

Phân tích đối thủ cạnh tranh là quá trình đánh giá điểm yếu và điểm

mạnh của các đối thủ hiện tại và tiềm tàng

Những phân tích này cung cấp cho ngân hàng bức tranh về chiến lược tấn công và phòng ngự, qua đó họ sẽ xác định được những cơ hội và thách thức 3.2 TAM QUAN TRONG CUA VIEC PHAN TICH DOI THU CANH TRANH:

Đa số các ngân hàng hoạt động trong một môi trường cạnh tranh Trong nhiều thị trường mức độ cạnh tranh đã và đang gia tăng trong những năm gần đây theo sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài Sự gia tăng trong cạnh tranh đã tạo ra sự tăng trưởng trong nhận thức và nhận biết rằng điều cơ bản để kinh doanh thành công không chỉ phân tích thị trường và khách hàng một cách cần thận mà còn phải bao gồm cả phân tích chỉ tiết các đối thủ cạnh tranh

Tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh giúp cho ngân hàng có thê: e Đèra chiến lược cho ngân hàng có thể làm vô hiệu điểm mạnh của

Trang 10

thé manh va chon những hoạt động một cách cần thận đề đạt đến thành công

e_ Giúp cho khách hàng tiềm năng đánh giá dịch vụ của ngân hàng một cách thực tế ngược lại những gì cuá đối thủ

e Chứng minh với sự tin chắc tại sao một khách hàng nên chọn ngân

hàng bạn hơn là đối thủ của bạn

e_ Tự tin hơn bởi sự gia tăng hiểu biết về những điểm mạnh, những

điểm yếu liên quan đến các dịch vụ của các ngân hàng

4 NHẬN DẠNG ĐÓI THỦ CẠNH

TRANH TRONG NGÀNH NGAN HÀNG :

Việc nhận dạng đối thủ cạnh tranh trong ngành ngân hàng là quan trọng, nhằm hỗ trợ quá trình hình thành, triển khai và điều chỉnh chiến lược một cách có hiệu quả Những đối thủ của ngân hàng bao gồm: 4.1 ĐÓI THỦ TRỰC TIẾP

DANG TON TAI:

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những đối thủ cung ứng cùng một loại sản phẩm hay dịch vụ và cùng hoạt động trên một thị trường

Vì thế, không một nhà quản trị nào có thể coi thường môi trường cạnh

tranh Nếu không hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với thất bại Mức độ

cạnh tranh phụ thuộc vào sự tương tác g1ữa các yếu tố như số lượng tổ chức tham gia cạnh tranh, mức độ tắng trưởng của ngành, cơ cau chi phi có định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm Sự tôn tại của các nhân tố này làm tăng nhu cầu và nguyện vọng của các ngân hàng muốn đạt được và bảo vệ thị phần của mình, chúng làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt

.—_ - Vậy các tô chức cần phân tích đối thủ cạnh

tranh về mục tiêu tương lai, nhận định của họ đối với bản

thân, chiến lược họ đang thực hiện, tiềm năng của họ dé năm và hiểu các biện pháp phan ứng và hành động mà

1 họ có thể có

Trang 11

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là những đối thủ cung ứng những sản phẩm, dịch vụ không cùng chủng loại với sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nhưng nó có thể thỏa mãn đáp ứng cùng một nhu cầu nào đó của khách hàng, trên

một thị trường

VD: Công ty cho thuê tài chính, tiệm cam dé

Sự xuất hiện của các đối thủ gián tiếp là do sự phát triển của công nghệ, sự cạnh tranh này có tính năng vượt trội và giá rẻ hơn Muốn đạt được thành công, các ngân hàng cần chú ý và dành nguồn lực để phát triển và vận dụng công nghệ vào chiến lược của mình =

4.3 DOI THU TIEM AN:

Đối thủ tiềm ấn là những tô chức hiện tại chưa phải là đối thủ cạnh

tranh nhưng trong tương lai họ có thê gia nhập ngành và trở thành đối thủ cạnh tranh

Việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới dẫn đến nguy cơ làm cho mức lợi nhuận của ngân hàng có khả năng bị suy giảm do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết Ngân hàng cần nhận dạng các nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh tiềm ân và có biện pháp chiến lược cần hạn chế nguy cơ gia nhập ngành

VD: việc mua lại các cơ sở khác trong ngành với ý định xây dựng thị trường là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới xâm nhập

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và xu hướng chuyên giao công nghệ dễ dàng Tiến trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa,chính sách mở cửa của nên kinh tế cũng tạo ra nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới trở nên cao hon „ ; SỐ ; „

5 CAC BIEN PHAP DOI PHO VOI DOI THU CANH TRANH:

5.1 PHAT TRIEN HE THONG THONG TIN VE DOI THU

CANH TRANH:

5.1.1.Hệ thống thông tin?

Các dữ liệu được thu thập, xữ lý, lưu trữ và truyền đến các bộ phận cần sử dụng nhằm mục tiêu giúp cho các nhà quản trị ngân hàng phân tích và đưa ra các quyết định trong quá trình hoạch định và kiểm soát việc thực hiện các

quyết định đó Quá trình đó diễn ra theo một trình tự nhất định, được tổ chức

chặc chẽ thành hệ thống,gọi là hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin đối thủ cạnh tranh của ngân hàng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của thị trường và chiến lược tong hop

Tuy nhiên rất nhiều ngân hàng lại tiến hành quá trình phân tích này một cách thiếu hệ thống Thay vì vậy, họ vận hành dựa trên cái gọi là an tượng phỏng đoán, trực giác thu thập từ những mẫu tin nhỏ về đối thủ cạnh tranh Kết quả là những phương pháp thu thập thông tin truyền thông này đặt những doanh nghiệp vào những điểm mù nguy hiểm trong cạnh tranh do thiếu hệ

thống phân tích cạnh tranh triệt dé

Trang 12

Thu thập những thông tin về đối thủ thì dé dàng nếu bạn thực sự tiếp cận các nguồn thông tin ở mức độ giới hạn có thể có cho công việc của bạn

tuy nhiên, một số tô chức thực sự cố găng xem xét đối thủ của họ ngoài

phương diện tài chính

5.1.2.1 Nguôn thông tỉn trực tiếp:

Sự phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ do chính các ngân hàng đó thu thập được qua quá trình hợp tác

5.1.2.2 Nguôn thông tin gián tiếp:

Nguồn thông tin cơ bản về đối thủ cạnh tranh bao gồm:

e_ Các báo cáo hàng năm: nơi có sẵn những báo cáo hàng năm hoặc thu nhập của chi nhánh/các đơn vị kinh doanh

e Những tải liệu về sản phẩm cạnh tranh

e_ Tạp chí, báo chí thuộc ngân hàng: đây là những thông tin rất hữu ích về những

chỉ tiết như trình độ của nhân viên, hoạt động kinh doanh, triết lý đinh đoanh,

các chỉ nhánh mới, dịch vụ và sản phẩm, và sự thay đổi chiến lược

e_ Lịch sử về công ty và ngân hàng: nội dung này rất hữu dụng làm tăng thêm sự

hiểu biết về văn hóa tổ chức, lý do cơ bản về vị trí tồn tại va chi tiết về hệ

thống nội bộ và nguyên tắc chính trị

e Quang cao: những lời quảng cáo và làm rõ các chủ đề, lựa chon phương tiện truyền thông, mức sử dụng thời gian của chiến lược cụ thé

CHI TIÊU TIÊU ĐỂ TÍC ry LŨY! aE oes

li ag a & Ỷ

Tử NGÀY 02/07/2010

CHỊ TIỂU THẺ VIETCOMBANK AMERICAN EXPRESS

THAM GIA CHUONG TRÌNH ĐIEM THƯỜNG

TICH LOY CAC CO HOI NHAN THUONG DANH CHO BAN! xã

Pietcombank ,

Trang 13

Báo chí tài chính trong nước và quốc tế: những nguồn này rất hữu ích cho sự thông báo về chiến lược và tài chính ngân hàng và phân tích sự thông báo tô chức/nhân viên

Những bài viết và diễn văn của các giám đốc: những vẫn đề này cũng rất hữu ích cho sự tô chức, phương pháp, triết lý quản trị và mục đích chiến lược Nhà quản lý chi nhánh/lãnh đạo hoạt động: những báo cáo từ những nhà quản lý này cho thay được sự hoạt động trên thị tường của đối phương, khách hàng, giá cả, sản phẩm địch vụ, chất lượng, phân phối

Khách hàng: báo cáo từ khách hàng có thê là những thông tin cung cấp về thị trường rất là tích cực

Người cung cấp: báo cáo từ các nhà cung cấp thì rất hữu ích đặc biệt trong việc đánh giá kế hoạch đầu tư, mức hoạt động, hiệu quả

Các cố vẫn chuyên nghiệp: nhiều NH đã nhờ đến các có vấn ngân hàng một cách tích cực, các cố vấn này thường cho ngân hàng biết nhiều về các loại hệ thống và phương pháp để ngân hàng có thể chấp nhận được

Báo cáo của các nhà môi giới chứng khoán: những báo cáo này thường cung cấp những thông tin rất hữu ích chỉ tiết về tổ chức thường được thu thập từ thông tin bên trong với sự phân tích tài chính

Hội liên hiệp ngân hàng và giao tiếp xã hội: đây là diễn đàn để thảo luận và là cơ hội để tìm hiều về phương pháp và hoạt động của đối phương

Phân tích dịch vụ đối phương: xem xét thật kỹ dịch vụ của đối phương, nhưng phải cần thận là không chỉ tìm kiếm những đặc trưng của chúng mà phải biết vận dụng và cải tiến chúng cho chính mình

Các cố vẫn điều hành đã về hưu: các nhà điều hành về hưu từ các ngân hàng đối phương có thể được mướn như một nhà có vấn, và những thông tin có thể yêu cầu họ xác định rõ ràng và trong từng lãnh vực công việc cụ thể

5.1.2.3 Các dữ liệu thu thập nên bao gồm: Tên của ngần hàng đối thủ hiện tại hoặc đối thủ tiềm ẩn

Số lượng và địa phương của các văn phòng, các chi nhánh, các chi nhánh phi ngân hàng

Số lượng và đặc điểm của mỗi nhân viên trong chi nhánh Chi tiết về tổ chức ngân hàng và cấu trúc bộ phận kinh doanh

Chỉ tiết tài chính của nhóm ngân hàng, và cá nhân của từng ngân hàng, và bộ phận kinh doanh phi ngân hang

Khả năng sinh lợi, tỷ lệ tăng trưởng của từng ngân hàng hay nhóm ngân hàng Chi tiết về dịch vụ sản phẩm, bao gồm giá cả, chất lượng dịch vụ

Chỉ tiết về thị phần bởi sự phân khúc thị trường, theo vùng địa lý

Chỉ tiết về quảng cáo và sự khuyến mãi

Chỉ tiết về phạm vi và lĩnh vực hoạt động của ngân hàng

Trang 14

e Chi tiét của thị trường chuyên môn

Chỉ tiết về sự nghiên cứu và phát triên đã sử dụng

© Chi tiết về hoạt động và hệ thống các phương tiện, qui mô năng lưc, sự sử dụng tài sản, đánh giá hiệu quả, tăng cường vốn

e Chi tiét về những cá nhân quan trọng trong ngân hàng

Những nguồn thông tin này cung cấp cho ngân hàng những chỉ tiết về

đối thủ , từ đó ngân hàng hiểu được đối thủ của mình mạnh hơn hoặc yếu hơn mình

ở điểm nào, chang han nhu: gia, kha nang quan ly, nguồn nhân lực, sản phẩm, thị trường .Đề từ đó ngân hàng có thể điều chỉnh những hạn chế của mình hoặc phát huy thế mạnh của minh một cách có hiệu quả ;

52 PHAN TICH CHIEN LUOC CUA DOI THU CANH

TRANH:

Chiến lược cơ bản của các đối thủ nên được

phân tích và đánh giá điểm mạnh điểm yếu có

liên quan của đối thủ để chọn lựa chiến lược cho

ngân hàng, và thiết lập sự thay đôi chiến lược cho chính ngân hàng đó

Hầu hết các ngân hàng lớn hiện nay quan tâm

đến nhiều lĩnh vực kinh đoanh, vì vậy chiến lược

của đối thủ cần được đánh giá ở mức độ khác nhau :

5.2.1 Phân tích vai trò và chức năng : Nhận xét và đánh giá vai trò chủ yếu, chiến lược của đối thủ cơ bản sử

dụng một số nội dung sau:

e Chiến lược thị trường

e Chiến lược hoạt động

e Su phat trién dich vu san pham se Chiến lược tài chính

5.2.1.1 Chiến lược thị trường :

e_ Chiến lược dịch vụ của mỗi đối thủ đã áp dụng liên quan đến chiến lược của ngân hàng bạn là gì?

Thị phần của đối thủ bởi sự phân chia thị trường?

Tốc độ tăng trưởng của từng đối thủ bởi loại dịch vụ Phân loại khách hàng là bao nhiêu?

Chiến lược dịch vụ của mỗi đối thủ là gì ?

Chính sách về dịch vụ mới của mỗi đối thủ là gì? Tốc độ giới

thiệu dịch vụ mới trong năm qua như thế nào?

Trang 15

Chất lượng dịch vụ liên quan của từng đối thủ so sánh với từng loại dịch vụ của ngân hàng bạn là gì?

Chiến lược giá cả của mỗi đối thủ áp dụng cho từng loại dịch vụ/khách hàng là gì?

Chiến lược quảng cáo và khuyến mãi của mỗi đối thủ là gì? 5.2.1.2 Chiến lược hoạt động:

Số lượng, quy mô và và nơi các chi nhánh, văn phòng của mỗi đối thủ? Những dịch vụ gì mà mỗi chỉ nhánh đã cung cấp? Chiến lược hoạt động của mỗi đối thủ? Khả năng sử dụng năng lực? Vốn của đối thủ trong tài sản? Tài sản của chính đối thủ ? Mỗi loại tài sản?

So sánh với vốn chủ sở hữu như thế nào?

Số lượng nhân viên được thu nhận ở chi nhánh/ văn phòng? Lương bao nhiêu?

Các khoản cho vay và dịch vụ bao nhiêu? Vốn huy động của mỗi đối phương ?

Số lượng cho vay và dịch vụ cho mỗi nhân viên là bao nhiêu? Chi

phí cho mỗi nhân viên liên quan là bao nhiêu?

Tổ chức đoàn thể trong mỗi đối thủ cạnh tranh như thế nào? Sự không an tâm lao động trong mỗi đôi thủ là gì?

Tỷ lệ phan trim nguồn vốn cung cấp từ nội bộ? Bao nhiêu % của sô lượng cung câp dùng trong nội bộ?

Chỉ phí dịch vụ gì bạn ước lượng cho mỗi đối thủ có liên quan đến chính ngân hàng?

Hệ thống tô chức nào được sử dụng bởi chính đối thủ?

Sự tổ chức có phù hợp với mỗi tô chức của đối thủ không? Cán bộ

điều hành chủ chốt có am hiểu về tổ chức này không?

5.2.1.3 Sự phát triển dịch vụ - sản phẩm:

e Những dịch vụ mới sẽ được phát triên ở đầu?

e Mức chỉ phí phát triển dịch vụ mới của mỗi đối thủ được đánh giá

là bao nhiêu? Những chí phí này thay đổi qua 3 năm như thế nào? Có bao nhiêu nhân viên được thu nhận tại mỗi đối thủ khi phát triển dịch vụ mới? Bao nhiêu trong số đó ngân hàng có thể đánh giá được?

Tài liệu về sự giới thiệu địch vụ/ cải tiễn sản phẩm của mỗi đối

thu 5 nam qua la gi?

Bang cách nào mỗi đối thủ có thể phản ứng lại sự giới thiệu dịch vụ mới của đơn vị khác một cách nhanh chóng? Phản ứng gì đã thường được sử dụng?

Trang 16

e Tình hình tài chính của mỗi đối thủ cạnh tranh trong hoạt động kinh

doanh hiện nay như thế nào? Đối với việc lưu chuyên tiền tệ, tý lệ

ton thất tín dụng?

e_ Tỷ lệ tăng trưởng trên vốn chủ sở hữu?

e Những khoản nợ nào/ nguồn vốn khác được sử dụng cho hoạt động? e Tỷ lệ tăng trưởng của mỗi đối thủ so sánh với tỷ lệ trung bình ngành như thế nào? Trong trường hợp có sự giảm sút VỆ tiền gửi thì nguôn bố sung nào có thê có được? Chi phí cho các nguồn này như thế nào?

e©_ Sự quản trị các khoản nợ phải trả của mỗi đối thủ cạnh tranh như thế

nào đối với điều kiện thị trường đang thay đổi như sự tăng lên của lãi

suất, tăng lạm phát, tăng chỉ phí tiền lương? 5.2.2 Mục tiêu bộ phận kinh doanh :

Điểm bắt đầu cho việc đánh giá mỗi NH đối thủ ở góc độ phân khúc thị

trường/ cấp bộ phận kinh doanh là đánh giá cái gì được mong đợi của bộ phận

chiến lược kinh doanh

Điều này sẽ thấy rõ ràng từ sự khác nhau của các yêu tố như những bài phát biểu của Ban Quản trị, sự lựa chọn người quản lý để điều hành đơn vị, quan điểm của Ban Quan tri về đơn vị, số lượng các nguồn đã phân phối Đề đánh giả mục tiêu của các đơn vị kinh doanh, các câu hỏi sau đây thật hữu ích:

e Những mục tiêu tài chính được chỉ ra của hoạt động kinh doanh: dòng

tiền tệ và thị phần chiếm lĩnh là gì?

e Quan điểm của Ban quản tri về rủi ro là gi? Loi nhuan/thi phan/ su tang trưởng tài sản và rủi ro đơn vị được cân bằng như thế nào?

e Cơ cấu tô chức của đơn vị kinh doanh của đối thủ là gì? Trách nhiệm trong quyết định cơ bán được phân chia như thế nào? Chức năng phân

chia có được liên kết (điều phối) trong đơn vị kinh doanh tốt không?

Trang 17

Sự hiểu biết về chiến lược và quan điểm của nhóm là thành phần cấu

tạo cần thiết trong việc đánh giá chiến lược đối thủ và phát họa hành vi đối thủ

Ở mức độ nhóm cô gắng đánh giá các yếu tỐ sau:

Mục tiêu tài chính tổng quát của nhóm là gì? Kiểm tra sự tác động của: = Lam phat " Thay đôi công nghệ " Chi phí lương " Tỷ giá hỗi đoái " Lãi suất = Nhu cau von

= Chi phi von

5.33 DANHGIA KHA NANG

CHIEN LUGC CUA DOI THU CANH TRANH:

5.3.1 DIEM MANH :

Có hệ thống mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp Am hiểu về thị trường trong nước

Đội ngũ khách hàng của NHTM VN khá đông đảo

Chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh các

kiến thức, kỹ thuật hiện đại

Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía NH Trung ương

Môi trường pháp lý thuận lợi

Hầu hết đều đang thực hiện hiện đại hóa ngân hàng

5.3.2 ĐIỂM YEU:

Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại, bộ máy quản lý công kênh, không hiệu quả

Chính sách xây dựng thương hiệu còn kém

Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ

dẫn đến chảy máu chất xám

Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khá năng sinh lời của phần lớn các NHTM VN đều thua kém các ngân hàng trong khu vực

Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng và chưa đáp ứng nhu câu toàn diện của khách hàng

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro

Hệ thống pháp luật trong nước, thê chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ nhất quán

Trang 18

mot cach hoan chinh

e Việc thực hiện chương trình hiện đại hóa của các NHTM VN chưa đồng đều nên sự phối kết hợp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi, chưa tạo được nhiều tiện ích cho khách hàng như kết nối sử dụng thẻ giữa các ngân hàng

6 GIẢI PHÁP:

Dé nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM, trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

e Đây nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM, cải cách ngân hang theo hướng nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực tài chính, mở rộng quy mô và năng lực cạnh tranh cho NHTM

e_ Thị trường chứng khoán đang phát triển rất thuận lợi cho các NHTMCP phát hành thêm cô phiếu mới để tăng vốn tự có và năng cao năng lực tài chính của mình Vốn điều lệ tăng sẽ góp phần hiện đại hóa công nghệ, mở rộng mạng lưới, nâng cao năng lực tài chính và thực hiện nhiều chiến lược khác

e Cần có một chiến lược kinh doanh trung hạn và dài hạn, đặc biệt là chiến lược nhân sự Gắn chiến lược nhân sự với các trường đại học trọng điểm và hình thành các trung tâm đào tạo tại các ngân hàng thương mại Nhân viên ngân hàng là những người làm việc trên lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp và lương cao Vì vậy, cần có cơ chế tiền lương phù hợp

với trình độ và năng lực của cán bộ, tránh chi trả lương theo cơ chế DNNN,

hạn chế việc bình bầu thi đua khen thưởng Nếu tiếp tục như vậy sẽ mất hết cán bộ giỏi hoặc cán bộ dễ quan liêu, tham những, tiêu cực

e Các ngân hàng thương mại cần củng cơ và hồn thiện mạng lưới chi nhánh (thế mạnh của NHTM), di lién với chính sách chăm sóc khách hang va tang cường công tác tiếp thị NTHM cân tiếp tục đa dạng, hóa các sản phẩm địch vụ ngân hàng: trong huy động vốn, tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng

tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ thanh toán, thẻ, thu hộ chỉ hộ, giữ

hộ, ủy thác, ngân hàng điện tử Cần chú ý phát triển các sản phẩm gắn với thị trường chứng khoán và hoạt động bảo hiểm

e Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và phải xem đây là mục tiêu chiến lược để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thu hút khách hàng trong nước Đặc biệt là cơ chế thanh toán, phải nhanh

chóng, an toàn, tiện lợi và có tính hệ thống, đồng bộ Mạng lưới phủ khắp nơi,

Trang 19

lợi và mở rộng kênh phân phối

e Tăng cường công tác thanh tra giám sát nhằm đảm bảo tính an toàn cho cả hệ thống ngân hàng và tạo niềm tin cho công chúng, tăng cường cơng tác kiểm

tốn-kiểm soát nội bộ nhằm giám sát và ngăn ngừa sai sót trong từng ngân

hàng Các quy định vệ thanh tra giám sát cân nghiên cứu và ban hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế

e Hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực tiền tệ và địch vụ ngân hàng theo

hướng hội nhập

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:40

w