1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải của Công ty Cổ phần Sandi Việt Nam

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Nhập Khẩu Băng Tải Của Công Ty Cổ Phần Sandi Việt Nam
Tác giả Dao Bich Tra
Người hướng dẫn TS. Đặng Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 34,3 MB

Nội dung

Khái niệm hiệu qua kinh doanh"Hiệu quả kinh doanh là một phạm tru phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguon luc vật chất sản xuấtlao động

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO

TRƯỜNG ĐHKTQD.

TT THONG TIN THU VIỆN

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHAP

KHAU BANG TAI CUA CONG TY CO PHAN

SANDI VIET NAM

Sinh vién: Dao Bich Tra

Chuyén nganh: Kinh doanh quéc té

Lớp: Kinh doanh quốc tế CLC 58

Mã số SV: 11165255

Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thu Hương

TT THONG TIN THU VIEN

PHÒNG LUẬN ÁN - TU LIEU a

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đặc biệt là các thầy cô trong Viện đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý

báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường

Em xin tran trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Dang Thu Hương — người

đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết để

em có thé hoàn thành chuyên đề thực tập này

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị trong Công ty Cổ

phần Sandi Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình emthực tập tại công ty Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em cóthêm hiểu biết, kiến thức thực tế và kinh nghiệm cho công việc sau này

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh

ủng hộ, động viên

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

MỤC LỤC

LOI CAM ON

LOI CAM DOAN

DANH MUC BANG

DANH MỤC BIEU ĐỎ, SO DO

LOT NOI DAU sscssssssssescessessessessessessessecsecsncsucsucsucsecsucsucsuccuccucsncencencencencenseneeneens 1

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE HIEU QUA KINH DOANH

NHẬP KHẨU essosssnssescsesinsovssoncsvscvscsssovecnessnecosoneseneevsessecussascanconssonsonssnnsanesesseess 3

1.1 Tổng quan về nhập khẩu 22s s£s+sssse+sezseezseess 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu - 3

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh đoanh - 2-2 2 s2 s22 2x2: 4 1.1.3 Phẩn loại hiệu quá kính 0B cao cscs eceneeeeasanannndnnndirnsriauiuragngnnnaea 4

1.1.4 Các hình thức nhập khẩu 2 2+2 *+Ez£+z£xeExzEzzxzzszzxcsee 5

1.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 6

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - - 5 < sesscxzsscee 61.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2 61.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu §

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh nhập khẩu của

tanh HghiỆNx«eenseeeeeneesnnonnonnhnnsrthontttitnDttetiontiifthgiegkvipiiG000000010n/0010010001906002300 4800000006 9

1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp - 2 2+2 91.3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp c cccccsssessesssesseessesseesseeseenes 10

CHƯƠNG 2 THUC TRANG HIỆU QUÁ KINH DOANH NHAP KHẨU

BĂNG TAI TẠI CÔNG TY CO PHAN SANDI VIỆT NAM 13

2.1 Giới thiệu về công ty cỗ phần Sandi Việt Nam - 13

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - 13

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty - 5xx 14

2.1.3 Cơ cầu té chức bộ máy quản lý 2 «+ +++xe+x+zxxezxs 14

2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh của công ty - « «+ x* sex 16

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động nhập khẩu băng tải tại Công ty cỗ

mm |, 16

2.2.1 Kết quả kinh doanh nhập khẩu + 52 ©52©5£se£se2xecse2 l6

Trang 5

2.2.1.1 Kim ngạch nhập khẩu 2© ©5+©5++S++E+Etervertertervervee 162.2.1.2 Cơ cấu thi (WONG vesceccccessecsessssscsesecsessessesesseesessessessestesseseeseesenss 18

2.2.1.3 Cơ cấu mặt NANG veececceccesecsscervesecsessessssessessecsessesesteseesesseseseenes 20

2.2.1.4 Nhóm khách hÀHg, <5 << 1E 111k ng nriệt 22

2.2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu băng tải bằng đường biển của công ty theo các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 25 2.2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu băng tải của công ty

theo SO 16 NANG vccescecsecessscssssssessessssssseessesssscseeseesessesscseeseesecseateaeeneeneeneens 26

2.2.2 Hiệu qua kinh doanh nhập khẩu 2-2 s2 s£+++z+++z+zz+d 28

2.2.2.1 Về lợi nhuận nhập khiẩu 2+ 5+ ©5+©++zt+Eezterterxerxervee 28

2.2.2.2 Về hiệu quả sử dụng er 322.2.2.3 Về hiệu quả sử dụng lao AON eccesecscecvessescsssesssssssessessessessssseneees 33

2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quá kinh doanh nhập khẩu băng tai

của Công ty cỗ phần Sandi Việt Nam << «<< se sseseessese 33

2.3.1 Nhân tố bên trong + 2 2 2+£++*+++++x+Ex£Ex£Ex£E£ExeExerkrrkrrkrrkr 33

2.3.1.1 Nhân tố tổ €liỨC - ¿+ 25+ S++Sx‡EteEEtEEeEEtextertertertertrrkerkee 332.3.1.2 Nhân tổ tài chÍnhh -¿- +©c++St+St+EeExeEterxtrrtertertertrrtrrrrred 35

2.3.1.3 Nhân tổ nguôn nhân Ìực -+©+©-s+c+++++rxerxerxerxerrervee 36

2.3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuGit cceccecceccsescessssssesseessessssssesssessecssessecsseeses 37

ee 37

2.3.2.1 Môi trường chính trị-pháp lUGt - 5-55 «5+ s++s++s+sxes 37

2.3.2.2 Môi trường kinh te cecceccccccccssssssesssssessessessessessscsscssecsecaeesnesneeseens 38

2.3.2.3 Môi trường 'IÐgÀHÌ] - 5 + + k1 nh ngư 40

2.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải của Công

ty cỗ phần Sandi Việt Nam «se xseeseerseerrersserreree 42

2.4.1 Những kết quả đạt được . 2- 22 5+2 ©x2txerxrerxerrerrrrrred 42

2.4.2 Một số hạn chế chủ yếu và nguyên nhân của hạn chế 43

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

KINH DOANH NHẬP KHAU BĂNG TAI CUA CÔNG TY CO PHAN

SANDI VIET NAM 037 46

Trang 6

3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

bằng tải củn CONG CY ccaceeeenaroairidebiitiiigE46L0160246603604ã161101680005X56X403006200/0650đ5 46

3.1.1 Phương hướng - << +11 19019909 ng ngờ 46

HE RE NH LÊ caer Hư tt PGD Ee eer 46

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải của

Công ty cô phan Sandi Việt Nam -.2- 5< 5° 5° se ssssessessessesse 47

3.2.1 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân

HN HH HE, á— ca - ca, ảnh (2022020630802 6k4g08 ine 34:28 885.281.405838⁄565⁄80 47

3.2.2 Khuyến khích nhân viên mới phát triển .2- ¿2 5252 483.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận và chăm sóc khách hàng 493.2.4 Hoàn thiện khâu chuẩn bị bộ chứng từ hàng nhập, lập tờ khai hảiqHEH Vũ Thi bu TH TEHueesusaseoernnttrttrrhouentintitoh0tnnDE001/05910000000060600001ÄNgUnGE01000103G) 0018/330 313.2.5 Hoàn thiện khâu mở tờ khai tai chi cục hai quan cửa khẩu a2

3.2.6 Hoàn thiện khâu giao nhận với cảng va giao hang cho doanh nghiệp

a 53

3.2.7 Hoan thiện khâu lập chứng từ yêu cầu thanh toán phi dịch vụ 35

3.2.8 Dau tư cơ sở vật chat và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin,

kỹ thuật hiện ai trong quay trình BIO DY seressesseenooeareonanoaseastennnirea 56

3.3 Kiém 8h 58

3.3.1 Một số kiến nghị với cấp trên 2-2-2 + s+Ex£xerkzcxrxerxzced 58

3.3.2 Kiến nghị với nhà nước và các cơ quan hữu quan 58

3.3.2.1 Hoàn thiện luật pháp và chính sách - «<< x<xsveex 58

3.3.2.2 Day mạnh công tác cô phan hóa các doanh nghiệp giao nhận

KET LUAN 0 61

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2020

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp

>>

Đào Bích Trà

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1.Kết qua hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2017 đến 2019 l6Bang 2.2 Cơ cấu thị trường của công ty giai đoạn 2017 - 2019 - 18Bang 2.3 Sự tăng trưởng trong cơ cấu thị trường của công ty - 18

Bang 2.4 Số lượng 16 hàng nhập khẩu bằng đường biển Công ty cỗ phan Sandi

Việt Nam thực hiện theo nhóm hàng hóa giai đoạn 2017 — 2019 20

Bảng 2.5 Số lượng lô hàng nhập khâu bằng đường biển Công ty cổ phần Sandi

Việt Nam thực hiện theo nhóm khách hàng giai đoạn 2017 — 2019 22

Bang 2.6 Số lượng lô hàng nhập khẩu băng tải Công ty cổ phần Sandi Việt Nam

thực hiện theo điều kiện Incoterms pial đoạn ZO — 20 Ô ác scneaoiiiinasrena 25

Bảng 2.7 Số lô hàng và doanh thu nhập khẩu băng tải của công ty giai đoạn 2017

OO ) Q00 27

Bang 2.9 Kết quả hoạt động nhập khâu băng tải của công ty giai đoạn 2017 —

Bảng 2.10 Sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh nhập khẩu băng tải của công ty 29

Bảng 2.11 Bảng các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty giai

đoạn 2017- JUII, _ c2 La 0424444410430 /055 SE sn ĐE.ABS.ASSXGISE0JEHEHEIEDSSS 32

Bang 2.12 Bang cac chi tiéu về hiệu quả sử dụng nguồn lao động của công ty

giai đoạn 20 17-220 Ì 5 <1 9 ni TH nu TH TH TH 000071 30 33

Bảng 2.13 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cô phần

Ces te 35

Bảng 2.14 Số lượng, chất lượng lao động trong Công ty cô phần Sandi Việt Nam

Bảng 2.15 Cơ cấu lao động của Công ty cỗ phần Sandi Việt Nam oe Bảng 2.16 Giá tri GDP của Việt Nam và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2017 —

Trang 9

DANH MỤC BIEU ĐỎ, SƠ DO

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thị trường kinh doanh nhập khẩu băng tải của công ty 18

Biểu đố 2.2 Số lượng lô hàng kinh doanh nhập khâu của Công ty cổ phan Sandi

Việt Nam theo nhóm hàng hóa giai đoạn 2017 — 20119 - «+ +««++«s++« «5+ 20

Biểu đố 2.3 Số lượng lô hàng nhập khâu bằng đường biển Công ty cỗ phan

Sandi Việt Nam thực hiện theo nhóm khách hàng giai đoạn 2017 — 2019 22

Biểu đố 2.4 Sự thay đổi số lượng và tỷ trọng số lô hàng kinh doanh nhập khâubăng tải Công ty cổ phần Sandi Việt Nam thực hiện theo điều kiện Incoterms giai

Goan 2017 — 2019 1118 HHằH 25

Biểu đồ 2.5 Sự thay đổi số lô hàng và doanh thu nhập khẩu bằng đường biển của

cũng ty giai Soạn ZOU T =— 2D su se cesaknraeniiii tai nniirditioigtiiittiinisiayieigGENISuE.LE-sã8 26

Biểu đồ 2.6 Ty trọng doanh thu, chi phí, lợi nhuận hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu băng tải giai đoạn 2017 - 2(019 22 + ©22+x+Exe+Exerreerxerrerrxerrreerxee 29

Biểu đồ 2.7 Kết quả hoạt động giao kinh doanh nhập khẩu băng tải của công ty

giai đoạn 2017 — 2 ÏÍ9 - - -<s ọ nnH TH n H HH T H H 30

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban trong công ty - «««<««+ 14

Sơ đồ 3.1 Phối hop thực hiện xây dựng chính sách c sas ses cass rs casas ons oes sreeee 52

Sơ đồ 3.2 Quá trình vận chuyền và giao hang cho chủ hàng nhập khâu 54

Trang 10

DANH MỤC VIET TAT

HQKD : Hiệu quả kinh doanh

KDNK : Kinh doanh nhập khẩu

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh thế giới đang càng phát triển không ngừng về mọi mặt, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới Quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế dién ra mạnh mẽ là cơ sở cho hoạt động ngoại thương, kinh tế đối ngoại, đặc biệt là xuất nhập khẩu hàng hóa

phát triển ngày một mạnh hơn

Việt Nam ta cũng không nằm ngoài xu hướng đó Nước ta từ khi chuyển

từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung qua nền kinh tế thị trường và hòa mình vào

xu hướng chung của nền kinh tế thế giới, đã phan đấu và trở thành thành viên thứ

150 cuản tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006 và ký kết các

hiệp định thương mại song phương và đa phương Điều này đã mở ra những cơ hội rộng lớn giúp Việt Nam có cơ hội phát triển thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được công nghệ khoa học tiên tiến, những

kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường

thuận lợi để phát triển kinh tế Vì Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, hoạt

động nhập khẩu có thể giúp người Việt tiếp cận nhiều loại sản phẩm và công

nghệ với giá cả hợp lý từ nhiều quốc gia đặc biệt là những nước phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng tận dụng tối đa các cơ hội mà hội nhập kinh tế mang lại để đứng vững và nâng cao trong môi trường toàn cầu ngày càng

cạnh tranh Và đối với toàn bộ nền kinh tế, hoạt động nhập khẩu làm tăng hiệu

quả của nguồn lực sản xuất, tập trung vào sản xuất các sản phẩm mà nước ta đã

có thế mạnh, tăng năng suất lao động thông qua nhập khẩu thiết bị kỹ thuật và khoa học sản xuất hiện đại Với xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã cho phép nhiều loại hình doanh nghiệp bao gồm nhà nước, cô phan,

liên doanh và công ty tư nhân tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.

Là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu vật

tư và băng tai lâu năm, Công ty Cổ phần SANDI đã, đang và sẽ không ngừng hội nhập và phát triển hoạt động trao đổi ngoại thương May mắn có cơ hội thực tập

tại Công ty này, em đã được mở mang về kiến thức, kinh nghiệm và các nghiệp

vụ trong ngành xuất nhập khâu cũng như các thuận lợi và khó khăn đang tồn tại

trong Công ty Do đó, em đã quyết định chọn đề tài của mình là : “Nâng cao

hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải của Công ty cỗ phần SANDI Việt

Nam”

Trang 12

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải tại Công ty

cô phần Sandi

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng

tải tại Công ty cô phan Sandi

3 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu hoạt động nhập khẩu băng tải của Công ty Sandi

trong giai đoạn từ 2017-2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, thống kê, so sánh, tổng hợp

số liệu nhằm, phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải của Công ty

Sandi từ năm 2017-2019

5 Kết cấu chuyên đề

Kết cau chuyên đề gồm 3 phần chính

Phần 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Phần 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu băng tải tại Công ty

Cổ phần Sandi Việt Nam

Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu băng tải của

Công ty Cổ phần Sandi Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE HIỆU QUÁ KINH

DOANH NHẬP KHẨU

1.1 Tổng quan về nhập khẩu

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác

nhau.

Nhập khâu là một trong hai nghiệp vụ cấu thành của nghiệp vụ ngoại

thương Nó có tác động một cách trực tiếp và quyết định đến nền sản xuất, quyết

định sự sống còn của một nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà các nước thực hiện việc tăng cường buôn bán quốc tế, nền kinh tế mỗi quốc gia

hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.

Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, nhập khẩu là tiền đề, là điều

kiện cho quá trình tái sản xuất mở rộng, làm cho quá trình này liên tục và hiệu

quả Nhập khẩu cho phép thúc đây khai thác tiềm năng, thế mạnh trong nước vào

việc phát triển kinh tế Thông qua nhập khẩu hàng hoá, tiêu dùng được kích

thích, tiêu đùng trong nước phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại Trên

cơ sở đó, nền sản xuất xã hội được đây mạnh hơn, đời sống nhân dân được nâng

cao do được cung cấp day đủ hàng hoá, dịch vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất tiêu

dùng.

Nhập khẩu cho phép ta khai thác các tiềm năng thế mạnh về kỹ thuật công

nghệ của các nước, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm mà nước ta chưa sản xuất

được Do áp dụng các thiết bị tiên tiến trên thế giới nên nhập khẩu rút ngắn được

khoảng cách về thời gian tránh không phải lặp lại các bước đi của các nước đi

trước Nhập khẩu tác động to lớn vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ

trong nước, tiết kiệm được tiền bạc, sức người và thời gian để có được công nghệ

tiên tiến, đặc biệt trong hiện tại khi nền kinh tế nước ta còn lạc hậu, xuất phát

điểm còn thấp

Nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước, mở rộng nhu cầu của thị trường

trong nước, phá bỏ tình trạng độc quyền, cho phép chúng ta tiếp cận thế giới văn minh hiện đại, nâng cao đời sống của nhân dân Thông qua hoạt động nhập khẩu,

mỗi quốc gia tham gia vào kinh tế thế giới, nó là cầu nói giữa nền kinh tế trong và

ngoài nước, tạo điều kiện cho việc phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Trang 14

1.12 Khái niệm hiệu qua kinh doanh

"Hiệu quả kinh doanh là một phạm tru phản ánh mặt chất lượng của các

hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguon luc vật chất sản xuất(lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiễn hành

các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp "

Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ

ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánh

những cái gì thu được sau một quá trình kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật

hoặc đơn vi giá trị Cac đơn vi cụ thể được sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng của

sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn, tạ, kg, m’, lit Các

đơn vi giá trị có thé là đồng, triệu đồng, ngoại tệ Kết quả cũng có thé phan ánh

mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính như uy tín, danh

tiếng của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm Cần chú ý rằng không phải chỉ

kết quả định tính mà kết quả định lượng của một thời kỳ kinh doanh nào đó

thường là rất khó xác định bởi nhiều lý do như kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm đở dang, bán thành phẩm Hơn nữa hầu như quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong

ở một thời kỳ nào đó cũng chưa thể kết luận rằng liệu sản phẩm đó có tiêu thụ

được không và bao giờ thì tiêu thụ được và thu được tiền về

1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả HDKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt

được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan gitra kết quả thu được và

những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này

càng lớn thì hiệu quả càng cao.

Hiệu quả HDKD được khái quát hóa thành công thức sau đây:

Kñt qBẦa 8u ra

——————<]0Chi phí dBu vào %

Phân tích hiệu quả HDKD là một quá trình nghiên cứu và đánh giá mọi

diễn biến và kết quả quá trình HDKD của DN nhằm làm rõ chất lượng hoạt động

Hiệu quả =

của DN và các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó DN sẽ đề ra những

phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Vai trò của phân tích hiệu quả kinh doanh

Phân tích HDKD là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả các HDKD

của DN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, DN phải đảm bảo hoạt động của

Trang 15

mình có hiệu quả để có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh vừa cóđiều kiện tích lũy và mở rộng HDKD vừa đảm bảo đời sống cho người lao động

và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước Do đó, DN phải thường xuyên kiểm tra, đánh

giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả HDKD, những mặt mạnh, mặt yếucủa DN trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh và tìm mọi biện pháp để

không ngừng nâng cao hiệu quả HĐKD.

Phân tích HDKD có vai trò trong việc đánh giá, xem xét thực hiện các chi

tiêu phản ánh HDKD của DN Đánh giá những hạn chế, nguyên nhân khách

quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm tận dụng triệt để thế mạnh

của DN Kết quả của phân tích HDKD là cơ sở quan trọng dé DN có thé hoạchđịnh chiến lược phát triển và phương án HDKD có hiệu quả

Phân tích HDKD gắn liền với quá trình HDKD của DN, nó có vai trò và

tác dụng đối với DN trong chỉ đạo mọi HĐKD của mình.Phân tích giúp DN điều

hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng bộ phận chức

năng thông qua phân tích từng khía cạnh, từng hiện tượng của quá trình HĐKD.

Phân tích là công cụ quan trọng để liên kết mọi hoạt động của các bộ phận với

hoạt động chung của DN được thông suốt và đạt hiệu quả cao

Phân tích HDKD không chỉ được thực hiện trong mỗi kỳ kinh doanh, ma

nó còn được thực hiện trước khi tiến hành HDKD Phân tích giúp các nhà đầu tưquyết định hướng đầu tư và các dự án đầu tư; đáp ứng đòi hỏi của họ về việc điều

hành kinh doanh và tính hiệu quả của công tác quản lý cũng như khả năng thực hiện HDKD của DN.

Tóm lại, phân tích HDKD là điều hết sức cần thiết và có vai trò quantrọng đối với mọi DN Nó gắn liền với HDKD, là cơ sở của nhiều quyết định

quan trọng và chỉ ra phương hướng phát triển của các DN

1.1.4 Các hình thức nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu trong thực tế diễn ra rất đa dạng dưới nhiều hình

thức như:

- Nhập khẩu trực tiếp: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa người mua và

người bán không qua trung gian.

- Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thương mại, điển hìnhcủa nhập khẩu gián tiếp là nhập khâu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động

hình thức giữa một doanh nghiệp có nhu cầu nhập một số mặt hàng uỷ thác cho

doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương, tiến hành nhập khâu theo yêu cầu của mình, bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng

Trang 16

với nước ngoài và làm thủ tục nhập khâu theo yêu cầu của khách hàng và được

hưởng thù lao uỷ thác.

Trên đây là những hình thức nhập khẩu khá phổ biến ở nước ta và được các doanh nghiệp vận dụng Tuy nhiên để vận dụng một cách có hiệu quả thì

doanh nghiệp phải dựa vào môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, điều

kiện giao dịch để đưa ra hình thức nhập khâu phối hợp hoặc kết hợp các hình

thức nhập khẩu Ngoài ra công ty còn phải dựa vào tiềm lực của mình để tiến

hành lựa chọn hình thức nhập khẩu, tiến hành các cuộc đàm phán để xem xét nên

áp dụng hình thức nhập khẩu nào đem lại lợi nhuận cao nhất.

1.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Hiệu quả kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp là một phạm trù phản

ánh chất lượng của hoạt động kinh doanh nhập khâu trong phạm vi doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa sự vận

động của kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu với chỉ phí tạo ra kết quả

đó.

Kết quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là toàn bộ những thành quả

mà doanh nghiệp thu được sau một quá trình kinh doanh như: sản lượng, giá tri

hàng hóa, doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu,

Còn chỉ phí của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền

của tất cả các khoản chỉ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: chỉ phítiền lương, thuê mặt bằng kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí giao dịch

Do đó, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đạt được hiệu

quả cao nhất khi kết quả đạt được là tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu.

1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

ƒ Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nên

kinh tế quốc dân:

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt

động thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu

quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được

Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh

tế quốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu

kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách,giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ

nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt

Trang 17

được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp

như một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế

sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđạt kết quả cao Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích

bộ phận với lợi ích tổng thé Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chínhhiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trườngthuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một phát triển

Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải

thường xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài

hoà với lợi ích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò địnhhướng cho sự phát triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận

lợi để doanh nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể

của mình.

0 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chỉ phí tổng hop :

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinhdoanh của nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như:

Kinh doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chi phí bao

nhiêu?

Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong nhữngđiều kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức,quản lý lao động, quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là "hộp đen"

kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xã

hội những sản pham với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũngmuốn tiêu thụ hàng hoá của mình với số lượng nhiều nhất Tuy nhiên, thị trườnghoạt động theo quy luật riêng của nó và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thị

trường là phải chấp nhận “luật chơi” đó Một trong những quy luật thị trường tác

động rõ nét nhất đến các chủ thé của nền kinh tế là quy luật giá tri Thị trường chi

chấp nhận mức hao phí trung bình xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hànghoá sản phẩm Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chỉ phí cá

biệt khác nhau trên một mặt bang trao đổi chung, đó là giá cả thị trường

Suy đến cùng, chi phi bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi

doanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thi chi phí lao động

xã hội đó lại được thể hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất,

chi phí sản xuất Bản thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cánh tỉ mỉ

hơn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu

Trang 18

qua tong hợp của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu quacủa từng loại chi phí hay nói cánh khác là đánh giá hiệu quả của chi phí bộ phận.

[Hiéu quả tuyệt đối và hiệu quả tương doi:

Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau

trong hoạt động kinh doanh.

Hai là, để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trongviệc thực hiện một nhiệm vụ cụ thé nào đó

Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:

Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án

kinh doanh cụ thể bằng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chỉ phí bỏ

Ta.

Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả

tuyệt đối của các phương án

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối

(so sánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không

phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối Chang hạn, việc so sánh mức chiphí của các phương án khác nhau dé chon ra phương án có chi phí thấp nhất thực

chất chỉ là sự so sánh mức chỉ phí của các phương án chứ không phải là việc sosánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án

Hiệu quả trước mắt và hiệu qua lâu dai:

Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà

người ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả trướcmắt là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn Hiệu quả lâu dai là hiệuquả được xem xét trong một thời gian dài Doanh nghiệp cần phải tiến hành cáchoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu dài

cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không

được chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh

nghiệp

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu

0) Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩuLợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả

cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề duy trì và tái sản xuất

mở rộng của doanh nghiệp Về mặt lượng, lợi nhuận là phần còn lại của doanh

Trang 19

thu sau khi đã trừ đi tất cả các chỉ phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập

khẩu.

Công thức: P=R-C

Trong đó :

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

R : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu.

C= Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa + Chi phí lưu thông, bán hàng + Thuế

01 Tÿ suất lợi nhuận theo doanh thu

P

D , LÍ —

R

Trong đó : Dạ : Ty suat lợi nhuận theo doanh thu.

P _: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một

đồng doanh thu trong kỳ

0 Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí

is

Trong đó :

Dc : Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí

P_: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

C _: Tổng chi phí cho hoat động kinh doanh nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu lợi nhuận thuần.

0) Hiệu suất lợi nhuận kinh doanh

Lợi nhuận trong kỳ

Hiệu suất lợi nhuận kinh doanh =

Vốn điều lệ của Công ty

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cơ sở đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận |

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Nguồn nhân lực

Trang 20

Nguồn nhân lực là tài sản quý giá, là chìa khóa dẫn đến thành công của

mỗi doanh nghiệp, tham gia trực tiếp vào các hoạt động của doanh nghiệp với

những vai trò khác nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu của tổ chức Dé quản

lý và sử dụng hợp lí nguồn nhân lực, các nhà quản lý phải giải quyết tốt các vấn

đề đặt ra trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện có Để có đượcđiều đó thì công ty cần phải tăng cường chú trọng vào công tác đào tạo và quản

trị nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần phải chú trọng triển khai công tác đào tạo,

tái đào tạo đội ngũ nhân viên trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp

vụ, phong cách làm việc, thái độ với khách hàng, tinh thần đồng đội và tinh thần

trách nhiệm.

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lợi chínhcho doanh nghiệp Đề giúp quá trình kinh doanh được thuận lợi, hàng hóa dịch

vụ được bảo đảm chất lượng, cung cấp kịp thời cho nhu cầu của khách hàng Các

doanh nghiệp nên đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất như: nhà xưởng, kho bãi, phương

tiện vận tải, máy móc thiết bị, để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Phân tích đánh giá đúng các nguồn vật chất sẽ tạo cơ sở quan trọng cho doanh

nghiệp hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm năng, những điểm mạnh và điểmyếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành

Tình hình tài chính Tình hình tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý

tài chính của doanh nghiệp Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá

trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện

hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh

cũng như những rủi ro trong tương lai Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ

có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị,

đảm bảo nâng cao chất lượng, duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị trí

của mình trên thị trường.

1.3.2 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế là nội dung quan trọng trong phân tích môi trường vĩ

mô Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường kinh tế chỉ bản chất, mức độ tăng trưởng và định

hướng phát triển của nền kinh tế, trong đó có doanh nghiệp hoạt động Phân tích

môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó bao gồm những yếu tố ảnh

hưởng đến sức mua, và kết cấu tiêu dùng Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực

10

Trang 21

tiếp đến chiến lược của các doanh nghiệp, đặc biệt là các yếu tố sau: tốc độ tăng

trưởng kinh tế, lãi suất, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát, các

thành phần kinh tế, Các yếu tố kinh tế nói trên sẽ trở thành cơ hội cho một số

doanh nghiệp cũng có thể là những thách thức đối với các doanh nghiệp khác Đểđảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước các biến động về kinh té,

các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dy báo biến động của từng yếu tố thị

trường để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ

thể nhằm tận dụng, khai thác những mặt mạnh của doanh nghiệp

Môi trường chính trị - pháp luậtMôi trường chính trị - pháp luật là nội dung không thể xem nhẹ khi phân

tích môi trường vĩ mô Môi trường chính trị - pháp luật bao gồm nhà nước, phápluật, các hoạt động điều hành nhà nước (chính trị), đường lối chính sách củachính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, cơ chế Nhà nước đối với các ngànhkinh doanh, mọi quyết định của doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽbởi các yếu tố này Nhờ vào những chính sách mở rộng của Nhà nước mà cácdoanh nghiệp có thể phát triển bền vững, nhưng cũng chính sự can thiệp này củachính phủ vào nền kinh tế đã tạo ra những thuận lợi, khó khăn và cơ hội kinhdoanh khác nhau cho từng doanh nghiệp Để tận dụng được những cơ hội vàgiảm thiểu nguy cơ, các doanh nghiệp phải nắm bắt được những quan điểm,

những quy định, ưu tiên dé có thé tao ra một môi trường thuận lợi cho hoạt độngkinh doanh của mình Vấn đề then chốt là cần phải tuân thủ các quy định có thé

được ban hành.

Môi trường văn hóa - xã hội

Môi trường văn hóa - xã hội của doanh nghiệp là các yếu tố văn hóa xã

hội đang diễn ra trong khu vực mà doanh nghiệp đang hoạt động, có ảnh hưởng

đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm những chuẩn mực và giá trị

của một nền văn hóa cụ thể Môi trường văn hóa - xã hội hình thành thói quen

tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen cư xử của khách

hàng trên thị trường Văn hóa quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng

dé giao tiếp với bên ngoài Văn hóa ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triểnnền văn hóa bên trong của doanh nghiệp Các khía cạnh hình thành môi trườngvăn hóa - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như: quan

niệm về đạo đức, thẩm mi, nghề nghiệp; phong tục tập quán truyền thống: trình

độ nhận thức, học van chung của xã hội; Doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nền

văn hóa vùng miền ở nơi mình hoạt động để đưa ra cách thăm nhập sản phẩm,

dịch vụ một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nền văn hóa khác nhau.

I1

Trang 22

Mặt khác, các doanh nghiệp không chỉ nhận thấy sự hiện diện của nền văn hóa

-xã hội mà còn phải dự đoán những xu hướng thay đổi của nó và điều chỉnh thị

hiếu để có thể thâm nhập thành công hơn

Môi trường công nghệ

Môi trường công nghệ - những lực lượng tạo nên những công nghệ mới,

tạo nên những sản phẩm, dịch vụ mới và các cơ may thị trường Thay đổi công

nghệ cho phép tạo ra hàng loạt sản phẩm, dịch vụ mới với các tính năng, chấtlượng vượt trội Nhưng cũng chính những thay đổi công nghệ này sẽ đào thảinhững sản phẩm, dịch vụ cũ chỉ trong một đêm Không những tạo ra những sảnphẩm, dịch vụ bằng những công nghệ máy móc tân tiến mà còn có thé giao tiếp,

thanh toán, cung cấp dịch vụ thông qua công nghệ cụ thể là Internet Một doanhnghiệp có khả năng sử dụng công nghệ để nghiên cứu thì sẽ luôn đi trước các đốithủ một bước Muốn tồn tại thì doanh nghiệp phải phát triển và giành đượcnhững cơ hội mới Internet cho phép doanh nghiệp tìm hiểu các thị trường mới

mà không phải tốn nhiều chi phi

12

Trang 23

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH NHAP

KHAU BANG TAI TAI CONG TY CO PHAN SANDI

VIET NAM

2.1 Giới thiệu về công ty cỗ phan Sandi Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

CÔNG TY CO PHAN SANDI VIỆT NAM

Tên giao dịch: SANDI.,JSCTên viết tat: SANDI.,JSC

Dai diện pháp luật: NGUYEN ANH SON VPGD: Số 522 Phúc Diễn, Q Nam Từ Liêm, Tp.Hà Nội

Xưởng SX: Số 522 Phúc Diễn, Q Nam Từ Liêm, Tp.Hà Nội

Email: info@sandivietnam.com

Điện thoại: 0437970246 - Fax: 0437970247

Ngày cấp giấy phép: 06/02/2013Ngày hoạt động: 05/02/2013

Giấp phép kinh doanh: 0106105940Tổng đài bán hàng: 0903 223 663

Website: sandivietnam.com

Ngành nghề chính: Kinh doanh băng tải

Công ty cô phần Sandi Việt Nam được thành lập ngày 6 tháng 2 năm 2013

trải qua 7 năm hoạt động và phát triển công ty đã có chỗ đứng trên thị trường.

13

Trang 24

Công ty cô phần Sandi Việt Nam đem đến cho khách hàng giải pháp, sản

phẩm tốt nhất, đa dạng nhất với giá hợp lý nhất và đúng tiễn độ đã cầm kết Demđến sự tự tin, quyền thăm gia làm chủ và phát triển không ngừng cho cộng sự.Dem đến sự da dạng về sản pham và dịch vu cho thị trường va ngành từ đó gia

tăng giá trị và vị thế cho doanh nghiệp.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

/JChức năng:

Công ty cỗ phần Sandi Việt Nam là đơn vi hàng đầu trong lĩnh vực gia

công, cung ứng vật tư linh phụ kiện băng tải và băng chuyền công nghiệp, bànthao tác gồm các sản phẩm chính như : Mặt băng tải, động cơ, nhôm định hình,nhựa PVC tắm, thảm tĩnh điện, phụ kiện bàn thao tác, phụ kiện băng tải

[]Nhiém vụ:

Hoạt động kinh doanh đúng phạm vi ngành nghề, sử dụng vốn đúng mục

dich đã đăng ký trên giấy phép kinh doanh Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật

về những hoạt động kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ của mình.

Công Ty luôn luôn mong muốn mang các sản phẩm gia công, cung ứngvật tư linh phụ kiện băng tải tiên tiến, chất lượng cao cùng với giá thành tốt nhất

tới khách hàng, cung cấp những sản phâm nỗi bật, đi đôi với chat lượng dịch vụchuyên nghiệp Song song với đó là việc luôn cập nhật, tích luỹ kiến thức, đàotạo, bồi dưỡng và nâng cao năng lực, trình độ cán bộ, công nhân viên; tăng cường

kỷ cương, kỷ luật nhằm tối ưu các khâu trong quá trình giao dịch, tạo mọi thuận

lợi cho khách hàng trong mọi hoàn cảnh.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban trong công ty

PHO GIAM DOC

4 v A ý 6b, of Nl

PHONG KINH PHONG TAI : :

DOANH f é PHONG SAN

si re XUAT

14

Trang 25

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của công ty

Ban giám đốc

Là cơ quan đầu não của công ty, nơi thực hiện chức năng quản trị.Chịu

trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạtđộng hằng ngày khác của công ty.Quyết định các chính sách, phương thức kinh

doanh, công tác kế hoạch và duyệt giá cả, tổ chức liên kết hợp tác kinh

doanh.Quyết định mô hình tô chức bộ máy, tổ chức sản xuất quy hoạch đào tạo,

sử dụng cán bộ, lao động, phương thức sử dụng tiền lương, tiền thưởng phúc

lợi.Trực tiếp phụ trách các phòng ban trong công ty và các đơn vị cơ sở trực

thuộc công ty.Ngoài ra còn tham gia vào các công việc dành cho những khách

hàng quan trọng như: Giao dịch, Đàm phán, Kí kết hợp đồng.Ký duyệt các bảnthanh toán, quyết toán thu chỉ tài chính và các văn bản, báo cáo thuộc phạm viphụ trách, điều hành

Phó giám đốc (Quản đốc nhà máy)

Là người tham mưu giúp cho giám đốc trong việc điều hành quản lý hoạt động của nhà máy và chịu trách nhiệm ký các văn bản liên quan đến hoạt động

kinh doanh do giám đốc ủy quyền tại nhà máy.Quản lí toàn bộ máy móc thiết bi,

vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm, kho bãi, hàng hóa thuộc nhà máy do mình

phụ trách.

Cân đối năng lực sản xuất, chủ động đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả sản xuất.Lựa chọn và đào tạo nhân viên giám sát và công nhân của nhà máy

Phòng kinh doanhPhòng kinh doanh đảm nhiệm công việc tìm kiếm khách hàng, cung cấp

thông tin cho khách hàng và báo giá cho khách hàng.Phòng kinh doanh thực hiện

việc nghiên cứu thị trường, tổ chức hoạt động marketing.Tham mưu cho Giám

đốc xây dựng các phương án mở rộng và phát triển cho hoạt động của công ty

Phòng hành chính nhân sự

Quản lí nhân sự, vận hành sự hoạt động của Công ty

Xử lí các van đề lương, thưởng, các chế độ chính sách.Giải quyết các công

văn giấy tờ, thư từ và các quan hệ bên ngoài Công ty.Thực hiện các vấn đề khen

thưởng, kỷ luật, vấn đề về đời sống tinh thần vật chất của cán bộ công nhân viên

trong Công ty.

Phòng tài chính kế toán

Tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kế toán, tài chính của công

ty.Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kếtoán, trong đánh giá sử dung tài sản, tiền vốn theo đúng quy định của Nhà nước Trên

13

Trang 26

cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty xâydựng kế hoạch tài chính của công ty Tổ chức theo dõi và đôn đốc dé thực hiện

kế hoạch tài chính được giao

Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty

tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền

vốn của các đơn vị thành viên.Tham mưu đề xuất việc khai thác Huy động các

nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.Xây dựng kế hoạch tài

chính hằng năm

Phòng sản xuấtTiếp nhận các đơn hàng, các yêu cần sản xuất và tiến hành phân công sảnxuất cho kịp tiến độ

2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần Sandi Việt Nam là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực giacông, cung ứng vật tư linh phụ kiện băng tải và băng chuyền công nghiệp, bàn

thao tác gồm các sản phẩm chính như : Mặt băng tải, động cơ, nhôm định hình,

nhựa PVC tam, thảm tĩnh điện, phụ kiện bàn thao tác, phụ kiện băng tải

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cỗ phần Sandi

16

Trang 27

kế toán và phòng kinh doanh của Công ty cổ phần Sandi Việt Nam trong quá

trình thực tập tại công ty, tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá về kết quả

hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017 — 2019 như sau:

[] Về doanh thu: Sự biến động về doanh thu qua mỗi năm theo chiều

hướng tăng dan, đây là dấu hiệu tích cực phản ánh hiệu quả hoạt động của công

ty Năm 2017, tông doanh thu ở mức 3.719.049.000 đồng, sau đó tăng lên đến

6.878.250.000 đồng vào năm 2018, tăng 84.9% Chị Trần Thị Thanh Ngân —nhân viên kế toán với kinh nghiệm làm việc 3 năm tại Công ty cé phan Sandi

Việt Nam cho biết: sở dĩ có sự tăng trưởng này là do từ năm 2017, nhà nước đã

đề ra các chính sách hỗ trợ cho nhiều ngành nghề mà công ty đang kinh doanh,

nhu cầu về các mặt hàng kim loại, máy móc, thiết bị, ngày càng tăng mạnh

cũng như thị trường trong nước có xu hướng xuất nhập khẩu nhiều hơn, dịch vụ

giao nhận vận tải phát triển thuận lợi Một yếu tố quan trọng khác là Công ty cổphần Sandi Việt Nam đã bắt đầu có nhiều khách hàng thân thiết, thường xuyênhợp tác kinh doanh với công ty Năm 2019, doanh thu của công ty tăng mạnh lên

11.327.813.000 đồng, tăng 64.7% so với doanh thu năm 2018 do bộ phận kinh doanh đã tăng cường quảng bá, ký kết được nhiều hợp đồng bán lẻ và đặc biệt là

gia tăng các hợp đồng giao nhận với khối lượng lớn Đồng thời về mảng dịch vụ,

công ty đã có nỗ lực lớn để khắc phục những khó khăn trong thực hiện quy trình

giao nhận xuất nhập khẩu, trang bị thêm hệ thống kho bãi, phương tiện vận

chuyên, mở rộng thị trường hoạt động nên thu hút được nhiều đơn đặt hàng hơn.

[Ve chỉ phí: Chi phí của công ty cũng tăng liên tục qua các năm Cụ thé

là tăng 129.6% năm 2018 và tăng 79.5% năm 2019 Phòng kế toán cũng cho hay

nguyên nhân của sự gia tăng chi phí này là giá các yếu tố đầu vào như chi phí

nhân công, giá xăng, chỉ phí lãi vay và khấu hao cơ sở vật chất tăng Tuy nhiên,

để đánh giá hiệu quả quản trị chi phí doanh nghiệp, ta cần xem xét ty lệ chi phí

trên doanh thu Năm 2017 mức tỷ lệ này là 55.7% và đến năm 2019 tăng lên đến

75.3% Dù mức tỷ lệ chi phí trên doanh thu vẫn còn khá cao (trên 50%) nhưng

Công ty cổ phần Sandi Việt Nam đã thực sự nỗ lực trong quản trị đầu vào, cắt

giảm chi phí Nhìn chung, những biến đổi về chi phi của Công ty cổ phần Sandi

Việt Nam trong giai đoạn từ 2017 - 2019 đều cần thiết và phù hợp với qui mô

phát triển của công ty, phù hợp với tăng trưởng của doanh thu

[Vé lợi nhuận: Lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm với tỉ lệ gia

tăng 28.8% năm 2017 lên 31.6% năm 2019 Đây là dấu hiệu tích cực cho hoạt

động kinh doanh dịch vụ, chứng tỏ được sự linh động, _ nghiệp trong điều

hành và quản lý của ban giám đốc, để cô với những

ĐẠI HỌC K.T.Q.D 5§-48

TT THONG TIN THƯ VIỆN

] Ẳ£.

PHÒNG LUẬN ÁN - TƯLIÊU

Trang 28

biến động trên thị trường cũng như đương đầu và vượt qua những khó khăn trongquá trình hoạt động.

2.2.1.2 Cơ cấu thị trường

Bảng 2.2 Cơ cấu thị trường của công ty giai đoạn 2017 - 2019

Thị trường

(Nguôn: Phòng kê toán)

Bảng 2.3 Sự tăng trưởng trong cơ cấu thị trường của công ty

(Nguôn: Theo tính toán của sinh viên)

Thị trường

Thị trường khác

4,000,000,000 3,500,000,000

3,000,000,000

2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000 1,000,000,000

Trang 29

Từ bảng số liệu có thể thấy thị trường kinh doanh hoạt động kinh doanh nhập khẩu băng tải của Công ty cô phần Sandi Việt Nam hiện nay gồm 2 thị trường lớn nhất là Châu Á và EU Trong đó, thị trường châu Á chiếm đến trên

50% và tăng nhanh qua các năm, tiếp đến là EU chiếm trên 30%, các thị trường

còn lại chưa phổ biến Qua phân tích trên có thé thấy thị trường hoạt động giao nhận hàng hóa NK bằng đường biển của công ty vẫn còn khá hẹp và chưa đa

dạng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ trọng giữa các thị trường khác nhau là do

phần lớn khách hàng của công ty chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên

vẫn chưa mở rộng được thị trường nhập khẩu Mặt khác, các mặt hàng ở các

quốc gia châu Á nhìn chung vẫn có giá thành rẻ, đặc điểm thị trường tương đối

giống với Việt Nam, dé dàng có được thông tin thị trường hơn, hưởng thuế suất

ưu đãi và thủ tục Hải Quan đơn giản, nhanh chóng Còn những sản phẩm từ thị

trường EU thường có chất lượng cao, mẫu mã sản phẩm và hàng hóa đa dạng nêngiá thành khá cao.

Về tốc độ tăng trưởng, có thé thấy tốc độ tăng là không đều và không ổn

định Mức tăng trưởng của thị trường châu Á có phần chững lại trong năm 2019.

Trong khi thị trường EU và các thị trường khác như: Mỹ, Australia, Mexico, lạităng đáng kể so với những năm trước đây do xuất hiện một số khách hàng mới

nhập khẩu từ các thị trường này Nguyên nhân của vấn đề này là thứ nhất, vào

giai đoạn 2017 -2018 là khoảng thời gian đầu công ty hoạt động trong lĩnh vực

giao nhận nên chủ yếu hoạt động ở các thị trường quen thuộc như châu Á là một biện pháp an toàn và hiệu quả, đến giai đoạn 2018 — 2019 là giai đoạn bức phá

của công ty, thị trường châu Á vẫn có tốc độ tăng trưởng ổn định nhưng chủ yếu

là do lượng hàng hóa nhập khâu của khách hàng cũ tăng lên chứ không phải do

tìm kiếm thêm được khách hàng mới Giai đoạn này là giai đoạn bức phá của

công ty, nghĩa là công ty bắt đầu có chiến lược tìm kiếm khách hàng có nhu cầu

nhập khẩu từ các thị trường khác, quy trình thực hiện phức tạp hơn như EU, Hoa

Kỳ va Nam Mỹ, và kết quả là công ty có được những khách hàng mới, gópphan tăng doanh thu cũng như tỷ trọng thị trường giao nhận nhập khẩu mới

19

Trang 31

Theo bảng 2.4 và biểu đồ 2.2, ta thấy, mặt hàng Công ty cô phần Sandi ViệtNam giao nhận chủ yếu là ngành băng tải Số lô băng tải hăng năm luôn duy trì ở

mức cao và tăng đều hằng năm Cụ thể, năm 2017, công ty thực hiện giao nhận

220 lô hàng nhập khẩu băng dưởng biển Đến năm 2018, con số đó tăng lên 250 lô.Nguyên nhân số lô băng tải chiếm tỷ trọng áp đảo bởi các khách hàng lớn củaCông ty chủ yếu là các doanh nghiệp về ngành băng tải ngày càng mở rộng quy

mô kinh doanh Do đó, nghành băng tải luôn duy trì lô hàng nhập đáng kẻ.

Đối với các mặt hàng còn lại, nhìn chung có sự biến động tăng qua cácnăm nhưng tốc độ tăng khác nhau tùy ngành Về mặt hàng động cơ, trong giaiđoạn 2017-2019 có sự tăng trưởng khá đáng kẻ Cụ thé, trong năm 2017, nhóm

hàng này duy trì số lô hang cao với 180 lô và tiếp tục tăng lên 200 và 235 lô vào

các năm tiếp theo Về mặt hàng thép, đây là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng

mạnh nhất trong cơ cấu mặt hàng giao nhận của công ty Cụ thể, năm 2017, số lô

hàng công ty thực hiện giao nhận là 120 lô, tăng dần qua các năm lần lượt là 150

và 185 Nguyên nhân cho sự tăng trưởng này là nhờ vào lợi thế Công ty cé phần

Sandi Việt Nam cũng là một công ty nhập khâu thép kinh doanh nên quy trình và

thủ tục nhập khẩu công ty hiểu rất rõ, được nhiều doanh nghiệp tin tưởng và ký

kết hợp đồng lâu dài Mặt hàng hóa chất cũng có mức tăng ổn định giai đoạn

2017-2019 Đối với các mặt hàng khác, công ty hiện đang thực hiện chiến lược cung cấp dich vụ giao nhận cho các doanh nghiệp đa ngành nghè nên ngoài các mặt hàng chủ lực, công ty cũng đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của một số doanh nghiệp với các loại hàng hóa như: nguyên vật liệu sản xuất hàng may mặc, thực

phẩm, màng ngọc, hạt nhựa,

21

Trang 32

2.2.1.4 Nhóm khách hang

Bảng 2.5 Số lượng lô hàng nhập khẩu bằng đường biển Công ty cổ phần

Sandi Việt Nam thực hiện theo nhóm khách hàng giai đoạn 2017 — 2019

(Nguôn: Phòng xuất nhập khẩu)

Biểu đó 2.3 Số lượng lô hàng nhập khẩu bằng đường biển Công ty cổ phần

Sandi Việt Nam thực hiện theo nhóm khách hàng giai đoạn 2017 — 2019

za

Trang 33

Bảng 2.5 và biểu đồ 2.3, thể hiện số lượng lô hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển công ty thực hiện giao nhận trong giai đoạn 2017-2019 theo nhóm

những khách hàng sử dụng dịch vụ thường xuyên và lâu năm Qua đó, ta thấy,

khách hàng của Công ty chủ yếu là những công ty có quy mô vừa và nhỏ hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghệ, có trụ sở đặt tại TP Hồ Chí Minh, Đồng

Nai, Bình Dương

Nhìn chung, số lượng lô hàng nhập khẩu công ty thực hiện giao nhận bằng đường biển theo nhóm khách hàng đều tăng qua các năm Hiện công ty đang ký kết hợp đồng giao nhận cho hơn 15 khách hàng lớn nhỏ, trong đó có 4 khách hàng được xem là chiến lược với số lượng hàng hóa nhập khẩu ngày càng tăng,

đồng thời cũng là những khách hàng thân thiết của công ty ké từ khi thành lập đólà: Công ty TNHH thủ công mỹ nghê Viên Na; Công ty TNHH Kỹ thuật NK;

Công ty TNHH SX TMDV Minh Tâm; Công ty TNHH MTV TMDV Chánh Dai.

Cụ thể, trong giai đoạn 2017 - 2019, Công ty TNHH thủ công mỹ nghê Viên Na là khách hàng có số lô hàng cao nhát lần lượt là 190, 220 và 240 lô vào

các năm 2017, 2018 và 2019, với xu hướng tăng ổn định Công ty TNHH thủ công mỹ nghê Viên Na là khách hàng số một của Công ty trong lĩnh vực giao

nhận hàng nhập khẩu Công ty TNHH Thủ công mỹ nghệ Viên Na (VIENA HANDICRAFT Co., Ltd) được thành lập cuối năm 2003 tại thành phố mới Bình

Dương và là công ty chuyên kinh doanh hàng nội thất, ngoại thất mỹ nghệ bằng

gỗ nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường Trung Quốc và Châu Âu Hiện tại,

Công ty TNHH thủ công mỹ nghê Viên Na còn là thành viên Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), với thị phan và uy tín vững mạnh trên thương

trường, hàng năm công ty phải thường xuyên nhập khẩu với số lượng lớn và hoàn toàn là hàng nguyên container để đáp ứng kịp thời các đơn hàng của các đối tác trong nước Đây cũng chính là lý do khiến gỗ và các sản phẩm gỗ chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong cơ cấu nhóm hàng giao nhận nhập khâu của công ty.

Khách hàng lớn thứ 2 của Công ty Cổ phần Sandi Việt Nam đó là Công

ty TNHH Kỹ thuật NK Trong năm 2017, số lô hang của Công ty TNHH Kỹ

thuật NK nhập khẩu là 120 lô Đến năm 2018, số lô hàng bất ngờ tăng mạnh lên

con số 160 lô, năm 2019 đạt 200 lô và trở thành khách hàng có tốc độ tăng

trưởng mạnh nhất của công ty Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty TNHH

Kỹ thuật NK là các sản phẩm điện tử, công nghệ cao, bởi hiện tại công ty đã trở

thành nhà phân phối độc quyền của một số nhãn hàng nước ngoài khiến lượng

hàng nhập khẩu tăng đều và 6n định Day là những mặt hàng có quy trình nhập khẩu khá phức tạp, đòi hỏi nhiều thủ tục, giấy phép, tuy nhiên Công ty cổ phan

23

Trang 34

Sandi Việt Nam đã ký kết hợp đồng dài hạn với Công ty TNHH Kỹ thuật NK

nên trong tương lai, số lô hàng nhập khẩu mà công ty giao nhận sẽ có xu hướngtăng mạnh hơn nữa.

Khách hàng có số lô hàng được công ty thực hiện giao nhận tăng ổn định

chỉ kém Công ty TNHH Kỹ thuật NK trong giai đoạn 2017-2019 là Công ty TNHH SX TMDV Minh Tâm Luôn duy trì là khách hàng lớn thứ 3 của công ty

với số lô hàng tăng đáng kể từ 100 lô năm 2017 tăng lên 120 lô năm 2018 và 150

lô năm 2019 Từng là một trong những đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phan

Sandi Việt Nam trong lĩnh vực nhập khẩu thép khi đây là hoạt động kinh doanhđầu tiên của công ty nhắm tới khi thành lập, tuy nhiên khi lắn sang lĩnh vực giao

nhận, Công ty TNHH SX TMDV Minh Tâm đã tin tưởng và trở thành khách

hàng thân thiết của Công ty cổ phan Sandi Việt Nam

Cuối cùng là Công ty TNHH MTV TMDV Chánh Đại, đây là công ty

chuyên nhập khẩu các loại hóa chất kinh doanh tại thị trường nội địa, tuy không

phải là công ty có quy mô lớn nhưng với những mặt hàng nhập khẩu đặc thù,

Công ty TNHH MTV TMDV Chánh Đại luôn có lượng hàng nhập khẩu ôn định

để nhu cầu tiêu dùng trong nước

Bên cạnh những khách hàng quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty như đã đề cập trên, Công ty cỗ phần Sandi Việt Nam còn

thực hiện giao nhận cho nhiều khách hàng là những doanh nghiệp mới có quy mô

nhỏ với số lượng nhập khẩu cũng khá đáng ké va tăng dần qua các năm, tuy chưa

phải là những khách hàng chiến lược nhưng với các chính sách ưu đãi đặc biệt,

trong tương lai sẽ Công ty cổ phần Sandi Việt Nam hoàn toàn có thể có thêm được nhiều hợp đồng có giá trị lớn và dài hạn Sau đây là một số doanh nghiệp đang có triển vọng trở thành khách hàng thân thiết của công ty:

Công ty TNHH Phân phối giải pháp mới

Công ty TNHH thương mại và xây dựng Song Hương

Công ty TNHH xuất nhập khâu C-H-O Công ty cổ phần công nghệ Tiên Phong

24

Trang 35

2.2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu băng tải bằng đường biển của

công ty theo các diéu kiện thương mại quốc tế Incoterms

Bảng 2.6 Số lượng lô hàng nhập khẩu băng tải Công ty c phần Sandi Việt

khẩu băng tai Công ty cỗ phần Sandi Việt Nam thực hiện theo điều kiện

Incoterms giai đoạn 2017 — 2019

Hiện tại, Công ty cổ phần Sandi Việt Nam thực hiện các hoạt động giao nhận hang hóa nhập khâu bằng đường biển chủ yếu theo 2 điều kiện Incoterms

2010 đó là: CIF, FOB, ngoài ra còn có một số ít lô hàng nhập khẩu theo điều kiện

EXW, CPT, DAP nhưng chiếm tỷ trọng không đáng kẻ.

Theo bảng 2.6 và biểu đồ 2.4, ta có thé thấy, nhìn chung số lượng lô hàng

theo các điều kiện Incoterms 2010 có sự chênh lệch rõ rệt Cu thé, điều kiện CIF

được sử dụng nhiều nhất, luôn duy trì mức trên 500 lô mỗi năm và đều tăng qua

25

Trang 36

các năm, cách xa so với nhóm FOB đứng thứ 2 Qua đó, có thé thay được năng

lực về thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn kém, chưa đàm

phán được nhập khẩu hàng theo các điều kiện E, nhóm F để giành nhiều lợi

nhuận hơn từ phần cước vận tải quốc tế.

Bên cạnh đó, nhập khẩu theo điều kiện FOB chiếm một số lượng lô hàng

cũng khá đáng kể và dang tăng dan qua các năm So với xuất khâu thì việc nhập

khẩu theo FOB mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp Trong thực tẾ,Công ty cổ phần Sandi Việt Nam chủ yếu thực hiện dịch vụ hải quan và vận

chuyên nội địa, do đó việc nhập khẩu theo điều kiện nào không quá quan trọng

đến dịch vụ của công ty Tuy nhiên, nếu khách hàng có nhu cầu về cước vậnchuyền quốc tế cho các lô hàng nhập theo FOB và xuất theo CIF thì công ty cũng

Biểu đồ 2.5 Sự thay đổi số lô hàng và doanh thu nhập khẩu bằng đường

bien của công ty giai đoạn 2017 — 2019

26

Trang 37

Hiện tại, công ty chủ yếu thực hiện hoạt động kinh doanh băng tải nhậpkhẩu bằng đường biển với số lượng hợp đồng giao nhận ngày càng nhiều tương

ứng với số lượng lô hàng giao nhận cũng tăng đáng ké qua các năm Theo số liệu

bảng 2.7 có thê thấy số lô hàng giao nhận của công ty tăng rõ rệt trong giai đoạn

2017 — 2019 Về mặt tốc độ tăng trưởng, có thé thấy tốc độ tăng trưởng của hoạt

động nay thời gian qua vẫn ở mức ổn định và đáng ghi nhận, khi năm 2018 tăng

trưởng 17.3% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 13.9% so với năm 2018 Theoanh Hà Văn Đông - trưởng phòng kinh doanh của Công ty cổ phan Sandi ViệtNam, dù về mặt giá trị cả số lượng lô hàng và doanh thu đều tăng nhưng tốc độ

tăng trưởng có phần giảm sút nguyên nhân là do công ty đang tập trung phát triển

và đa dạng hóa các dịch vụ cung ứng như dịch vụ hải quan, vận tải hàng hóa, ủy

thác xuất nhập khau, đồng thời do thị trường dan bão hòa, cạnh tranh gay gắt,công ty thường phải chấp nhận giảm giá dịch vụ để được khách hàng chấp nhận

ký kết hoặc tiếp tục hợp đồng giao nhận dẫn đến thị phần của công ty bị ảnh

(Nguôn: Phong Kê toán)

Xét cơ cầu giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo cách thức đóng hang:

Hiện tại, Công ty cổ phần Sandi Việt Nam thực hiện giao nhận bao gồm

cả hàng nguyên container và hàng lẻ Từ bảng 2.8, có thể thấy số lô hàng theo

cách thức đóng hàng nguyên container hoàn toàn chiếm ưu thế hơn so với hàng

lẻ Nguyên nhân chủ yếu là do công ty định hướng tập trung vào các khách hàng

là doanh nghiệp nhập khẩu hàng với số lượng lớn, đóng hàng đầy container cũng

ot

Trang 38

như việc giao nhận hàng nguyên container sẽ giúp công ty kiểm soát dễ dàng

hơn.

Về tốc độ tăng trưởng, có thể thấy giai đoạn 2017 — 2018, số lô hàng từ

giao nhận hàng nguyên container và hàng lẻ đều tăng, trong đó, hàng nguyêncontainer tăng với tốc độ 23.1 % và hàng lẻ là 6.5% Cũng theo anh Hà Văn

Đông, nguyên nhân của tăng trưởng trên là do đây là thời gian mà công ty được

nhiều hỗ trợ từ cơ quan Nhà nước cũng như có những chiến lược đây mạnh hoạt

động kinh doanh hiệu quả Đến giai đoạn 2018 — 2019, hàng nguyên containertiếp tục tăng 25.7% so với năm 2018 trong khi hàng lẻ lại giảm mạnh về cả sốlượng và tốc độ tăng trưởng tương ứng giảm 29 lô hàng và 11.7% so với năm

2018, đây là giai đoạn công ty đây mạnh việc tìm kiếm những khách hàng là các công ty xuất nhập khẩu quy mô lớn dé tăng nhanh doanh thu và thị phan thay vì tập trung vào những đơn hàng nhỏ lẻ và chủ yếu mang tính thời vụ.

2.2.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

2.2.2.1 Về lợi nhuận nhập khẩu

Chi phi kinh doanh 1.105.613 53.4 2.648.369 54.7 3.966.050 46.5

nhập khẩu băng tai

Ngày đăng: 03/11/2024, 23:13