Đề 1Câu 1 :Anh chị hãy trình bày nội dung thuyết minh trên xe khi xe di chuyển trên tuyến đường đoạn từ núi Bà Đen đến Tòa Thanh Tây Ninh Kính thưa quý du khách sau khi chungsta tham q
Trang 1Thành phố Hồ Chí Minh, …ngày….tháng….năm….
Trang 2Đề 1
Câu 1 :Anh chị hãy trình bày nội dung thuyết minh trên xe khi
xe di chuyển trên tuyến đường đoạn từ núi Bà Đen đến Tòa Thanh Tây Ninh
Kính thưa quý du khách sau khi chungsta tham quam xong một công trình kiến trúc tâm linh và trải nghiệm tuyến cáp treo dài nhất khu vực miền Nam thì tiếp theo sau đó chúng ta sẽ di chuyển tới điểm tham quan tiếp theo đó là công trình kiến trúc tâm linh đó là tòa thánh cao đài tây ninh với chiều dài chúng ta di chuyển từ núi bà đen cho đến Tòa Thánh Tây Ninh 10km và chúng ta sẽ di chuyển 2 con đường chính là đường Bời Lời và đường Điện Biên Phủ thì đường Điện Biên Phủ nghe khá là quen thuộc với chúng ta vậy còn đường Bời Lời ơr thành phố tây ninh này thì nó có nghĩ là gì thì đường bời lời ở đây có nghĩa là nơi đây xưa có trồng rất nhiều cây bời lời và nó là một loại cây vị thuốc có tác dụng làm giảm đau, chữa vết thương bầm giập, sưng tấy, đái tháo đường, viêm vú, viêm tuyến mang tai, ỉa chảy, viêm ruột, thì Bên cạnh Núi Bà Đen, ngọn núi cao nhất tại khu vực Nam Bộ cùng với đó là tín ngưỡng ở nơi đây Bên cạnh đó tại Tây Ninh, một vùng đất tọa lạc ở phía Tây Nam của Thành phố Hồ ChíMinh Nơi đây được biết đến là nơi ghi lại dấu ấn của một tôn giáo chính gốc, thuần Việt Nam và chưa
hệ bị lại tạp theo bất cứ một nền tôn giáo nào khác trên thế giới Đó chính là Đạo Cao Đài, và địa điểm
mà đoàn của chúng ta đang hướng đến đó chính là Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh Chúng ta Và Quý Du Khách có thể nhìn ra hai bên cửa kính của xe, từ vị trị này, quý vị có thể nhìn thấy những công trình kiến trúc tôn giáo với hình tượng “con mắt” trên đó, đó chính là biểu tượng cũng như là cơ sở tôn giáo của đạo Cao Đài Đất Nam Bộ ngày nay, ngày xưa gọi là Nam Kỳ, được tạo dựng nhờ những người khai hoang từ thế kỷ XVII Từ đó đến đầu thế kỷ XX, Nam Kỳ là mảnh đất của rất nhiều những người đến đây khai khẩn đất hoang, mang theo những văn hóa, tín ngưỡng khác nhau và dần tạo thành một vùng đất cởi mở, dễ chấp nhận sự khác biệt Khi người Pháp chiếm Nam Kỳ lúc đó nơi đây đã là một vùng đất đa tín ngưỡng bao gồm Phật giáo, Ấn Giáo, Hồi giáo cùng với đó là nhóm người Hoa theo phong trào “Phản Thanh Phục Minh” đến chung sống với người Việt đã chịu ảnh hưởng của Tam Giao gồm Phật, Lão, và Nho giáo
Trong sự xáo trộn đó, phong trào Thông linh học hay “cầu cơ” bắt đầu được phổ biến ở Nam Kỳ nhằm liên lạc với các linh hồn Việc tiếp xúc với các linh hồn cũng là một phần trong thực hành Đạo giáo Những đàn cơ được lập dựa trên hướng dẫn trong các cuốn sách Thông linh học của Tây Phương đang thịnh hành lúc bấy giờ Người Pháp cấm những hoạt động này nhưng dân chúng vẫn âm thầm đến các đàn cơ hiện một đấng ẩn danh xưng là Cao Đài Tiên Ông, sau đó nói danh là Cao Đài và chỉ định ba người này trở thành môn đệ của đạo Cao Đài Sau đó, qua một đàn cơ khác thì đấng này nhận thêm ông
Lê Văn Trung, một quan chức cấp cao từng làm nghị viên trong Hội Đồng Thượng Nghị Viện Đông Dươnglàm tín đồ Tuy nhiên, trước khi bốn người này được đấng tối cao nhận làm tín đồ thì đã có một quan chức người Việt sống trầm lặng được chỉ định trở thành môn đồ đầu tiên của đạo Cao Đài Vị môn đồ đầu tiên đó chính là ông Ngô Văn Chiêu, sau này là “anh cả” của tất cả tín đồ Cao Đài Ông Chiêu là người thực hành triết lý Phật giáo Thiền tông của Minh Sư Đạo đã truyền vào Việt Nam từ cuối thế kỷ
19, thu hút nhiều tín đồ người Hoa Đây là phái thờ Phật, tu Tiên, sinh hoạt theo tư tưởng Nho giáo Năm 1921, Ngô Văn Chiêu ra Phú Quốc làm chủ quận, ở độ tuổi 43 tuổi Tại đây, trong một lần cầu cơ, ông đã được đấng tối cao là Cao Đài nhận làm môn đồ đầu tiên Ông Chiêu tiếp tục tu tập trong ba năm
ở Phú Quốc rồi trở về Sài Gòn năm 1924 Trong thời gian ở Phú Quốc, ông Chiêu đã bước đầu xây dựng được cách tu tập, thờ cúng, giáo lý của đạo Cao Đài
Trang 3Theo lịch sử của tôn giáo này, đạo Cao Đài lúc khai sinh có 13 tín đồ nhận thông điệp của một đấng tối cao là “Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát” Theo đó, đấng tối cao này sẽ thông qua cơ bút [cầu cơ và chấp bút] để hướng dẫn tín đồ phát triển đạo Cao Đài trong những ngày đầu thành lập Cụm danh xưng
“Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát” thể hiện sứ mệnh của đạo Cao Đài là dung hợp Tam Giáo (trở về nguồn gốc chỉ có một tôn giáo): Cao Đài là đại diện cho Nho giáo, Tiên ông là đại diện cho Lão giáo, Đại
bồ tát Ma ha tát là đại diện cho Phật giáo Đấng tối cao này của đạo Cao Đài còn được gọi là “Ngọc Hoàng Thượng Đế” hay “Đức Chí Tôn” Tín đồ của đạo Cao Đài tin rằng “Ngọc Hoàng Thượng Đế” là người tạo ra vũ trụ, loài người và các tôn giáo Vì vậy, sứ mệnh của Cao Đài ngoài đưa ba tôn giáo trở về một gốc thì còn có hiệp nhất năm đạo lớn thành một: Phật Đạo (đại diện là Phật Thích Ca), Tiên đạo (đại diện là Lý Bạch), Thánh đạo (đại diện là Jesus Christ), Thần đạo (đại diện là Khương Tử Nha) và Nhơn đạo(bao gồm bảy cái ngai sơn son thếp vàng đặt trong nơi cử hành nghi lễ ở Tòa Thánh Tây Ninh – còn gọi làCửu Trùng Đài – dành cho bảy chức sắc cao cấp của đài này)
Đại đạo Tam kỳ phổ độ còn gọi tắt là Cao Đài, là một tôn giáo được sáng lập vào năm Bính Dần tức năm
1926 và chọn Tây Ninh làm thánh địa Mục đích của đạo Cao Đài là lấy sự thương yêu làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phương châm, lấy phụng sự chúng sanh làm hành động người tín đồ đạo Cao Đài được Đức Chí Tôn ban cho bộ thiết giáp để chầu thầy, tức là bộ áo dài trắng khăn đóng đen, ý thầy muốn các con của thầy phải có cái tâm trong trắng, tâm hồn như bộ áo mặc kiến thầy trắng từ ngoại thể đến nội tâm Là Đạo hữu tín đồ môn đệ nền đại đạo Tam kỳ phổ độ sáng vào đền thánh thất làm lễ cúng trời, chiều đến báo ân từ điện thờ cúng lễ đất Vào cúng là quỳ hoặc ngồi là để tịnh tâm luyện ngũ quan và lắng nghe lời khuyên dạy tu tâm dưỡng tính Ông Nguyễn Phát Quan giải thích, ý nghĩa của “thiên nhãn” tức là con mắt trời Thờ Thiên nhãn tức là thờ trời Trên quả càn khôn, Đức Chí Tôn bảo vẽ thiên nhãn ngay phía trên ngôi sao Bắc Đẩu, tức nhiên Đức Chí Tôn ngự tại ngôi Bắc Đẩu
Về giáo lý căn bản, đạo Cao Đài cho rằng vũ trụ là vô cùng vô tận bao gồm cả không gian và thời gian Đạo Cao Đài thờ Thượng đế bằng Thiên nhãn có nghĩa là “mắt trời” là thần lực của vũ trụ, nhìn thấu suốtthế gian
Đạo Cao Đài cho rằng con người là tiểu vũ trụ Con người có phần hồn và phần xác, Thượng đế ban cho mỗi người một linh hồn (gọi là Điểm Linh quang) mượn lấy xác phàm để xuống thế gian rèn luyện, thử thách Đạo Cao Đài quan niệm thế gian là một trường học và là nơi lập công bồi đức, để không ngừng tiến hóa Cuộc sống của con người là quá trình hoàn thành những nấc thang tiến hóa cao nhất của vạn vật nhằm đi đến sự hòa hợp với vũ trụ Khi con người chết đi thì linh hồn vẫn tồn tại và tiếp tục luân hồi
để sống vào kiếp khác, con người tiến hóa là do linh hồn tiến hóa Vì vậy nếu tu luyện tốt, có nhiều công đức tại thế sẽ được về cõi Bạch Ngọc kinh tức là Thiên đàng, nếu có nhiều tội lỗi thì vướng mãi trong kiếp luân hồi sinh tử Một giáo lý không quá khó hiểu, và chúng ta có thể cảm nhận được có 1 chút tư tưởng giao thoa với Phật giáo
Được công nhận là một tôn giáo nên ngoài Giáo lý chắc chắn đạo Cao Đài cũng phải có những giáo luật riêng của mình Về luật lệ, lễ nghi, đạo Cao Đài thực hiện theo Ngũ giới cấm và Tứ đại điều quy Ngũ giới cấm là không sát hại sinh vật, không trộm cắp, lừa gạt người, cấm tà dâm, cấm uống rượu thịt, ăn uống quá độ, cấm xảo trá, nói năng không giữ lời hứa.Tứ đại điều quy là tuân theo lời dạy của bề trên, lấy lễ hòa người, chớ khoe tài, đừng cao ngạo, tiền bạc phân minh, trước mặt sau lưng cũng đồng một bực Vàhiện tại đoàn xe của chúng ta đang di chuyển trên tuyến đường Điện Biên Phủ để đưa Quý đoàn đến vơi điểm du lịch tiếp theo, địa điểm mà đoàn của chúng ta đang hướng đến đó chính là Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh Nơi đây chính là Tòa Thánh Trung Ương chính của đạo Một công trình đồ sộ, nguy nga và tráng lệ
Trang 4Câu 2: Anh/chị hãy thực hiện bài thuyết minh tạiTòa Thánh Cao Đài Tây Ninh
Kính thưa quý du khách hiện tại chúng ta đang đứng trước một công trình kiến trúc tôn giáo nguy nga, tráng lệ Một công trình gắn liền với một tôn giáo thuần Việt vừa được thành lập vào đầu thế kỷ XX, một công trình gắn liền với những điều bí ẩn, huyền dịu nhưng hoàn toàn có thật Nơi mà HDV đang muốn nhắc đến đó chính là Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, Trụ sở Trung Ương của Đạo Cao Đài ở Việt Nam và là nơi mà đoàn của chúng ta đang đặt chân đến
Tòa Thánh Tây Ninh hay còn được gọi là Đền Thánh hay Tổ Đình, tọa lạc tại huyện Hòa Thành, Tây Ninh Đây chính là trung tâm tính ngưỡng của đạo Cao Đài Một tôn giáo mới được hình thành nhưng lại có một vị trí không nhỏ trong nền văn hóa tín ngưỡng cực kỳ đa dạng ở Việt Nam Hiện nay thì đạo Cao Đài
là tôn giáo có số lượng tín đồ đông xếp thứ 3 tại Việt Nam với khoảng 1 triệu tín đồ Hướng dẫn không nói nhầm đâu ạ, chính xác là 1 triệu tín đồ Cơ sở tôn giáo thì trải đều qua 38 trên 63 tỉnh thành trên đất nước
Đất Nam Bộ ngày nay, ngày xưa gọi là Nam Kỳ, được tạo dựng nhờ những người khai hoang từ thế kỷ XVII Từ đó đến đầu thế kỷ XX, Nam Kỳ là mảnh đất của rất nhiều những người đến đây khai khẩn đất hoang, mang theo những văn hóa, tín ngưỡng khác nhau và dần tạo thành một vùng đất cởi mở, dễ chấp nhận sự khác biệt Khi người Pháp chiếm Nam Kỳ lúc đó nơi đây đã là một vùng đất đa tín ngưỡng bao gồm Phật giáo, Ấn Giáo, Hồi giáo cùng với đó là nhóm người Hoa theo phong trào “Phản Thanh PhụcMinh” đến chung sống với người Việt đã chịu ảnh hưởng của Tam Giao gồm Phật, Lão, và Nho giáo.Trong sự xáo trộn đó, phong trào Thông linh học hay “cầu cơ” bắt đầu được phổ biến ở Nam Kỳ nhằm liên lạc với các linh hồn Việc tiếp xúc với các linh hồn cũng là một phần trong thực hành Đạo giáo Những đàn cơ được lập dựa trên hướng dẫn trong các cuốn sách Thông linh học của Tây Phương đang thịnh hành lúc bấy giờ Người Pháp cấm những hoạt động này nhưng dân chúng vẫn âm thầm đến các đàn cơ
Người cầu cơ thường có ba nhóm chính Một nhóm hỏi về chuyện thời sự để biết tương lai của đất nước Nhóm khác thì mượn đàn cơ để mua vui, nhận các bài thi phú Nhóm còn lại đông đảo hơn cả là tầng lớp bình dân, họ cầu cơ để xin thuốc chữa bệnh, cầu thọ,… Cầu cơ có nhiều thuật khác nhau nhưng phổ biến là xây bàn và dùng ngọc cơ Khi phong trào Thông linh học phổ biến ở miền Nam, năm 1925, Sài Gòn có một nhóm công chức người Tây Ninh bị hấp dẫn bởi thuật xây bàn để nói chuyện với các linh hồn ở phố Hàng Dừa nay đường Cống Quỳnh, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1 Nhóm này được gọi là nhóm Cao-Phạm, gồm các ông Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, và Phạm Công Tắc, đều là viên chức của chính quyền thuộc địa Nhóm Cao-Phạm cầu cơ được một thời gian thì đàn cơ ngày 15/12/1925 xuất hiện một đấng ẩn danh xưng là Cao Đài Tiên Ông, sau đó nói danh là Cao Đài và chỉ định ba người này trở thành môn đệ của đạo Cao Đài Sau đó, qua một đàn cơ khác thì đấng này nhận thêm ông Lê Văn Trung, một quan chức cấp cao từng làm nghị viên trong Hội Đồng Thượng Nghị Viện Đông Dương làm tín
đồ Tuy nhiên, trước khi bốn người này được đấng tối cao nhận làm tín đồ thì đã có một quan chức người Việt sống trầm lặng được chỉ định trở thành môn đồ đầu tiên của đạo Cao Đài Vị môn đồ đầu tiên
đó chính là ông Ngô Văn Chiêu, sau này là “anh cả” của tất cả tín đồ Cao Đài Ông Chiêu là người thực hành triết lý Phật giáo Thiền tông của Minh Sư Đạo đã truyền vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, thu hút nhiều tín đồ người Hoa Đây là phái thờ Phật, tu Tiên, sinh hoạt theo tư tưởng Nho giáo
Năm 1921, Ngô Văn Chiêu ra Phú Quốc làm chủ quận, ở độ tuổi 43 tuổi Tại đây, trong một lần cầu cơ, ông đã được đấng tối cao là Cao Đài nhận làm môn đồ đầu tiên Ông Chiêu tiếp tục tu tập trong ba năm
Trang 5ở Phú Quốc rồi trở về Sài Gòn năm 1924 Trong thời gian ở Phú Quốc, ông Chiêu đã bước đầu xây dựng được cách tu tập, thờ cúng, giáo lý của đạo Cao Đài Theo lịch sử của tôn giáo này, đạo Cao Đài lúc khai sinh có 13 tín đồ nhận thông điệp của một đấng tối cao là “Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát” Theo
đó, đấng tối cao này sẽ thông qua cơ bút [cầu cơ và chấp bút] để hướng dẫn tín đồ phát triển đạo Cao Đài trong những ngày đầu thành lập Cụm danh xưng “Cao Đài Tiên ông Đại bồ tát Ma ha tát” thể hiện
sứ mệnh của đạo Cao Đài là dung hợp Tam Giáo (trở về nguồn gốc chỉ có một tôn giáo): Cao Đài là đại diện cho Nho giáo, Tiên ông là đại diện cho Lão giáo, Đại bồ tát Ma ha tát là đại diện cho Phật giáo Đấngtối cao này của đạo Cao Đài còn được gọi là “Ngọc Hoàng Thượng Đế” hay “Đức Chí Tôn” Tín đồ của đạo Cao Đài tin rằng “Ngọc Hoàng Thượng Đế” là người tạo ra vũ trụ, loài người và các tôn giáo Vì vậy,
sứ mệnh của Cao Đài ngoài đưa ba tôn giáo trở về một gốc thì còn có hiệp nhất năm đạo lớn thành một: Phật Đạo (đại diện là Phật Thích Ca), Tiên đạo (đại diện là Lý Bạch), Thánh đạo (đại diện là Jesus Christ), Thần đạo (đại diện là Khương Tử Nha) và Nhơn đạo (bao gồm bảy cái ngai sơn son thếp vàng đặt trong nơi cử hành nghi lễ ở Tòa Thánh Tây Ninh – còn gọi là Cửu Trùng Đài – dành cho bảy chức sắc cao cấp của đài này) Đại đạo Tam kỳ phổ độ còn gọi tắt là Cao Đài, là một tôn giáo được sáng lập vào năm Bính Dần tức năm 1926 và chọn Tây Ninh làm thánh địa Mục đích của đạo Cao Đài là lấy sự thương yêu làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phương châm, lấy phụng sự chúng sanh làm hành động người tín đồ đạo Cao Đài được Đức Chí Tôn ban cho bộ thiết giáp để chầu thầy, tức là bộ áo dài trắng khăn đóng đen, ý thầy muốn các con của thầy phải có cái tâm trong trắng, tâm hồn như bộ áo mặc kiến thầy trắng từ ngoại thể đến nội tâm Là Đạo hữu tín đồ môn đệ nền đại đạo Tam kỳ phổ độ sáng vào đền thánh thất làm lễ cúng trời, chiều đến báo ân từ điện thờ cúng lễ đất Vào cúng là quỳ hoặc ngồi là để tịnh tâm luyện ngũ quan và lắng nghe lời khuyên dạy tu tâm dưỡng tính Ông Nguyễn Phát Quan giải thích, ý nghĩa của “thiên nhãn” tức là con mắt trời Thờ Thiên nhãn tức là thờ trời Trên quả càn khôn, Đức Chí Tôn bảo vẽ thiên nhãn ngay phía trên ngôi sao Bắc Đẩu, tức nhiên Đức Chí Tôn ngự tại ngôi Bắc Đẩu Công trình bắt đầu được xây dựng vào năm 1933 dưới sự chỉ dạy của Đức Chí Tôn, Ngô Minh Chiêu và Đức Lý Giáo Tông, Lê Văn Trung Đây là 2 trong số 3 người khai sinh, sáng lập ra đạo Cao Đài, người còn lại là ông Phạm Công Tắc Công trình này được xây dựng trong suốt 14 năm đến năm 1947 thì hoàn thành và đến tận năm 1955 thì mới được khánh thành Khi mới được khánh thành thì Tòa Thánh có tên gọi sơ khai là “Bạch Ngọc Kinh” nghĩa là đích đến của tín đồ sau khi khai đạo Toàn bộ công trình có tổng chiều dài là 97m và chiều cao là 28m Kể từ khi khai đạo vào năm 1926, thì vị Đức Chí Tôn đã dày công tìm ra một vị trị thích hợp để xây dựng một trung tâm tín ngưỡng của đạo và vị trí hiện nay mà quý đoàncủa chúng ta đang đứng chính là nơi ông chọn
Ban đầu, vị trị xây dựng tòa thánh thất này có 4 vị trí gồm bên bờ sông Cẩm Giang, vùng đất tại Bến Khéo, khu vực Suối Vàng và 1 phần đất thoải trong 1 khu rừng Về phần sông Cẩm Giang thì rất khó cho việc di chuyển và sinh hoạt, Vùng Bến Khéo thì địa thế hẹp, Vùng Suối Vàng thì di chuyển không thuận tiện và cuối cùng vị trí được chọn là tại một vùng đất thoải trong rừng và đó cũng là vị trí hiện tại của tòaThánh Thất Tòa thánh Tây Ninh là một tổ hợp công trình được xây dựng trên diện tích gần 12 km2, rộngkhoảng hơn 2.000 m2, nổi bật với hai lầu chuông và trống cao khoảng 25 m Tòa Thánh Tây Ninh có hàngrào bao bọc xung quanh và bao gồm nhiều công trình lớn nhỏ như: Tòa Thánh, đền thờ Phật mẫu, bửu tháp Công trình này tuân theo một lối phong thủy khá phức tạp với phía cổng hướng về phía tây, tại đó
có một hồ nước gọi là Hồ Cà Na tạo thế Minh Đường, Phía sau có núi Bà làm thế Hậu Trẫm, hai bên là rừng cây rậm rạp tạo thế Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ Theo các nhà địa lý học xưa, nơi nào hội tụ đủ các yếu tố này thì nơi đó chính là vùng đất lành, từ đó mới có thể an cư, phát triển được Từ Chánh môn
có con đường dẫn thẳng hướng Đông, qua khuôn viên trung tâm Đền Thánh Tại khuôn viên này có 3 Bửu tháp của Hộ pháp Phạm Công Tắc, Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư và Thượng sanh Cao Hoài Sang, được chạm đắp nhiều hoa văn, họa tiết tinh tế Trước Đền Thánh là một sân rộng gọi là Đại Đồng Xã với thảm cỏ xanh, với tượng Thái tử Si Đạt Ta là tên Đức Phật thời trẻ ngồi trên lưng ngựa đi tìm đạo
Trang 6Tiếp theo là Cửu Trùng Thiên là nơi đặt di cốt của các chức sắc Cao Đài được phong từ bậc Tiên trở lên
để hành tang lễ có hình bát quái với 9 bậc và được sơn ba màu vàng, xanh, đỏ Hai bên có hai khán đài gọi là Đông khán đài, và một ở phía tây gọi là Tây khán đài, là nơi để tín đồ hành hương và du khách về xem rước Cộ mẫu vào các kỳ Đại lễ và trưng bày những gian triển lãm của tín đồ các châu đạo về dự lễ Khoảng sân gạch trước cửu trùng thiên hướng ra cây Bồ đề cổ thụ do Đại đức Thera Narada, phó Tăng thống Phật giáo Srilanka, tặng cây con chiết từ cây Bồ đề ở Chùa Mahabodhi (Bồ Đề Đạo Tràng), Ấn Độ cho Tòa Thánh năm 1953 Cách cội bồ đề không xa có cột phướn cao 18m Tòa Thánh dài khoảng 100 m
và có đến 12 cổng Tất cả các cổng đều được chạm khắc hình Tứ linh (long, lân, quy, phụng) và hoa sen Trong đó, cửa Chánh môn là cửa lớn nhất với cách trang trí khác biệt mang hình lưỡng long tranh châu Chỉ trong những dịp lễ lớn hoặc các sự kiện đặc biệt như đón tiếp nguyên thủ các quốc gia hay lãnh đạo các Tôn giáo khác thì cửa Chánh môn mới được mở Phía bên ngoài tòa nhà có 2 tháp cao 36 m Đặc biệtcông trình này được xây dựng bằng xi măng cốt tre Về mặt tổng thể Tòa Thánh Tây Ninh mang hình tượng Long Mã bái sư Phần mặt tiền Tòa Thánh có hình dạng như đầu Long Mã hướng thẳng về phía Tây Hai lầu chuông và trống lại vươn lên trời xanh như hai sừng nhọn Tòa nhà lầu với tầng trệt nằm giữa lầu chuông và lầu trống là có tên gọi là Tịnh Tâm Đài Nơi này có hình dáng như miệng Long Mã đang mở ra với khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối cùng của Đền Thánh chính là phần đuôi của Long
Mã Bên ngoài được xây dựng và thiết kế khá công phu, phía bên trong của Tòa Thánh cũng được tạo hình và mang kiến trúc vô cùng độc đáo Hai hàng cột phía trong Tòa Thánh Tây Ninh được chạm trổ hình rồng với nhiều màu sắc rực rỡ Một điểm độc đáo là phần nền Tòa Thánh có 9 cấp được gọi là “Cửuphẩm thần tiên”, Ở mỗi cấp sẽ có một đại diện tương đương với một phẩm cấp
Nổi bật nhất là quả cầu lớn tượng trưng cho cả vũ trụ với Thiên Nhãn nằm phía trước Thiên Nhãn là biểu tượng của đạo Cao Đài với hình một con mắt trái nằm trong hình tam giác, tượng trưng cho Thượng đế Thiên Nhãn nằm trên quả càn khôn bao gồm hơn 3.027 ngôi sao (tượng trưng cho 3.072 quảđịa cầu) Ngoài ra, đạo Cao Đài còn thể hiện tinh thần hòa hợp văn hóa Đông - Tây và các tôn giáo khác ởviệc thờ các vị như Phật Thích Ca, chúa Jesus, Khổng Tử, Lão Tử, Phật Bà Quan Âm Những hình ảnh này được khắc họa rất nhiều trên các công trình hay các chi tiết trang trí quanh Tòa Thánh, nhất là cửa chính Khu vực chính điện này không cho phép khách du lịch vào chính giữa để tham quan hay chụp ảnh
mà chỉ có thể nhìn chính điện từ hai bên Khu chính điện của Tòa Thánh là nơi thờ Thiên Nhãn – biểu trưng cho con mắt của Thượng Đế nhìn thấy rõ tất cả những hành vi thiện ác của khắp nhân gian, để khen thưởng hay xử phạt một cách công bình Nơi đây có quả Càn Khôn lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm trên vì sao Bắc Đẩu xung quanh là 3.072 vì sao tượng trưng 72 quả địa cầu và 3.000 thế giới Xung quanh vách của Đại điện có những khung cửa sổ được trang trí bằng họa tiết hoa sen đỡ một khung hình Thiên Nhãn chính giữa một tam giác đều, có làm những tia hào quang phát ra Ngoài lối vào chính, Tòa Thánh có 6 lối vào phụ, hai bên có tượng Kim Mao Hẩu vật cưỡi của Văn Thù Bồ Tát cưỡi trong tích truyện Phật giáo Nghinh Phong Đài là một đài cao 17m, trên có tượng Long Mã mang Hà Đồ chạy về hướng Tây, quay đầu về hướng Đông, hàm nghĩa “Đạo phát ư Đông, di ư Tây, phản hồi ư Đông” nghĩa là đạo xuất phát từ phương Đông, truyền qua phương Tây, rồi cũng trở về phương Đông Tòa Thánh còn có nhiều biểu tượng ẩn chứa những ý nghĩa đặc biệt, giống như những lời tiên tri trong các sấm truyền đang chờ người giải đáp
Đến với Tòa Thành Cao Đài Tây Ninh hôm nay, Quý đoàn của chúng ta mới có thể thấy được về tôn giáo duy nhất ở Việt Nam được quốc tế ghi nhận Và một điều đặc biệt là Tòa Thánh được xem là công trình kiến trúc vĩ đại, độc đáo và kỳ diệu của Đạo Cao Đài Kỳ Diệu bởi vì công trình được xây nhưng không hề qua bất kì một bản vẽ nào hay qua tay của bất cứ vị kiến trúc sư nào Và cho đến này vẫn chưa có bằng chứng ghi nhận Với kiến trúc độc đáo, thể hiện một sự dung hòa của nhiều yếu tố tâm linh từ Đông sang Tây, Tòa Thánh Tây Ninh không chỉ là nơi hành hương của các tín đồ đạo Cao Đài mà còn thu hút
Trang 7một lượng lớn du khách trong và ngoài nước tới tham quan mỗi năm Nếu muốn quan sát cách hành lễ của các tín đồ đạo Cao Đài, du khách nên đến tham quan Tòa Thánh vào khoảng 12 giờ trưa, giờ Tòa Thánh tổ chức cúng đàn Được nghe những bài Kinh của đạo Cao Đài vang lên trên nền nhạc được diễn tấu bằng các loại nhạc cụ truyền thống là trải nghiệm khó quên đối với mỗi du khách khi ghe thăm Tòa Thánh Tây Ninh Mùng 9 tháng Giêng và rằm tháng Tám âm lịch hàng năm diễn ra hai lễ hội lớn nhất củaTòa thánh, thu hút nhiều khách thập phương Kính thưa quý du khách bao nhiêu mỹ từ mà hướng dẫn viên vừa dành cho Tòa Thánh này cũng bằng thừa nếu như quý đoàn của chúng ta không tận mắt chứng kiến nó đúng không ạ
Và hiện tại, HDV xin mời quý đoàn của chúng ta vào trong để cùng tham quan lễ Tứ Thời, một nghi lễ đặc trưng của đạo Cùng với đó là tận mắt nhìn thấy các công trình kiến trúc bên trong, để xác thực xem những từ đồ sộ, nguy nga và tráng lệ mà Hướng Dẫn đã nói có thực sự đúng hay không?
HDV xin chúc cho quý du khách có them được nhiều thông tin bổ ít, nhiều điều thú vị và có cho mình những tấm ảnh lưu niệm thật đẹp
Nếu muốn kể về lịch sử của vùng đất này thì thực sự là không tài nào kể hết hay dùng bất cứ một cách nào để tóm gọn lại Chi bằng qua mỗi vùng đất chúng ta tìm hiểu từng chút từ đó sẽ có cái nhìn rõ hơn
về vùng đất mà chúng ta đang đi qua
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Đia bàn nằm trên ba cù lao là cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của bốn nhánh sông Cửu Long bồi tụ nên gồm sông Tiền , sông Ba Lai, sông Hàm Luông, và sông Cổ Chiên Với phần địa giời nằm dọc theo khúc sông Tiền vớiphía Bắc giáp với tỉnh Tiền Giang với ranh giới là con sông Tiền, phía Tây và phia Nam giáp với Vĩnh Long
và Trà Vinh với ranh giới là sông Cổ Chiên và phía Đông giáp với Biển Đông Nơi đây giống như là một hòn đảo tách biệt với xung quanh với bốn bề là sông là biển Vị trí địa lý đặc biệt của Bến Tre trải dài khắp phần diện tích gần 2.400 km vuông trải khắp 1 thành phố và 8 huyện Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng lại nằm ngoài ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26 °C – 27 °C Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 10, giữa 2 mùa này thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào các tháng 1 và tháng 4 tạo nên 2 mùa rõ rệt Bến Tre nằm ở hạ lưu sông Mekong, giáp với biển Đông, với mạng lưới sông ngòi chằng chịt có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, trong đó có sông Cổ Chiên dài 82 km, sông Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sông Mỹ Tho dài 83 km Hệ thống sông ngòi ở Bến Tre rất thuận lợi về giao thông đường thủy, nguồn thủy sản phong phú, nước tưới cho cây trồng ít gặp khó khăn, tuy nhiên cũng gây trở ngại đáng kể cho giao thông đường bộ, cũng như việc cấp nước vào mùa khô
Trang 8Ngày nay khi nói đến Bến Tre ai cũng biết đó là tên của một tỉnh đồng thời cũng là tên của Thành phố thuộc tỉnh mà tên tỉnh ấy đã trở thành thương hiệu vang xa trên thương trường quốc tế Thế nhưng cái tên tỉnh Bến Tre có từ bao giờ và đã trải qua các thời kỳ lịch sử như thế nào là điều mà mọi người luôn nghiên cứu, tìm hiểu Trước kia, tỉnh Bến Tre là vùng hoang vu, một thời gian sau đó có một vài nhóm người đến định cư và thường tập trung nơi đất cao trên các giồng và ven biển, hoặc dọc theo các đê sông, rạch, thuận tiện cho việc đi lại, sinh sống và tránh lũ lụt Càng ngày số người đến định cư ngày càngđông, chính sự di cư này kèm theo sự gia tăng dân số, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp Bến Trengày trước được người Cam Bốt hay còn được biết đến là người Campuchia ngày nay gọi là “Sóc Treay” nghĩa là “Xứ Cá” vì nhiều giống cá nằm rải rác trong tỉnh Về sau người An Nam lập nên một cái chợ mà
họ gọi là Bến Tre Con rạch chảy ngang trước chợ và đổ vào Sông Hàm Luông nên cũng mang tên này Điều này đã được tác giả Vương Hồng Sển chứng minh, ông cho rằng Bến Tre còn nhiều địa danh liên quan đến cá như: cầu Cá Lóc, cầu Cá Trê, Cái Bông Và theo điển tích, Bến Tre vốn là xứ sinh sản và sản xuất cá, tôm cho nên từ xưa Khơme gọi là “Srok Treay” Điều này còn được thể hiện qua một câu ca dao sau:
“Sông Bến Tre nhiều hang cá ngát
Đường Ba Vát gió mát tận xương
Anh có thương em thì nối sợi chỉ hường
Chớ bán rao cho lắm, hãy chừa đường xuống lên.”
Đất Bến tre do phù sa sông Cửu Long bồi đáp Đến đầu thế kỉ XVIII, phần lớn đất đai còn hoang vu, lầy lội, là nơi nhiều loài dã thú như cọp, heo rừng, trâu rừng, cá sấu, trăn, rắn sinh sống Trong sách Phủ biên tạp lục viết về xứ Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII, Lê Quý Đôn ghi: "Từ các cửa biển Cần Giờ, Lôi Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu trở vào toàn là rừng rậm hàng ngàn dặm" Nhưng đó chỉ là nhìn từ bên ngoài, còn bên trong đã có các "lõm" dân cư vào khai phá sinh sống Đó là những lưu dân người Việt từ miền Bắc và miền Trung vào, chủ yếu là miền Trung, đa số là những nông dân nghèo khổ vào Nam tìm đất sống, nhất
là vào thời gian quân Trinh lợi dụng chúa Nguyễn đang lúng túng trước phong trào Khởi nghĩa Tây Sơn, đánh chiếm Thuận Hóa, Quảng Nam (1774) Ngoài ra còn có các thành phần khác như binh lính, trốn lính, tù nhân bị lưu đày, người có tội với triều đình, người Minh Hương hay một số người có tiền của vàokhai phá Khi đặt chân lên đất Bến Tre, những lưu dân người Việt chọn những giồng đất cao ráo để sinh sống Vùng đất Ba Tri được khai phá sớm nhất vì nơi đây là địa điểm dừng chân của các lưu dân theo đường biển Lần hồi, dân cư ngày càng đông đúc, lập nên thôn, trại, làng Nhờ những kinh nghiệm trong sản xuất ở quê nhà, khi đến vùng đất mới mênh mông, những người dân đã tạo nên những cánh đồng bao la, những vườn dừa bạt ngàn, những vườn cây ăn trái tươi tốt Chỉ trong hai thế kỉ, những vùng đất hoang vu đầy dã thú, các cù lao nằm ở cuối vùng sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên
đã trở thành nơi sản xuất dừa, trái cây, gạo ngon nổi tiếng
Từ năm 1757, Bến Tre được gọi là Tổng Tân An thuộc châu Định Viễn, Dinh Long Hồ Thời vua Minh Mạng, miền Nam Việt Nam chia làm sáu tỉnh Vĩnh Long, Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, An Giang và HàTiên Đất Bến Tre bây giờ là phủ Hoàng Trị gồm các huyện Tân Ninh, Bảo An, Bảo Hậu và trực thuộc tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Bến Tre vốn là một phần của dinh Hoằng Trấn lập ra năm 1803, năm sau đổi là dinh VĩnhTrấn Năm 1808 dinh này lại đổi là trấn Vĩnh Thanh Thời Pháp thuộc, Chính quyền Pháp cho tách hai huyện Tân Minh và Duy Minh của hạt Bến Tre thành lập hạt Mỏ Cày, lỵ sở đặt tại chợ Mỏ Cày Sau đó hạt Bến Tre bị giải thể, nhập địa bàn vào hạt Mỏ Cày Sau đó hạt Bến Tre nhận thêm 2 tổng Minh Chánh
và Minh Lý từ hạt Vĩnh Long Theo Nghị định ngày 22 tháng 12 năm 1899 của Toàn quyền Đông Dương
Trang 9Paul Doumer đổi tên tất cả các hạt tham biện thành tỉnh thì từ ngày 1 tháng 1 năm 1900 hạt Bến Tre trở thành tỉnh Bến Tre
Bến Tre là tỉnh có diện tích trồng lúa khá lớn, do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, đặc biệt là ở Hàm Luông.Cây lương thực chính là lúa, hoa màu phụ cũng chiếm phần quan trọng là khoai lang, ngô, và các loại rau Mía được trồng nhiều tại các vùng đất phù sa ven sông rạch, nổi tiếng nhất là có các loại mía tại Mỏ Cày và Giồng Trôm Diện tích trồng thuốc lá tập trung ở Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm cũng nổi tiếng Bến Tre có nhiều loại cây ăn trái như cam, quýt, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, xoài cát, bòn bon, dứa, vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều ở huyện Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày và Châu Thành Ngoài đặc sản là kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc Làng nghề Cái Mơn, huyện Chợ Lách, hàng năm cung ứng cho thị trường hàng triệu giống cây ăn quả và cây cảnh khắp nơi.Nói về trồng trọt thì khi mà đã nhắc đến hình ảnh của Bến Tre thì nó luôn đi song song theo đó là hình của cây dừa Cây dừa không biết có từ bao giờ trên đất Bến Tre mà đến hôm nay lại mang danh quê hương Xứ Dừa Mỗi khi nghĩ đến du lịch Bến Tre là mọi người lại hình dung ra những rừng dừa bát ngát,không ai biết và cứ truyền hỏi nhau theo lời thơ ngọt ngào, êm dịu và hơi mong lung của nhờ thơ Lê AnhXuân viết vào năm 1966:
“Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc mơ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: Dừa có từ bao giờ
Nội nói lúc nội còn con gái
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân”
Thật vậy Về nguồn gốc cũng như là câu hỏi làm thế nào mà cây dừa có mặt tại tỉnh thành ven biển này
Có nhiều nguồn tin cho rằng cây dừa xuất phát từ ông, cha đã đem từ miền Trung vào gầy giống bởi thổ nhưỡng phù sa của ba dải cù lao do 4 nhánh sông MêKông bồi đắp, có nguồn tin là Bến Tre có 65km bờ biển giáp biển Đông, dừa trôi giạt từ Philippines sang và mộc lên tươi tốt, cho trái nhiều, có nhiều dầu vànước uống ngọt thanh, phù hợp với vùng đất phù sa này Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nhưng ông, cha đã bám đất giữ làng và giữ gìn cho cây phát triển đến tận ngày nay để con cháu được thừa hưởng vàtrở thành Xứ Dừa quê tôi Cây dừa đã bám chặt với đời sống vật chất, tinh thần của người dân, trong ẩmthực, dịch vụ, du lịch tại Bến Tre Đặc biệt hơn là khi xưa cây dừa cũng tham gia phục vụ chống giặc ngoại xâm, một loại vũ khí góp phần thắng lợi trong chiến đấu du kích của quân và dân Bến Tre Ngày nay để tiếp tục phát triển nét đẹp này Người dân và chính quyền tỉnh đã tổ chức ngày hội Festival Dừa Festival Dừa là một lễ hội về dừa được tổ chức tại tỉnh Bến Tre Lễ hội đã được tổ chức qua 5 kỳ vào các năm 2009, 2010, 2012, 2015, 2019 Hai kỳ đầu tiên được tổ chức với quy mô địa phương trong khi đó năm 2012, 2015 và 2019 được tổ chức với quy mô quốc gia Festival Dừa năm 2012, 2015 và 2019 mang nhiều ý nghĩa hơn với mục đích mở rộng thị trường cho các sản phẩm dừa, giao lưu công nghệ sản xuất, chế biến dừa, khuyến khích, hỗ trợ nông dân trồng dừa, xúc tiến thương mại và du lịch, quảng bá thương hiệu các sản phẩm dừa Bến Tre trong và ngoài nước
Bên cạnh những giá trị về văn hóa, lịch sử và con người, vùng Bến Tre còn có cho mình những dấu ấn rấtriêng đồng thời cũng rất rõ nét trong lòng của mỗi người khi đi qua vùng đất này Có thể nói tỉnh Bến Tre
đã được mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho những cảnh quan rất nên thơ Các dịch vụ du lịch mà đặc
Trang 10biệt phải kể đến là du lịch cồn và miệt vườn dần dần được hiện ra và góp phần vào kinh tế của tỉnh Mộttrong những nơi tạo nên điểm nhấn cho du lịch miền Tây nói chung và hai tỉnh Bến Tre, Tiền Giang nói riêng không đâu khác chính là tứ linh cồn “Long – Lân – Quy – Phụng” Một bộ tứ linh nổi tiếng với những đặc trưng văn hóa sông nước thú vị, làm nhiều người hào hứng khi đến trải nghiệm, nhất là du khách quốc tế Tuy cùng nằm trên dòng sông Tiền rộng lớn, nhưng tứ linh cồn “Long – Lân – Quy – Phụng” thuộc địa phận hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre Cụ thể, cồn Long và cồn Lân thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, còn cồn Quy và cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Mặc là vậy, nhưng khoảng cách của mỗi cồn chỉ cách nhau từ 1km đến 2km đường sông, mất khoảng 10 – 15 phút di chuyển bằng tàu hoặc thuyền Để ngắm vẻ đẹp của cả “tứ linh” cồn, du khách thường lựa chọn điểm đầu tiên là cầu Rạch Miễu – cây cầu dây văng lớn thứ 3 của Đồng bằng sông Cửu Long nối liềnhai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre Từ đây nhìn về phía đông, hình ảnh “tứ linh” cồn nổi lên trên sông nước, vừa có thế “long chầu hổ phục”, vừa quyến rũ hiền hòa.
Bên cạnh đó, vùng đất Bến Tre còn là vùng đất của những nhân vật anh hùng, và tên của những vị anh hùng này vẫn không bao giờ phai trong tâm trí của những người dân Bến Tre nói riêng và người dân cả nước nói chung Các nhân vật nổi tiếng ở đây có thể kể đến như Nguyễn Đình Chiểu, Võ Trường Toản và Phan Thanh Giản, nữ tướng Nguyễn Thị Định, và lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng Ngôi mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký, trước cũng ở Bến Tre
Bến Tre cũng là vùng đất của những lễ hội ó hai lễ hội lớn ở Bến Tre là hội đình Phú Lễ và Lễ hội nghinh Ông Đình Phú Lễ ở ấp Phú Khương xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, thờ Thành hoàng Bổn Cảnh Hàng năm lễ hội đình Phú Lễ diễn ra 2 lần: lễ Kỳ Yên vào ngày 18, ngày 19 tháng 3 âm lịch để cầu cho mưa thuận, gió hòa và lễ Cầu Bông vào ngày 9, ngày 10 tháng 11 âm lịch cầu cho mùa màng tươi tốt Lễ hội có rước sắc thần, lễ tế Thành Hoàng, người đã có công khai khẩn giúp dân trồng trọt Đêm có hát bội
và ca nhạc tài tử Lễ hội nghinh Ông là lễ hội phổ biến của các làng ven biển của Việt Nam, trong đó có Bến Tre Ở vùng biển từ Quảng Bình trờ vào Nam thì cá ông tức ở đây là cá voi nhưng đối với người dân biển ở đây được xem như là một vị thần linh thiêng Theo truyền thuyết cá ông cứu thuyền của người dân khi gặp nạn, cá ông lùa cá tôm vào trong lưới của người dân Ngoài ra Phật giáo còn nói cá ông là mảnh vải được lấy từ áo choàng của Quan thế âm bồ tát Tất cả để nói lên sự linh thiên và tôn sùng của người dân biển dành cho cá ông Ngày lễ nghing ông thì phụ thuộc vào ngày ông Lụy tức ngày cá ông quađời nên không có một khoảng thời gian lễ có định Lễ nghinh ông diễn ra với mục đích là tạ ơn cá ông và cầu mong chuyến đi biển sau được thuận buồm xuôi gió Hằng năm lễ hội luôn thu hút du khách gần xa đến tham quan về tìm hiểu về một trong những lễ hội đặc trưng của người dân miền duyên hải Hàng năm vào các ngày 16/6 âm lịch tại các đình đền hay miếu của các xã thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri,
mở lễ hội này Trong ngày hội tất cả tàu thuyền đánh cá đều về tập trung neo đậu để tế lễ, vui chơi và ănuống Lễ hội Nghinh ông Nam Hải ở xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, Bến Tre đã được công nhận là di sảnphi vật thể của Quốc Gia Đó là một dấu ấn rất đặc biệt trên đa phương diện
Vừa rồi là một số thông tin mà Hướng Dẫn Viên muốn chia sẻ đến Quý du khách về vùng đất xứ sở của Dừa, Bến Tre Nay đoàn của chúng ta sẽ tiếp tục di chuyển trên tuyến Quốc Lộ 1 để tiếp tụ chương trình tham quan Hướng dẫn Viên xin chân thành cảm ơn Quý du khách đã lắng nghe Xin chúc cho chuyến đi của đoàn chúng ta có thật nhiều thành công và kỷ niệm
Trang 11Câu 2: Anh chị hãy trình bày nội dung thuyết minh về Đờn Ca Tài Tử
Kính thưa quý du khách hiện tại đoàn xe của chúng ta đang di chuyển qua cây cầu Rạch Miễu, công trình được xem là ranh giới giữa tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằngsông Cửu Long, Việt Nam Vùng đất “Mỹ Tho Đại Phố” Tiền Giang, một địa danh đã gắn liền với một phần lịch sử hơn ba trăm năm mở đất và giai thoại về những người anh hùng mở đất đầy khí phách và hiên ngang
Nếu muốn kể về lịch sử của vùng đất này thì thực sự là không tài nào kể hết hay dùng bất cứ một cách nào để tóm gọn lại Chi bằng qua mỗi vùng đất chúng ta tìm hiểu từng chút từ đó sẽ có cái nhìn rõ hơn
về vùng đất mà chúng ta đang đi qua
Bên cạnh những giá trị về văn hóa, lịch sử và con người, vùng đất Tiền Giang còn có cho mình những dấu
ấn rất riêng đồng thời cũng rất rõ nét trong lòng của mỗi người khi đi qua vùng đất này Nhắc đển mảnh đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng đất mang hơi thở của dòng Mê Kong huyền sử vẫn đang tuôn dòng phù sa ngày qua ngày tại xứ Tây Nam của tổ quốc Mà đã nhắc đến Tây Nam Bộ thì chúng ta không thể nào không nhắc đến một loại hình nghệ thuật lâu đời Một loại hình nghệ thuật dân gian của Việt Nam nói chung, đồng thời được biết đến là nét nghệ thuật đặc trưng của vùng Nam Bộ nói riêng Một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ở Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận Loại hình nghệ thuật đó chính là Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ
Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam và có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnhthành phía Nam Ca nhạc tài tử, Đàn ca tài tử, Đờn ca tài tử, tài tử miệt vườn là một trong những cái tên dùng để nói về dân ca Nam Bộ nói chung và ám chỉ về đờn ca tài tử nói riêng
Đờn ca tài tử Nam Bộ là sản phẩm văn hóa phi vật thể của Nam Bộ, vừa mang tính bác học, vừa dân gian gắn liền với mọi sinh hoạt cộng đồng dân cư Nam Bộ, được cải biên từ nhạc cung đình Huế và sáng tác mới trên nền tảng âm nhạc dân ca, hát đối, hò vè của vùng đất Nam Bộ Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ Đây là loại hình nghệ thuật của đàn
và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động Sau biến cố Kinh đô Huế thất thủ năm 1885 của triều đình Hàm Nghi, ông Nguyễn Quang Đại cùng nhiều quan lại, dân lính triều đình chạy về phương Nam lánh nạn, với vốn ca nhạc Huế sẵn có ông đã cải biên một số bài bản trở thành đặc trưng âm nhạc Nam Bộ và tạo nên phong trào Đờn ca tài tử Nam Bộ ở miền Đông do ông đứng đầu, nhóm miền Tây gồm Vĩnh Long, Sa Đéc, Mỹ Tho do ông Trần Quang Quờn đứng đầu, nhóm Bạc Liêu, Rạch Giá do ông Lê Tài Khị quê ở Bạc Liêu đứng đầu và ông được tôn là hậu tổnhạc Khị Đây chinh là những người nghệ nhân, nghệ sĩ bậc thầy nổi tiếng, là người đã mang âm hưởng cung đình về với vùng đất “Cửu Long” Sau nhiều năm, ông Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi), Trần Quang Quờn, nhạc Khị và nhiều nghệ nhân khác ở Nam Bộ đã cải biên, sáng tạo bổ sung một số bài bài từ điệu thức Bắc, Nam Đặc biệt điệu thức Oán Chánh, Oán Phụ là hoàn toàn do những người sống ở vùng đất Nam Bộ sáng tạo nên Tất cả các bài bản được cải biên, sáng tạo bổ sung đều thể hiện được tính đặc trưng Nam Bộ Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XIX
Những chặng đường quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển của Đờn ca tài tử Nam Bộ,
kể cả cội nguồn sâu xa nhất là nơi đã đặt nền tàng ban đầu cho sự thai nghén thể loại ca nhạc này hà Nguyễn lên ngôi, kinh đô đặt ở miền Trung Các thể chế chính trị, xã hội và văn hóa nghệ thuật, trong đó
có âm nhạc – đặc biệt là nhạc lễ, của triều đại này có ảnh hưởng không nhỏ tới cả nước, đặc biệt là vùng
Trang 12đất phía Nam – nơi mà những ảnh hưởng của họ Nguyễn đã hiện diện từ trước đó trên hai trăm năm khicác chúa Nguyễn cát cứ ở Đàng Trong Đờn ca tài tử ra đời trong giai đoạn thực dân Pháp xâm lược nước ta và trở thành nguồn động viên tinh thần cho nhân dân trong cuô chiến chống ngoại xâm, đồng cthời kiên cường chống chọi với những trào lưu nghệ thuật, âm nhạc mới từ phương Tây tràn vào Nói đến Đờn ca tài tử Nam Bộ, không những nói phong cách biểu diễn, giai điệu đặc biệt mà còn phải nóiđến hệ thống bài bản của loại hình nghệ thuật này Các bài bản của Đờn ca tài tử được sáng tạo dựa trên
cơ sở nhạc Lễ, nhạc Cung đình, nhạc dân gian miền Trung và Nam Các bài bản này được cải biên liên tục
từ 72 bài nhạc cổ và đặc biệt là từ 20 bài gốc cho 4 điệu, gồm: 6 bài Bắc diễn tả sự vui tươi, phóng khoáng, 7 bài Hạ dùng trong tế lễ, có tính trang nghiêm, 3 bài Nam diễn tả sự an nhàn, thanh thoát và 4 bài Oán diễn tả cảnh đau buồn, chia ly Nhạc cụ được sử dụng trong Đờn ca tài tử khá phong phú, bao gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn cò, đàn tỳ bà, đàn tam hoặc đàn sến, đàn độc huyền, sáo, tiêu, song loan
Từ khoảng năm 1930 thì có thêm đàn ghita phím lõm, violin, đàn hạ uy cầm Theo truyền thống, ít khi nhạc công độc tấu, mà thường song tấu, tam tấu, hòa tấu Đôi khi có ống sáo ngang hay ống tiêu thổi dọc kèm song lang Về trang phục, những người tham gia Đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau nên thường chỉ mặc các loại thường phục khi tham gia trình diễn Khi nào diễn ở đình, miếu hoặc trên sân khấu họ mới mặc các trang phục biểu diễn áo dài hay áo bà ba truyền thống đặc trưng củaNam bộ Với phong cách chơi nhạc đặc trưng, dàn nhạc thường cùng ngồi trên một bộ ván hoặc chiếu
để biểu diễn với khí chất đờn ca thảnh thơi, lãng đãng, dựa trên khung bài bản cố định gọi là “lòng bản” Với cách chơi đó, họ đích thực là những “tài tử” những người có tài năng và phong cách điệu nghệ
Người thực hành Đờn ca tài tử gồm thầy Đờn có kỹ thuật đàn giỏi, thông thạo những bài bản cổ, dạy cách chơi các nhạc cụ Tiếp theo là Thầy Tuồng nắm giữ tri thức và kinh nghiệm, sáng tạo những bài bảnmới Sau đó là Thầy Ca thông thạo những bài bản cổ, có kỹ thuật ca điêu luyện, dạy cách ca ngâm, ngân, luyến Sau cùng là người là người chơi nhạc cụ và người ca là người thể hiện các bài bản bằng lời Để tạonên những bản đờn ca hay, cuốn hút lòng người cần có sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa cả đờn và ca Tiếng đờn cất lên, tiếng ca vang vọng khắp sông nước như nói hộ tiếng lòng của người dân Ở đó có niềm vui, có nỗi buồn, có hạnh phúc và cả sự chia ly Đờn ca tài tử Nam Bộ được truyền dạy theo hai hình thức: truyền ngón và truyền khẩu – thầy truyền trực tiếp kỹ thuật đờn, ca cho học trò tại nhóm, câulạc bộ, hoặc tại nhà thầy Đặc biệt, còn có hình thức truyền dạy trong gia đình, dòng họ và truyền ngón, truyền khẩu kết hợp với giáo án, bài giảng tại một số trường văn hóa nghệ thuật địa phương và quốc gia.Theo đánh giá của UNESCO, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã đáp ứng được các tiêu chí đặt ra như: được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục chính thức và không chính thức tại khắp 21 tỉnh phía Nam, liên tục được tái tạo thông qua trao đổi văn hóa với các dân tộc khác nhau, thể hiện sự hòa hợp và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc Khẳng định sức sống của văn hóa truyền thống Việt Nam trong dòng chảy hội nhập cùng văn hóa thế giới
Đến nay, Đờn ca tài tử Nam Bộ vẫn được thực hành ở mọi lúc, mọi nơi: trong lễ hội, ngày giỗ, cưới, sinh nhật, họp mặt Khán giả có thể cùng tham gia thực hành, bình luận và sáng tạo lời mới Lễ giỗ Tổ vẫn được duy trì vào ngày 12 tháng 8 Âm lịch hằng năm Đối với người phương Nam, Nghệ thuật Đờn ca tài
tử Nam Bộ là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu và là di sản văn hóa phi vật thể quý giá của cộng đồng Hoạt động văn hóa cộng đồng này đang góp phần phục vụ du lịch bền vững ở địaphương, duy trì sự đa dạng văn hóa của quốc gia và quốc tế
Đờn ca tài tử là tinh hoa của nghệ thuật dân tộc, gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất Loại hình nghệ thuật này như là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của nhữngcon người trọng nghĩa trọng tình, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền
Trang 13Nam Đờn ca tài tử tựa viên ngọc quý cần được bảo tồn và phát huy, nhằm góp phần tăng thêm sức mạnh văn hoá truyền thống của vùng Nam bộ nói riêng, văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung Tính đến nay, nghệ thuật Đờn ca tài tử đã có tuổi đời hơn 100 năm Ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ, trải qua bề dày lịch sử tồn tại và duy trì cho đến nay, đây được xem là dấu ấn lịch sử luôn đồng hành và chung sức sống với dân tộc Đó còn là “vũ khí” cùng góp tiếng nói phản kháng các cuộc áp bức, đô hộ, là tiếng lòng khao khát hòa bình, độc lập, thể hiện tình yêu non nước của nhân dân Việt Nam, đồng thời, kêu gọi đoàn kết, giữ gìn, bảo vệ, phát huy nét đẹp ngàn đời của văn hóa dân tộc.
Thông tin thêm
Đầu thế kỷ XX, ông Cao Văn Lầu (còn gọi là Sáu Lầu) đã sáng tác bài Dạ cổ hoài lang là một trong những bài hát nổi tiếng và phổ biến nhất của Đờn ca tài tử, được cộng đồng tiếp nhận, phát triển từ nhịp 2, 4,
16, 32, đến nhịp 64
Dạ Cổ Hoài Lang
Nhạc sĩ: Cao Văn Lầu
Từ là từ phu tướng
Bảo kiếm sắc phong lên đàng
Vào ra luống trông tin chàng
Năm canh mơ màng
Em luống trông tin chàng
Ôi gan vàng quặn đau í a
Đường dù xa ong bướm
Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang
Ðêm luống trông tin bạn
Ngày mỏi mòn như đá vọng phu
Vọng phu vọng luống trong tin chàng
Sao nỡ phũ phàng
Trang 14Chàng hỡi chàng có hay
Đêm thiếp nằm luống những sầu tây
Bao thuở đó đây sum vầy
Duyên sắc cầm đừng lạt phai
Là nguyện cho chàng
Nguyện cho chàng đặng chữ bằng an
Mau trở lại gia đàng
Cho én nhạn hiệp đôi í a
là Đà Lạt thì Là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, tring đó nổi bật nhất vẫn là dân tộc Lạch, dân tộc Chil và dân tộc Srê Theo ngữ hệ của người Tây Nguyên bản địa những từ Đắk, Đa, Đà và Đạ thường dùng chỉ từ nước Madagui hay đọc chuẩn hơn là Mạ Đạ Gùi nghĩa là dòng suối của người Mạ, hay Đắk Lắk nghĩa là hồ nước (Đắk=nước, Lắk=hồ) Vậy Đà Lạt là suối suối của người Lạt (theo ghi chép của người Pháp, người Lạch hay còn gọi là Lạt hay Lát), dòng suối ở đây là Cam Ly Dự án xây dựng thànhphố bị gián đoạn vào năm 1902 khi Toàn quyền Paul Doumer trở về Pháp, mang theo cả ý tưởng về một thành phố trên cao nguyên Phải hơn 10 năm sau, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, nhiều người Pháp không thể trở về châu Âu trong những kỳ nghỉ, Đà Lạt mới lại được nhớ đến Từ giữa thập niên 1910, công cuộc kiến thiết thành phố thực sự bắt đầu và ranh giới của Đà Lạt cũng được xác định
về mặt pháp lý khi Hội đồng nhiếp chính triều đình Huế thông báo Dụ thành lập thị tứ Đà Lạt ngày 20 tháng 4 năm 1916 Trong vòng 30 năm, nhờ những bản quy hoạch của các kiến trúc sư Ernest Hébrard
và Jacques Lagisquet, một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở, trường học, khách sạn đã hình thành Vào năm 1945, Đà Lạt đã là một đô thị hơn 25 ngàn dân, giữ vai trò một trung tâm giáo dục quan trọng và một thành phố du lịch hấp dẫn Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh Việt Nam, Đà Lạt được chính quyền Đệ Nhất Cộng hòa quy hoạch phát triển tương đối quy mô, nhiều trường học, trung tâm văn hóa và các công trình kiến trúc tiếp tục xuất hiện Nhưng kể từ năm 1964, khi tình hình chính trị miền Nam Việt Nam không ổn định và cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt, Đà Lạt cũng chịu nhiều biến động và không còn phát triển như giai đoạn trước đó
Trang 15Sau năm 1975, giống như nhiều đô thị khác thời kỳ đầu sau chiến tranh, Đà Lạt bước vào một giai đoạn khó khăn Nhưng từ cuối thập niên 1980, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, thành phố Đà Lạt cũng dần hồi sinh, cơ sở hạ tầng đô thị tiếp tục được xây dựng, nâng cấp Năm 2009, Đà Lạt được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại I, tiếp tục giữ vai trò một thành phố quan trọngcủa vùng Tây Nguyên Đaf lạt này có nhiueef điều thú vị đcặ biệt là về đặc sản đây có món ăn đặc sản đógà lẩu gà lá é Vị ngọt thanh của nước dùng hòa cùng hương cay nồng của lá é và ớt xiêm xanh thấm trong miếng gà chắc thịt đem lại trải nghiệm thú vị cho người ăn Món lẩu này có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất Phú Yên Nhận được sự đón nhận của thực khách, hiện nay, lẩu gà lá é đã có mặt ở nhiều nơi đặc biệt là ở xứ lạnh đà lạt này trời tối se se lạnh húp miếng nước lẩu cắn một miếng thịt gà dai dai ấm bụng ngoài lẩu gà thì còn có sữa đậu nành nóng báng tráng nướng tối tối nhâm nhi cùng bạn bè ngoài ranơi đặc còn được nhắc dến với cái tên đó là xứ sở kẹo mứt ,trà vì nới đây có nhiều loại mứt ngon trà atiso quý du khách có thể mua về làm quà biếu họ hàng bạn bè
Câu 2 Anh chị hãy thực hiện bài thuyết minh về dinh 3 ( dinh Bảo Đại-Đà Lạt)
Kính thưa Quý du khách, trải qua hơn một trăm năm lịch sử, từ một trung tâm nghỉ dưỡng trở thành một đô thị lớn, cộng đồng dân cư Đà Lạt thay đổi theo quá trình hình thành và phát triển của thành phố.Thành phố Đà Lạt đã trải qua rất nhiều thăng trầm cùng với dòng lịch sử của đất nước Tại Đà Lạt, nhữngthăm quan, di tích, nghĩ dưỡng là muôn màu muôn vẻ Nhưng có có trình mà cho dù dấu vết thời gian cóchạm đến thì giá trị của nó vẫn không bao giờ thay đổi Đó chính là Biệt Điện Bảo Đại hay còn gọi là Dinh Bảo Đại Dinh Bảo Đại Đà Lạt bao gồm Dinh I, Dinh II, Dinh III Trong đó Dinh III là biệt điện của vua Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn, đồng thời cũng là vị hoàng đế cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam Đây là nơi được đông đảo du khách tham quan nhất vì đây được bảo tồn nguyên vẹn nhất trong các dinh của Bảo Đại tại Thành Phố Đà Lạt Kính thưa Quý du khách, hiện tại đoàn của chúng ta đang có mặt trong khuôn viên của công trình Dinh III Bảo Đại
Nằm trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Tp Ðà Lạt 2km về hướng Tây Nam trên một đồi thông cao 1539 m Đối với người dân thành phố thì nơi đây không chỉ là tòa biệt thự lộng lẫy để tham quan mà còn chứa đựng thăng trầm lịch sử nước ta thế kỉ trước Bởi vậy, chính quyền luôn chú trọng việc bảo vệ, gìn giữ, tôn tạo cẩn thận dinh thự qua năm tháng bên cạnh với việc mở cửa đón du khách vào tham quan Diện tích tổng thể tầm gần 1000m vuông quay về hướng Tây Nam, bao quanh là rừng cây xanh rậm rạp tươi tốt quanh năm Toàn cảnh cả khu cực kỳ đẹp khi kết hợp vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng và thiết kế công trình đồ sộ, các tiểu cảnh độc đáo Quanh khuôn viên rộng trồng nhiều cây cối, các loài hoa quý khoe sắc rực rỡ tô điểm thêm cho vẻ đẹp sinh động và xa hoa của dinh thự Vị trí của Dinh III Bảo Đại nằm trên ngọn đồi cao thoáng mát, khí hậu trong lành, không gian yên tĩnh, tách biệt khỏi sự ồn ào và chật chội của thành phố Mặt tựa lưng vào rừng thông, kiến trúc vô cùng kiều diễm đúng phong cách quý tộc thời xưa Đặc biệt bên trong biệt điện còn vẹn nguyên nhiều dấu tích lịch sự, bảo vật quý càng giúp tăng thêm giá trị và sự cuốn hút Dinh III vua Bảo Đại được biết đến là công trình
cổ kính tiêu biểu, thiết kế phong cách Đông – Tây kết hợp hài hòa tạo nên vẻ đẹp ấn tượng Bên trong nội thất sang trọng tới từng chi tiết, bên ngoài khoảng không gian đẹp hữu tình đủ hương sắc núi rừng thực sự là điểm tham quan thưởng ngoạn lý tưởng cho mọi người muốn tìm hiểu văn hóa, lịch sử mảnh đất này Nằm giữa khu rừng Ái Ân trong dự án chỉnh trang thành phố của Ernest Hébrard trên ngọn đồi cao 1539m Tìm hiểu mới thấy các ngôi dinh thự lớn của vua chúa ngày trước hay chọn địa điểm đồi cao rộng lớn để khởi công xây dựng Công trình được xây dựng trong khoảng từ năm 1933 đến năm 1938,
do một kiến trúc sư người Pháp là Paul Veysseyre và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế Dinh được bố trí trên một đỉnh đồi mà trong dự án chỉnh trang Đà Lạt của Kiến trúc sư Hesbrard dành cho dinh toàn
Trang 16quyền Ngọn đồi này có độ cao 1539m ở đường Triệu Việt Vương Dinh III sau khi hoàn thành được vua Bảo Đại chọn là nơi cho gia đình sinh sống và tiện làm việc Bởi vậy nơi đây ghi nhiều dấu ấn thời vua cai trị cũng là tài sản quý báu ghi lại nếp sống và những sự kiện quan trọng của đất nước ta.
Nói một chút về Vua Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn, đồng thời cũng là vị hoàng đế cuốicùng của các triều đại phong kiến Việt Nam Vua Bảo Đại, tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày
22 tháng 10 năm 1913 tại Huế Thân Phụ của ông là vua Khải Định, Thân Mẫu là "Từ Cung Thái Hậu" Hoàng Thị Cúc Ngay cả câu chuyện về thân thế thật sự của Vĩnh Thụy cũng gây nên nhiều tranh cãi, có rất nhiều ghi chép cho rằng ông không phải con ruột của vua Khải Định, tuy nhiên tất cả chỉ là những giả thuyết và vẫn không có bất cứ một bằng chứng xác thực nào Người ta chỉ biết một sự thật rằng Khải Định chỉ có duy nhất một người con là Vĩnh Thuỵ và ông đã tấn phong Đông Cung Hoàng Thái tử cho Vĩnh Thụy trước khi băng hà Năm 1922, Vĩnh Thuỵ bắt đầu du học tại Pháp, năm 1925 khi vua cha Khải Định băng hà, ông trở về, chính thức nối ngôi vua cha, lấy hiệu là Bảo Đại Năm 1926, Bảo Đại trở lại Pháp tiếp tục học tập, công việc triều chính giao cho các đại thần Sau mười năm theo học tại Pháp, vua Bảo Đại về nước vào năm 1932, trị vì Việt Nam tại Huế cho đến năm 1945 Bảo Đại được biết đến là người có tài cưỡi ngựa điêu luyện như kỵ sỹ Ông cũng yêu thích và hâm mộ nhiều môn thể thao thời thượng lúc bấy giờ như golf, tennis, bơi thuyền Vua Bảo Đại đặc biệt thích chơi tennis Vì vậy sau khi về nước ông đã cho xây dựng một sân quần vợt “tiêu chuẩn quốc tế” ngay bên trong Kinh Thành Huế, khiến nhiều du khách hiện nay tới thăm di tích Cố Đô Huế vẫn nghĩ đó là một công trình hiện đại được xây sau này Sân quần vợt hiện nằm trong khu vực đất trống ở phía Tây Bắc của Hoàng Thành Huế, cạnh Điện Kiến Trung Bảo Đại cũng được mệnh danh là một vị vua phong lưu đa tình với rất nhiều những giai thoại về tình sử của ông Ông từng có một chuyện tình rất đẹp với bà Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan - cháu gái của ông Huyện Sỹ, một gia đình danh giá giàu có nhất xứ Nam Kì, bà nổi tiếng xinh đẹp, được mệnh danh “hoa hậu Đông Dương” thời bấy giờ và cũng chính là Nam Phương Hoàng Hậu sau này.Triều Nguyễn rất kỵ việc sắc phong hoàng hậu sớm Trong thời gian trị vì, vị vua “từ trời Tây” đã ban hành nhiều chính sách mới, ông bãi bỏ một số tập tục mà các vua nhà Nguyễn trước đã đề ra như thần dân không phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn vua khi lễ giá tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy Ông cũng cho thành lập Viện Dân Biểu để dân có thể trình bày nguyện vọng lên nhà vua Cách mạng tháng Tám thành công, vua Bảo Đại quyết định thoái vị và trở thành “công dân Vĩnh Thụy” Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói nổi tiếng :
“Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước nô lệ“
Sau đó, công dân Vĩnh Thụy được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm cố vấn cho Chính phủ Lâm thời mới thành lập Năm 1956, Bảo Đại sang Pháp sống lưu vong Để quên đi quãng đời hoạt động chính trị cay đắng, Bảo Đại đã tự giam mình 10 năm ròng trong một ngôi nhà vùng Alsace, miền Đông nước Pháp, lấy săn bắn và suy ngẫm làm thú vui và giết thời gian Năm 1996, ông không được khỏe, thị lực mắt kém dần Năm 1997, ông bị ốm và được đưa vào điều trị tại một bệnh viện Quân y nổi tiếng của thủ đô Paris
5 giờ sáng ngày 31 tháng 7 năm 1997, vị Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam đã qua đời trên đất Pháp, thọ
85 tuổi Cho đến tận ngày nay, cuộc đời của vị vua này vẫn bị bao phủ bởi những giai thoại, mà phần nhiều trong số đó là bảy thực, ba hư
Về hình thức kiến trúc, Dinh 3 cũng là một trong những công trình chịu ảnh hưởng của trào lưu cách tân
về kiến trúc ở Châu Âu Dinh 3 được đánh giá là dinh thự đẹp đẽ và trang nhã nằm giữa một rừng thông thuần chủng, gắn liền với các tiểu cảnh kiến trúc công viên, vườn Thượng Uyển, rừng Ái Ân và một hồ nước nhỏ hòa quyện vào nhau một cách rất hợp lý và thơ mộng Điểm đáng lưu ý ở đây là phía bên phải cổng vào và phía sau dinh có một vườn hoa nhỏ theo kiểu vườn hoa ở các cung điện của Pháp, bố cục