Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao Ngữ văn lớp 6 A Nội dung chính Vẻ đẹp của một bài ca dao Qua “Vẻ đẹp của một bài ca dao”, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố c[.]
Nội dung Vẻ đẹp ca dao - Ngữ văn lớp A Nội dung Vẻ đẹp ca dao Qua “Vẻ đẹp ca dao”, Hoàng Tiến Tựu nêu lên ý kiến vẻ đẹp bố cục ca dao Qua thể khả lập luận xuất sắc tác giả B Bố cục Vẻ đẹp ca dao Có thể chia thành phần: - Phần (Từ đầu đến đồng lúa quê hương): Vẻ đẹp ca dao - Phần (Tiếp theo đến …nói lên điều đó): Vẻ đẹp cánh đồng - Phần (Cịn lại): Vẻ đẹp gái thăm đồng C Tóm tắt Vẻ đẹp ca dao Tóm tắt Vẻ đẹp ca dao (Mẫu 1) Bài viết giới thiệu vẻ đẹp ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng… Bài ca dao có hai đẹp Cái đẹp thứ vẻ đẹp cánh đồng qua hai dòng thơ đầu Cái đẹp thứ hai vẻ đẹp cô gái thăm đồng qua hai dòng thơ cuối Giá trị ca dao cô gái xuất cánh đồng từ đầu, quan sát rõ nét, sống động Về cuối cô lên đầy sức sống chẽn lúa địng địng Tóm tắt Vẻ đẹp ca dao (Mẫu 2) Khi phân tích ca dao này, nhiều người thường chia hai phần: hai câu đầu hình ảnh cánh đồng, hai câu cuối hình ảnh gái thăm đồng Tuy nhiên, khơng hồn tồn tách biệt từ hai câu đầu: hình ảnh gái thăm đồng hòa quyện với vẻ đẹp cánh đồng, từ ngữ “bát ngát mênh mông” đảo lại trước gái miêu tả chỗ đứng, cách quan sát cánh đồng Nhờ hai câu thơ đầu khơng có chủ ngữ, cảm giác mênh mơng, bát ngát cánh đồng lan truyền sang ta cách tự nhiên Ở hai câu thơ cuối, cô gái tập trung ngắm nhìn, đặc tả riêng “chẽn lúa địng địng” liên hệ với thân Hình ảnh chẽn lúa tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì, căng tràn sức sống