1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Về Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Vệ Sinh Tay Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi Chức Năng Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2023.Pdf

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh tay của nhân viên y tế tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi chức năng thành phố Hồ Chí Minh năm 2023
Tác giả Nguyễn Đình Thy
Người hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thành Chung
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Các n i dung ộnghiên cứu trong đề tài này của tôi là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.. ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhiễm khuẩn b nh việ ện NKBV là nguyên nhân hàng đầu tro

Trang 1

TPHCM, tháng 3 năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y DƯỢC

∞∞∞∞∞∞

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Môn h ọc: Phương pháp nghiên cứ u khoa h c ọ

Đề tài:

Giáo viên hướng dẫn: TS.BS Nguyễn Thành Chung

Học viên: Nguyễn Đình Thy

Mã số h c viên: 912422211 ọ

Lớp: CHQYT.HCM2208

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành nghiên c u này, tôi xin g i l i cứ ử ờ ảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu trường Đạ ọc Trà Vinh vì đã tạo điềi h u kiện để tôi có th tham gia ểkhoá h c Thọ ạc sĩ Quản lý y t , môn hế ọc Phương pháp nghiên c u khoa h c cứ ọ ủa trường

Xin cảm ơn giảng viên b môn ộ – Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Thành Chung đã giảng dạy tận tình, chi tiết để tôi có đủ kiến th c và v n d ng chúng vào nghiên c u này ứ ậ ụ ứ

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài nghiên cứu khoa học cũng như những hạn ch vế ề kiến thức, trong đề tài ch c ch n s không tránh khắ ắ ẽ ỏi nh ng thi u sót ữ ếRất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy đểnghiên cứu được hoàn thiện hơn

Lời cu i cùng, tôi xin kính chúc Th y và ban giám hiố ầ ệu nhà trường nhi u sề ức khỏe, thành công và hạnh phúc.”

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và được sự hướng d n khoa h c c a Tiẫ ọ ủ ến sĩ Bác sĩ Nguyễn Thành Chung Các n i dung ộnghiên cứu trong đề tài này của tôi là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu ph c v cho vi c phân tích, ụ ụ ệnhận xét, đánh giá được cá nhân thu th p tậ ừ các ngu n khác nhau có ghi rõ nguồ ồn gốc N u phát hi n có b t k s gian l n nào tôi xin hoàn toàn ch u trách nhi m v ế ệ ấ ỳ ự ậ ị ệ ềnội dung nghiên c u c a mình ứ ủ

Trang 4

DANH M C VI T T T Ụ Ế ẮNKBV Nhi m khu n bễ ẩ ệnh viện VST V sinh tay ệ

NVYT Nhân viên y t ế

Trang 5

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ: 6

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7

3.1 Mốc lịch s và t m quan trử ầ ọng của v sinh tayệ 7

3.1.1 Mốc lịch sử ủa vệ c sinh tay 7

3.1.2 Tầm quan trọng c a vủ ệ sinh tay 8

3.2 Định nghĩa vệ sinh tay 9

3.3 Tác nhân gây nhi m khu n do bàn tayễ ẩ 11

3.4 Một số y ếu tố ảnh hưởng đế n ki n thế ức, thái độ, th c hành VST ở NVYT 12

3.5 Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và t ỉ l tuân thủ VST của NVYT 13

3.5.1 Nghiên cứu trên th gi i 13 ế ớ 3.5.2 Nghiên cứu t i Vi t Nam 14 ạ ệ III. ĐỐI TƯ NG, PHẠM VI, THỢ ỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15

3.2 Tiêu chu ẩn lự a ch n và loại trừ 15

3.2.1 Tiêu chuẩ ựn l a ch n 15 ọ 3.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15

3.3 Thời gian nghiên cứu 15

3.4 Địa điểm nghiên cứu 15

3.5. Phương pháp nghiên cứu 15

3.6 Biến số nghiên cứu 15

IV KẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ BÀN LUẬN 16

V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

VII DỰ KIẾ N TH I GIAN NGHIÊN CỨU 24

Trang 6

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nhiễm khuẩn b nh việ ện (NKBV) là nguyên nhân hàng đầu trong các bệnh nhiễm khuẩn trên toàn thế giới, làm tăng thời gian nằm viện, tăng tỉ ệ l tàn tật và tử vong, gia tăng sự phát triển của vi sinh vật đề kháng kháng sinh và tạo nên gánh nặng kinh t cho toàn xã h i Có nhi u biế ộ ề ện pháp để phòng ng a nhi m khuừ ễ ẩn bệnh viện như xây dựng các quy trình, quy định cho các kĩ thuật, thủ thuật chuyên môn, tuân th các phòng ng a chu n trong th c hành lâm sàng, giám sát, kiủ ừ ẩ ự ểm tra…Tuy nhiên theo Tổ chức y tế thế giới và Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa

Kỳ, v sinh tay (VST) là biệ ện pháp phòng ngừa đơn giản, rẻ tiền và đạt hiệu quả cao để phòng ngừa NKBV ở các cơ sở y tế [10] Mặc dù vậy, biện pháp này vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm đúng mực của ngành y tế trên toàn thế giới Cho đến nay, các dữ liệu và nghiên cứu về sự tuân th ủ VST, cũng như hiệu qu cả ủa

nó để phòng ngừa nhiều loại NKBV khác nhau còn khá h n chạ ế, đặc bi t là t i Việ ạ ệt Nam T i bạ ệnh viện Ch nh hình và Ph c h i chỉ ụ ồ ức năng Thành phố ồ H Chí Minh, giám sát VST đã được triển khai trong vòng 1 năm trở ại đây, nhưng việ l c thiếu hệ thống giám sát hi u quả cũng như thiếu các chuyên gia trong việc xây dựng, thu ệ

thập và phân tích, gi i thích số ệu làm cho viả li ệc giám sát chưa đạt hi u qu mong ệ ảmuốn Hơn nữa, hiện nay tại bệnh viện này cũng chưa có một nghiên cứu chính thống và hoàn ch nh nào v vỉ ề ấn đề này Kết quả c a nghiên c u này sẽ giúp cung ủ ứcấp các số liệu th c t v s tuân th VST cự ế ề ự ủ ủa các bác sĩ, điều dưỡng c a bủ ệnh viện và các rào cản, khó khăn khiến cho sự tuân thủ của họ bị giảm đi, từ đó đưa ra được các giải pháp can thi p phù h p và th c ti n, góp ph n giệ ợ ự ễ ầ ảm tỉ l NKBV cho ệbệnh viện nói riêng và gi m gánh n ng b nh t t, kinh t cho xã hả ặ ệ ậ ế ội nói chung Hơn nữa, hi n nay sệ ố liệu v s tuân thề ự ủ VST c a nhân viên y t t i các b nh vi n còn ủ ế ạ ệ ệkhiêm tốn Do đó tôi tiến hành nghiên cứu “Thực tr ng v ề kiế n thức, thái độ, th ực hành v v sinh tay c a nhân viên y t t i B nh vi n Ch nh hình và Ph c hề ệ ủ ế ạ ệ ệ ỉ ụ ồi

chức năng thành phố H ồ Chí Minh năm 2023” v i 2 m c tiêu sau: ớ ụ

Trang 7

1 Xác định tỉ lệ nhân viên y tế có ki n thế ức, thái độ, thực hành tốt về VST

2 Xác định các y u t liên quan có th ế ố ể ảnh hưởng đến các tỉ lệ trên

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Năm 1843, bác sỹ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu một bác sỹ của khoa Sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc trong thời gian một tháng sau 2 trường hợp

bà m t vong mà ông cho rẹ ử ằng liên quan đến VST c a bác sủ ỹ đó Vào những năm

1840, Bác s Ignaz Semmelweis (1818-1865) công tác t i b nh viỹ ạ ệ ện đa khoa Viên (Áo) khám phá ra s khác bi t v t l t vong các bà m sau sinh con gi a hai ự ệ ề ỉ ệ ử ở ẹ ữkhoa s n c a b nh viả ủ ệ ện Năm 1846, Semmelweis nghiên cứu cho thấy rằng tại hai khoa s n c a b nh vi n cùng th c hành m t kả ủ ệ ệ ự ộ ỹ thuậ ửt r a tay Khoa thứ nhất là khoa th c hành cự ủa sinh viên y khoa, nơi mà chỉ có các bác s và sinh viên y khoa ỹlàm vi c có t l t vong do s t h u s n là 13,10% cao g p 5 l n so v i khoa thệ ỉ ệ ử ố ậ ả ấ ầ ớ ứ 2

là khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (bao gồm các nữ hộ sinh và học sinh

hộ sinh) có t l t vong các bà m sau sinh là 2,03% Ông quan sát ỉ ệ ử ở ẹ thấy các bác

sỹ, sinh viên y khoa thường không rửa tay sau khi thăm khám bệnh nhân này và chuyển sang thăm khám bệnh nhân kia hoặc thậm chí sau khi mổ tử thi bệnh nhân Ông cho r ng nguyên nhân c a s t h u s n là do bàn tay ch a tác nhân gây b nh ằ ủ ố ậ ả ứ ệ

do không r a tay c a các bác sử ủ ỹ và sinh viên y khoa Năm 1847, một người bạn của ông là Jakob Kolletschkang phát hi n mệ ột trường h p tợ ử vong cũng có nguyên nhân giống như các bà mẹ ị ố b s t h u sậ ản Sau đó, ông đã đề xuấ ử ụt s d ng dung dịch nước vôi trong có chứa chlorine để rửa tay sau việc đụng chạm trên tử thi sang thăm khám bệnh nhân Tỉ lệ tử vong của các bà mẹ sau đó đã giảm từ 12,24% xuống 2,38% [1] Năm 1879, tại một h i th o khoa học Paris, bác sỹ Louis Pasteur ộ ả

đã lên tiếng: “Nguyên nhân giết chết hậu sản của các bà mẹ chính là các bác sỹ Chính các bác sỹ đã sử ụ d ng những bàn tay thăm khám các bà mẹ ị ệ b b nh r i s ồ ử

Trang 8

dụng chính bàn tay đó để khám các bà mẹ mạnh khỏe” Sau đó ông đã đưa ra lý thuyết về “mầm bệnh” và phương pháp tiệt khuẩn Pasteur được sử dụng tới ngày nay

Trong những năm đó, khuyến cáo rửa tay đã ặ g p r t nhiấ ều khó khăn bởi thiếu phương tiện rửa tay, thiếu nước Sự gia tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn c ng vộ ới nhân viên y t thi u ki n thế ế ế ức v VST là nhề ững giải thích cho sự phản ứng c a các bác sủ ỹ trước khuy n cáo r a tay gi a nh ng l n ti p xúc vế ử ữ ữ ầ ế ới những bệnh nhân khác nhau nêu trên H cho r ng rọ ằ ửa tay như vậy là quá nhiều Năm 1910, Bác sỹ Rosephine Baker tại Mỹ đã tổ chức khóa tập huấn đầu tiên giảng dạy về VST cho nh ng cán bộ y tế chăm bệnh nhi Năm 1992, một báo cáo ữkhoa h c c a New Enlaọ ủ nd đưa ra kết qu m t nghiên c u v r a tay t i khoa hả ộ ứ ề ử ạ ồi sức c p c u Báo cáo cho th y, mấ ứ ấ ặc dù đã áp dụng nh ng bi n pháp giáo d c và ữ ệ ụgiám sát đặc biệt, nhưng tỉ lệ tuân thủ rửa tay cán b y tở ộ ế chỉ ấ x p x 30% và t l ỉ ỉ ệcao nh t chấ ỉ đạt 48% Năm 2015, CDC cho bi t t l nhi m khu n b nh vi n là ế ỉ ệ ễ ẩ ệ ệkhoảng 3.2% tại các bệnh viện ở Mỹ, điều này dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn mắc phải trên nhân viên y t [2] ế

Rửa tay là phương pháp nhanh nhất, đơn giản, rẻ tiền nhất và cũng hiệu qu ảnhất trong KSNK b nh việ ện do đó việc tăng cường s tuân th rự ủ ửa tay là điều quan trọng nhất trong các cơ sở y tế Người ta cũng cho rằng sự tuân thủ có liên quan

đến tính hi u quả, s c chịu đựng của da tay và th i gian r a tay ệ ứ ờ ử

VSBT đúng cách sẽ làm loại bỏ hầu hết lớp vi sinh vật gây ra NKBV cho bệnh nhân Nhi u nghiên cề ứu cũng khẳng định VST là bi n pháp quan tr ng nhệ ọ ất

để ự d phòng s lây truy n tác nhân gây bự ề ệnh trong các cơ sở y tế

Đánh giá được tầm quan trọng của VSBT trong việc phòng ngừa và giảm bớt t l NKBV tỉ ệ ừ năm 1996 Bộ Y tế đã ban hành quy trình rửa tay thường quy có minh h a b ng hình ọ ằ ảnh Năm 2007, dựa trên hướng d n m i nh t c a tẫ ớ ấ ủ ổ chức Y t ế

Trang 9

thế giới về phương pháp rửa tay thường quy và sát khuẩn tay bằng cồn, Bộ Y tế đã mời các chuyên gia y t và chuyên gia ki m soát nhi m khuế ể ễ ẩn sửa đổi quy trình cho phù h p vợ ới điều ki n Việ ệt Nam và ban hành công văn số 7517/BYT-Đtr ngày

12 tháng 10 năm 2007 đề nghị các Sở Y tế, các đơn vị tổ chức cho cán bộ, nhân viên b nh vi n h c t p và th c hiệ ệ ọ ậ ự ện theo hướng d n m i và treo quy trình r a tay ẫ ớ ửbằng hình ảnh ở những v trí thu n lị ậ ợi để NVYT th c hiự ện theo quy định Năm

2009, B Y tộ ế đã ban hành thông tư 18/2009/TT-BYT: Hướng d n tẫ ổ chức thực hiện công tác KSNK tại các cơ sở khám chữa bệnh Điều 1 của thông tư quy định

“Thầy thuốc, NVYT, h c sinh, sinh viên th c t p tọ ự ậ ại các cơ sở khám chữa b nh ệphải tuân th rủ ửa tay đúng chỉ định và đúng quy trình kỹ thuật theo hướng d n cẫ ủa

Bộ Y tế Ngườ ệnh và người nhà ngườ ệnh, khách đến thăm phả ửa tay theo i b i b i rquy định, hướng dẫn của cơ sở khám chữa bệnh Theo sau đó, một số quyết định

và thông tư cũng thúc đẩy nhân viên y tế tích cực tuân thủ VST, trong đó phải kể

đến quyết định số 3916/QĐ-BYT v việc Hướng d n kiểm soát nhi m khu n trong ề ẫ ễ ẩcác cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, quyết định có chỉ rõ các thời điểm nhân viên y tế bắt buộc ph i VST bao gả ồm:

+ Trước khi tiếp xúc với ngườ ệnh i b

+ Trước khi làm th thu t vô khu n ủ ậ ẩ

+ Sau khi ti p xúc vế ới ngườ ệnh i b

+ Sau khi ti p xúc v i máu và dế ớ ịch cơ thể

+ Sau khi tiếp xúc vùng xung quanh người bệnh

Ngoài ra, thông tư số 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2018 cũng nhấn m nh vi c c n chu n b sạ ệ ầ ẩ ị ẵn có phương tiện, hóa ch t VST cho nhân viên y tấ ế, học viên, người bệnh, người nhà ngườ ệnh, khách thăm tại b i các vị trí khám bệnh, điều trị, chăm sóc ngườ ệnh và nơi có nhiều người b i tiếp xúc cũng như cần kiểm tra, giám sát để bảo đảm vi c tuân th ệ ủ các quy định v VST [3] ề

3.2 Định nghĩa vệ sinh tay

Trang 10

V sinh tay:ệ là m t thu t ngộ ậ ữ chung để chỉ hoặc r a tay b ng xà phòng ử ằthường, r a tay b ng xà phòng kh khu n ho c chà tay b ng dung d ch VST chử ằ ử ẩ ặ ằ ị ứa cồn

Mục đích của rửa tay thường quy là làm s ch và lo i b vi khu n vãng lai ạ ạ ỏ ẩtrên da tay, đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và góp phần làm giảm

tỉ l ệ nhiễm khu n b nh viẩ ệ ện

- VST bao gồm:

+ VST thường quy: (6 bước rửa tay)

• Rửa tay với xà phòng thường và nước

• Rửa tay bằng dung dịch ch a cứ ồn

+ VST ngo i khoa ạ

• R a tay sát khu n: Rử ẩ ửa tay v i xà phòng ch a ch t sát khuớ ứ ấ ẩn

• Rửa tay/sát trùng tay ph u thu t: R a tay sát khu n hay chà tay b ng dung ẫ ậ ử ẩ ằdịch ch a cứ ồn trước khi ph u thu t b i nhân viên ph u thuẫ ậ ở ẫ ật

Trang 11

• Thời điểm và quy trình vệ sinh VST: theo Hướng dẫn thực hành VST trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành theo Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 c a B ủ ộ trưởng B Y t ộ ế

• Ngoài ra c n ph i VST trong m t sầ ả ộ ố trường h p: trong quy trình m c và ợ ặtháo phương tiện PHCN, trước khi mang và ngay sau khi tháo găng tay, khi chuyển chăm sóc từ nơi nhiễm sang nơi sạch trên cùng NB, trước khi kết thúc công vi c t i khu vệ ạ ực cách ly đi ra bên ngoài và trước khi tr v ở ề gia đình [4]

Vi khuẩn cư trú trên bàn tay (tập trung số lượng lớn ở ẽ k tay và k móng ẽtay), đặc biệt tụ cầu thường xuyên có trên bề mặt da và trong niêm mạc mũi của người khỏe mạnh, loại vi khu n r t nguy hi m này truy n nhiẩ ấ ể ề ễm sang người khác qua tiếp xúc thông thường Nhiều người chỉ nhận th c vi khu n là các v t b n nhìn ứ ẩ ế ẩthấy b ng mằ ắt thường Trên thực tế vi khu n luôn t n tại trong không khí, trên các ẩ ồ

đồ ậ v t, quần áo và có rất nhi u trên da bàn tay mà b ng mề ằ ắt thường không thể nào nhìn thấy

Các ch ng vi khuủ ẩn thường có trên bàn tay NVYT:

- Vi khuẩn định cư: Ít có khả năng gây nhiễm khu n tr khi chúng xâm nhẩ ừ ập vào cơ thể qua các thủ thuật xâm lấn như phẫu thuật, đặt catherter lòng mạch Cần VST b ng hóa ch t kh khuằ ấ ử ẩn như cồn ho c chlorhexidine v i thặ ớ ời gian đủ dài nhằm loại b các vi khu n này ỏ ẩ

- Vi khu n vãng lai: Lo i vi khu n này xu t hiẩ ạ ẩ ấ ện ở bàn tay NVYT khi bàn tay

bị nhiễm b n tẩ ừ ngườ ệnh hoặc các đồ ậ ẩi b v t b n trong môi tr ng b nh vi n trong ườ ệ ệqua trình chăm sóc và điều trị Vi khuẩn vãng lai gồm mọi sinh vật có mặt trong môi trường bệnh viện (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng) và là thủ phạm chính gây lên NKBV, có thể loạ ỏ ầi b h u h t các vi khu n này b ng biế ẩ ằ ện pháp VST thường quy với nước và xà phòng thường ho c chà xát tay b ng dung d ch VST có ch a cặ ằ ị ứ ồn

Trang 12

Theo m t nghiên c u vộ ứ ề loại vi khu n hi n di n trên bàn tay ẩ ệ ệ ở điều dưỡng tại m t bộ ệnh viện chuyên khoa nông thôn c a Deepak và c ng sở ủ ộ ự thì Staphylococcus gram âm thường gặp nhất, và tiếp theo là tụ cầu vàng [7] Trong cuộc s ng hố ằng ngày đôi khi chúng ta quên rằng vô số vi khuẩn và virut đang rình rập quanh ta ch có dờ ịp để lây nhi m và tễ ấn công Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào cơ thể con người Mỗi khi bắt tay hay sờ mó một vật gì chẳng hạn như nắm khóa cửa, robinet, chốt xả nước b n cồ ầu,… chắc ch n là bàn tay ắchúng ta đã bị nhiễm và có th là v i nhi u lo i vi khu n khác nhau ể ớ ề ạ ẩ

NVYT

Có nhi u y u tề ế ố ảnh hưởng t i tuân th VST NVYT g m thiớ ủ ở ồ ếu phương tiện, thi u kiến th c, thi u NVYT (quá t i), lạm dế ứ ế ả ụng găng, thiếu kiểm tra giám sát

và thi u các biế ện pháp t o d ng thói quen VST (B ng 1.1) ạ ự ả

Bảng 1 Các y u t ế ố ảnh hưở ng t ới tuân thủ VST ở nhân viên y tế

- Bác s : Tuân th ỹ ủ kém hơn điều dưỡng

- Hộ lý: Tuân th ủ kém hơn điều dưỡng

- Nam: Tuân th ủ kém hơn nữ

- Làm việc ở khu v c c p c u, h i s c tích cự ấ ứ ồ ứ ực

- Thời gian làm việc trong tuần (không ph ngày ải cuối tuần)

- Mang găng tay

- Các thực hành chăm sóc có nguy cơ lây nhiễm cao

- Khu vực chăm sóc đòi hỏi tần suất VST cao

- Hóa ch t VST gây khô da ho c kích ng da ấ ặ ứ

Ngày đăng: 22/10/2024, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w