1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Sơn liên doanh Ytune

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Nhập Khẩu Của Công Ty Cổ Phần Sơn Liên Doanh Ytune
Tác giả Lê Hoàng Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 39,39 MB

Nội dung

Đối với Công ty cỗ Phần Sơn liên doanh Ytune hiện đang hoạt động trong ngành công nghiệp sản xuất son, sẽ chịu tác động nặng nềbởi dịch Covid-19 vì 90% nguyên liệu sản xuất được nhập khẩ

Trang 1

ÂÓT/ 2/1006) ee a VỐO 3)à TU Đị kụ:

CHUYỂN BE FHUC TẠU

CHUYVEN SGÀNH: KUNH ĐỒNH QUỐC TE

ĐI TAL

NANG CAO KHIẾU QUÁ KINA DOANH NHẬP KH“I

CUA CONG TY CÓ PHÁN SƠN LIEN DOANH YTURE

LE HOÀNG BIEU

Ce * Ora

HÀ NỘI ~ 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

“a5

ĐÈ TÀI:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANHNHẬP KHẨU

CUA CÔNG TY CO PHAN SƠN

LIEN DOANH YTUNE

Sinh vién : Lé Hoang Hiéu

Chuyén nganh : Kinh doanh quốc tế

Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC 58

Mã số SV : 11161797

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô thị Tuyết Mai

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Hoàng Hiếu, sinh viên năm 4 khoa Kinh doanh quốc tế - Chất lượng cao, trường Đại học kinh tế Quốc dân, xin cam đoan toàn bộ công trình

nghiên cứu này là của cá nhân tôi Trong suốt quá trình thực tập 15 tuần, tôi

đã thu thập được toàn bộ số liệu, kết quả được trình bày trong bài nghiên cứu

này Tuyệt đối không sao chép của bat kỳ cá nhân hat tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 2.) tháng 5 năm 2020

Sinh viên

|

/

L£Wpy ite

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới

cô giáo hướng dẫn PGS.TS Ngô thị Tuyết Mai đã luôn tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo giúp em hoàn thiện được chuyên đề này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với chị Thủy — Trưởng phòng

nhân sự cùng các anh chị cán bộ, nhân viên đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho em nghiên cứu và cung cấp tài liệu cần thiết trong suốt quá trình thực tập.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là các thầy cô Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã giúp em trang bị các kiến thức cần thiết cho bài nghiên cứu này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG, BIEU DO, HÌNH

LOT MỞ ĐẦU 5 2°ee<eEEEAeEEErAeEErAeeorrdteportdtettrdetorsrrerrri 1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE HIEU QUA KINH DOANH NHAP

KHẨU CUA DOANH NGHIEP .- 5° 5< 2s s2 s2 Es£SsEseEsexzesseseesscse 4

1.1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quá kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 4

1,1.1,Khii niệm hiệu qua kinh RT veeieieeiieeeenennnennreierireerdveeo 4

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập a 4

1.1.3 Các loại hiệu quả kinh doanh nhập Khaw 2- 2 52 525: 5 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp trong điều kiện hiện nay -s -°°2222sese©E222zesseeestorzasee 6

1.2.1 Ý nghĩa với doanh nghiỆp - + 2 2 2 + ++£x£Exezxezxxzrezrxerxeee 6 1.2.2 Ý nghĩa với quốc gỉa - + + 2 + +++++£+E£E+£E++Exerxerxezrerrvrrxrrrree 7

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 7

1.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp -2- 2 s2 cscxezzxzrxerxeree 7 1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu cụ thỂ 2- + 5 + <£+£+Ez£xe£xcxezxerszrxcrecree 8

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh nhập khẩu của

727/708/722 7 277 0000 v0 ạ nnQỤQỌQDỌỘỌQỌ 11 10

1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - 2 2 2 s2 ++s=s+ 101.4.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp - 2-2 + +£sz5s+ 14

1.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 16

1.5.1 Biện pháp tuyển dụng, lựa chọn, giữ nhân tài, đào tạo bồi đương người lao động trong bộ phận kinh doanh nhập khâu của Doanh nghiệp 16 1.5.2 Nhóm biện pháp tăng doanh thu nhập khẩu - 17 1.5.3 Nhóm biện pháp giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu 18

CHUONG 2 THUC TRANG HIỆU QUÁ KINH DOANH NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY CO PHAN SƠN LIÊN DOANH YTUNE - 19

2.1 Tổng quan chung về Công ty cô phần Sơn liên doanh Ytune 19

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty - ¿5+ s+cs+cecxecxeces 192.1.2 Cơ cau tô chức bộ máy quản lý của công ty -. -s+ 212.1.3 Đặc điểm hoạt động san xuất kinh doanh của Công ty 26

Trang 6

2.2 Tình hình nhập khẩu của Công ty cỗ phan Sơn liên doanh Ytune 35

2.2.1 Kim ngạch và cơ cau hàng nhập khẩu - 2 2 s22 352.2.2 Thị trường nhập khẩu - ¿s2 ++£+E££+££+££S£+E£+xz+x£+x+zxzrxee 362.2.3 Hình thức nhập khẩu - 2-22 ++2£22£+££s££Sz£Ez+Ez+szrxzrkzrsee 372.2.4 Doanh thu va Lợi nhuận nhập khẩu 2 2 2s s2 s+zz££š 38

2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty theo các chỉ tiêu.40

2.3.1 Hiệu quả kinh doanh nhập khâu của Công ty theo các chỉ tiêu tổng hợp 40

2.3.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty theo hệ thống các chỉ tiêu

| a 42

2.4 Các biện pháp công ty thực hiện dé nâng cao hiệu qua kinh doanh nhập khẩu hóa chất, nguyên vật liệu giai đoạn 2015 — 20)2/0) s-5< << ssssss 44

2.4.1 Nhóm biện pháp tăng doanh thu từ kinh doanh nhập khẩu 44

2.4.2 Nhóm biện pháp giảm chi phí từ kinh doanh nhập khẩu 452.5 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu hóa chấtnước ngoài của công ty Cô phần Sơn liên doanh Ytune - 46

2.5.1 Những kết qua đạt được và nguyên nhân 2-2 s2 s22 462.5.2 Những mặt hạn chế còn tỒn tại -2- + +s+xscx+EeEt+EeEEeEereererrereee 48

2.5.3 Nguyên nhân gây ra những hạn chế 2-2 s2 s2 s2£xzsz£sz 48

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỎ

PHAN SƠN LIÊN DOANH Y'TUNE - 22-222 ©s©sze©ssecsseczseessee 53

3.1 Định hướng nhập khẩu của Công ty cỗ phần sơn liên doanh Ytune trong

ii gìn TẾT uursrsrssgagaronogttgistgtiig1i6t6ii16sc6tesethonekresaeeteissrkdtteskdEerotetimtstleesekrsfeenei 32

3.1.1 Phuong hướng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hóa chat, nguyên vật

liệu của công ty trong thời Qian fỚI <6 s13 SE SvEresereereereeeree 54

3.1.2 Mục tiêu sản xuất kinh doanh nhập khẩu của công ty 56

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty Cổ phần

sơn liên Corny WG «ueseeeesenensinsoiindiiniiduditotiihiiokguthotedroaguidtdUkguionculp3u0646010006i600ng8 58

3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 583.2.2 Đầu tư nghiên cứu và đánh giá thị trường nhập khẩu 59

3.2.3 Lựa chọn hình thức nhập khẩu hợp lý với từng hóa chất, nguyên vậtliệu và cách thức vận chuyÊn 2-2-2 + +x£+E££xExeExe+xrxevrerrsrrveei 61

3.2.4 Thực hiện tốt quy trình nhận hàng hóa -2- 2 22 2z: 63

3.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn và sử dụng vốn trong hoạt

động nhập khẩu - 2 2s ©+£+EE+EE£EEE£EEEEEEEEEEE1222173111771211212 2x eU 64

3.2.6 Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhập khâu 66

Trang 7

3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu của

Công ty cô phần Sơn liên doanh Yune cccc<22vzssseecevvzzsse 67

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật . + ¿2 2252 £x+£szzxzs+e- 67

3.3.2 Dau tư phát triển nguồn nhân lực trong nước -s-s 69

3.3.3 Cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng, kỹ thuật - 69

3.3.4 Thay đổi chính sách, hỗ trợ doanh nghiệp - 2 s2: 70

8007011777 .,Ô 71 TÀI LIEU THAM KHHẢO - 5-5 2 s<©s©s£ + Ss£EseEseEseEsetseEsessessese 72

Trang 8

DANH MỤC BANG, BIEU DO, HÌNH

Bảng 2.1 Thông tin chung về Công ty cổ phan Sơn liên doanh Ytune 19

Bảng 2.2: Vốn và tỷ lệ góp vốn của các cô động trong Công ty năm 2006 20

Bang 2.3: Cơ cầu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015-2019 34

Bang 2.4 Kim ngạch nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2015-2019 35

Bảng 2.5 Thị trường nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2015-2019 36

Bảng 2.6: Doanh thu từ hoạt động nhập khẩu so với tổng doanh thu 38

Bảng 2.7: Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu so với tổng lợi nhuận 39

Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá kết quả của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 40

Bảng 2.9 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ kinh doanh nhập khẩu 41

Bang 2.10 Chi tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ kinh doanh nhập khẩu 42

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015-2019 35

Biểu đồ 2.2: Hình thức nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2015-20 19 37

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý điều hành của Công ty 22

Hình 2.2.: Quy trình kinh doanh sản xuất và nhập khẩu của công ty 29

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bước vào vào thập kỷ mới, nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ngày

càng phát triển, tăng trưởng mạnh mẽ và Việt Nam cũng không là trường hợp

ngoại lệ Chính sự phát triển của thế giới đã tạo ra nền kinh tế mở toàn cầu hóa giúp cho bất kỳ các quốc gia nào cũng có thể hòa mình trong công cuộc phát

triển Trong nền kinh tế ấy, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới chính là mục

tiêu chung hàng đầu, và quốc gia nào càng có những sự thay đổi lớn, bước đi

nhanh, đột phá, tận dụng được tình hình và thế mạnh của nước nhà sẽ tạo ra

thuận lợi vô cùng lớn cho sự tăng trưởng Tận dụng được những lợi thế đó,

trong hành trình phát triển kinh tế, Việt Nam ngày càng mở rộng thị trường

xuất, nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và tiêu thụ sản phẩm.

Giai đoạn hiện nay đã mở ra thời kỳ mới với những cơ hội và thách thức dành

cho các doanh nghiệp trong nước, vì giờ đây phải cạnh tranh với cả các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Vậy nên, nếu doanh nghiệp muốn mở rộng thị

trường, gia tăng sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuan, thì nâng cao hiệu quả kinh đoanh trong hoạt động nhập khẩu là chìa khóa để công ty đó có thể đạt

được các mục tiêu của mình.

Nước ta chính thức là thành thành viên của tổ chức WTO từ ngày 11/1/2007 đã giúp kim ngạch nhập khẩu vào nước ta tăng mạnh Các doanh nghiệp đều được Nhà nước hỗ trợ tối đa thông qua những sự thay đổi về chính sách xóa bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường với chi phi hợp lý Hiện nay, chất lượng san

phẩm trong nước còn gặp nhiều hạn chế, chi phí sản xuất vẫn còn cao do nhiều

ngành công nghiệp chưa phát triển, năng lực cạnh tranh yếu, trong đó có thé kể đến ngành hóa chất Theo báo cáo của Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) doanh nghiệp trong nước có nhu cầu về hóa chất tăng trưởng trung bình từ 9-10% mỗi năm, nhưng nguồn cung ứng nước ta chỉ đáp đứng được 50% nhu cầu, còn lại toàn bộ là phải nhập khẩu Vậy nên các doanh nghiệp nước nhà cần phải có chiến lược kinh doanh cụ thể cho hoạt động nhập khẩu của chính công ty mình.

Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên nhiều quốc

gia, hàng hóa nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng kể do nhiều chuyến hàng bị hoãn,

hủy hoặc cắt giảm Cùng với đó, các quy định kiểm soát dịch bệnh cũng là tác

Trang 10

nhân gây đình trệ việc ký kết các đơn hàng nhập khâu trong thời gian vừa qua và

có thé còn tiếp diễn Vì thế, nếu các doanh nghiệp không tự tìm các phương án,

chiến lược đối phó, chắc chắn tình hình kinh doanh của công ty sẽ đạt giá trị giảm dan trong thời gian tới Đối với Công ty cỗ Phần Sơn liên doanh Ytune hiện

đang hoạt động trong ngành công nghiệp sản xuất son, sẽ chịu tác động nặng nềbởi dịch Covid-19 vì 90% nguyên liệu sản xuất được nhập khẩu từ nước ngoài

nêu không có các biện pháp cụ thê.

Từ các luận điểm trên, em quyết định viết dé tài: “Nang cao hiệu quảkinh nhập khẩu của Công ty cỗ phan Sơn liên doanh Ytune” cho chuyên dé

thực tập của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề nhằm đưa ra một số giải pháp, kiến

nghị với Công ty cổ phần Sơn liên doanh Ytune góp phan nâng cao hiệu quả kinh

doanh nhập khẩu thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

_ - Hệ thống hóa và làm rõ lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập

khâu của doanh nghiệp.

_ — Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ

phân Sơn liên doanh Ytune.

— Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty; Chỉ rõ những

kêt quả đạt được, những hạn chê còn tôn tại và nguyên nhân gây ra.

— Xác định mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh nhập khẩu của

công ty thời gian tới.

— Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập

khâu của công ty thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn hiệu quả kinh

doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Trang 11

- Về không gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu và kết quả của Công ty cổ phan Sơn liên doanh Ytune.

- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu

và kết quả tại tại Công ty cỗ phan Sơn liên doanh Ytune giai đoạn 2015-2019 và

dé xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

Công ty cỗ phần Sơn liên doanh Ytune đến năm 2025 và tầm nhìn 2030.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong kinh tế,kinh doanh như phương pháp phân tích, thống kê, so sánh và tổng hợp Ngoài ra,chuyên đề còn sử dụng phương pháp chuyên gia (phỏng vấn và lấy ý kiến của

một số cán bộ chủ chốt trong Công ty) để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.

- Chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ giáo trình,

sách, các văn bản pháp lý, báo cáo của Công ty và các tài liệu liên quan đến đề tài

5 Kết cấu của chuyên đềBên cạnh phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu, kết luận thì nộidung của chuyên đề gồm 3 chương chính:

Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty cổ

phần Sơn liên doanh Ytune

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu của Công ty Cổ phần sơn liên doanh Ytune

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUÁ KINH DOANH

NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả được hiểu đơn giản là sinh ra lợi, không lãng phí Thuật ngữ này

chỉ ra quan hệ giữa những mục tiêu hoạt động của một chủ thể và những chỉ phítiêu hao mà chủ thể sử dụng tạo nên kết quả sinh lời

Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng giữa quá trình hoạt động của chủ

thé so với toàn bộ những chi phí tiêu hao mà chủ thé sử dung Còn hiệu quả kinhdoanh đối với doanh nghiệp chính là chỉ tiêu kinh tế được đúc kết dé thé hiện khảnăng sử dụng các nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất, chủ doanh nghiệpcần phải tận dụng được tối đa lý luận và thực tiễn để khai thác được triệt để các

yếu tố trong quá trình sản xuất như: vật tư, trang thiết bị, kỹ thuật, máy móc,

nguyên vật liệu, đê thu được hiệu quả cao.

Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thé hiện khả

năng vận dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để tạo ra kết quả tốt nhất

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Kinh doanh thương mại quốc tế là hoạt động giao thương giữa các quốcgia thông qua mua, bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ Đây là hình thức của mối

quan hệ xã hội và thể hiện sự tác động lẫn nhau giữa các nền kinh tế khác nhau từ

các quốc gia trên thế giới.

Hoạt động kinh doanh trong nhập khẩu và xuất khẩu là 2 lĩnh vực trong

kinh doanh thương mại nói trên Trong đó, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa làhoạt động thương mại mà một bên là cá nhân hoặc tô chức kinh tế đầu tư tiền

bạc, sức lực để nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm trí tué, với mục đích

đầu tư kinh doanh, tiêu thụ trong nước hoặc quốc tế, dé thu lại lợi nhuận.

Hiệu quả kinh doanh thương mại thể hiện sự liên hệ giữa kết quả của cáchoạt động kinh doanh của chủ thể và chi phí tiêu hao mà chủ thé sử dung chohoạt động kinh doanh Giữa sản xuất và hiệu quả kinh doanh thương mại không

Trang 13

tồn tại biệt lập với nhau, trái lại chúng tồn tại song song với nhau, kết quả thương mại sẽ tác động nhiều chiều đến nền kinh tế, được kết luận, xác định dựa trên cơ

sở hiệu quả trong suốt quá trình sản xuất Dựa trên cơ sở lý luận, nội dung cơ bản

của hiệu quả kinh doanh thương mại để làm đòn bay day bat su phat trién kinh té,

xã hội gia tăng năng suất, giảm thiểu lao động xã hội va tạo thêm thu nhập cho

đất nước, bên cạnh đó, tạo thêm nguồn lực cho sản xuất và cải thiện đời sống, lối

sông của người tiêu dùng trong nước.

Như vậy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa được hiểu như một đại

lượng giữa kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp so với toàn bộ chi phí tiêu hao mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đó cuối cùng là

thu lại kết quả gồm có cả chi phí về vật chat và sức lao động.

1.1.3 Các loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Để quản trị kinh doanh tốt cần nắm bắt và phân loại từng hiệu quả kinh

doanh nhập khẩu hàng hóa dựa trên các chỉ tiêu khác nhau nhằm tạo nên cơ sở

vững chắc cho việc tìm và xác định chỉ tiêu, mức chỉ tiêu hoặc tìm các giải pháp

nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.

1.1.3.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân

Hiệu quả kinh tế cá biệt là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanhnhập khẩu của đơn vị kinh doanh Điểm chung của hiệu quả này là lợi nhuận

kinh tế có được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Biểu hiện

thường gặp của hiệu quả cá biệt là chỉ tiêu phản ánh kinh doanh mà mỗi doanh

nghiệp tạo ra.

Hiệu quả kinh tế cá biệt của hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế là

tác động tích cực của hoạt động thương mại quốc tế lên hoạt động sản xuất, sửa đổi cơ cấu kinh tế, gia tăng năng suất lao động xã hội, lưu trữ ngoại tệ, tạo nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu việc làm, nâng cao đời sống, lối sống của

người tiêu dùng trong nước.

1.1.3.2 Hiệu quả chỉ phí bộ phận và chi phí tong hợp

Tất cả chi phí doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh

là chi phí lao động xã hội, tuy nhiên dé đánh giá hiệu quả kinh tế thì chi phi này

được thẻ hiện dưới dang:

Trang 14

- Chi phí trong quy trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí ngoài quy trình sản xuất sản phẩm.

Bởi vì mỗi loại chi phí đều có thể phân chia thành các tiêu thức nhất đỉnh.

Vì thế nếu muốn đánh giá hoạt động thương mại đạt hiệu quả knih tế thì cũng cần

đánh giá hiệu quả chi phí từng loại.

1.1.3.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Hiệu quả tuyệt đối được sử dụng để tính kết quả cụ thể của từng phương

án cụ thể, cách thức này được xác định chỉ tiết và biết được lợi nhuận đạt được

bao nhiêu từ chi phí đã bỏ ra.

Hiệu quả so sánh được sử dụng trong việc so sách giữa chỉ tiêu tuyệt đôi

với phương án Dễ để hiểu răng, kết quả so sánh thê hiện sức chênh lệch giữa

hiệu quả tuyệt đôi so với các phương án khác.

Tuy độc lập với nhau nhưng hiệu quả tuyệt đôi và hiệu quả so sánh luôn

quan hệ chặt chẽ với nhau đê tạo thành cơ sở và căn cứ cho cả hai Từ kêt quả của hiệu quả tuyệt đôi, chúng ta sẽ tính toán được hiệu quả so sánh, đê từ hiệu quả so sánh chúng ta có cơ sở, căn cứ đê tìm chọn ra phương án tôi ưu.

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp trong điều kiện hiện nay

1.2.1 Ý nghĩa với doanh nghiệp

Bản chất của kinh doanh là tạo được thật nhiều lợi nhuận Việc tận dụng

hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là cách giúp cho doanh nghiệp dễ dàng chỉ trả

các chi phí hoạt động của mình Vậy nên để có thể giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển, mở rộng thị trường buôn bán của mình, thì việc nâng cao hiệu

quả kinh doanh nhập khẩu đối với các công ty trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ

xuất nhập khẩu là điều không thể thiếu Nâng cao hiệu quả đồng thời cũng sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng giá trị đời sống, lối sống của nhân viên, đáp ứng yêu

câu, nghĩa vụ của nhà nước chỉ thị.

Mô hình kinh doanh xuất, nhập khẩu là hoạt động thiết yếu, quan trọng tiên quyết đến chất lượng, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc đây mạnh

và nâng cao hiệu quả xuất, nhập khẩu là quá trình lâu dài, luôn cần được công ty chú trọng, sửa đổi, căn chỉnh phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn phát triển, để

Trang 15

luôn đảm bảo được nguồn thu lợi tối ưu nhất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt

nhất, hấp dẫn và tạo ra hợp tác lâu dài với khách hàng và các nhà đầu tư Trong

bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập, các doanh nghiệp cần phải chủ động trong hiệu quả kinh doanh xuất, nhập khẩu để phát triển kinh doanh.

Hiện nay, chất lượng nguồn cung ứng trong nước còn gặp nhiều hạn chế,

nguồn lực chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu thị trường, vậy nên doanh nghiệp cần phải

tối ưu hóa nguồn lực dé phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Bên cạnh

đó, thị trường nhập khẩu ngày càng phát triển, nguồn cung và cầu càng lớn dẫn

đến cạnh tranh diễn ra gay gắt, khốc liệt buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu

quả kinh doanh nhập khẩu, kéo theo là tác động đến kinh tế của dat nước, thông

qua áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ, tiên tiến.

Cuối cùng, việc đạt hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp để phát triển, đồng nghĩa trách nhiệm, ý nghĩa cho cộng đồng sẽ phải

lớn hon, sẽ giúp cải thiện đời sống và lối sống cho người lao động của doanh nghiệp.

1.2.2 Ý nghĩa với quốc gia

Trong bat kỳ quốc gia, hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

sẽ là bước tiến chung của cả quốc gia Doanh nghiệp càng thành công trong kinh doanh càng nhiều đóng góp cho nền kinh tế đất nước, càng góp sức nâng cao cải

thiện đời sông của nhân dân lao động, táng nguôn thụ chọ ngân sách nhà nước.

Nhà nước sẽ có nguồn lực để đầu tư cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn

xã hội, nền y tế, ngành giáo duc, Sự phát triển của đất nước sẽ tạo nhiều điều kiện thuận cho các doanh nghiệp để mở rộng hợp tác kịnh doanh vớt các quốc gia trên thế giới Vậy nên, doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh nhập khẩu càng mang lại ý nghĩa lớn lao trong hoàn cảnh kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Dựa vào thư viện hoc liêu mở Việt Nam, có một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khâu dưới đây thường được các doanh nghiệp áp dụng.

1.3.1 Hệ thống các chỉ tiêu tong hợp

1.3.1.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

- Doanh lợi theo vốn kinh doanh nhập khẩu

_ Lợi nhuận nhập khẩu

ĐI Tổng vốn nhập khâu X 100%

Trang 16

Chỉ tiêu này thể hiện trên một trăm lượng vốn kinh doanh thu lại được bao

nhiêu lượng lợi nhuận Lợi nhuận này thường được gọi là lợi nhuận trước thuế,

còn von kinh doanh thường được gọi là tông von, von vay, von sở hữu

- _ Doanh lợi theo doanh số bán hàng nhập khẩu

Lợi nhuận nhập khẩu

_ Lục ân nhậ °

Tổng doanh thu nhập khẩu * 100%

Chỉ tiêu này thể hiện trên một trăm lượng doanh thu sẽ thu lại được bao

nhiêu lượng lợi nhuận kết quả chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện hoạt độngkinh doanh nhập khẩu hiệu quả vì chỉ phí bỏ ra thấp

- _ Doanh lợi theo chi phí kinh doanh nhập khâu

Lợi nhuận nhập khẩu

_ Tống chi phí nhập khâu

Chỉ tiêu này thể hiện số lượng lợi nhuận thu được khi bỏ ra một trăm lượng chi

phí Chỉ tiêu này thê hiện hiệu quả trong việc sử dụng vôn nhập khâu.

X 100%

1.3.1.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ kinh doanh nhập khẩu

- Hệ sô tông lợi nhuận rong

Lợi nhuận sau thuế

Hệ số tổng lợi nhuận ròng thể hiện lợi nhuận khoản thu nhập ròng

(thu.nhập.sau.thuế) của doanh nghiệp so với doanh thu của mình Hệ số lợi nhuận

dòng càng cao càng thé hiện hiệu quả hoạt động của công ty là tốt

1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu cụ thể

1.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho kinh doanh nhập khẩu

- _ Sức sản xuât của von lưu động

HI= Tổng doanh thụ thuần

Vôn lưu động bình quân

Sức sản xuất này thể hiện một lượng vốn lưu động mang lại bao nhiêu

lượng doanh thu thuần

- Sure sinh lời của vốn

Lợi nhuận thuần (lãi gộp)

H2 = Vấn lưu động bình quân

Sức sinh lợi vốn này thể hiện một lượng vốn lưu động mang lại bao nhiêu

lượng lợi nhuận thuần hoặc lãi gộp trong kỳ

Trang 17

1 3.2.2 Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cho kinh doanh nhập khẩu

Day nhanh tốc độ luân chuyền của vốn lưu động sẽ tạo tác động giải quyết

nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, tạo kết quả thuận lợi hiệu quả sử dụng vốn tiếp đến nâng cao kết qua kinh doanh Cách tính toán tốc độ luân chuyển về vốn lưu

động ta áp dụng:

— Sô vòng quay của von lưu động

L= Tổng số doanh thu thuần

~ Vôn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này chỉ ra số vòng mà vốn lưu động quay được trong kỳ Trong

đó nêu sô vòng quay giảm tức là hiệu quả sử dụng vôn giảm và ngược lại.

— Thời gian của 1 vòng luân chuyên vốn

N= thời gian của kỳ phân tích

Sô vòng quay của VLD trong kỳ

Chỉ tiêu này chỉ ra số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.

Tốc độ luân chuyển càng lớn tương đương với thời gian luân chuyển của một

vòng càng nhỏ.

— Mức đảm nhận của von

= Vốn lưu động bình quân

— Doanh thu thuan

Mức này chỉ ra số lượng vốn lưu động cần có để nhận được một lượng doanh thu thuần.

1.3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Nang suất lao động bình quân

_ Doanh thu thuan

_ Tông lao động bình quân

Chỉ tiêu này thé hiện trong kỳ một lao động có thé tạo ra được bao nhiêu

lượng doanh thu.

- Mức sinh lợi bình quân

—_ Lợi nhuận (lãi

Tông sô lao động

Chỉ tiêu này thé hiện mức độ đóng góp của mỗi lao động đối với lợi nhuận

của doanh nghiệp.

Trang 18

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.4.1.1 Môi trường kinh tế

Hoạt động kinh doanh thương mại chưa bao giờ là dễ dàng, đặc biệt với

những quốc gia đang phát triển, dù nhà nước ta có nhiều chỉnh sách hỗ trợ, nhưng

để có thể đạt hiệu quả trong môi trường kinh doanh quốc tế, đòi hỏi bộ phận

nghiên cứu thị trường về những nhân tố tác động đến ngành kinh doanh của các

doanh nghiệp như: mối quan hệ kinh tế quốc tế, nguồn lực sản suất của các doanh

nghiệp trong và ngoài nước, sự thay đổi của thị trường, sự thay đổi tỷ giá hối đoái,

mạng lưới giao thông vận tải, đường dây liên lạc, hệ thống ngân hang tài chính

Mới quan hệ kinh tế quốc tế

Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, hợp tác phát triển là hướng đi chungcủa hầu hết các quốc gia thông qua những tổ chức quốc tế và khu vực như: WTO,

NAFTA, ASEAN Sự bền vững của các tổ chức này tạo điều kiện dễ dàng cho

tất các các quốc gia cùng thuộc khối liên minh kinh tế thực hiện các hoạt động tiếp

cận, khai thác nguồn lực gia tăng kinh tế Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

thì có cơ hội lớn mở rộng thị trường tiêu thụ, với doanh nghiệp nhập khẩu thì cơ

hội tiếp xúc với nguồn cung cấp lớn hơn, hứa hẹn chất lượng tốt hơn Tuy vậy với

các quốc gia không thuộc khối liên minh sẽ tạo ra mặt khó khăn khi việc tiếp xúc

thị trường kinh doanh lúc này sẽ gặp nhiều bat lợi khi so với các doanh nghiệp ở

các quôc gia trong khôi do gặp phải những rào cản thương mại, đâu tư.

Nguôn lực của nên sản xuất trong và ngoài nước

Tình hình sản xuất trong và ngoài nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh thương mại Trong bối cảnh nguồn lực sản xuất trong nước phát triển,

khả năng cạnh tranh sẽ được gia tăng, doanh nghiệp lúc này sẽ so sánh và lựa

chọn với các sản phẩm hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài và có thé làm giảm

nhu cầu nhập khâu của quốc gia đó Ngược lại, nếu nguồn lực sản xuất trong

nước còn gap nhiều hạn chế, chưa đủ về số chất về lượng để cung cấp cho các

doanh nghiệp trong nước thì ắt sẽ sinh ra nhu cầu nhập khẩu sản phẩm hàng hóa

thay thé hay bổ sung từ các quốc gia khác Trong trường hợp nay, hợp tác phát

triển quốc tế là cách thức để nâng cao số lượng cũng như chất lượng sản phẩm

mà lại giảm thiểu được giá thành

10

Trang 19

Sự biên động của thị trường trong nước và quôc tê

Những sự thay đổi của thị trường sản phẩm hoặc thị trường nguyên liệu

hay cả 2 là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu đạt hiểu quả của doanh nghiệp Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của thị

trường sản phẩm là do sự thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng Khi một sản

phẩm được khách hàng săn đón, tìm kiếm để mua tức là nhu cầu trong nước sẽ tăng lên, kéo theo nhu cầu nhập khẩu sản phẩm đó cũng có thé tăng theo và

ngược lại.

Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của thị trường nguyên vật liệu đầu vào

là do những thay đổi của thị trường Khi một sản phẩm được săn đón, giúp gia

tăng nhu cầu trong nước, kéo theo nguồn nguyên vật liệu sẽ được nhập vào nhiềuhơn để sản xuất cung cấp cho thị trường và ngược lại Sự tác động giữa hai thịtrường này là tác động hai chiều, thị trường sản pham cũng chịu tác động mạnh

mẽ từ thị trường nguyên vật liệu Bởi vì nếu nguồn nguyên vật liệu đầu vào của

sản phẩm không đủ, khan hiếm, sẽ tác động đến sự biến động về mức giá, mức lượng hàng hóa cung cấp, thậm chí còn có thể tác động đến chất lượng của hàng hóa Mặt khác, khi nguồn nguyên vật liệu trong nước đồi dào sẽ tác động đến nhu

cầu nhập khẩu nguyên liệu giảm đi, giá cả sản phẩm cũng thấp đi

Những biến động dù lớn hay nhỏ của thị trường cũng sẽ tác động đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Vậy nên để có thể ứng phó kịp thời, doanh

nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật, thường xuyên theo dõi kết hợp phân tích

sự biến động, thay đổi của thị trường Có như vậy mới đáp ứng được mong muốnphát triển hay tồn tại của doanh nghiệp, khi luôn có phương án kịp thời cho nhậpkhẩu trước mọi biến động

Sự biến động tỷ giá hối đoái

Hoạt động nhập khẩu là sự giao thương của nhiều quốc gia và chắc chắn

có sự góp mặt của ngoại tệ Mà giá trị ngoại tệ không bao giờ giữ nguyên, nó

biến động không ngừng thé hiện qua ty giá hối đoái Vậy nên mỗi sự thay đổi của

ngoại tệ đều sẽ tác động trực tiếp đến chỉ phí hat kế quả nhập khẩu, có thể theo

phương diện tích cực mà cũng có thể theo chiều hướng tiêu cực

Trường hợp tỷ giá hối đoái tăng, vậy là đồng nội tệ mat giá so với đồng ngoại tệ, kéo theo chi phí nhập khẩu hàng hóa sẽ đắt hơn vì số lượng nội tệ phải bỏ

ra nhiều hơn so với khối lượng hàng hóa tương đương Trường hợp này, phương

I1

Trang 20

án tăng giá bán sản phẩm trong nước dé khỏa lấp khoảng chi phí phát sinh thường

được doanh nghiệp lựa chọn Tuy vậy, rủi ro là mô hình chung làm cho nhu cầusản phẩm sẽ giảm xuống, và các mặt hàng thay thế sẽ được người tiêu dùng lựa

chọn Vậy nên, doanh nghiệp sẽ lại gặp khó nếu muốn tiêu thụ sản phẩm nhập

khẩu, và rồi lại tiếp tục chịu tác động đến hiệu quả kinh doanh của mình.

Trường hợp tỷ giá hồi đoái giảm, vậy là đồng nội tệ tăng giá so với đồng

ngoại tệ Trường hợp này, giá thành sản pham được nhập khẩu sẽ rẻ hơn do chi

phí để nhập khẩu sẽ là ít hơn, tạo cơ hội thúc đây nhu cầu thu mua sản phẩm nhập khẩu Vi chi phí cần bỏ ra sẽ ít nội tệ hơn so với khối lượng hàng hóa tương đương nên chi phí nhập khẩu cũng được giảm xuống.

Mạng lưới giao thông vận tải, đường dây liên lạc

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu, luôn đứng trước rào cản về vị trí địa lý giữa các quốc gia Nếu muốn làm tốt hoạt động nhập khẩu của mình, doanh

nghiệp cần làm chủ hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc giữa cácquốc gia và vùng lãnh thé

Tình hình nền kinh tế hiện tại yêu cầu các sản phẩm luôn phải đạt tiêu

chuẩn quốc tế, vận chuyển phải an toàn, đầy đủ số lượng, chất lượng, nhanh

chóng kịp thời, chính xác, doanh nghiệp nào đáp dứng được các yếu tố đó sẽ có

năng lực cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ trong và người nước Trong điều

kiện lý tưởng, việc chọn được hình thức vận tải vừa có giá thành phù hợp vừa

đảm bảo được các chỉ tiêu trên sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiêu chi phi, nâng cao

lực cạnh tranh.

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã giúp cho hệ thống thông tin liên lạc trên toàn cầu trở nên dé dàng Các doanh nghiệp

dễ dàng kết nối và liên hệ với nhau thông qua mạng lưới thông tin, thậm chi chỉ

cần ở trong phòng làm việc của minh, nha quản trị cũng có thể tìm và liên hệ hợp tác với đối tác ở phía bên kia của trái đất

Trong quá trình nghiên cứu, tìm và chọn lọc, doanh nghiệp nào tận dụng

được mạng lưới giao thông vận tải, đường dây liên lạc thì cơ hội gia tăng hiệu

quả, hạn chế chi phí, giảm thiểu thời gian nhập khẩu và tạo kết quả tốt cho kinh

doanh nhập khẩu Với những doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh đều gópphần tăng gia chất lượng sản xuất trong nước, tiếp thêm nguồn thu cho kinh tếnước nhà theo chiều tích cực chính phủ lại có kinh phí để đầu tư, cải thiện, nâng

12

Trang 21

cấp mạng lưới giao thông vận tải và hệ thống liên lạc đáp ứng mong muốn phát triển kinh tế cho doanh nghiệp và đất đước.

Hệ thong ngân hàng tài chính

Trong quá trình kinh doanh nhập khẩu, ngân hàng có tầm quan trọng trong

việc cho vay vốn đầu tư phục vụ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Với cácquốc gia có hệ thống tài chính mạnh, ngân hàng sẽ có khả năng giải quyết nhucầu về vốn hoặc đồng thời những dịch vụ hỗ trợ tới doanh nghiệp đều được thực

hiện nhanh chóng, dễ.dàng hơn, hạn chế được tối đa thời gian và giúp cơ hội của doanh nghiệp được nắm bắt kịp thời Ngân hàng còn là sự bảo trợ uy tín, tăng sự tin tưởng trên phương diện tài chính giúp nâng cao uy tín với đối tác của những doanh nghiệp lần đầu tiên hợp tác

Hệ thống pháp luật kinh doanh thương mại

Kinh doanh thương mại là hoạt động giao thương kinh tế giữa các quốc

gia trên trên giới,

vì vậy bên cạnh việc phải tuân theo luật phát của đất nược mình, doanh nghiệp còn phải tuân theo luật pháp quốc tế Vậy nên yêu cầu các văn bản quy

phạm pháp luật phải rõ rang, xây dựng hàng lang pháp lý công bằng và phù hợp

để thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu không gặp rắc rối, rủi ro Mặtkhác nếu quy định pháp luật không rõ ràng, hàng lang pháp lý có kẽ hở sẽ khiếncho doanh nghiệp chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi trong quá trình giao thương, kéotheo tình trạng lách qua những khe hẹp của luật pháp để tiến hành các hành vibuôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến doanh.thu, uy tín, hay

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tác động suy giảm đến hiệu nhập khẩu.

Thuế nhập khẩu

Doanh nghiệp phải chịu loại thuế quan đánh vào hàng hóa nhập khẩu, kinh

phí này được nộp cho cơ quan hải quan với ý nghĩa đóng góp vào việc phát triển

và bảo hộ sản xuất, bởi có thiên hướng tác động tăng giá hàng nhap.khau trên thị

trường nội địa loại thuế này giúp tăng nguồn thu ngân sách nước nhà và là công

cụ cần thiết trong đàm phán quốc tế, thúc day tự do thương mại Bên cạnh đó,thuế nhập khâu này sẽ làm tăng chi phí đầu vào, và thường các doanh nghiệp sẽlựa chọn phương thức tăng giá bán đầu ra lên kéo theo nhu cầu hàng hóa nhậpkhâu có thé bị giảm đi

13

Trang 22

1.4.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp

Nguồn nhân lực

Các nhà quản trị, công nhân lao động, đều là con người, đều là chủ thể

sáng tạo, nhân tố quan trọng nhất để hoàn thành các mục tiêu và quyết định sự

thành bại của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào càng có nguồn nhân lực hiệu quả, với bộ máy lao động có trình độ, có chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nắm bắt thị trường càng nhanh chóng tối đa hóa được chỉ phí, rút ngắn thời

gian, ngoại tệ, công sức, đồng thời quản trị được rủi ro trong quá trình kinh

doanh và dễ dàng trong khâu tiêu thụ hàng hóa Khi mà xã hội toàn cầu hóa thì môi trường cạnh tranh sẽ lại khốc liệt hơn, chắc chắn doanh nghiệp phải hoàn thiện bộ máy, đào tạo được nguồn nhân lực trình độ cao, thì mới có thể nghĩ đến

tôn tại và phát triên.

Nguôn von và khả năng huy động von

Yếu tố tiên quyết thứ hai trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu chính là nguồn vốn Doanh nghiệp sẽ không thể đặt cọc, ký quỹ hoặc thanh toán hàng hóa

nhập khẩu nếu không có vốn hoặc không thé vay vốn Mặt khác, nếu nguồn vốn han hẹp, doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ đánh mat cơ hội kinh doanh

hợp tác, hoặc khi cùng lúc thực hiện nhiều hợp đồng, doanh nghiệp không đủ khả

năng thanh toán tất Vậy nên, mỗi doanh nghiệp đều cần có kế hoạch cơ cấu vốn

hợp ly, dé đạt hiệu, tăng khả năng tích lũy cho doanh nghiệp

Vi tầm quan trọng của nguồn vốn, trước bối cảnh dịch COVID- 19 diễn

ra, doanh nghiệp cần có khả năng huy động và quản lý vốn tốt Bởi lẽ tiền mặt dự

trữ sẽ càng trở nên quan trọng do tính thanh khoản Nhu cầu sụt giảm nghiêm trọng trong thời điểm đại dịch diễn ra dẫn đến dòng tiền bị đứt đoạn của doanh nghiệp, tồn tại nguy cơ phá sản cao Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn càng có xu hướng ít vì thế đảm bảo tính thanh khoản cần được đặt lên hàng

đầu Doanh nghiệp cần có bộ phận xử lý các tình huống tài chính để duy trì

nguôn vôn và khả năng huy động vôn.

Cơ sở hạ tang và công nghệ

Cơ sở vật chất hạ tầng tốt, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp thuận tiện hơn

cho việc kinh doanh của mình ví dụ như hệ thống kho hàng, phương tiên vân chuyển, thiết bi bảo quan, khi đã trang bị cơ sở vật chất đầy đủ,thì chi phí thuê

mượn sẽ giảm thiểu và doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh Mặt khác,

14

Trang 23

với những doanh nghiệp không có đầy đủ cơ sở hạ tầng sẽ phải chỉ trả nhiều chỉ phí đầu vào hon, có thé ảnh hưởn đến cơ hội kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.

Vì vậy, trong điều kiện lý tưởng nhất, doanh nghiệp nên nâng cấp cơ sở hạ tầng,

cải thién các trang thiết bị để giảm chi phí mà lại tăng lợi nhuận tạo hiệu quả cho

hoạt động nhập khẩu.

Bên cạnh đó, bước vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, đòi hỏi cơ sở

hạ tâng của doanh nghiệp cân triên khai thêm các chiên lược như:

- Nghiên cứu cơ sở hạ tầng của nền công nghiệp 4.0 và ứng dụng của

chúng, từng bước thay đổi cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị thông qua việc điều

chỉnh sản phâm, sử dụng công nghệ đê giảm tải thời gian sản xuât.

- Áp dụng công nghệ số hóa thông qua việc sử dụng các đữ liệu số dựa vào

điện toán đám mây, thu nhập, phân thích để đưa ra tri thức mới hỗ trợ công đoạn

đưa ra quyết định

- Đào tạo nhân viên với các kỹ năng tham gia và sử dụng chuỗi cung ứng

thông minh từ công nghệ thời đại 4.0

- Ban quản trị công ty cân áp dụng máy móc, công nghệ 4.0 vào việc quản

tri, quan ly dự án,

Khả năng, trình độ quản trị của doanh nghiệp

Khả năng quản trị của Ban giám đốc rất quan trọng trong việc vận hành doanh nghiệp Những nhà quản trị tốt sẽ xây dựng cơ cấu bô.máy quản lý và hệ thống công nhân lao đông có chuyên môn trình độ với mức thu nhập hợp lý để

vận hành hoạt động nhập khẩu của công ty một cách nhịp nhàng giúp nâng cao

chất lượng sản phẩm mà giảm thiểu chi phí sản xuất Khả năng quản trị khác

nhau sẽ nghiên sứu, lựa chọn ra chính sách nhập khẩu mang lại lợi nhuận khác

nhau Vì vậy các phương án mà ban quản trị của doanh nghiệp đưa ra phải được

tính toán, cân nhắc cụ thể, để tránh đưa ra các quyết định tao ra những tổn thất không thé bù đắp Vậy nên, chủ doanh nghiệp cần tích cực trau dồi kỹ năng, trình

độ quản tri để linh hoạt xử lý các vấn đề, nhanh nhạy năm bắt nhu cầu, xu thế,

biến động thị trường, biết vận dụng nguồn vốn và đạt hiệu quả tối đa sử dụng nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu, chiến.lược.doanh nghiệp Đề tận dụng tối

đa nguồn lực, nhà quản trị cũng cần vận dụng được các công cụ quản lý để khơi

gợi sự sáng tạo cho lực lượng lao động, để họ có động lực cống hiến cho hoạtđộng kinh doanh.

15

Trang 24

| Khả năng quản trị của doanh nghiệp càng được thể hiện hơn qua đại dịch

toàn cầu COVID- 19 Các doanh nghiệp tại nước ta cần nhanh chòng triển khaitái cơ cau quản lý, triển khai các chính sách, kế hoạch ứng phó với dai dịch Xác

định những ảnh hưởng của dịch và ngay lập tức có phương án kip thời Khoanh

vùng các chức năng kinh doanh bị ảnh hưởng và cách khắc phục Thực hiện kế

hoạch khắc phục rủi ro đã phải chịu

Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

Để làm tốt nhiệm vu ra quyết định, Chủ doanh nghiệp cần dựa trên hệthống cơ sở dữ liệu cụ thé chỉ tiết, được phân tích cân thận các phương án Vậy

nên để muốn càng đưa ra quyết định có tính chính xác cao nhất, doanh nghiệp

càng cần có lượng thông tin chính xác, kịp thời, được đưa ra xử lý, phân tích đểtối đa rủi ro, có như vậy mới đơn giản hóa để lập được kế hoạch hay, phương ánkinh doanh nhập khẩu hiệu quả Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần có bộphận cung cấp nguồn thông tin được xử lý một cách khoa học, chính xác, cập

nhật về giá cả, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, có vậy, doanh nghiệp

mới gia tăng được doanh thu, hạn chế được chi phí , nâng cao được hiệu quanhập khẩu

1.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Dựa trên năng lực của doanh nghiệp, có 02 biện pháp cơ bản về nhân sự

của doanh nghiệp tuyển dụng, lựa chọn, giữ nhân tài; đào tạo bồi dương ngườilao động trong bộ phận kinh doanh nhập khẩu của Doanh nghiệp

1.5.1 Biện pháp tuyển dụng, lựa chọn, giữ nhân tài, đào tạo bồi dương ngườilao động trong bộ phận kinh doanh nhập khẩu của Doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, máy móc trở nên không còn tác

dụng, nên toàn bộ phụ thuộc hoàn toàn vào nhân sự của công ty Chính vì vậy

buộc doah nghiệp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhập khẩu muốn đạt hiệu

quả phải hoàn thiện bộ máy nhân sự của mình.

Đề hoàn thiện bộ máy, doanh nghiệp cần có các biện pháp để giữ chân các

công nhân lao động có tay nghề, có năng lực trong công ty, thông qua những

hình thức như: điều chỉnh mức lương, chỉnh sửa chính sách tăng lương, đề đạt

lên chức, Những nhân viên giỏi, có chuyên môn sẽ có nhiều kinh nghiệm xử

lý các phát sinh trong quá trình kinh doanh nhập khẩu và nắm rõ quy trình để

16

Trang 25

triển khai công việc cho nhân sự, giúp hỗ trợ tối đa phần việc cho Ban Giam đốc.

Bên cạnh việc giữ nhân tài, bộ phận nhân sự cần có kế hoạch tuyển dụng, sa thải

cán bộ công nhân viên để hoàn thiện bộ máy nhân sự phát huy tối đa nguồn lực

của công ty Với các cán bộ công nhân viên đang làm việc, doanh nghiệp cần

thường xuyên kiểm tra rà soát năng suất lao động của từng công nhân, kiểm tra

định kỳ cho từng phòng Ban Qua hai phương án trên, để luôn duy trì ý thức lao

động của nhân sự và phát hiện ra những nhân sự chưa đáp ứng được yêu cầu dé

có phương án khắc phục, hoặc sa thải Về kế hoạch tuyển dụng, Bộ phân nhân sự

kiểm soát số lượng nhân sự cần có để đáp ứng lượng công việc và nhu cầu bổ

sung thêm nhân sự của từng phòng Ban, để kịp thời tuyển dụng nhân sự Trong

kỳ tuyển dụng, cần lựa chọn được thêm càng nhiều lao động có kinh nghiệm,

chuyên môn càng tốt để gia tăng chất lượng nhân sự của công ty

Sau khi bộ máy nhân sự hình thành, nhân sự có kinh nghiệm trong nghề.

Ban Giasm đốc cần tổ chức khác khóa đào tạo, cử nhân viên tham gia khóa Đào

tạo, hoặc mời các chuyên gia về Đào tạo cho nhân sự của mình Các khóa đạo tạo

được xây dựng, quyền lợi, hỗ trợ tương ứng với vị trí và công việc cụ thể của

từng cán bộ công nhân viên tại công ty Quy trình đạo tạo phù hợp sẽ giúp nguồn

lực lao động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.

Dựa trên các phương thức tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,

thông thường có 02 nhóm biện pháp cơ bản dé nâng cao hiệu quả nhập khẩu:

1.5.2 Nhóm biện pháp tăng doanh thu nhập khẩu

Nhóm biện pháp tăng doanh thu nhập khẩu để thúc day đầu ra cho quatrinh kinh doanh nhập khẩu Dé làm tốt việc này, doanh nghiệp phải làm cho sản

phẩm được tiêu thụ nhiều hơn, hoặc tìm cách tăng giá bán lên cao hơn các biện

pháp có thể thực hiện gồm:

Triển khai tốt công tác marketing, thu thập kỹ lưỡng thông tin thị trường

để chủ động năm bắt được thị hiếu, nhu cầu của khách hàng nhằm tạo ra các sản

phẩm thích hợp, hoặc tập trung quảng bá sản phẩm hấp dẫn, thu hút khách hàng

quan tâm dé sản pham, hàng hóa của doanh nghiệp

Thực hiện tính toán điều chỉnh, thậm chí hạ giá sản phẩm, hàng hóa so với

mặt bằng chung thị trường hay các đối thủ cạnh tranh khác một cách thích hợp để

BS -5L

tăng su chú ý khách hàng ¬.

| PHONG LUẬN AN -TULIEU

TT hess

Trang 26

Đầu tư công nghệ trong quy trình sản xuất để gia tăng chất lượng sản

phẩm: doanh nghiệp cần sản xuất ra các sản phẩm có chat lượng tốt, mẫu mã phù

hợp với thị hiếu thị trường Đây là cách dễ nhất để vừa nâng cao giá thành sản

phẩm vừa khẳng định sự uy tín của doanh nghiệp.

Điều chỉnh và mở rộng tầm nhìn, mục tiêu kinh doanh, và chỉ tiêu nhập

khẩu tương ứng với từng phân đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng như tác

động mạnh từ bên ngoài như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng năng lượng, hay đại dịch toàn cầu.

1.5.3 Nhóm biện pháp giảm chỉ phí kinh doanh nhập khẩu

Biện pháp giảm chỉ phí kinh phụ thuộc chính vào các yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Để đạt hiệu quả, điều doanh

nghiệp cần làm là tìm ra các chi phí không cần thiết dé cắt giảm hoặc tìm cách dé

tối ưu mức chi phí hiện tại Biện pháp này giúp doanh nghiệp có giá thành sản phẩm thấp hơn trước, thậm chí có thể thấp hơn giá thành của đối thủ cạnh tranh;

điều này tiếp tục giúp doanh nghiệp có khả năng kinh doanh được số lượng san

phẩm lớn hon, doanh số lợi nhuận sẽ cao hơn Những biện pháp mà doanh nghiệp có thé sử dụng dé cắt giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu gồm:

- Hợp lý hóa trong phân bé lao động dé tận dụng tối đa năng lực làm việc từ nguồn lao động tại trong doanh nghiệp

- Có thể cắt giảm, luân chuyền các vị trí không cần thiết trong doanh nghiệp.

- Tăng nhanh tốc độ vòng quay vốn sử dụng trong kinh doanh nhập khẩu.

Dé có thể giảm thiểu chi phí đầu nhung không làm tác động đến giá trị đầu

ra và ngược lại là rất khó Vậy nên nếu không thể thực hiện được điều đó, phương án tối ưu nhất cho doanh nghiệp là dé tốc độ tang doanh thu lớn hon so

với tốc độ tăng chi phí Với chất lượng sản phẩm được đảm bảo, hệ thống phân phối hiệu quả cao, trình độ chuyên môn lao động cải thiện Sẽ giúp cho chi phí tiêu dùng tiết kiệm, như vậy sẽ tạo thêm thu hút và gia tăng niềm tin của

khách hàng với doanh nghiệp.

Để thành công khi thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu, ngoài các phương thức đã được nêu trên, doanh nghiệp cũng cần tìm

hiểu, học hỏi kinh nghiệm mang tính thực tế đến từ các đối thủ cạnh tranh, các công ty có ngành nghề tương tự.

18

Trang 27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH NHẬP

KHẨU TAI CÔNG TY CO PHAN SƠN

LIÊN DOANH YTUNE

2.1 Tổng quan chung về Công ty cỗ phần Sơn liên doanh Ytune

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty

Thông tin chung về Công ty được thé hiện ở Bảng 2.1 sau đây:

Bảng 2.1 Thông tin chung về Công ty cổ phan Son liên doanh Ytune

Tên công ty:

Nguyễn Phương Dung

Chi cục Thuế Quận Cầu Giấy

31-03-2006

451 đường Phúc Diễm, Xuân Hương, Từ Liên, Hà Nội

Sản xuất, mua bán vật liệu xây dung; Tư vấn xây dung, xây

dựng; Đại lý mua bán máy móc, thiết bị, hóa chất

Y.TU.NE JOINT VENTURE PAINTS JOINT STOCK COMPANY

http://m.sonytune.vn/co-cau-to-chuc-ytune.fdm

Nguôn: Báo cáo cua Công ty

19

Trang 28

Thông tin về vốn của Công ty được thể hiện ở Bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Vốn và tỷ lệ góp vốn của các cô động trong Công ty

năm 2006

# an saa „ Giá trị vốn

STT Cô đông Tỷ lệ thực góp Ta „ i:

hữu (cô phan) | góp (dong)

Nguyễn Phương Dung 160.000 1.600.000

Sự ra đời Công ty:

Công ty cỗ phan sơn liên doanh YTUNE được thành lập theo Quyết định

số 360/QD-UB ngày 30/4/2006 của UNND thành phố Hà Nội Ngày chính thức

đi vào hoạt động của công ty là ngày 12/5/2006 Thời điểm này, sự nghiệp công

nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước được đặt lên hàng đầu Trong đó, bản thân

ngành xây dựng và bất động sản được coi là những ngành rất hot trong thời kỳmới khi giá trị của nó ngày càng phát triển nên dù đứng nhiều thách thức công ty

sẵn sàng biến đó trở thành cơ hội, tiềm năng ngành vật liệu xây dựng nói chung

và hiệu quả công ty nói riêng Trong giai đoạn tiếp theo, quy trình sản xuất, đảm

bảo chất lượng sản phẩm mang thương hiệu YTUNE đạt chuẩn quốc tế, đượcCông ty cổ phan sơn liên doanh YTUNE sớm từng bước hoàn thiện tất cả sảnphẩm của công ty được sản xuất tương ứng với tiêu chuẩn trong nước và đã đạt

được tiêu chuân của các quôc gia trên thê giới.

Quá trình phat triên cua cong ty:

Cho dén nay, nha máy sản xuất chính của Công ty Cổ phần sơn liên doanh

YTUNE vân được đặt đặt tại 451 Xuân Phuong — Khu Công nghiệp Từ Liêm — Ha

Nội — Việt Nam Nha máy với 3 phân xưởng sản xuất bột bả tường, sơn nước vàsơn AKYD mang thương hiệu YTUNE Bên cạnh đó, cũng có công thức để đáo

ứng thị trường xản suất sơn tráng kính cho các đối tác trong nước và ngoài nước

khi có nhu cầu Công ty thiết lập hệ thống chi nhánh của công ty trải dai khắp miền

Bắc và hệ thống các đại lý cũng trải khắp miền Bắc để thuận tiện cho việc phânphối sản phẩm kịp thời, nhanh chóng tới người tiêu dùng trong cả nước

20

Trang 29

Công ty cổ phan sơn liên doanh YTUNE đã được ACS Registrars đánh

giá và chứng nhận đáp ứng đày đủ tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượngISO 9002:2006 Bởi công tác triển khai và áp dụng hệ thống quản lý, hệ thống

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của hệ thống ISO

Công ty cổ phan sơn liên doanh YTUNE luôn đặt mối quan tâm kháchhàng lên hàng đầu và thiên hướng đến dòng sản phẩm hoàn thiện Chính vi vậy,Công ty luôn tư vấn khách hàng nên sử dụng đồng bộ hệ thống sản phẩm của sơn

YTUNE để đạt giá trị cao nhất về hiệu quả ngay khi đặt lên tường lớp bột bả đầu

tiên rồi sự hoàn hảo tặng thêm với lớp sơn lót, lớp trang trí đến lớp sơn bảo vệ,

giữ cho bề mat công trình luôn trường tồn theo thời gian

Đặc biệt trong thời đại mà an toàn, sức khỏe, vệ sinh, môi trường luôn

được chú trọng đặt lên hàng đầu thì đặc biệt với YTUNE lại làm rất tốt công tác

an toàn sức khoẻ và môi trường cho người sử dụng Đây chính là cốt lõi địnhhướng tiên quyết của Công ty từ thời điểm ra đời cho đến nay Phương hướng

các sản phẩm Sơn nước nội ngoại thất, sơn chống thấm YTUNE, bột bả nội ngoại thất chống thấm YTUNE sơn AKYD trên kính, nhôm, do Công ty Cổ phan sơn

liên doanh YTUNE sản xuất luôn đảm bảo tính an toàn tuyệt đối với sức khoẻ

của người tiêu dùng, không chứa chì và thủy ngân gây tác hại cho môi trường

sinh thái, Công ty đã lựa chọn các nguồn nguyên liệu được kiểm tra chặt chẽ của

các nhãn hàng nỗi tiếng trên thế giới như Isihere Sengya Keisho — Nhật Ban,

Wackier Chermic GmdH — Đức, Artch Chemecals, Inc- Mỹ, Rohn and Haes —

Mỹ, CeBa Specialty Chamicels Inc — Thụy Sỹ.

Với sự nỗ lực không ngừng phát triển không ngừng hoạn thiện trong suốt

mười bốn năm vừa qua, Công ty cổ phan sơn liên doanh YTUNE mang sức

mệnh làm đẹp không gian sống của cộng đồng với trách nhiệm cộng và ý nghĩa

sự phát triển của doanh nghiệp là để đóng góp vào công cuộc phát triển vàphôn vinh đất nước

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ may quan lý của công ty

Công ty Cổ phần sơn liên doanh Y.TU.NE hiện nay có 36 nhân viên,trong đó có 28 nam, 8 nữ Xét cơ cấu nhân sự theo thời hạn hợp đồng, Công tyhiện có 6 lao động có hợp đồng dưới 12 tháng: 8 lao động có hợp đồng từ 12

tháng tới 36 tháng; 22 lao động có hợp đồng vô thời hạn Xét theo biên chếphòng, ban, Ban giám đốc có 6 ngudi:1 Tổng giám đốc; 1 Phó giám đốc; 4

21

Trang 30

Trưởng phòng Các phòng ban gồm Phòng Tài chính - Kế toán: 3 người: Phong

nhân sự: 3 người: Phong Marketing: 4 người: Phòng sản xuất: 20 người (Hình

2.1) Xét về cơ cấu chất lượng lao động được phân chia theo trình độ học vấn,

công ty có 18 lao động tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học, 2 lao động có

bằng thạc sĩ

Bộ phận sản xuất

Phòng Tai chính - Kế toán

Phòng Nhân sự

Nghiên cứu và phát trién sản phẩm

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty

Nguồn: Wedsite công ty

Các phòng ban của Công ty có chức năng nhiệm vụ như sau:

Ban Kiểm Soát:

- Trách nhiệm thực hiện công tác giám sát, kiểm tra Hội đồng quản trị,

Giám đốc hay Tổng giám đốc trong việc quản trị và điều hành công ty

- Đánh giá tính hợp lý hợp pháp độ trung thực và tần suất cần trọng trongquản trị, điều hành hoạt động kinh doanh; phân tích tính hệ thong, nhất quan va

tương hợp của hoạt động kế toán thống kê và viết báo cáo tài chính

22

Trang 31

- Tra soát, kiêm định và đánh giá và hiệu quả của hệ thông kiêm soát nội

bộ, kiêm toán nội bộ, quan tri rủi ro và báo động sớm cho công ty.

- Kiểm xét số kế toán, lưu trữ kế toán va các dit liệu khác của công ty, các công việc quản trị, điều hành kinh doanh của công ty nếu thấy cần thiết hoặc từ

nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hay tử yêu cầu của cổ đông hay nhóm cổđông quy định tại khoản 2 Điều 114 của Luật doanh nghiệp

- Trong trường hợp cô đông hoặc nhóm cổ đông có yêu cầu quy định tại

khoản 2 Điều 114 của Luật doanh nghiệpthì Ban kiểm soát cũng phải tiến hành rà soát, kiểm định trong thời gian 7 ngày làm việc, được tính bắt đầu từ ngày nhận

được yêu cầu Trong thời gian 15 ngày, kế từ ngày kết thúc, Ban kiểm soát phảibáo cáo và giải trình về những vấn đề được yêu cầu tiến hành rà soát, kiểm định

đên Hội đông quản trị và cô đông hoặc nhóm cô đông trên

- Hoạt động rà soát, kiểm định của Ban kiểm soát không được gây ảnhhưởng đến hoạt động quản trị của Hội đồng quản trị, không gây cản trở hoạt

động kinh doanh của công ty.

- Kiến nghị Hội đồng quản trị hay Đại hội đồng cổ đông các phương án

thay đổi, bổ sung, cải cách cơ cấu tổ quản lý, giám sát và điều hành hoạt động

kinh doanh của công ty Ytune.

- Kiểm định số lượng, tính hợp pháp và tính liêm khiết của báo cáo 06tháng, báo cáo tài chính cuối năm, báo cáo thực trạng kinh doanh của công ty,báo cáo đánh giá, kiểm tra công tác quản lý của Hội đồng quản tri cùng với trìnhbày báo cáo thâm định tại cuộc họp cố địng của Đại hội đồng cổ đông

- Toàn quyền sử dụng phương thức tư vấn độc lập, nhân sự kiểm toán nội

bộ của công ty để hoàn thành công việc

- Toàn quyền tham gia vào thảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hay tất cả các cuộc họp khác của công

- Ban kiểm soát được đề suất tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước

mỗi báo cáo, kết luận và kiến nghị đưa trình lên Đại hội đồng cổ đông

- Trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, nếu có thành viên Hội đồng quản trị,

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm quy định tại Điều 160 của Luật doanh nghiệp thì ngay lập tức báo cáo bằng văn bản với Hội đồng quản trị, triệu tập người

có hành vi vi phạm cham dứt hành vi vi phạm và có biện pháp khắc phục hậu quả

23

Trang 32

- Thực hiện các quyền hận và nghĩa vụ theo đúng quy định của Luật

doanh nghiệp, Điều lệ công ty, nghị quyết của Đại hội đồng cỗ đông.

Phòng Tài Chính — Kế Toán:

Tai chính:

- Lập kế hoạch, phương án huy động vốn theo thời hạn trung, dài hạn,

phải huy động các nguồn vốn sẵn vào hoạt động kinh doanh, lập dự thảo về sử

dụng các nguồn vốn hiệu quả, đảm bảo tính tiết kiệm trong phương án hạ giá

thành, tăng nhanh tích quỹ công ty.

- Lên kế hoạch tổ chức thực hiện chỉ tiêu tài chính và lập báo cáo thực

hiện kế hoạch theo tháng, quý, năm

- Dura vào vào kế hoạch Sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng

đã lập dé xây dựng kế hoạch trong trung và dài hạn

- Lên kế hạoch và tiến hành thực hiện chi phí trả nợ, thu nợ vay trung và dài hạn

- Dựa trên những chế độ của nước ta kết hợp quy định của ngành, Công

ty cần kiểm tra việc vốn tài sản được tiêu dùng, tiền vốn, tạo điều kiện việc chấp

hành các quy định về dự toán, định mức chỉ phí trong sản xuất kinh doanh

- Thiết lập chu trình vòng quay của luân chuyền vốn theo chu kỳ, quản lý

công nợ, liên hệ thúc thanh toán tiên kinh doanh.

- Rà soát, kiêm định việc sử dụng các nguôn von từ các don vi trực thuộc.

- Tiến hành đàm phan, dự thảo luận những hợp đồng của Công ty và tiến

hành chỉ đạo công tác kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc trong hoạt động ký kếtcác hợp đồng kinh tế

Kế toán:

- Lập kế hoạch nguồn nhân lực kế toán: dựa vào tình hình Sản xuất kinh

-_ doanh của Công ty dé đưa ra hình thức tổ chức kế toán (tập trung hay phân tán)

tương hợp và tổ chức bộ máy kế toán hợp ly

- Lập kế hoạch chỉ dẫn và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, lập kếhoạch ghi chép đầy đủ và luân chuyển chứng từ khoa học, phù hợp với từng đơn

vị kế toán Lập kế hoạch hệ thống số kế toán theo quy định

- Lập kế hoạch lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định

24

Trang 33

- Quản tri nghiêm ngặt vốn đầu tư cho hoạt động xây dựng và tiến hành

thanh toán các công trình của đối tác khi đã dần hoàn thành

- Lập kế hoạch tat cả hệ thống chứng từ, lập kế hoạch ghi chép đầy đủ va

luân chuyển chứng từ khoa học, phù hợp với từng đơn vị kế toán.

- Lập kế hoạch thực hiện chế độ báo cáo kế toán theo quy định và thích

hợp với yêu cầu quản lý và từng đơn vị của Công ty.

Phòng nhân sự:

- Tổng tham mưu xây dựng và hoàn thành các quy định, nội quy, quy chế

có theo kèm kiểm tra, giám sát và thực hiện những chế chính sách đãi ngộ cho

người lao động Nắm kỹ và giải thích cho nhân viên trong công ty về các chính sách, đã ngộ liên quan đến người lao động Trực tiếp viết phiếu thanh toán chính

sách Bảo hiểu xã hội, Bảo hiểu y tế cho công nhân lao động; giữ quan hệ mật

thiết với những cơ quan có liên quan để hoàn thành nhiệm vụ Dự trữ các tài liệu

quan trọng Tổ chức trang bị Bảo hiểm lao động cho công nhân lao động Quản

lý và dự trữ Hồ sơ, số liệu bảo hiểm, số lao động và tài liệu liên quan từng công

nhân lao động tại Công ty.

- Tổng Tham mưu cho giám đốc về kế sách tuyển dụng, đào tạo và nâng

cao nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân, cắt giảm nhân sự không cần thiết Xây

dựng kế hoạch tuyển dụng chỉ tiết, từ yêu cầu về hồ sơ cho đến quy trình từng

bước nộp đơn, phỏng van, thử việc, lên nhân viên chính thức và làm hợp đồng

lao động Thực hiện đầy đủ các thủ tục chế độ cho nhân sự (nghỉ hưu, nghỉ thanh

toán một lần) hay chấm dứt hợp đồng lao động, gồm có trình soạn quyết định gửi

Tổng giám đốc cùng văn bản kèm theo Kiêm tra và đánh giá tình hình nhân sự

Công ty.

- Tu vấn Ban giám động và kết hợp các phòng đề xuất xem xét nâng bậc

lương thường định kỳ của công nhân lao động theo đúng chỉ định của nước ta

và chế độ nâng bậc lương của Công ty Cùng với các phòng liên quan, sửa đồi và

hoàn thiện hệ số lương tính theo sản phẩm của công nhân lao động hang năm.

- Lên bộ tiêu chí khen thưởng, kỷ luật nhân sự định kỳ.

- Phòng Marketing

- Tô chức và thực hiện chiên lược marketing 4P như: sản phâm, giá cả,phân phối, chiêu thị; 4C như: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin.

25

Trang 34

- Đánh giá vị trí thương hiệu sản phẩm, hoàn thiện phương thức kinh

doanh sản phẩm với các nhu cầu, thị hiếu mà thị trường mong muốn (thực hiệntrước khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng )

- Chăm sóc và phát triển thị trường tiềm năng dựa trên Phân khúc khách

hàng rôi tiên hành xác định mục tiêu, quảng cáo sản phâm và kinh doanh.

- Nghiên cứu trị trường nguyên vật liệu và triết suất nguồn thông tin

Thống kê sở thích, thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng để lập báo cáo khảo sát

của khách hàng.

- Quản lý hàng hóa (chu kỳ sống hàng hóa): sản xuất, tiến hành đưa ra ra

thi trường, tìm phương án tiêu thụ sản phẩm tồn dư, sản phẩm suy thoái

Bô phận sản xuất

- Tổng tham mưu cho Tổng Giám Đốc Công ty trong công tác quản trị,

đảm bảo an toàn lao động.

- Tiến hành thực hiện sản xuất sản phẩm theo yêu cầu

- Thường xuyên tiên hành kiểm tra, bảo hành, sửa chữa máy móc

- Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban quản trị về nâng cấp chất lượng

máy móc sản xuất của Công ty

Nguôn: Phòng Nhân sự

Danh sách đại lý của công ty được liệt kê tại Phụ lục 01.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.3.1 Đặc điểm về ngành nghề và mặt hàng kinh doanh

a Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh

Công ty cổ phan Sơn liên doanh Ytune đăng ký nhiều ngành nghề kinh

doanh trong giấy phép đăng ký kinh doanh của mình Cùng với đó, trải qua hơn

13 năm phát triển, công ty cũng bổ sung thêm các ngành nghề khác Những hoạt

động kinh doanh chính của Công ty gồm có:

- Mua bán và sản xuất tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (Lĩnh vực chính

là xây dựng kế để như sơn, bột bả tường, chất kết dính, chất chống thấm, trong

đó có các loại sơn chủ đạo: sơn lót chống kiềm, chống thấm, sơn nội thất, ngoaithất, vecni, sơn trên kính, sơn công nghiệp)

26

Trang 35

- Đại lý sản xuất và kinh doanh, ký gửi hàng hóa.

- Sản xuất và kinh doanh mặt hàng trang trí nội thất, ngoại thất, vật liệu

xây dựng.

- Lắp đặt, gia công thiết bị, thiết kế trang trí nội thất, ngoại thất cho các

công trình xây dựng.

- Khảo sát xây dựng, lắp đặt công trình dân dụng, công nghệ, công

nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật

- Cung cap dịch vụ tư vẫn miễn phí xây dựng, lựa chon màu sơn, loại sơn

cho khách hàng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình)

- Cung câp các dịch vụ giao nhận, vận chuyên và thi công với mục đích

hỗ trợ và gia tăng giá trị cho sản phẩm đối với khách hàng

- Mua bán máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ trong lĩnh vực xây dựng,

công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi.

Toàn bộ ngành nghé đăng ký kinh doanh của công ty trong giấy phép đăng

ký kinh doanh được thể hiện ở Phụ lục 02

b Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh

Công ty cũng thực hiện, mua bán nhiều mặt hàng, sản phẩm khác nhau,

tuy nhiên sơn là mặt hàng được tiêu thụ chủ đạo của công ty.

Sơn nội thất:

Sơn nội that là các dòng sản phan sơn được sử dụng chuyên biệt trong cănnhà của ban Công ty cô phan Sơn liên doanh Ytune đã nghiên cứu và sản xuất racác dòng sản phẩm nhiều tính năng đặc thù cho công trình trong nhà và đạt chất

lượng chuẩn quốc tế Dòng sơn này có đặc điểm độ mịn cao, độ bóng lớn và đặc

biệt bền màu theo thời gian Phụ lục 03

Sơn ngoại thất:

Sơn ngoại thất là dòng sản phẩm sơn được sử dụng chuyên biệt ngoài căn

nhà Công ty cỗ phan Sơn liên doanh Ytune đã nghiên cứu và sản xuất ra các

dòng sản phẩm sơn cho các công trình ngoài trời với các đặc tính như: Khả năngchống rêu mốc, nắm tường cho công trình; Khả năng chống nắm hiệu qua, bảo vệ

cho tường của công trình; Khả năng chống bóc, chóc tốt; Khả năng chống bụi

ban, chéng thấm, cách nhiệt, chống tia cực tím Phụ lục 04

aT

Trang 36

Bot bả tường

Là loại vật liệu xây dựng được sử dụng trong quá trình thi công công trình

trước khi son dé: Lam mịn, nhẫn bề mặt thi công tạo gia tính thâm mỹ trước khi thi

công sơn lên bề mặt; Gia tăng khả năng kết dính của màng sơn lên tường, gia tăngkhả năng bền màu cho lớp sơn; Gia tăng công hiệu các tính chất trong sơn như:

bóng, dễ lau chùi, chong nam, chong rêu moc , chong bám ban, Phụ lục 05

c Dac diém về cơ câu tô chức kinh doanh.

Với đặc thù sản xuất và kinh doanh sơn, Công ty cỗ phan Sơn liên doanh

Ytune thực hiện mọi hoạt động bao gồm từ nhập khẩu nguyên liệu, thực hiện sản

xuât sản phâm và bán ra thị trường trong nước.

Đặc điểm quy trình sản xuất sơn cơ bản

Quy trình sản xuất sơn thành phẩm của Công ty được đánh giá khoa học,chất lượng Sau khi nguyên liệu hóa chất được nhập về qua các nguồn cung ứngcủa Công ty sẽ được lưu trữ trong kho hàng tại xưởng sản xuất với mỗi đơn hàng

các nhân công của công ty sẽ thực hiện quy trình theo công thức sơn được viết

săn với từng loại sản phâm.

Quy trình sản xuất cơ bản chung nhất được mô ta: Các loại hóa chất déchế tạo sơn sẽ được tổng hợp lại rồi chuyển qua khâu pha loãng nhựa, rồi đểnguội tiếp sau đó, sẽ được mang vào máy trộn, đỗ thêm bột màu, lúc này máy

trộn sẽ hoạt động trên công suất lơn, trộn liên tục trong 1 khoảng thời gian để cáchỗn hợp được trộn quyện Tiếp tục hỗn hợp trên được đưa đi nghiền mịn trong

các máy nghiền bi, khi đạt được độ mịn, hỗn hợp được trộn với dung môi, cácchất phụ gia, qua máy pha màu Sau công đoạn này sẽ có sơn thành phẩm Tiếpđến công đoạt đóng hộp cho sản phẩm, tùy kích cỡ sẽ có 2 loại vỏ chính của sơn:

vỏ lon và vỏ thùng, thông qua quy trình in bao bì, nhập khẩu lon, thùng, dập nắp,

đập gáy, viên nap, viên vỏ.

28

Trang 37

Đặc điểm quy trình kinh doanh sản xuất và nhập khẩu cơ bản

Qua trình kinh doanh cơ bản của công ty được thé hiện ở Hình 2.2 như sau:

hiện theo đơn hàng

Hình 2.2.: Quy trình kinh doanh sản xuất và nhập khẩu của công ty

Nguôn: Phòng Marketing

Quy trình kinh doanh sản xuất và nhập khẩu của công ty được thực hiện

theo 1 vòng khép kín, vì thế mỗi một bước trong quy trình đều nắm giữ nhiệm vụquan trọng, bất kỳ phát sinh nào xảy ra cũng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quy trình

của Ytune.

Thời điểm hiện tại, Công ty có đủ thông tin về thị trường, khách hàng,

nguồn cung ứng và hoạt động theo vòng tròn khép kín Đầu tiên, nguồn nguyên

vật liệu để sản xuất sơn được nhập từ 2 nguồn chính: công ty hóa chất trong nước

hoặc nhập khâu trực tiếp từ nước ngoài, sau đó phòng Marketing có trách nhiệmbán ra thị trường và cập nhật các đơn đặt hàng từ đại lý để đưa xuống cho bộphận sản xuất Sau khi số hàng được hoàn thành sẽ được tiếp tục chào hàng bán

va vận chuyên đến các dai lý Sau mỗi đơn hàng được đặt, và hàng thang, phòngMarketing đều phải thu nhập ý kiến phản hồi từ khách hàng thông qua đại lý, có

trách nhiệm báo cáo van dé cho lãnh đạop khi có trục trặc hoặc lỗi của đơn hàng

để Công ty kịp thời xử lý

20

Trang 38

Vì là dòng sản phẩm có tính cạnh tranh cao ở trong nước, vậy nên phát

"triển thị trường là kế hoạch được Ytune chú trọng đặc biệt Các đại lý không chỉ

là nguồn thu lợi nhuận cho công ty mà còn là các đối tác trực tiếp cung cấp cácphản hồi về khách hàng, sản phẩm va đặc biệt cả chiến lược và mối quan hệ dé

mở rộng kinh doanh Công ty cũng có nhiều đại lý và được phân thành 2 cấp, đại

lý cấp 1 và đại lý cấp 2, để đễ dàng trong việc quản lý và kinh doanh tại công ty.

Để trở thành đại lý của công ty cần đáp ứng được 2 điều kiện trong phụ lục 06

e Tht tục hành chính:

Đủ giấy phép kinh doanh các ngành hàng hóa

Ký kết hợp đồng đại lý với Công ty theo đúng quy định

Tuân thủ, chấp hành mọi quy định mà Công ty đề ra

Có nhà xưởng kinh doanh đảm bảo.

e_ Vốn thế chấp:

Sau khi đã đáp ứng đầy đủ thủ tục hành chính ở điều kiện trên, mọi cá

nhân, tổ chức, pháp nhân tiếp tục làm thủ tục nộp thế chấp cho Công ty cổ phần

Sơn liên doanh Ytune với 2 cấp được quy định: Dai lý cấp I — 100.000.000đ (một

trăm triệu Việt Nam đồng); Dai lý cấp II — 50.000.000đ (năm mươi triệu Việt

Nam đồng)

Sau khi đã trở thành đại lý của Ytune, Công ty tiếp tục có các quy trình đểkiểm soát quá trình hoạt động của đại lý:

e Khoanh vùng thị trường, phân khu bán hang trong địa bàn.

e Thực hiện các quy định về cấp đại lý: I, II, đại lý không ký quỹ

e Yêu cầu hệ thống đại lý:

Đánh giá thị trường kinh doanh của đại lý.

Phân tích năng lực cạnh tranh, khả năng kinh doanh của đại lý.

Hỗ trợ đào tạo chuyên môn, cung cấp dit liệu khách hàng trong khu vực

Cung cấp quảng cáo, sản phẩm truyền thông, quy định trình bày công

xưởng đồng bộ công ty

30

Trang 39

e Thu nhận phản hồi, don đặt hàng:

Phòng Marketing thường cuyên cập nhập ý kiến đóng góp, phản hồi vềđơn hàng, khách hàng sản phẩm từ Đại lý và đặt đơn hàng cho xưởng sản xuất

cung ứng hang kip thời theo các phương thức: Gửi hàng theo tuyến, thuê xe chở

hnafg, sử dung xe công ty vận chuyên, hoặc Dai lý trực tiếp đến lấy hang

e Quản lý công nợ:

Cứ 5 ngày 1 lần, phòng tài chính — kế toán có trách nhiệm tổng hợp bang

tính công nợ tạm tính để có được số đơn hàng đặt và số tiền đã thu về công ty.Chịu trách nhiệm trực tiếp thúc nợ và thu tiền từ đại lý đó

Cuối mỗi tháng, phòng tài chính — kế toán chốt bợ từng đại lý số tiền đã phát sinh

trong tháng, để tông hợp thưởng doanh số tháng

e Báo cáo hang quý về đại lý: Đánh giá, phân tích sản lượng sản phẩm

knih doanh, sự phát triển thị trường, vấn đề công nợ của đại lý,

Bên cạnh đại lý, Công ty cũng xây dựng chiến lược bán hàng cho các công

trình trọng điểm được gọi là bước phát triển kênh bán hàng trực tiếp:

e_ Quy trình kinh doanh trực tiếp:

Xét duyệt tính pháp lý, khả năng tài chính của khách hàng.

Thu nhận yêu cầu của khách hang dé đáp ứng yêu cầu

Soạn thảo văn bản, tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế (lập số theo dõi hợp

đồng theo mẫu KH BM13).

Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm công trình, từ khâu tìm kiếm, đàm

phán, thuyết phục, ký kết, đặt hàng, vận chuyền hàng, khách hàng ký phiếu nhận

hàng, nhận phản hồi và chăm sóc sau đơn hàng

Kết thúc tháng, phòng tài chính kinh doanh có trách nhiệm tổng hợp công

nợ, gửi bảng chỉ tiết phát sinh trong tháng cho khách hàng và ký chốt

Khách hàng có tránh nhiệm thanh toán theo hợp đồng đã ký, hóa đơn giao

nhận hàng và bản chỉ tiết phát sinh đã ký chốt

31

Trang 40

Khi công trình kết thúc phòng tài chính kinh doanh có trách nhiệm làm và

gửi cho khách hàng bảng kê tổng hợp, hóa đơn đỏ và đề nghị thanh toán nốt số

nợ Cuối cùng thanh lý hợp đồng kho và kết thúc kỳ mua bán

Như vậy, Công ty cỗ phan Sơn liên doanh Ytune có cơ cấu tổ chức kinh

doanh cơ bản, đầy đủ các quy trình, các bộ phận được xây dựng qua nhiều năm

kinh nghiệm Hệ thống sản xuất kinh doanh dần đáp ứng được yêu cầu về sản

phẩm và chất lượng của sản phẩm, hệ thống kinh doanh, đại lý đang từng bước

đáp ứng được nhu câu của thị trường, yêu câu về sự đa dạng sản phâm.

Tuy vậy, có thể thấy điểm yếu của Công ty hiện tại nằm ở khâu nhập khâu

do hạn chế về kinh phí khi đã phải đầu tư quá nhiều cho các vị trí, công việc cầnthiết, chưa có bộ phận nghiên cứu thị trường nhập khẩu (cả số lượng và chấtlượng) nên hoạt động kinh doanh nhập khẩu chưa hiệu quả Việc nhập khẩu hoàn

toàn dựa trên các mối quan hệ sẵn có của Ban lãnh đạo, không dựa trên nguồnthông tin về thị trường, các biến động của thị trường thế giới, chưa có báo cáo,phân tích cụ thể để đánh giá những tiềm năm và cơ hội hay hạn chế ở thị trường

nhập khẩu dé phát huy hết hiệu quả kinh doanh

Đặc điêm vê nhân su.

Công ty cổ phan Sơn liên doanh Ytune hoạt định theo mô hình chức năng,

mọi nhân sự được xếp vào cùng bộ phận khi làm chung hoạt động chức năng

Tổng số công nhân viên của công ty trong năm 2019 là 30 nhân sự Trong

đó, do đặc thù hoạt động của công ty kiêm cả sản xuất lẫn kinh doanh, sử dụng

lao động cân sức khỏe là chủ yêu nên bộ phận sản xuât chiêm nguôn nhân lực

nhiều nhất, tỷ lệ nam trong công ty chiếm 78% còn nữ chiếm 22%

Tóm lại, cơ cấu nhân sự của Công ty cổ phần Sơn liên doanh Ytune hiện vẫnđáp ứng được nhu cầu hỏa động sản xuất và kinh doanh, tuy nhiên còn chưa đạt hiệu

quả tối đa Dé giúp đạt hiệu quả, phòng nhân sự của công ty cần chỉ tiết nguồn nhân

lực và công việc tại công ty đế có ké hoạch tuyển dụng, cắt giảm nhân sự hợp lý

theo đúng chủ trương của Đảng và nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho

người lao động, đáp ứng được mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

Đặc điêm về cơ sở vat chat kĩ thuật

Về máy móc trang thiết bị, Công ty hiện có 1 xưởng sản xuất chính bao

gồm: phòng điều hành, nhà kho, khu xưởng tại 451 đường Phúc Diễn, Xuân

32

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:36