Đề án đã đạt được một số kết quả chính như sau: Hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm lý thuyết liên quan đến quản trị tài sản ngắn hạn, từ đó đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử
Lý do lựa chọn đề án 2-©22++2222EE22212271121112711211127112211121112211211 111 cre 1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ của dé Ame eccccecsesseeseessessessessessessessvsseeseceecsessesneesveneeseese 2 3 Đối tượng và phạm vi của để án 0 0 222 rrree 2 4 Quy trình và phương pháp/cách thức thực hiện đề án teeter 2 5 Kết cầu của đề án tốt nghiệp - 222222222 2E112221271121127112112111211 1e 4
Trong nền kinh tế thị trường khó khăn như hiện nay, để các công ty có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của khách hàng, các công ty luôn phải chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp với nhu cầu khách hàng Để có thê thực hiện tốt những tiêu chí đó thì công ty cần có một cơ chế quản lý tốt Doanh nghiệp nào có thể xây dựng và thực thi tốt chính sách quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi nhuận cao, sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao Do vậy việc sử dụng tài sản ngắn hạn một cách hiệu quả luôn là vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm
Thực tế trong mấy năm vừa qua cho thấy, bên cạnh những doanh nghiệp thành công thì có không ít những doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản Trong một nền kinh tế khó khăn như những năm gần đây, số lượng công ty phá sản là rất cao Việc phá sản là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do việc quản trị vốn lưu động không tốt Nhưng trên thực tế thì sự thất bại của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫn đến thất bại của các doanh nghiệp Việt Nam trong các năm vừa qua Vì thế việc quản trị tài sản ngắn hạn hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Do đó việc quản trị tài sản ngắn hạn hiệu quả là yêu cầu vô cùng cấp thiết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề và nhu cầu thực tế của Công ty, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Cô phần Tập đoàn Đầu tự Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng” đề tiễn hành nghiên cứu Với đề tài này, tác giả mong muốn mang lại một số lợi ích cho Ban lãnh đạo, giúp họ có cái nhìn tổng quan và chỉ tiết về tình hình quản trị tài sản ngắn hạn hiện nay Từ đó, xem xét các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận diện một số khó khăn, rủi ro có thể tác động đến tình hình quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty, đề xuất một số giải pháp giảm thiểu rủi ro, khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả quan tri tai sản ngắn hạn của Công ty.
2.1 Mục tiêu của dé an Đánh giá thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô - BQP giai đoạn 2020-2023; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về công tác quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Qua đó đề xuất một số biện pháp khả thi nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty
2.2 Nhiệm vụ của đề án
- Hệ thống hóa lý thuyết về quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc quan tri tai sản ngan hạn của Công ty
- Đưa ra được một số đề xuất, kiến nghị nhằm quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty
3 Đối tượng và phạm vi của đề án
3.1 Đối trợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề án là công tác quản trị tài sản ngăn hạn của doanh nghiệp
- Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản trị tài sản ngăn hạn của Công ty Cô phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng; đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiêu rủi ro, khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty
- Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng
- Về thời gian: Phân tích tài sản ngắn hạn giai đoạn 2020-2023
4 Quy trình và phương pháp/cách thức thực hiện đề án
4.1 Quy trình thực hiện đề án
Bước l: Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh của Công ty gồm:
- Phân tích ngành: Lợi thế kinh tế của ngành, mức độ cạnh tranh trong ngành, nhận diện rủi ro kinh doanh của đặc thù ngành nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng triển vọng của ngành
- Phân tích chiến lược cạnh tranh và kinh đoanh của Công ty: Lợi thế cạnh tranh của Công ty, phương thức cạnh tranh và đạt được lợi thế kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Công ty
Bước 2: Phân tích tài sản ngắn hạn của Công ty Tiến hành thu thập và lựa chọn các số liệu để phân tích Áp dụng các phương pháp, lựa chọn các công cụ phân tích; sau đó đánh giá tổng quan và chuyên sâu từng khía cạnh của tài sản ngắn hạn của Công ty
Bước 3: Dựa trên các nguồn lực vốn có, kết quả phân tích tài sản ngắn hạn cùng với việc phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty
4.2.1 Phương pháp thu thập đữ liệu Đề án sử dụng dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu:
Y Di liệu sơ cấp được thu thập bằng cách tham khảo ý kiến các chuyên gia để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
*_ Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2020 — 2023 và các quy trình, quy định được sử dụng trong công tác tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn này
4.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Từ các dữ liệu thu thập, tác giả xử lý bằng nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể: v_ Phương pháp thống kê mô tả: Với cách tiếp cận hệ thống bằng số liệu thông tin thực tế thu thập được sẽ giúp khái quát thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô,
Bộ Quốc phòng v_ Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh số liệu về tài chính giữa các năm để rút ra nhận định hoặc minh họa cho các mô tả thực tế. giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Từ đó, nhìn nhận những kết quả về thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện nay, từ đó tìm được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp tăng cường hơn nữa công tác quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp v Phương pháp hệ thống hóa: Áp dụng chủ yếu trong phần nội dung cơ sở lý luận của đề tài, phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị tài sản ngắn hạn
* Phương pháp tổng hợp tài liệu được áp dụng chủ yếu trong việc chọn lọc, tổng hợp và khái quát lại các vấn đề lý luận chung về quản trị tài sản ngắn hạn v_ Phương pháp quy nạp diễn dịch: Phương pháp này giúp cho việc tiếp cận lý thuyết và kết quả thu thập được có tính logic, kết cấu chặt chẽ, được sử dụng trong toàn bộ đề án
5 Kết cấu của đề án tốt nghiệp
Ngoài Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ; Danh mục các chữ viết tắt; Phần
Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của đề án được kết cấu gồm 03 chương:
— Chương 1: Lý thuyết ứng dụng về quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp và căn cứ xây dựng đề án
— Chương 2: Thực trạng “Quản trị tài san ngdn han cia Cong ty Cé phan Tập đoàn Đâu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng”
— Chương 3: Giải pháp và kiến nghị tăng cường “Quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phân Tập đoàn Đẫu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng ”.
LY THUYET UNG DUNG VE QUAN TRI TAI SAN NGAN HAN
Quản trị tài sản ngắn HệẠTIA 2G SG S9 9 HH 0.0.0 00000090 7 1 Khái niệm tài sản ngắn hạn 2-©252222222C22EEECEEEEEEEEEEE.211 1 xe 7 2 Sự cần thiết và tầm quan trọng của quản trị tài sản ngắn hạn . <<+ 8 3 Nội dung của quản trị tài sản ngắn L7 RE
1.2.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn
Quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là một nội dung, yếu tố quan trọng trong quản trị doanh nghiệp Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngắn hạn và giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa các chi phi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như tận dụng được tối đa hiệu quả của nguồn vốn ngắn hạn Do vậy, quản trị tài sản ngắn hạn một cách hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
Theo Ibrahim và cộng sự (2021) quản lý tài sản ngắn hạn có liên quan đến cả quản lý tài sản lưu động và quản lý nợ ngắn hạn Trong cuốn Tài chính Doanh nghiép (Corporate Finance), Berk và Demarzo (2014) đưa ra quan điểm về quản trị tài sản ngắn hạn là hoạt động quản trị tiền mặt, các khoản nợ ngắn hạn và tồn kho dự trữ của doanh nghiệp Theo quan điểm của Moshe Ben Horim (1987), quản trị tài sản ngắn han là việc duy trì cơ câu các tài sản ngắn hạn một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Senthilnathan (2020) cho rằng quản lý tài sản ngắn hạn là việc áp dụng các chính sách vốn lưu động dựa trên việc kiểm soát hàng ngày các yêu cầu về tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho, các chỉ phí phải trả và các khoản thu Trong khi đó, Zimon (2021) cho rằng có ba chiến lược chính được áp dụng để quản lý tài sản ngắn hạn là “Aggressive” (thận trọng); “Conservative” (tích cực) và “Moderate” (vừa phải). chính sách (thận trọng, tích cực, hoặc vừa phải) trong quản trị tiền và các khoản tương đương với tiền, quản trị phải thu ngắn hạn và quản trị hàng tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh tối wu
1.2.2 Sự cần thiết và tầm quan trọng của quần trị tài sản ngắn hạn
- Tầm quan trọng của quản trị tiền và các khoản tương đương tiền
Theo Aren và Sibindi (2013) quản lý tiền mặt là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với các doanh nhân nhằm duy trì khả năng sinh lời và tính bền vững của doanh nghiệp Quản lý tiền mặt rất quan trọng trong việc mô tả dòng tiền vào và dòng tiền ra, trong đó đề cập đến sự chuyên động của tiền mặt trong chu kỳ nhận tiền đến thanh toán Quản lý dòng tiền giúp các doanh nghiệp duy trì được số dư tiền mặt tối ưu, giúp tối đa hiệu quả sử dụng tài san, phát hiện các khoảng trống tiềm năng trong dòng tiền
Theo Gilbert, Nelson và Nicholas (2013), các vấn đề trong thực tiễn quản lý tiền mặt xảy ra khi doanh nghiệp không coi trọng việc quản lý tiền mặt Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khi mà doanh nghiệp không biết mình có thực sự lãi hay bị lỗ và có thể mất khả năng thanh toán các khoản nợ
- Tầm quan trọng của quản trị hàng tồn kho Đề quá trình sản xuất được xuyên suốt đòi hỏi cần một lượng nguyên liệu thô đáp ứng nhu cầu sản xuất trong khoảng thời gian giữa hai nguồn cung cấp (kiểm kê theo chu kỳ) hoặc có thể được cầu thành để ngăn ngừa các sự có không mong muốn (kiểm kê an toàn) và cho phép thực hiện các hoạt động điều hòa nguyên liệu trước khi chúng đi vào sản xuất thực tế Để đo lường chính xác lượng hàng tồn kho, cần có chính sách tồn kho phủ hợp dựa trên đặc thù của quy trình công nghệ và doanh thu đạt được (Yugang & De Koster, 2009)
Theo Muller (2003) trong môi trường mà doanh nghiệp có dòng tiền kém hoặc thiếu sự kiểm soát chặt chẽ để có thể đáp ứng được nhu cầu của “quy trình sản xuất tire thoi” (just-in-time manufacturing) thì hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng
- Tầm quan trọng của quản trị các khoản phải thu ngắn hạn
Hầu hết các khoản phải thu của doanh nghiệp đều có tính chất tín dụng thương mại.
Zhong (2014) cho rằng các doanh nghiệp có nhiều bất lợi trong quản lý các khoản phải thu do chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ các điều kiện bên ngoài của nền kinh tế, đặc biệt là hành vi của khách hàng Tuy nhiên, việc tối ưu hóa các khoản phải thu, đặc biệt là các khoản phải thu ngắn hạn là cần thiết
Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp không coi trọng việc quản lý các khoản phải thu và coi việc các khoản phải thu tồn đọng là một phần bình thường trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc quản lý các khoản phải thu sẽ trợ giúp đắc lực cho nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định cấp tín dụng thương mại hoặc thay đôi các điều kiện cấp tín dụng thương mại và cân nhắc việc không cấp tín dụng thương mại nếu khách hàng gặp quá nhiều rủi ro Và do đó, do tính rủi ro của các khoản phải thu đã khiến chúng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình ra quyết định tối ưu hóa và đảm bảo tính thanh khoản (Wells, 2004)
1.2.3 Nội dung của quản trị tài sản ngắn hạn
Quản trị tài sản ngăn hạn bao gôm những nội dung cơ bản sau: quản trị vôn bằng tiền, quản trị các khoản phải thu ngắn hạn và quản trị hàng tồn kho
1.2.3.1 Quản trị vốn bằng tiền
Vốn băng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyền) là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Tuy nhiên vốn bằng tiền bản thân nó không tự sinh lời, nó chỉ sinh lời khi được đầu tư sử dụng vào một mục đích nhất định Hơn nữa với đặc điểm là tài sản có tính thanh khoản cao nên tiền cũng dễ bị thất thoát, gian lận, lợi dụng
Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp Một mặt, một lượng tiền mặt nhất định phải được giữ lại cho mục đích hoạt động và phòng ngừa Mặt khác, số dư tiền nhàn rỗi có thể được đầu tư vào các tải sản ngắn hạn khác như tài khoản chịu lãi hoặc tín phiếu kho bạc để kiếm lời
Trong các doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường đo 3 lý do chính: Nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng, trả tiền lương, tiền công, thanh toán cô tức hay nộp thuế của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận; từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro bat ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị vốn bằng tiền trong doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu:
+ Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lÿ, tối thiểu đề đáp ứng các nhu cau chi tiéu bang tiên mặt của doanh nghiệp trong kỳ
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chỉ tiền mặt
+ Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm
1.2.3.2 Quản trị các khoản phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản nợ phải thu nhưng với qui mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế quản trị khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của doanh nghiệp
Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi cơ hội thu lợi nhuận Song nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới làm tăng chỉ phí quản trị khoản phải thu, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi được nợ Để quản trị các khoản phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện các biện pháp sau đây:
+ Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng:
+ Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu
+ Ap dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ:
Tùy theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng các biện pháp phù hợp như:
- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp
- Xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sách thu hôi nợ thích hợp
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước dự phòng nợ phải thu khó đòi; trích lập quỹ dự phòng tài chính.
- Phân tích tuổi nợ của các khoản phải thu
Phân tích thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty Cô phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô, Bộ Quốc phòng
2.2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công (y
Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong giai đoạn 2020 — 2023 có sự thay đổi cả về quy mô và cơ cấu Cụ thê về số liệu cơ cấu tài sản của Đông Đô được đề cập chỉ tiết tại bảng 2.2
Trong giai đoạn 2020 — 2023, cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty có các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền luôn chiếm tỷ trọng lớn và luôn biến động, tiếp đó đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng của từng loại tài sản luôn có sự thay đổi qua các năm Cụ thê như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền của Tập đoàn trong giai đoạn 2020-
2023 có sự biến động thất thường Năm 2020 và 2022 doanh nghiệp có mức tiền mặt khá lớn lần lượt là 95,169 triệu đồng, tương đương với 18.2% tổng tai san ngắn hạn và 130,129 triệu đồng, tương đương với 22.5% Tuy nhiên năm 2021 và năm
2023 doanh nghiệp có mức tiền mặt khá thấp lần lượt là 14,183 triệu đồng, tương đương với 2.5% tổng tài sản ngắn hạn và 53,880 triệu đồng, tương đương với 8.7% Năm 2021, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn thế gIỚI VỚI rất nhiều biến thể mới, cản trở nghiêm trọng đà phục hồi của kinh tế thế giới Theo PGS, TS Bùi Quang Tuấn và TS Hà Huy Ngọc (2022), Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2.58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua Đề đối mặt với khủng hoảng, doanh nghiệp cần chỉ tiêu lượng tiền mặt rất lớn để có thể duy trì hoạt động, do đó lượng tiền mặt của Đông Đô năm 2021 có sự sụt giảm lớn so với năm 2020 và thấp hơn han so với các năm khác
Các khoản phải thu ngắn hạn của Đông Đô trong giai đoạn 2020 — 2023 duy trì ổn định và có xu hướng gia tăng từ 311, 916 triệu đồng năm 2020 đến
484,433 triệu đồng năm 2023 Tuy nhiên khi so sánh các khoản phải thu và doanh thu của Tập Đoàn có thể thấy sự chênh lệch về tỷ lệ rất lớn giữa các năm Theo bảng 2.3, trong năm 2020 và đặc biệt là 2022 các khoản phải thu ngắn hạn đã vượt qua doanh thu cả năm của Tập đoàn trong khi năm 2021 và 2023 chỉ ở mức 55% và 65% so với doanh thu.
Bing2,: (tấu ti tản ngắn hạn cửa Công ty ghi dogn 2020 - 2023 Đứ vị linh: Triệt [NP
Nam 2020 | Năm21ÚI | Năm2)2 | Nim 2023) Naam 2021/2020 | Nam 2022/2021 ) Nim 2023/2022 ly T I ly tiểu tron tron tron tron | yy al al
Gia tri Gia tri G trị Gia tri Sotien | % | Sotien | % | Sotien | % § § § §
|, Tign vi ce khodn tuong duong tien 95.169} 182} 14,183} 2.5) 130,129} 225} $3,880) 8.7} (80,986) | (85.1) | 115,946) 817.5} (76,249) | (58.6)
2, Bau uti chinh ngin han 14500) 25) 2500} 04 14,500 (12,000) } (82.8)
3, Cae khoản phat thu ngàn hại 311916 | 59.5) 369458) 648 | 355,361) O14) 484433) 785} 57541) 184) (14,097)) 0811902, %4
94341} 18.0) 159977} 28.1) 56971} 9.8} 51,589) 84} 65,637} 69.6} (103,006) | (64.4) | (5,382) } 04) §, Tai sin ngin han khúc 22388) 43) 26,196} 4.6) 22022) 38) 24678) 40) 3808) 170) (4173) (159)) 2656) D1
(Nguon: Tac gia tinh toan theo Bao cao tai chính của Cổng ty)
Bing2.3: Tỉ l phi thu ngắn hạn trên doanh thu thuận cia Cong ty giải dogn 2020 - 2023
Daon vi tinh: Triéu VND sTT (hitu J0) | II | 2 | 13
Cle khodn pha th ngain han
SIL 96 | 369,458) 355,361) 4483 w Ty lỆ phải thu ngénhan/Doanh thu thuin 104%} = SS} 14%) %5
(Newan: Tac gid tink toa theo Bdo ci ti dính của Công ty
Hàng tồn kho của Tập đoàn trong các năm từ 2020 đến 2023 chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản ngắn hạn lần lượt là 18%, 28.1%, 9.8% và 8.4% Có thê thấy việc quản trị hàng tồn kho của Đông Đô đã cải thiện đáng kể trong giai đoạn năm 2022 và 2023 Năm 2020 và 2021 tỷ lệ hàng tồn kho của Tập đoàn ở mức cao, đặc biệt là năm 2021 với 28.1% có thê là do ảnh hưởng nghiêm trọng của các chính sách của Chính phủ để ứng phó với đại dịch Covid-19, nhất là các chính sách liên quan đến giãn cách xã hội
Trong năm 2022 và 2023, trên số sách của Tập đoàn xuất hiện khoản mục Đầu tư tài chính ngắn hạn, tuy tỷ trọng của mục này chưa cao (lần lượt chiếm 2.5% năm 2023 và 0.4% năm 2024) đây là sự đổi mới trong tư duy quản trị tài sản ngắn hạn của Đông Đô để tối đa hóa giá trị của tài sản ngắn hạn doanh nghiệp bằng thu nhập từ việc đầu tư cho các tài sản ngắn hạn như trái phiếu, cô phiếu
2.2.2 Quan tri vẫn bang tiền
Hiện nay, việc quản trị tiền tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô - BQP được giao cho Phòng Tài chính — Kế toán phụ trách, phối hợp với Phòng Kế hoạch Trình tự các bước công việc, về cơ bản, giống VỚI nỘI dung được trình bày trong Phần I của Đề án a) Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu đề đáp ứng các nhu câu chỉ tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ về lý thuyết đã nêu ở Phần I, có một số mô hình xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp như mô hình Baumol, Miller-Orr hay Bernell Stone Nhưng hiện nay, theo đánh giá chủ quan của nhà quản trị của Công ty, đơn vị đang không áp dụng các mô hình trên Thực tế tại Công ty, Kế toán trưởng xác định mức dự trữ tiền mặt cho từng giai đoạn ngắn hạn dựa trên kế hoạch chỉ tiêu của Công ty và theo kinh nghiệm quản lý thực tế
Công ty không áp dụng các mô hình để xác định mức dự trữ tiền mặt tối thiêu và hợp lý Kế toán trưởng của Công ty thường dựa vào kinh nghiệm quản lý và thực tế tình hình hoạt động của Công ty đề nhận diện các tình huống dư thừa tiền tạm thời và áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp Nhìn chung cán bộ quản trị của Công ty chủ yếu tập trung điều tiết dòng tiền để đảm bảo duy trì số dư ngân quỹ tối thiêu, đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn b) Quản lý chặt chẽ các khoản thu chỉ tiền mặt:
Tất cả các khoản thu chỉ tiền mặt đều thông qua thủ quỹ Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hàng ngày được thủ quỹ thực hiện thông qua chứng từ thu, chỉ tiền mặt trên phần mềm kế toán Cuối mỗi ngày, thủ quỹ đối chiếu tồn quỹ tiền mặt thực tế so với số dư tài khoản 111 trên phần mềm kế toán Đối với các khoản tạm ứng bằng tiền mặt, thủ quỹ chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý chặt chẽ và hạch toán đầy đủ và kịp thời trên phần mềm kế toán Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý và hạch toán đầy đủ trên phần mềm kế toán đối với các khoản tạm ứng bằng tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, các khoản tiền đang trong quá trình thanh toán (tiền đang chuyên) hay phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán tại ngân hàng c) Lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm
Ban lãnh đạo của Công ty chưa chú trọng tới việc lập kế hoạch dòng tiền, do đó Công ty chưa thực hiện lập kế hoạch dòng tiền hàng năm Để theo dõi tình hình dòng tiền của doanh nghiệp, nhà quản trị chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản trị và thực tế tại doanh nghiệp để cân đối thu chỉ thường xuyên và đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty
2.2.3 Quản trị các khoản phải thu a) Lua chon đối tác
Với đặc thù của ngành xây dựng, việc Công ty tìm hiểu kỹ lưỡng về chủ đầu tư và dự án ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh, hạn chế đáng kể tình trạng nợ xấu cho Công ty Do vậy, trước khi quyết định tham gia vào dự án, Công ty xem xét kỹ lưỡng ba yếu tố dưới đây:
- Năng lực của chủ đẫu tư: Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đa phần các chủ đầu tư đều có website riêng đề giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển, năng lực nhân sự, năng lực tài chính, các dự án đã thực hiện, và chuẩn bị hồ sơ năng lực trước khi mời thầu Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro cho Công ty, nhân viên Phòng Quản lý dự án vẫn phải xác minh lại các thông tin trên
- Tinh pháp lý của dự án: Thông thường, nhân viên Phòng Quản lý dự án chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác của các quyết định phê duyệt đầu tư (được giải trình rõ trong hồ sơ mời thầu), đối chiếu với quy hoạch vùng, lãnh thổ để lựa chọn những dự án được phép xây dựng và phù hợp với quy hoạch chung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Nguồn vốn tài trợ cho dự án: Hiện nay, các dự án xây dựng của Công ty thường sử dụng vốn ứng trước của chủ đầu tư và chiếm dụng vốn của các nhà cung ứng nguyên, nhiên vật liệu Cách này tạo nên nguồn vốn có tính ổn định không cao, có thê ảnh hưởng tới dòng tiền của dự án do chủ đầu tư có thể trì hoãn thanh toán b) Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng