1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh (Chị) Hãy Trình Bày Các Bước Xây Dựng Ma Trận Qspm. Từ Đó Phân Tích Để Chọn Chiến Lược Hợp Lý Nhất Từ Ma Trận Qspm Của Một Doanh Nghiệp (Công Ty) Mà Anh (Chị) Biết 2.Pdf

35 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh (chị) hãy trình bày các bước xây dựng ma trận QSPM. Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận QSPM của một doanh nghiệp (công ty) mà anh (chị) biết
Tác giả Trần Minh Tuệ, Lương Tấn Đạt, Võ Thị Trúc Linh, Hứa Lê Quế Trân, Nguyễn Thị Tuyết Anh, Trần Quang Khải, Nguyễn Việt Phương Anh
Người hướng dẫn Lê Ngô Ngọc Thu
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận QSPM của một doanh nghiệp công ty mà anh chị biết NHÓM 14 Trần Minh Tuệ Lương Tấn Đạt Võ Thị Trúc Linh Hứa Lê Quế Trân Nguyễn

Trang 1

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Ộ Ụ Ạ

TR ƯỜ NG Đ I H C CÔNG NGH THÀNH PHÔỐ HÔỒ CHÍ MINH Ạ Ọ Ệ

LỚP 20DKQA2MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIẢNG VIÊN: LÊ NGÔ NGỌC THU

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Anh (chị) hãy trình bày các bước xây dựng ma

trận QSPM Từ đó phân tích để chọn chiến lược hợp lý nhất từ ma trận

QSPM của một doanh nghiệp (công ty) mà anh (chị) biết

NHÓM 14

Trần Minh Tuệ Lương Tấn Đạt

Võ Thị Trúc Linh Hứa Lê Quế Trân Nguyễn Thị Tuyết Anh Trần Quang Khải Nguyễn Việt Phương Anh

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I:MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

1.2Mục tiêu đề tài

1.3Phương pháp thực hiện

CHƯƠNG 2: MA TRẬN QSPM VÀ SUNTORY PEPSICO 2.1 Lý thuyết khái quát về ma trận QSPM 2.2 Phương pháp xây dựng ma trận QSPM

2.3 Sơ lược về SUNTORY PEPSICO

2.3.1 Lịch sử hình thành

2.3.2 Sứ mệnh

2.3.3 Mục tiêu của chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam

2.4 PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN QSPM

2.4.1 Phân tích SWOT

2.4.1.1 Thách thức

2.4.1.2 Cơ hội

2.4.1.3 Điểm mạnh

2.4.1.4 Điểm yếu

2.4.2 Chiến lược thực hiện QSPM 2.4.3 Ưu điểm của chiến lược S-O

2.4.3.1 Ưu điểm của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

2.4.3.2 Ưu điểm của chiến lược truyền thông, maketing

2.4.4 Nhược điểm của nhóm chiến lược S-O

2.4.4.1 Nhược điểm của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

2.4.4.2 Nhược điểm của chiến lược truyền thông, maketing

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 3.1 Bài học rút ra

3.2 Kết Luận

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thế kỷ 21, giao thương quốc tế đã trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu của nền kinh tế thế giới Thế giới đang trở nên phẳnghơn một thế kỷ trước đó, nhờ đó cũng mở ra nhiều cơ hội và cả tháchthức cho các quốc gia mong muốn hội nhập.Trước tình hình đó, sự ra đờicủa các tập đoàn đa quốc gia đã phần nào rút tạo ra nhiều cơ hội cho cácnước đang phát triển tiến lên một nền sản xuất cao hơn, đưa đất nướcsánh ngang cùng các cường quốc Pepsi là một trong số đó Ra đời cáchđây hơn 1 thế kỷ, Pepsi từ lâu đã trở thành thứ nước uống quen thuộcvới mọi người trên toàn thế giới, đã và đang từng bước khẳng định chínhmình bằng cách vươn xa hơn, mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn thếgiới Nắm bắt được những cơ hội, tập đoàn này đã thực sự khẳng địnhđược chính mình trên sân chơi kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, không mộtvấn đề gì cũng hoàn hảo tuyệt đối Tập đoàn Pepsi cũng không ngoại lệ,bên cạnh những thành công cũng có những thất bại trong quá trình hoạtđộng kinh doanh trên toàn cầu Và đồng thời cũng là những bài học kinhnghiệm kinh điển cho sự phát triển vươn xa hơn của công ty trong tươnglai

Trang 4

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

-Ngày nay với sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con ngườingày càng được nâng cao và vấn đề nước giải khát cũng vậy, không chỉđảm bảo yêu cầu về số lượng mà còn phải có hương vị thơm ngon mới

lạ Biết được nhu cầu đó, nhiều công ty nước giải khát đã ra đời nhiềusản phẩm chất lượng với mẫu mã thú vị, đa dạng Do đó, mỗi công typhải có những chiến lược riêng để thu hút khách hàng Để thấy được tầmquan trọng của chiến lược, không thể nào bỏ qua một ông lớn tại thịtrường nước giải khát Việt Nam, đó là tập đoàn Pepsi Co Giữa vô số cácdoanh nghiệp lớn như Tân Hiệp Phát, Chương Dương, Sabeco, kháchhàng lại nhớ đến thức uống có gas của Pepsi Do đó, những câu hỏi về lí

do vì sao một doanh nghiệp nước ngoài lại có chỗ đứng vững chắc tại thịtrường nước giải khát sôi động Việt Nam

-Chính vì lý do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “ phân tíchchiến lược của Pepsi Co” để tìm hiểu và nghiên cứu kĩ hơn Từ đó đưa ranhững nhận xét và chiến lược hợp lí nhất giúp cho Pepsi ngày càng pháttriển hơn trên thị trường nước giải khát tại Việt Nam

1.2 Mục tiêu đề tài

- Giới thiệu Công ty TNHH nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam

- Nghiên cứu và phân tích ma trận SWOT và QSPM

- Lựa chọn chiến lược phù hợp nhất từ ma trận QSPM của Công ty Tráchnhiệm hữu hạn nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam

- Tiếp tục thực hiện mục tiêu chiến lược của chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam, sứ mệnh và giữ vững vị trí số 1 trong ngành công nghiệp nướcgiải khát

- Để các “chiến lược gia” quyết định khách quan chiến lược nào trong số các chiến lược có khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp Suntory PepsiCo theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu đề ra

Trang 5

1.3 Phương pháp thực hiện

- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo về Quản trị chiến lược

- Nghiên cứu về công ty TNHH Suntory PepsiCo

- Nhóm họp để lên ý tưởng sau đó chia nội dung để từng thành viênnghiên cứu rồi tổng hợp

- Tham khảo thông tin trên các tạp chí điện tử, trang thông tin trực tuyến

- Kiểm tra lại tất cả các thông tin, nội dung

- Xây dựng ma trận QSPM

- Phân tích đưa ra chiến lược phù hợp nhất

Chương II: MA TRẬN QSPM VÀ SUNTORY PEPSICO

2.1 Lý thuyếết khái quát vếề ma tr n QSPM ậ

-Ma trận QSPM hay ma trận hoạch định chiến lược có thể định

lượng trong tiếng Anh là Quantitative Strategic Planning Matrix, viết tắt

là QSPM Matrix

-Công dụng lớn nhất của QSPM là ma trận chỉ ra chiến lược nào tối ưu tốt nhất dựa trên các yếu tố thành công cơ bản của doanh nghiệp Tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong một tập các lựa chọn được tính toán thông qua việc xác định những ảnh hưởng cộng dồn của mỗi nhân tố thành công cơ bản bên trong và bên ngoài

-Trên cơ sở ma trận SWOT, Wheelen và Hunger (2002) xây dựng công

cụ mô thức EFAS đánh giá tổng hợp các nhân tố môi trường bên ngoài

và mô thức IFAS đánh giá tổng hợp các nhân tố môi trường bên trong

Từ đó, các nhà quản trị sẽ liệt kê ra được một danh sách các chiến lược khả thi mà doanh nghiệp có thể thực hiện trong thời gian sắp tới Trong giai đoạn này, một công cụ có thể dùng để lựa chọn chiến lược đó là ma trận QSPM hoạch định chiến lược bằng phương pháp định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM)

Trang 6

-Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) được xây dựng nhằm mục chính cho phép các nhà quản trị chiến lược so sánh và lựa chọn giữa các chiến lược khác nhau; giúp các nhà hoạch định chiến lượcđánh giá khách quan danh mục các chiến lược có thể lựa chọn thông quanhững phán đoán nhanh nhạy, sắc bén của các chuyên gia này Ma trận chỉ ra chiến lược nào tối ưu tốt nhất dựa trên các yếu tố thành công cơ bản của doanh nghiệp Tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong một tập các lựa chọn được tính toán thông qua việc xác định những ảnh hưởng cộng dồn của mỗi nhân tố thành công cơ bản bên trong và bên ngoài.

Ma trận QSPM có cấu trúc như bảng dưới đây:

Trang 7

Các yếu tố bên thành công quan trọng bên trong và bên ngoài đã được xác định được đưa vào bên trái của ma trận QSPM; và hàng trên cùng là các chiến lược khả thi có khả năng lựa chọn Những thông được lấy trực tiếp từ mô thức IFAS và EFAS và đưa vào cột bên trái của ma trận QSPM Ngoài cột các yếu tố thành công chủ yếu, bảng còn có cột phân loại tương ứng của mỗi yếu tố trong ma trận EFE và ma trận IFE Các chiến lược tiềm năng của doanh nghiệp được chọn khi phân tích SWOT được đặt ở hàng trên cùng của ma trận QSPM.

Từ kết quả thu được với mỗi chiến lược trong ma trận QSPM, nhà quản trị chiến lược lấy làm căn cứ lựa chọn chiến lược có điểm số cao nhất

Khái quát lại, từng giai đoạn trong quá trình xây dựng chiến lược của

doanh nghiệp sẽ áp dụng những công cụ riêng biệt khá nhau Cụ thể trong giai đoạn đầu ma trận EFE, hình ảnh cạnh tranh và IFE được sử dụng; trong giai đoạn kết hợp, các công cụ ma trận SWOT, SPACE, BCG,

IE và chiến lược lớn được sử dụng để xác định các chiến lược tiềm năngcho doanh nghiệp Tuy nhiên ở giai đoạn cuối cùng, ma trận QSPM là công cụ duy nhất giúp nhà hoạch định thực hiện yêu cầu ở giai đoạn này.-Điểm tích cực của QSPM là một nhóm các chiến lược có thể được xem xét một cách liên tục và đồng thời Không có sự hạn chế số lượng các chiến lược được đánh giá hay số lượng của các nhóm chiến lược có thể

Trang 8

được xem xét đồng thời khi sử dụng QSPM Đồng thời, QSPM đòi hỏi các nhà chiến lược phải liên kết các nhân tố bên trong và bên ngoài thíchhợp vào quá trình quyết định; phát triển QSPM sẽ làm giảm khả năng cácnhân tố quan trọng bị bỏ qua hay bị đánh giá không thích hợp QSPM thuhút các mối quan hệ quan trọng có ảnh hưởng tới các quyết định chiến lược.

-Ma trận QSPM là kết quả sau khi các nhà hoạch định thảo luận, trao đổi.Tính hấp dẫn của các chiến lược khác nhau được xác định qua ma trận QSPM dựa trên việc tận dụng hay cải thiện các yếu tố thành công cơ bảncủa môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Quyết định phù hợp nhất được đưa ra dựa trên việc đánh giá các mối quan hệ quan trọng ảnh hưởng đến quyết định thông qua ma trận QSPM Ứng dụng của ma trận QSPM tương đối rộng với cả doanh nghiệp có quy mô nhỏ

và cả những doanh nghiệp đa quốc gia

2 2 Phương pháp xây dựng ma trận QSPM

Ma trận QSPM được xây dựng theo 6 bước như sau:

Bước 1: lên danh sách các cơ hội/mối đe dọa lớn bên ngoài và các

điểm mạnh/yếu quantrọng bên trong vào cột (1) của ma trận Cácyếu tố này được lấy trực tiếp từ các ma trận EFE và IFE

Bước 2: nghiên cứu các ma trận SWOT và xác định các chiến lược

có thể thay thế mà tổ chức có thể cân nhắc để thực thi, ghi lại cácchiến lược này vào hàng trên cùng của ma trận QSPM Các kếhoạch được xếp thành các group riêng biệt nha

Trang 9

Bước 3: chọn lựa số điểm hấp dẫn: rất không hấp dẫn = 1, ít hấp

dẫn = 2, hấp dẫn = 3, khá hấp dẫn = 3, cực kì hấp dẫn = 4 Các trị

số này biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so sánhvới các kế hoạch khác trong cùng một nhóm các kế hoạch có thểthay thế

Bước 4: Gán cấp độ cuốn hút Đối với mỗi chiến lược, theo hàng

QSPM, gán cấp độcuốn hút cho plan dựa trên tác động của nó đếnmỗi yếu tố sự tăng trưởng không thể thiếu Cho điểm mỗi CSF theothang điểm từ 1 đến 4, trong đó:

- 1= không có gì hấp dẫn

- 2= khá hấp dẫn

- 3= hấp dẫn

- 4= tuyệt vời

Bước 5: Cộng dồn các số điểm hấp dẫn cho ta tổng số điểm hấp

dẫn của mỗi kế hoạch (xét đến tất cả các yếu tố bên trong và bênngoài thích hợp có thể ảnh hưởng tới các quyết định chiến lược)

Trang 10

Tổng số điểm này càng lên cao thì kế hoạch càng hợp lý và càngđáng được xác định để thực hiện.

Bước 6: Về nguyên tắc, một ma trận QSPM có thể gồm có bất cứ

số lượng nhóm các chiến lược thay thế nào và trong một group chắcchắn có khả năng bao gồm bất cứ số lượng kế hoạch nào, nhưngchỉ có nhiều chiến lược trong cùng một nhóm mới được nhận xétvới nhau

2.3.1 Lịch sử hình thành

PepsiCo, Inc là một tập đoàn thực phẩm, đồ ăn nhẹ và đồ uống đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại Harrison, New York PepsiCo được thành lập vàonăm 1965 với sự hợp nhất của Công ty Pepsi-Cola và FritoLay

- Các giai đoạn phát triển:

lập do liên doanh giữa SP Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệvốn góp 50% - 50%

liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự rađời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầukhi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994

thuộc về PepsiCo

Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không

ga tiếp tục ra đời như: Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina

công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam

giải khát lớn nhất Việt Nam

Trang 11

 Năm 2008 – 2009: Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ởBình Dương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩmPepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại LâmĐồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được

ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa

Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam

250 triệu USD cho ba năm tiếp theo 2/2010, nhà máy mới tại CầnThơ chính thức đi vào hoạt động

vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khuvực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10năm 2012

PepsiCo Việt Nam đã chính thức được thành lập giữa SuntoryHoldings Limited (Tập đoàn Suntory - doanh nghiệp hơn 100 tuổicủa Nhật Bản) và PepsiCo, Inc (Mỹ) Trong đó Suntory chiếm 51%

và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới tràOlong Tea+ Plus và Moutain Dew

Nghiệp Bền Vững Việt Nam 2016” do VCCI tổ chức Đây là giảithưởng uy tín được tổ chức bởi Phòng Thương Mại & Công NghiệpViệt Nam (VCCI) nhằm tôn vinh sự đóng góp của các doanh nghiệptại Việt Nam

Trang 12

 Năm 2017 – 2020: 4 năm liên tiếp nhận được danh hiệu "Top 1 công

ty đồ uống không cồn uy tín nhất Việt Nam" theo xếp hạng của ViệtNam Report

Việt Nam đạt nhãn hiệu chứng nhận HÀNG VIỆT NAM CHẤTLƯỢNG CAO 2020 do người tiêu dùng bình chọn Kết quả dựa trênkhảo sát được thực hiện với sự tham gia của 12,699 hộ gia đình vàtại 2,564 điểm bán trên toàn quốc

Các sản phẩm của Suntory PepsiCo Việt Nam

Thuộc tập đoàn nước giải khát và thực phẩm hàng đầu thế giới, các sảnphẩm của Suntory Pepsico Vietnam luôn được cải thiện, không ngừngđổi mới để bắt kịp xu thế và nhu cầu của người dùng, đặc biệt là giới trẻ.Với 15 lần được vinh dự đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”,các sản phẩm của Suntory Pepsico Vietnam luôn chứng tỏ sức hút khócưỡng đối với người tiêu dùng

Một số sản phẩm nổi bật của thương hiệu Suntory Pepsico Vietnam:

Trang 13

2.3.2 Sứ mệnh

"Tạo ra sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên."

 Cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm, mang cho khách hàng trên khắp thế giới

 Nhiều sáng kiến thân thiện với môi trường, giảm thiểu lượng bao bì đóng gói, hướng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái

2.3.3 Mục tiêu của chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam

- Cung cấp đa dạng từ hương vị đến thiết kế sản phẩm độc đáo, tạo sự 'vui thích' cho khách hàng, đáp ứng được nhu cầu không ngừng đổi mới của người tiêu dùng

- Hướng đến sức khỏe của người tiêu dùng với các sáng kiến thân thiện, giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường Bằng cách tiết kiệm năng lượng điện, nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng bao bì đóng gói

Trang 14

- Đối với mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của Pepsi, công ty có mục tiêu là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty Trong tương lai, Pepsi sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh doanh, cũngnhư đóng góp cho cộng đồng nơi công ty hoạt động kinh doanh.

2.4 PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN QSPM

Trang 15

2.4.1 Phân tích SWOT

2.4.1.1 Điểm mạnh (Strenghts)

 Thương hiệu nước giải khát hàng đầu, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ

 Có quy mô và thị phần vững chắc

 Marketing, R&D hiệu quả

 Thích nghi với sự thay đổi nhu cầu nhanh chóng

 Đội ngũ nhân viên nhiệt tình và sáng tạo

 Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước

 Năng lực tài chính mạnh

 Danh mục sản phẩm đa dạng

2.4.1.2 Điểm yếu (Weakness)

 Thiết kế sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường

 Chi phí marketing, R&D còn cao

 Thành phần sản phẩm chưa lành mạnh

2.4.1.3 Cơ hội (Opportunities)

 Nhu cầu sử dụng đồ uống và thức ăn nhẹ tăng nhanh

 Hợp tác và liên kết cùng phát triển

 Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, kỹ thuật

 E-Commerce và mạng xã hội trở thành xu hướng kinh doanh và muasắm phát triển của mọi thời đại

Trang 16

 Cạnh tranh với đối thủ: Coca và Tân Hiệp Phát

 Vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng cấp thiết

 Sự bùng phát lại của dịch COVID-19 và nguy cơ tiềm ẩn của các dịchbệnh khác

Ma trận SWOT

1 Nhu cầu sửdụng đồ uống

và thức ăn nhẹcao

2 Hợp tác, liênkết các công tykhác để cùngphát triển

3 Sự phát triểncủa công nghệ,

kỹ thuật và

1 Giá nguyên vậtliệu tăng do giánđoạn chuỗi cungứng

2 Khách hàngnâng cao nhậnthức về vấn đềsức khỏe

3 Văn hóa tiêudùng thay đổitheo từng thời

Trang 17

Internet

4 Sự phát triểncủa thươngmại điện tử

kỳ, khu vực

4 Cạnh tranh vớiCoca, Tân HiệpPhát

5 Nhận thức bảo

vệ môi trườngcủa người dântăng

6 Sự bùng phát lạicủa dịch COVID-

19 và nguy cơtiềm ẩn của cácdịch bệnh khác

(S4, S5, S8 vàO1, O4)

 Tăng cườngcác chiến dịch

 Hoàn thiện hệthống phân phốioffline tại cácsiêu thị, cửahàng tiện lợi, tạphóa, đồng thờichú trọng pháttriển trên cácnền tảng online(S5, S7 và T6)

thức làm việctrong nội bộ

Ngày đăng: 24/10/2024, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w