ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂNBÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ IIMôn Lịch Sử ĐảngĐỀ TÀI: ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN VỀ PHÁT TRIỂN KINH
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồ Thị Liên Hương Người thực hiện: Nhóm 8
Lớp: HIS1001 7
Hà Nội - 2024
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô có thật nhiều sứckhỏe, thành công và hoàn thành tốt công tác giảng dạy củamình trong trường đại học!
Trang 3MỤC LỤC
Chương I: Hoàn cảnh Cương lĩnh 2011 4
Chương II: Cương lĩnh 2011 về những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại 7
1 Nội dung cương lĩnh 2011 về những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại 7
1.1 Kinh tế 7
1.2 Văn hóa 8
1.3 Xã hội 9
1.4 Quốc phòng – an ninh 10
1.5 Đối ngoại 11
2 Giá trị thực tiễn 13
Chương III: So sánh giữa Cương lĩnh năm 2011 với Cương lĩnh năm 1991 15
1 Cương lĩnh 1991 15
1.1 Mục đích, phương pháp chính sách và phạm vi áp dụng trong cương lĩnh 15
1.2. Mục tiêu, đặc trưng cương lĩnh 15
2 Cương lĩnh 2011 16
2.1 Mục đích, phương pháp chính sách và phạm vi áp dụng trong cương lĩnh 16
2.2 Mục tiêu, đặc trưng cương lĩnh 16
Chương IV: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm Cương lĩnh 2011 17
1 Ý nghĩa Cương lĩnh 2011 17
2 Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại phải ban hành Cương lĩnh 18
2011 để bổ sung và phát triển Cương lĩnh 1991 mà không chỉ sử dụng Cương lĩnh cũ để thực hiện chủ nghĩa xã hội? 18
Chương V: Sinh viên Việt Nam hiện nay cần và có thể làm gì để góp phần xây dựng, phát triển đất nước 20
1 Nâng cao kiến thức, kỹ năng: 20
2 Rèn luyện phẩm chất đạo đức: 20
Trang 43 Tham gia các hoạt động xã hội: 20
4 Tự tin góp ý phản biện với các vấn đề xung quanh 20
5 Nâng cao tinh thần trách nhiệm: 21
Chương I: Hoàn cảnh Cương lĩnh 2011.
Thực hiện Chánh cương, Luận cương, năm 1930, dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã thực hiệnthắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 giành lại độc lậpdân tộc, chủ quyền quốc gia, lập nên Nước Việt Nam dân chủcộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), mở rathời đại mới cho dân tộc ta-thời đại độc lập dân tộc gắn với chế
độ chính trị do nhân dân làm chủ Nhà nước và xã hội Tiếp đó,dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đánh bại các cuộcchiến tranh xâm lược của những đế quốc hung bạo nhất thờiđại, bảo vệ độc lập tự do, thống nhất đất nước Có thể kể đếnnhư: Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, màđỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đạithắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đấtnước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; Thắng lợi củacông cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hộinhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủnghĩa xã hội với những nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù
Trang 5hợp thực tiễn Việt Nam (có bổ sung, phát triển so với Cươnglĩnh năm 1991).j
Sau khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cảnước đi lên CNXH, dưới sự lãnh đạo của Đảng, một lần nữa,nhân dân ta lại vượt qua thử thách hiểm nghèo Mô hình xâydựng CNXH kiểu cũ bị sụp đổ tại trung tâm của hệ thống XHCN.Chế độ chính trị ở Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ(1989-1991) Là một quốc gia chưa phát triển, lại vừa trải qua
30 năm chiến tranh, bị Hoa Kỳ bao vây cấm vận, Đảng ta đãvận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tưtưởng Hồ Chí Minh, thực hiện công cuộc đổi mới mở đầu từ Đạihội VI, năm 1986 Tại Đại hội VII, lần đầu tiên, Đảng ta đề raCương lĩnh xây dựng đất nước trong điều kiện hòa bình Đó là
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội” năm 1991 Đây là Cương lĩnh thứ hai của Đảng Thực hiện Cương lĩnh thứ hai, Đảng và nhân dân ta một mặtkiên trì mục tiêu và các nguyên tắc của CNXH, mặt khácchuyển đổi mô hình xây dựng đất nước từ mô hình cũ với Nhànước “chuyên chính vô sản”, “kinh tế kế hoạch hóa tập trungquan liêu bao cấp” sang mô hình mới về CNXH Về chế độ chínhtrị, đó là chế độ do “nhân dân lao động làm chủ”; về kinh tế, đó
Trang 6là nền “kinh tế hàng hóa nhiều thành phần”… Tại Đại hội XI củaĐảng họp tại Hà Nội từ ngày 12 đến ngày 19/1 năm 2011 trongbối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp Hòabình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng chiến tranhcục bộ , xung đột vũ trang , khủng khoảng , suy thái kinh tếtoàn cầu , ô nhiễm môi trường , biến đổi khí hậu, xảy ra nghiêmtrọng trên toàn thế giới Cả nước vừa kỉ niệm 1000 năm ThăngLong Hà Nội với những thành tựu quan trọng nhưng còn yếukém cần được khắc phục , các thế lực thù địch tiếp tục chốngphá kích động bạo loạn đẩy mạnh hoạt động diễn biến hòabình.j Một lần nữa, Đảng ta điều chỉnh Cương lĩnh 1991 Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung,phát triển năm 2011) là Cương lĩnh thứ ba của Đảng ta Cươnglĩnh năm 2011 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI của Đảng, trong bối cảnh thế giới vừa trải qua cuộckhủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu, phần lớn cácquốc gia vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn do tác độngnhiều mặt về kinh tế, xã hội sau khủng hoảng Những nhậnđịnh của Cương lĩnh năm 2011 về tính chất của thế giới đươngđại phản ánh xu thế vận động khách quan: “Hiện tại, chủ nghĩa
tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một
Trang 7chế độ áp bức, bóc lột và bất công Khủng hoảng kinh tế,chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra Chính sự vận động củanhững mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dânlao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản” ; “Cuộcđấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn,thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới Theo quy luậttiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa
xã hội
Cương lĩnh năm 2011 được xây dựng trên cơ sở tổng kết quátrình lãnh đạo cách mạng của Đảng, trực tiếp là tổng kết 20năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, 25 năm công cuộc đổimới, dự báo xu thế phát triển của thế giới, của đất nước, đề ramục tiêu, mô hình, phương hướng và những định hướng lớnphát triển đất nước
chỉ tiếp tục khẳng định con đường XHCN, mà đưa vào văn kiệnnày những nội dung mới phù hợp với những xu thế lớn của thờiđại Đó là xu thế “hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác
và phát triển”, đồng thời, Cương lĩnh cũng chỉ ra những thách
Trang 8thức đang diễn ra gay gắt trên thế giới và khu vực Đó là “…chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,… hoạt động can thiệp,lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên vàcạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế”.
Chương II: Cương lĩnh 2011 về những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
1 Nội dung cương lĩnh 2011 về những định hướng lớn
về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại.
1.1 Kinh tế
Đại hội XI của Đảng xác định hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là đột phá chiến lược, làtiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước và đưa
ra nhiều quan điểm mới, nội dung mới so với Đại hội X, cụ thểhơn so với Cương lĩnh năm 1991
Nếu trong cương lĩnh năm 1991 mới xác định phát triển mộtnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa thì cương lĩnh 2011 xác định: “Phát triển nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh vàhình thức phân phối.” Với một số nội dung chính là:
Thứ nhất, khẳng định quan điểm tiếp tục phát triển đa dạngcác hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hìnhdoanh nghiệp
Thứ hai, Đảng tiếp tục khẳng định kinh tế nhà nước giữ vai tròchủ đạo, kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng chủtrương phải đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp, nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp nhà nước tập trung vàomột số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; khuyến khíchphát triển các loại hình doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp như công
Trang 9ty cổ phần, công ty hợp doanh, công ty trách nhiệm hữu hạnnhiều thành viên,
Thứ ba, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càngtrở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
Thứ tư, kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nềnkinh tế
Thứ năm, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khíchphát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhauhình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển Thứ sáu, Đại hội đề ra nhiệm vụ phát triển đồng bộ các yếu tốthị trường và các loại thị trường
“Đổi mới, hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát độcquyền, về ký kết, thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp;không hình sự hóa các tranh chấp dân sự trong hoạt động kinhtế
=> Như vậy, ta có thể thấy ở cương lĩnh năm 1991, Đảng tamới chỉ thừa nhận kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thịtrường thì đến với cương lĩnh năm 2011, Đảng ta đã xác địnhnền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây làmột bước tiến quan trọng trong nhận thức, quan điểm kinh tếcủa Đảng
Trang 10phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống nhữngbiểu hiện phản văn hoá Bảo đảm quyền được thông tin, quyền
tự do sáng tạo của công dân Phát triển các phương tiện thôngtin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng,kịp thời, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc.” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.75-76)
Ngoài ra, Cương lĩnh còn khẳng định con người là trung tâmcủa chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển Tôntrọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người vớiquyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ củanhân dân Và coi phát triển giáo dục và đào tạo cùng với pháttriển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tưcho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển Đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xãhội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xãhội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân học tậpsuốt đời
Qua đó, ta thấy trong Cương lĩnh và văn kiện Đại hội XI,Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI và Văn kiện Đại hội XII cónhững đổi mới nhận thức về văn hóa Ví dụ như: Đảng đã nhậnthức sâu sắc và toàn diện về vị trí, vai trò, chức năng của xã hộicủa văn hóa, vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xãhội; xác định rõ về mô hình, đặc trưng của nền văn hóa ViệtNam cần xây dựng trong thời kỳ mới, đó là nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đó là nền văn hóa có tính dântộc, nhân văn, dân chủ và khoa học và có những tư duy mới vềtính thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam, mối quan hệbiện chứng giữa văn hóa với kinh tế và văn hóa với chính trị,
1.3 Xã hội
Cương lĩnh năm 2011 đã nêu lên phương hướng về vấn đề
xã hội: Xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chânchính và phẩm giá con người Phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu,nước mạnh Cương lĩnh nêu rõ định hướng: Chính sách xã hộiđúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huymọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội Phương hướng lớn của chính sách xã hội
là phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng,
Trang 11bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời sống vật chất với đờisống tinh thần, giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợiích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội.Những nội dung và nhiệm vụ cụ thể cho định hướng phát triển
xã hội được cương lĩnh chỉ ra như sau:
Một là, bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế vớiphát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chính sách
Hai là, phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời sống tinhthần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong
xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nângcao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến và hưởngthụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội
Ba là, tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động cóviệc làm và thu nhập tốt hơn Có chính sách tiền lương và chế
độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhậptrong xã hội
Bốn là, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóanghèo bền vững, giảm dần tình trạng chênh lệch giàu - nghèogiữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư
Năm là, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội
Sáu là, thực hiện tốt chính sách đối với người và gia đình cócông với nước.Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động vàhọc tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em Bảy là, chăm lo đời sống những người cao tuổi, neo đơn,khuyết tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi
Tám là, hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hạicủa tệ nạn xã hội Bảo đảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính
và chất lượng dân số
Chín là, xây dựng một cộng đồng xã hội văn minh, trong
đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đoàn kết, bình đẳng vềnghĩa vụ và quyền lợi
Mười là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh cả về sốlượng và chất lượng; là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông quađội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phongtrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Ngoài ra còn có thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện
để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát
Trang 12triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam, giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp của cácdân tộc, chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc và các chínhsách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng vàcác dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số.
=> Qua đó, ta thấy Đại hội XI của Đảng đã có bước phát triểnmới nhận thức về phát triển xã hội và giải quyết vấn đề xã hội.Lần đầu tiên trong văn kiện của Đảng chính thức đề cập đếnvấn đề quản lý phát triển xã hội, gắn quản lý phát triển xã hộivới thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
1.4 Quốc phòng – an ninh
Kế thừa, bổ sung và phát triển Cương lĩnh năm 1991,Cương lĩnh năm 2011 của Đảng đã khẳng định: “Mục tiêu,nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệĐảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vữnghòa bình, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự,
an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu
và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với sựnghiệp cách mạng của nhân dân ta” (Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.81-82)
Từ khẳng định của Đảng nhiệm vụ và nội dung phát triểnquốc phòng được nêu ra như sau:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa.- Giữ vững hòa bình, ổn định chính trị, bảođảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
- Chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành độngchống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cáchmạng của nhân dân ta
- Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự antoàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng,Nhà nước và toàn dân; trong đó Quân đội nhân dân và Công annhân dân là lực lượng nòng cốt
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ vớithế trận an ninh nhân dân vững chắc
- Phát triển nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân và lýluận, khoa học an ninh nhân dân
- Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an