1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh (Chị) Hãy Trình Bày Các Bước Xây Dựng Ma Trận Qspm. Từ Đó Phân Tích Để Chọn Chiến Lược Hợp Lý Nhất Từ Ma Trận Qspm Của Một Doanh Nghiệp (Công Ty) Mà Anh (Chị) Biết.pdf

37 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh (chị) hãy trình bày các bước xây dựng ma trận QSPM. Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận QSPM của một doanh nghiệp (công ty) mà anh (chị) biết
Tác giả Trần Minh Tuệ, Lương Tấn Đạt, Võ Thị Trúc Linh, Hứa Lê Quế Trân, Nguyễn Thị Tuyết Anh, Trần Quang Khải, Nguyễn Việt Phương Anh
Người hướng dẫn LÊ NGÔ NGỌC THU
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,97 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:MỞ ĐẦU (5)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (5)
    • 1.2 Mục tiêu đề tài (5)
    • 1.3 Phương pháp thực hiện (6)
    • CHƯƠNG 2: MA TRẬN QSPM VÀ SUNTORY PEPSICO (0)
      • 2.1 Lý thuyết khái quát về ma trận QSPM (6)
      • 2.2 Phương pháp xây dựng ma trận QSPM (8)
      • 2.3 Sơ lược về SUNTORY PEPSICO (9)
        • 2.3.1 Lịch sử hình thành (9)
        • 2.3.2 Sứ mệnh (0)
        • 2.3.3 Mục tiêu của chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam (12)
      • 2.4 PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN QSPM (15)
        • 2.4.1 Phân tích SWOT (15)
          • 2.4.1.1 Thách thức (0)
          • 2.4.1.2 Cơ hội (0)
          • 2.4.1.3 Điểm mạnh (0)
          • 2.4.1.4 Điểm yếu (0)
        • 2.4.2 Chiến lược thực hiện QSPM (19)
        • 2.4.3 Ưu điểm của chiến lược S-O (0)
          • 2.4.3.1 Ưu điểm của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (21)
          • 2.4.3.2 Ưu điểm của chiến lược truyền thông, maketing (24)
        • 2.4.4 Nhược điểm của nhóm chiến lược S-O (28)
          • 2.4.4.1 Nhược điểm của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (29)
          • 2.4.4.2 Nhược điểm của chiến lược truyền thông, maketing (30)
  • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN (31)
    • 3.1 Bài học rút ra (0)
    • 3.2 Kết Luận (34)
    • 3.3 Link tham khảo (37)

Nội dung

Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận QSPM của một doanh nghiệp công ty mà anh chị biết NHÓM 14 Trần Minh Tuệ Lương Tấn Đạt Võ Thị Trúc Linh Hứa Lê Quế Trân Nguyễ

ĐẦU

Lý do chọn đề tài

-Ngày nay với sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao và vấn đề nước giải khát cũng vậy, không chỉ đảm bảo yêu cầu về số lượng mà còn phải có hương vị thơm ngon mới lạ Biết được nhu cầu đó, nhiều công ty nước giải khát đã ra đời nhiều sản phẩm chất lượng với mẫu mã thú vị, đa dạng Do đó, mỗi công ty phải có những chiến lược riêng để thu hút khách hàng Để thấy được tầm quan trọng của chiến lược, không thể nào bỏ qua một ông lớn tại thị trường nước giải khát Việt Nam, đó là tập đoàn Pepsi Co. Giữa vô số các doanh nghiệp lớn như Tân Hiệp Phát, Chương Dương, Sabeco, khách hàng lại nhớ đến thức uống có gas của Pepsi Do đó, những câu hỏi về lí do vì sao một doanh nghiệp nước ngoài lại có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nước giải khát sôi động Việt Nam.

-Chính vì lý do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “ phân tích chiến lược của Pepsi Co” để tìm hiểu và nghiên cứu kĩ hơn Từ đó đưa ra những nhận xét và chiến lược hợp lí nhất giúp cho Pepsi ngày càng phát triển hơn trên thị trường nước giải khát tại Việt Nam. ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN : Anh (chị) hãy trình bày các bước xây dựng ma trận

QSPM Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận QSPM của một doanh nghiệp (công ty) mà anh (chị) biết

Mục tiêu đề tài

- Giới thiệu Công ty TNHH nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam.

- Nghiên cứu và phân tích ma trận SWOT và QSPM.

- Lựa chọn chiến lược phù hợp nhất từ ma trận QSPM của Công ty Trách nhiệm hữu hạn nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam.

- Tiếp tục thực hiện mục tiêu chiến lược của chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam, sứ mệnh và giữ vững vị trí số 1 trong ngành công nghiệp nước giải khát

- Để các “chiến lược gia” quyết định khách quan chiến lược nào trong số các chiến lược có khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp SuntoryPepsiCo theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu đề ra

MA TRẬN QSPM VÀ SUNTORY PEPSICO

-Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo về Quản trị chiến lược

-Nghiên cứu về công ty PepsiCo

-Nhóm họp để lên ý tưởng sau đó chia nội dung để từng thành viên nghiên cứu rồi tổng hợp -Tham khảo thông tin trên các tạp chí điện tử, trang thông tin trực tiếp

-kiểm tra lại tất cả các thông tin, nội dung

-xây dựng ma trận QSPM

-Phân tích đưa ra chiến lược phù hợp nhất

CHƯƠNG II: MA TRẬN QSPM VÀ SUNTORY PEPSICO

2.1 LÝ THUYẾT KHÁI QUÁT VỀ MA TRẬN QSPM

Cấu trúc và nội dung ma trận QSPM

-Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) được xây dựng nhằm mục chính cho phép các nhà quản trị chiến lược so sánh và lựa chọn giữa các chiến lược khác nhau; giúp các nhà hoạch định chiến lược đánh giá khách quan danh mục các chiến lược có thể lựa chọn thông qua những phán đoán nhanh nhạy, sắc bén của các chuyên gia này Ma trận chỉ ra chiến lược nào tối ưu tốt nhất dựa trên các yếu tố thành công cơ bản của doanh nghiệp Tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong một tập các lựa chọn được tính toán thông qua

6 việc xác định những ảnh hưởng cộng dồn của mỗi nhân tố thành công cơ bản bên trong và bên ngoài.

Ma trận QSPM có cấu trúc như bảng dưới đây:

Từ kết quả thu được với mỗi chiến lược trong ma trận QSPM, nhà quản trị chiến lược lấy làm căn cứ lựa chọn chiến lược có điểm số cao nhất.

Khái quát lại , từng giai đoạn trong quá trình xây dựng chiến lược của doanh nghiệp sẽ áp dụng những công cụ riêng biệt khá nhau Cụ thể trong giai đoạn đầu ma trận EFE, hình ảnh cạnh tranh và IFE được sử dụng; trong giai đoạn kết hợp, các công cụ ma trận SWOT, SPACE, BCG, IE và chiến lược lớn được sử dụng để xác định các chiến lược tiềm năng cho doanh nghiệp Tuy nhiên ở giai đoạn cuối cùng, ma trận QSPM là công cụ duy nhất giúp nhà hoạch định thực hiện yêu cầu ở giai đoạn này.

-Điểm tích cực của QSPM là một nhóm các chiến lược có thể được xem xét một cách liên tục và đồng thời Không có sự hạn chế số lượng các chiến lược được đánh giá hay số lượng của các nhóm chiến lược có thể được xem xét đồng thời khi sử dụng QSPM Đồng thời,QSPM đòi hỏi các nhà chiến lược phải liên kết các nhân tố bên trong và bên ngoài thích hợp vào quá trình quyết định; phát triển QSPM sẽ làm giảm khả năng các nhân tố quan trọng bị bỏ qua hay bị đánh giá không thích hợp QSPM thu hút các mối quan hệ quan trọng có ảnh hưởng tới các quyết định chiến lược.

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MA TRẬN QSPM

Ma trận QSPM được xây dựng theo 6 bước như sau:

 Bước 1: lên danh sách các cơ hội/mối đe dọa lớn bên ngoài và các điểm mạnh/yếu quantrọng bên trong vào cột (1) của ma trận Các yếu tố này được lấy trực tiếp từ các ma trận EFE và IFE.

 Bước 2: nghiên cứu các ma trận SWOT và xác định các chiến lược có thể thay thế mà tổ chức có thể cân nhắc để thực thi, ghi lại các chiến lược này vào hàng trên cùng của ma trận QSPM Các kế hoạch được xếp thành các group riêng biệt nha.

 Bước 3: chọn lựa số điểm hấp dẫn: rất không hấp dẫn = 1, ít hấp dẫn = 2, hấp dẫn = 3, khá hấp dẫn = 3, cực kì hấp dẫn = 4 Các trị số này biểu thị tính hấp dẫn tương đối của

8 mỗi chiến lược so sánh với các kế hoạch khác trong cùng một nhóm các kế hoạch có thể thay thế.

 Bước 4: Gán cấp độ cuốn hút Đối với mỗi chiến lược, theo hàng QSPM, gán cấp độcuốn hút cho plan dựa trên tác động của nó đến mỗi yếu tố sự tăng trưởng không thể thiếu Cho điểm mỗi CSF theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó:

- 1= không có gì hấp dẫn

 Bước 5: Cộng dồn các số điểm hấp dẫn cho ta tổng số điểm hấp dẫn của mỗi kế hoạch

(xét đến tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài thích hợp có thể ảnh hưởng tới các quyết định chiến lược) Tổng số điểm này càng lên cao thì kế hoạch càng hợp lý và càng đáng được xác định để thực hiện.

 Bước 6: Về nguyên tắc, một ma trận QSPM có thể gồm có bất cứ số lượng nhóm các chiến lược thay thế nào và trong một group chắc chắn có khả năng bao gồm bất cứ số lượng kế hoạch nào, nhưng chỉ có nhiều chiến lược trong cùng một nhóm mới được nhận xét với nhau.

2.3 SƠ LƯỢC VỀ SUNTORY PEPSICO

PepsiCo, Inc là một tập đoàn thực phẩm, đồ ăn nhẹ và đồ uống đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại Harrison, New York PepsiCo được thành lập vào năm 1965 với sự hợp nhất của Công ty Pepsi-Cola và FritoLay.

- Các giai đoạn phát triển:

 Ngày 24/12/1991: Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.

 Năm 1994: PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994.

 Năm 1998 – 1999: Cấu trúc về vốn được thay đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.

 Năm 2003: Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.

 Năm 2004: Thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.

 Năm 2005: Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam.

 Năm 2008 – 2009: Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa.

Ngày đăng: 24/10/2024, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w