Các nội dung của phân tích đối thủ cạnh tranh gồm: nhận dạng chiến lược của đối thủ cạnh tranh; xác định mục tiêu của đối thủ; xác định điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ; đánh giá các phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Nhận dạng chiến lược của đối thủ cạnh tranh: Mỗi đối thủ cạnh tranh sẽ có chiến lược và mục tiêu riêng nhằm phát huy ưu thế của mình để khai thác tốt nhu cầu thị trường và gia tăng khả năng cạnh tranh. Trên thị trường thường hình thành các nhóm doanh nghiệp chiến lược gồm các doanh nghiệp áp dụng chiến lược giống nhau trên thị trường mục tiêu nhất định. Để xác định hiệu quả chiến lược kinh doanh của mình và giành ưu thế trong cạnh tranh, trong nhận dạng chiến lược doanh nghiệp cần xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và nhóm chiến lược, rào chắn chiến lược cạnh tranh, tập trung sức mạnh để vượt qua một vài rào chắn nhằm tạo khả năng phát triển của doanh nghiệp, xác định lợi thế cạnh tranh của từng nhóm chiến lược, dự đoán những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng trên thị trường (chất lượng sản phẩm, danh mục sản phẩm, giá cả, hoạt động truyền thông,…). • Nhóm chiến lược: gồm các doanh nghiệp trong một ngành theo đuổi cùng một chiến lược tương tự nhau. • Phân tích và tiên lượng các chiến lược của đối thủ (phản ứng của đối thủ ở trong cùng một nhóm chiến lược nào đó). • Doanh nghiệp thường xuyên xem xét chiến lược của đối thủ (đối thủ giàu tiềm lực luôn thay đối chiến lược). Xác định mục tiêu của đối thủ: • Đặt doanh nghiệp vào vị trí của đối thủ cạnh tranh: để biết mục tiêu, tầm quan trọng nhất định của đối thủ cạnh tranh, biết đc đối thủ cạnh tranh có hài lòng với mục tiêu đó hay không. • Đánh giá tầm quan trọng tương đối của các mục tiêu của đối thủ. • Kiểm soát kế hoạch mở rộng của các đối thủ: theo dõi các khách hàng bành chướng của đối thủ cạnh tranh để xác định mối đe dọa và có sự chuẩn bị trước để đối phó. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh: • Thu thập thông tin: doanh nghiệp tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ thông qua dữ liệu thứ cấp, kinh nghiệp cá nhân và lời đồn để bổ sung sự hiểu biết có thể tiến hành nghiên cứu marketing tới khách hàng, nhà cung ứng và đại lý của doanh nghiệp. • Sử dụng Chuẩn so sánh (benchmarking) để cải thiện thành quả cạnh tranh: xác định những biến kết quả chủ chốt cần đo lường nhằm phát hiện công ty thuộc loại tốt nhất, sau đó lượng định thành tích của công ty tốt nhất rồi lượng định công ty mình để xác định những biện pháp và chương trình nhằm thu hẹp khoảnh cách. Để phát hiện công ty tốt nhất thì doanh nghiệp phải hỏi khách hàng, nhà cung ứng, phân phối,.. để họ xác định hoặc nhờ công ty tư vấn đánh giá. Sau khi xác định được công ty tốt nhất thì chuẩn bị dữ liệu công ty mình và dự trù kinh phí cho việc tiến hành đánh giá. • Đánh giá vị thế mỗi đối thủ trên các nhân tố thành công then chốt (Key Success Factor – KSF): đánh giá dựa trên 5 nhân tố: chất lượng sản phẩm, khả năng cung ứng sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ sau bán, sự quan tâm của khách hàng. Trong đó, sự quan tâm của khách hàng được đánh giá dựa trên 2 phần: tâm trí và trái tim. Tâm trí là nêu nên đối thủ mà khách hàng nghĩ đến đầu tiên khi nói đến ngành kinh doanh; trái tim là tỷ lệ phần trăm khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi khách hàng muốn mua sản phẩm của họ. Đánh giá các phản ứng của đối thủ cạnh tranh: cụ thể ở các loại đối thủ cạnh tranh: điểm tĩnh, chọn lọc, quyết liệt và khôn ngoan. • Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh: là đối thủ cạnh tranh không phản ứng nhanh chóng hoặc mạnh mẽ vì họ có thể cảm thấy khách hàng của họ là những người trung thành hoặc họ thiếu kinh phí để phản ứng. Doanh nghiệp cần đánh giá lý do tại sao đối thủ lại có phản ứng điềm tĩnh. • Đối thủ cạnh tranh chọn lọc: là kiểu đối thủ cạnh tranh chỉ phản ứng với những kiểu tấn công nhất định mà không phản ứng với những kiểu tấn công khác, ví dụ phản ứng với giảm giá nhưng ko phản ứng với tăng chi phí quảng cáo. Doanh nghiệp cần nhận biết để làm căn cứ hoạch định phương án tấn công khả thi nhất. • Đối thủ cạnh tranh quyết liệt: là kiểu đối thủ cạnh tranh phản ứng mau lẹ và mạnh mẽ khi bị đột kích vào lãnh địa của mình. Doanh nghiệp phải cảnh báo với những chức năng có vị thế tấn công mà nên hiểu người phòng thủ sẽ chiến đấu đến cùng. • Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan: là kiểu đối thủ cạnh tranh không để lộ phản ứng nào có thể đoán trước được. Doanh nghiệp cần xác định phương án tấn công hợp lý dựa vào tình hình kinh tế, lịch sử phát triển,... của đối thủ cạnh tranh. Liên hệ phân tích đối thủ cạnh tranh của tập đoàn cà phê Trung Nguyên Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam ra đời vào giữa năm 1996 ở Buôn Ma Thuột với hoạt động ban đầu là sản xuất và kinh doanh trà, cà phê. Năm 1998, Trung Nguyên xuất hiện ở thành phố Hồ Chí Minh bằng câu khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới”. Kiến trúc của các quán cà phê mang dáng vẻ Tây Nguyên có nhiều loại cà phê tuyệt ngon. Cà phê Trung Nguyên là công ty Việt Nam đầu tiên áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu trong nước và quốc tế. Sau 5 năm, Trung Nguyên đã tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Sau 10 năm, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7, công ty liên doanh Vietnam Global Gateway với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê, cà phê nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đại. Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam. Hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lướt gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài. Bên cạnh đó Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7 Mart trên toàn quốc.
STT: 15 Họ tên: Phạm Lệ Chi Mã sinh viên: 20D120079 Lớp học phần: 2165MAGM0411 BÀI KIỂM TRA SỐ Trình bày nội dung phân tích đối thủ cạnh tranh? Liên hệ thực tế việc phân tích đối thủ cạnh tranh công ty kinh doanh mà anh (chị) biết BÀI LÀM Các nội dung phân tích đối thủ cạnh tranh gồm: nhận dạng chiến lược đối thủ cạnh tranh; xác định mục tiêu đối thủ; xác định điểm mạnh điểm yếu đối thủ; đánh giá phản ứng đối thủ cạnh tranh Nhận dạng chiến lược đối thủ cạnh tranh: Mỗi đối thủ cạnh tranh có chiến lược mục tiêu riêng nhằm phát huy ưu để khai thác tốt nhu cầu thị trường gia tăng khả cạnh tranh Trên thị trường thường hình thành nhóm doanh nghiệp chiến lược gồm doanh nghiệp áp dụng chiến lược giống thị trường mục tiêu định Để xác định hiệu chiến lược kinh doanh giành ưu cạnh tranh, nhận dạng chiến lược doanh nghiệp cần xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhóm chiến lược, rào chắn chiến lược cạnh tranh, tập trung sức mạnh để vượt qua vài rào chắn nhằm tạo khả phát triển doanh nghiệp, xác định lợi cạnh tranh nhóm chiến lược, dự đoán thay đổi nhu cầu khách hàng thị trường (chất lượng sản phẩm, danh mục sản phẩm, giá cả, hoạt động truyền thơng,…) • Nhóm chiến lược: gồm doanh nghiệp • ngành theo đuổi chiến lược tương tự Phân tích tiên lượng chiến lược đối thủ (phản ứng đối thủ nhóm chiến • lược đó) Doanh nghiệp thường xun xem xét chiến lược đối thủ (đối thủ giàu tiềm lực thay đối chiến lược) Xác định mục tiêu đối thủ: • Đặt doanh nghiệp vào vị trí đối thủ cạnh tranh: để biết mục tiêu, tầm quan trọng định đối thủ cạnh tranh, biết đc đối thủ cạnh tranh có hài lịng với • mục tiêu hay khơng Đánh giá tầm quan trọng tương đối mục tiêu • đối thủ Kiểm soát kế hoạch mở rộng đối thủ: theo dõi khách hàng bành chướng đối thủ cạnh tranh để xác định mối đe dọa có chuẩn bị trước để đối phó Xác định điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh: • Thu thập thơng tin: doanh nghiệp tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu đối thủ thông qua liệu thứ cấp, kinh nghiệp cá nhân lời đồn để bổ sung hiểu biết tiến hành nghiên cứu marketing tới khách hàng, • nhà cung ứng đại lý doanh nghiệp Sử dụng Chuẩn so sánh (benchmarking) để cải thiện thành cạnh tranh: xác định biến kết chủ chốt cần đo lường nhằm phát công ty thuộc loại tốt nhất, sau lượng định thành tích cơng ty tốt lượng định cơng ty để xác định biện pháp chương trình nhằm thu hẹp khoảnh cách Để phát cơng ty tốt doanh nghiệp phải hỏi khách hàng, nhà cung ứng, phân phối, để họ xác định nhờ công ty tư vấn đánh giá Sau xác định công ty tốt chuẩn bị liệu cơng ty • dự trù kinh phí cho việc tiến hành đánh giá Đánh giá vị đối thủ nhân tố thành công then chốt (Key Success Factor – KSF): đánh giá dựa nhân tố: chất lượng sản phẩm, khả cung ứng sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ sau bán, quan tâm khách hàng Trong đó, quan tâm khách hàng đánh giá dựa phần: tâm trí trái tim Tâm trí nêu nên đối thủ mà khách hàng nghĩ đến nói đến ngành kinh doanh; trái tim tỷ lệ phần trăm khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khách hàng muốn mua sản phẩm họ Đánh giá phản ứng đối thủ cạnh tranh: cụ thể loại đối thủ cạnh tranh: điểm tĩnh, chọn lọc, liệt khơn ngoan • Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh: đối thủ cạnh tranh khơng phản ứng nhanh chóng mạnh mẽ họ cảm thấy khách hàng họ người trung thành họ thiếu kinh phí để phản ứng Doanh nghiệp cần đánh giá lý đối thủ • lại có phản ứng điềm tĩnh Đối thủ cạnh tranh chọn lọc: kiểu đối thủ cạnh tranh phản ứng với kiểu công định mà không phản ứng với kiểu cơng khác, ví dụ phản ứng với giảm giá ko phản ứng với tăng chi phí quảng cáo Doanh nghiệp cần nhận biết để làm hoạch • định phương án công khả thi Đối thủ cạnh tranh liệt: kiểu đối thủ cạnh tranh phản ứng mau lẹ mạnh mẽ bị đột kích vào lãnh địa Doanh nghiệp phải cảnh báo với chức có vị cơng mà nên hiểu người phịng thủ • chiến đấu đến Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan: kiểu đối thủ cạnh tranh khơng để lộ phản ứng đốn trước Doanh nghiệp cần xác định phương án cơng hợp lý dựa vào tình hình kinh tế, lịch sử phát triển, đối thủ cạnh tranh Liên hệ phân tích đối thủ cạnh tranh tập đoàn cà phê Trung Nguyên Trung Nguyên nhãn hiệu cà phê non trẻ Việt Nam đời vào năm 1996 Buôn Ma Thuột với hoạt động ban đầu sản xuất kinh doanh trà, cà phê Năm 1998, Trung Nguyên xuất thành phố Hồ Chí Minh câu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” Kiến trúc quán cà phê mang dáng vẻ Tây Nguyên có nhiều loại cà phê tuyệt ngon Cà phê Trung Nguyên cơng ty Việt Nam áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu nước quốc tế Sau năm, Trung Nguyên tạo dựng uy tín trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc người tiêu dùng nước Sau 10 năm, Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đồn hùng mạnh với cơng ty thành viên: công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Ngun, cơng ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7, công ty liên doanh Vietnam Global Gateway với ngành nghề bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê, cà phê nhượng quyền thương hiệu dịch vụ phân phối bán lẻ đại Đi tiên phong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Việt Nam Hiện nay, Trung Nguyên có mạng lướt gần 1000 quán cà phê nhượng quyền nước qn nước ngồi Bên cạnh Trung Ngun xây dựng hệ thống 1000 cửa hàng tiện lợi trung tâm phân phối G7 Mart tồn quốc Các dịng sản phẩm cà phê Trung Nguyên: Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức cà phê nhóm khách hàng khác nhau, Trung Nguyên tạo chuỗi sản phẩm đa dạng thể ba dòng sản phẩm riêng biệt sản phẩm phổ thông, trung cấp cao cấp - Sản phẩm cao cấp: gồm sản phẩm: Weasel, Diamond Collection, Legendee, Classic Blend,… - Sản phẩm trung cấp: gồm sản phẩm Passiona, cà phê sáng tạo, Gournet Blend, House Blend, cà phê chế phin, hạt rang xay,… - Sản phẩm phổ thơng: nhóm sản phẩm gồm loại: Loại 1: Nâu – Sức sống; Loại 2: I – Khát vọng; Loại 3: S – Chinh phục, cà phê hòa tan G7, cà phê tươi Các sản phẩm cà phê hịa tan Trung Ngun khơng sản phẩm có giá trị tiêu dùng đơn mà minh chứng thể khát vọng lớn, tư đột phá, sẵn sàng đối đầu cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu đến từ công ty đa quốc gia tinh thần sáng tạo người Việt Thị trường cà phê Việt Nam dẫn đầu ba ông lớn Trung Nguyên, Nescafe, Vinacafe Đối thủ cạnh tranh làm chọn để phân tích Vinacafe – đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu Trung Nguyên Nhận dạng chiến lược đối thủ cạnh tranh: Trung Nguyên Vinacafe cạnh tranh thị trường mục tiêu Cung cấp sản phẩm loại đồ uống làm từ cà phê có thành phần từ cà phê Chiến lược phát triển Vinacafe giữ vị quan trọng thị trường nước phát triển thị trường nước ngồi Từ đó, Vinacafe liên tục thay đổi chiến lược phát triển sản phẩm tạo dấu ấn riêng, độc đáo đảm bảo tuân thủ quy tắc, điều luật ngành kinh doanh cấu sản phẩm dòng khác với mức giá khác nhau, thay toàn sản phẩm dùng chất độn sang thành phần cà phê nguyên chất,… Xác định mục tiêu: Đối với thị trường nước, Vinacafe đặt mục tiêu ổn định vai trị dẫn đạo trường với Trung Ngun Nescafe Đồng thời trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam phát triển mơ hình kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế Với sứ mệnh mình, Vinacafe sở hữu thương hiệu mạnh đáp ứng giới người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm đồ uống có chất lượng cao, độc đáo sở thấu hiểu nhu cầu họ tuân thủ giá trị cốt lõi công ty Từng bước nâng cao giá trị hạt cà phê đồng thời tạo dựng uy tín, thương hiệu cho cà phê Việt Nam thị trường giới Xác định điểm mạnh điểm yếu: - Điểm mạnh: Được công nhận nhãn hiệu cà phê tiếng Việt Nam vào năm 2017, Vinacafe phát triển danh mục sản phẩm thiết lập hệ thống phân phối sâu rộng, giữ thị phần số ngành cà phê hồ tan vị trí hàng đầu ngành hàng đồ uống có thương hiệu Việt Nam Danh mục sản phẩm phong phú người tiêu dùng công nhận tin tưởng Sau gia nhập vào Masan, hầu khắp 64 tỉnh, thành phố nước có đại lý thức Vinacafe Ngồi ra, doanh nghiệp cịn xuất sang Liên Xơ nước Đông Âu Vinacafe trở thành đối tác độc quyền cung cấp sản phẩm cho toàn chuyến bay Vietnam Airlines Đặc biệt, sản phẩm cà phê hoà tan, Vinacafé nhà sản xuất cung cấp Việt Nam; uy tín thương hiệu lâu năm; ác cam kết khơng sử dụng hố chất; toàn sản phẩm sản xuất cung cấp thị trường có giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng, vệ sinh àn toàn thực phẩm phép lưu hành nước - Điểm yếu: Chi phí cho nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào chiếm 80% giá vốn hàng bán, giảm chậm tốc độ giảm doanh thu Tương tự nhiều nông sản, giá hạt cà phê tăng mạnh Giá hợp đồng kỳ hạn cà phê arabica sàn liên lục địa (ICE) cao gấp rưỡi thời điểm 2019 Tình hình xuất nhập gặp khó khăn dịch bệnh, nhiên, coi khó khăn chung Đầu tư cho việc quảng cáo tiếp thị cịn hạn chế, chi phí bán hàng tiếp thị chiếm khoảng từ 7% - 10% tổng doanh thu năm Cà phê rang xay chiếm thị phần nhỏ, việc phát triển thị phần nhóm sản phẩm tương đối khó khăn thói quen người tiêu dùng cạnh tranh gay gắt từ nhà cung cấp tư nhân nhỏ lẻ Đánh giá phản ứng: Cách chưa lâu VinaCafe Biên Hoà tung mẫu quảng cáo với thông điệp: “Từ 1/8, ly cà phê từ Vinacafe cà phê nguyên chất” Mẫu quảng cáo VinaCafe mắt vào thời điểm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên đáng báo động Đây động thái tái định vị VinaCafe Biên Hoà cà phê nguyên chất Chiến lược tái định vị không định vị lại thương hiệu VinaCafe mà tái định vị đối thủ cạnh tranh trực tiếp Trong bối cảnh Trung Nguyên tranh chấp quyền sở hữu hai vợ chồng ơng Đặng Lê Ngun Vũ chiến lược VinaCafe cao tay khiến cho đối thủ khác bắt kịp Thay đổi chiến lược định giá: sau nhận thấy dù theo đuổi chiến lược giá thấp doanh số thị phần lại xếp sau Trung Nguyên Nescafe, Vinacafe xây dựng chiến lược định giá hỗn hợp, mức giá thay đổi theo sản phẩm dòng sản phẩm, nhằm đánh vào tâm lý “chất lượng đơi với giá cả”, đồng thời qua mở rộng thị trường mục tiêu Mở rộng nguồn cung ứng: điều kiện dịch bệnh không cho phép doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vài nhà cung ứng Vinacafe tìm kiếm thêm nhà cung ứng để giảm mức độ phụ thuộc rà soát chất lượng nguyên liệu gắt gao để phù hợp với mục tiêu sản phẩm từ cà phê nguyên chất Chiến lược xúc tiến: việc quảng cáo nên tảng truyền hình, Vinacafe cịn trọng thêm quảng cáo thơng qua tạp chí để hướng đến thị trường khách hàng có thu nhập cao Tuy nhiên sách khó khăn nguồn tài cịn hạn chế Cơng ty có sách đầu tư vào Nghiên cứu Phát triển để sáng tạo giải pháp mới, đột phá công nghệ "Đặt người tiêu dùng làm trọng tâm", trì cà phê sản phẩm cốt lõi Bên cạnh việc trì sản phẩm cà phê, công ty sản xuất, tiếp thị thực phẩm đồ uống chất lượng cao, độc đáo khác bột ngũ cốc dinh dưỡng, bột dành cho người ăn kiêng, trẻ em… đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước Kết luận: Vinacafe nhận xét đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh Nguyên nhân chủ yếu không đủ kinh phí bắt nguồn từ việc doanh thu sụt giảm gần đây, đồng thời giá cổ phiếu tập đoàn mức thấp Các chiến lược quảng bá tích cực ý tưởng phù hợp cho Trung Nguyên cạnh tranh với đổi thủ Thông tin thêm: Ngày 16/06/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên Buôn Ma Thuột – thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn xe đạp cọc cạch với niềm tin ý chí mãnh liệt tuổi trẻ với khát vọng xây dựng Thương hiệu cà phê tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp giới 1998: Việc thành lập quán cà phê Thành phố Hồ Chí Minh bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tỉnh thành Việt Nam quốc gia giới 2001: Nhượng quyền thành công Nhật Bản, Singapore Công bố hiệu: “Khơi nguồn Sáng tạo” với sản phẩm chắt lọc từ hạt cà phê ngon nhất, cơng nghệ đại, bí Phương Đơng độc đáo khơng thể chép hịa đam mê bậc đưa Trung Nguyên chinh phục người tiêu dùng khắp nước 2003: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 đời kiện “Ngày hội cà phê hòa tan G7” dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 thu hút hàng nghìn lượt người tham gia ghi dấu ấn thử mù bình chọn trực tiếp sản phẩm cà phê hòa tan ưa thích G7 Thương hiệu cà phê lớn giới Kết có 89% người chọn G7 sản phẩm ưa thích 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên xuất đến 60 quốc gia vùng lãnh thổ toàn cầu, tiêu biểu Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean… 2012: Thương hiệu cà phê người tiêu dùng Việt Nam yêu thích Cà phê Trung Nguyên Thương hiệu số Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn Có 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua sản phẩm cà phê Trung Ngun Phát động Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc với Ngày hội Sáng tạo Vì khát vọng Việt thu hút 50.000 người tham gia 2013: G7 kỉ niệm 10 năm đời, đánh dấu mốc năm dẫn đầu thị phần u thích Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan tỏa rộng khắp với thi Sáng tạo Tương lai Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt Lần thu hút 100.000 người tham gia 2016: Kỷ niệm 20 năm Hành trình Phụng sự, cơng bố Danh xưng, Tầm nhìn, Sứ mạng Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Café – The Energy Coffee That Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn Đông Nam Á Trao tặng triệu sách đổi đời Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh niên Việt 2017: Trung Nguyên Legend thức khai trương văn phòng đại diện Thượng Hải (Trung Quốc), trung tâm thương mại, tài bậc giới Ra mắt Mơ hình ECoffee: Hệ thống cà phê Chuyên biệt – Đặc biệt, Cà phê Năng lượng – Cà phê Đổi đời 2018: Khánh thành Bảo tàng Thế Giới Cà Phê “Thủ phủ cà phê toàn cầu” Buôn Ma Thuột Ra mắt tuyệt phẩm cà phê lượng Trung Nguyên Legend Trung Nguyên Legend Capsule 2019: Khởi động Hành trình Từ Trái Tim, Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc đến với vùng núi cao vùng biển đảo xa xôi tổ quốc 2020: Ra mắt Show trải nghiệm Nền Văn Minh Cà Phê: Ottoman – Roman – Thiền 2021: Kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn 1996 – 2021 Dự án Thành Phố Cà Phê thức khánh thành nhà mẫu khu tiện ích ... hình kinh tế, lịch sử phát triển, đối thủ cạnh tranh Liên hệ phân tích đối thủ cạnh tranh tập đoàn cà phê Trung Nguyên Trung Nguyên nhãn hiệu cà phê non trẻ Việt Nam đời vào năm 1996 Buôn Ma... trường cà phê Việt Nam dẫn đầu ba ông lớn Trung Nguyên, Nescafe, Vinacafe Đối thủ cạnh tranh làm chọn để phân tích Vinacafe – đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu Trung Nguyên Nhận dạng chiến lược đối thủ. .. chiến lược) Xác định mục tiêu đối thủ: • Đặt doanh nghiệp vào vị trí đối thủ cạnh tranh: để biết mục tiêu, tầm quan trọng định đối thủ cạnh tranh, biết đc đối thủ cạnh tranh có hài lịng với • mục