1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Phong Vượng

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 38,14 MB

Cấu trúc

  • 1.2.2. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu (16)
  • 1.3. Sự cần thiết nâng cao của hiệu quả kinh doanh nhập khâu (18)
  • 1.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâẩu.....................-..--.-- 2s 11 1.5. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu (19)
    • 1.5.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tổng hợp (22)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH PHONG VƯỢNG GIAI DOAN 2016 — 2018 (0)
    • 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Phong Vượng ....................-------2- 2 s2 s2 ©sz2 xi 17 1. Thông tin chung về công ty .......................---- 2° ke +k£k+ke+keEkeEkrkerkeri 17 2. Chức năng và nhiệm vụ của công fy..........................-- --- ô55s ssseeeeree 17 3. Bộ máy tổ chức của công ty.....................-¿- s- + s+ketkeEkeEEeEkerkerkerkerkerkereere 19 4. Ngành nghề kinh doanh ..........................-- 2-2 SE EE£EE+EE£EE££E£EEEerkerxerxee 21 2.2. Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Phong Vượng (25)

Nội dung

Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế,nếu thương mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương

Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, nó tác động một cách trực tiếp và là yếu tố nội lực quyết định hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không. Các nhân tố đó là:

* Tổ chức hoạt động kinh doanh: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện hoạt động kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp Nếu như việc tổ chức kinh doanh càng phù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Làm tốt công tác tổ chức kinh doanh có nghĩa là doanh nghiệp phải là tốt các khâu: Chuẩn bị trước khi giao dịch như nghiên cứu thị trường, khai thác nhu cầu tiêu dùng trong nước, lập phương án kinh doanh thận trọng

* Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng một cách gián tiếp tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp nói chung Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng trong kinh doanh XNK.

* Nhân tố con người: Đội ngũ cán bộ công nhân viên là một nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực, trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, tích cực trong công tác kết hợp với việc bố trí nguồn nhân lực theo chiến lược

“ đúng người, đúng việc, đúng lúc” của doanh nghiệp thì nhất định sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh.

* Vốn kinh doanh: Là nhân tố tối quan trọng, là thành phần không thể thiếu trong kinh doanh, nó là cơ sở cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

* Cơ sở vật chất và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp: Nếu công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh bấy nhiêu như: việc giữ gìn bảo quản hàng hoá được tốt hơn, tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển , nâng cao chất lượng phục vu

* Thị trường - khách hàng: Thị trường là một tắm gương trung thực cho các doanh nghiệp tự soi vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vào mức độ đáp ứng các yêu cầu của thị trường.

Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp. Đây là nhóm nhân tố có tầm ảnh hưởng vĩ mô điều tiết hoạt động doanh nghiệp, nó bao gồm:

* Quan hệ chính trị và kinh tế giữa nước ta với nước khác: Hoạt động nhập khẩu hoạt động trong một khung cảnh rộng lớn là nền kinh tế thế giới, thị trường quốc tế, đối tượng hợp tác rất đa dạng Việc mở rộng các mối quan hệ chính trị ngoại giao sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề pháp lý cho các tổ chức kinh doanh phát triển những bạn hàng mới.

* Hệ thống luật pháp: Nó tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động.

Hệ thống luật pháp yêu cầu phải động bộ, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế.

* Môi trường chính trị - xã hội: Nhân tố này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu Có đảm bảo ổn định về chính trị, giữ vững môi trường hoà bình và hữu nghị với các nước trên khu vực và trên thế giới thì mới tạo bầu không khí thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.

* Môi trường kinh doanh: Phải đảm bảo sự ổn định vĩ mô nên kinh tế trong đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, khắc phụ sự thâm hụt của cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế nhăm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Sự cần thiết nâng cao của hiệu quả kinh doanh nhập khâu

Quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty Như ta đã biết, kinh doanh xuất nhập khẩu tạo ra lợi nhuận rất cao, từ đó công ty có điều kiện chỉ trả các chỉ phí cho doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của mình Vì thế công ty muốn phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, ngày càng mở rộng thị trường buôn bán hơn thì cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là đối với công ty sản xuất kinh doanh và dịch vụ xuất nhập khẩu lại càng cần như vậy Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vừa nâng cao được đời sông cho công nhân viên, vừa đáp ứng được yêu cầu và nghĩa vụ của nhà nước đề ra. Đối với công ty kinh doanh xuất nhập khâu, việc day mạnh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu là một quá trình lâu dài Nó có ý nghĩa đến sự sinh tồn của cả công ty Hiệu quả mang lại rất lớn, nó đem lại cho công ty thu nhập, đem đến cho công ty nhiều khách hàng hơn, mở rộng thị trường kinh doanh không chỉ trong nước mà còn lan rộng ra nhiều nước trên thế giới nữa Do sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, nên yêu cầu các don vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải năng động hơn trong quá trình mở rộng kinh doanh. Đối với nhà nước.

Trong giai đoạn kinh tế thị trường như ngày nay, đối với các công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thì việc bán được hàng- mua được hàng là một vấn đề

10 quyết định cho sự tồn tại của công ty Đồng thời nó góp phần tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống của ngươi lao động, tăng các khoản thu, các khoản nộp ngân sách cho nhà nước Từ đó nhà nước có điều kiện chi cho các lĩnh vực khác: An ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, y tế giáo dục và tác động trở lại các công ty, doanh nghiệp tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trên khu vực và trên thế giới Hiện nay việc kinh doanh rất khốc liệt, để đem lại lợi nhuận cao cho công ty thì cần phải đây mạnh hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâẩu - . 2s 11 1.5 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tổng hợp

Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu :

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.

Về mặt lượng, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Trong đó : P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

R : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu.

C = Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa + Chi phí lưu thông, bán hàng + Thuế

Ty suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh :

Trong đó : D, : tỷ suất lợi nhuận theo vốn.

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

V : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi của vốn kinh doanh, nghĩa là số tiền lãi hay thu nhập thuần túy trên một đồng vốn.

Ty suất lợi nhuận theo doanh thu :

Trong đó : Dạ : Ty suất lợi nhuận theo doanh thu.

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí:

Trong đó : D, : Ty suất lợi nhuận theo chi phí.

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

C : Tổng chi phí cho hoat động kinh doanh nhập khẩu.

1.5.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

Hiệu suất sinh lợi của vốn :

Hiệu suất vốn kinh doanh = Doanh thu thuần trong kỳ/Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Tốc độ quay vòng vốn kinh doanh nhập khẩu :

Số vòng quay vốn lưu động = Tổng doanh thu thuần/Vốn lưu động trung bình sử dụng trong kỳ

Số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại.

Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động :

Kỳ luận chuyền bình quân vốn lưu động = Số ngày trong kỳ/Số vòng quay của vôn lưu động

Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lưu động là số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn.

Hiệu suất sử dụng lao động

Hiệu suất sử dụng lao động= ————————————(đồng/người)

Tổng số lao động Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một lao động làm ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này càng cao cho thấy vấn đề sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tốt.

Tổng sản lượng Năng suất lao động

Tổng số lao động Ý nghĩa: Năng suất lao động bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp, cho phép đánh giá một cách chung nhất hiệu quả sử dụng lao động của toàn doanh nghiệp.

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho ta thấy, trong một thời gian nhất định thì trung bình một lao động tạo ra bao nhiêu sản phẩm.

THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH PHONG VƯỢNG GIAI DOAN 2016 — 2018

Giới thiệu về công ty TNHH Phong Vượng -2- 2 s2 s2 ©sz2 xi 17 1 Thông tin chung về công ty . 2° ke +k£k+ke+keEkeEkrkerkeri 17 2 Chức năng và nhiệm vụ của công fy - ô55s ssseeeeree 17 3 Bộ máy tổ chức của công ty -¿- s- + s+ketkeEkeEEeEkerkerkerkerkerkereere 19 4 Ngành nghề kinh doanh 2-2 SE EE£EE+EE£EE££E£EEEerkerxerxee 21 2.2 Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Phong Vượng

CÔNG TY TNHH PHONG VƯỢNG

Tên giao dich: PHONG VƯƠNG LIMITED COMPANY

Loại hình hoạt động: Công ty TNHH Hai Thanh Viên trở lên

Mã số thuế: 5700677357 Địa chỉ: Tổ 14, khu II, phố Kim Đồng, Phường Hoà Lạc, Thành phố Móng

Cái, Tỉnh Quảng Ninh Đại diện pháp luật: Đào Văn Vượng

Ngày hoạt động: 15/09/2007 (Đã hoạt động 12 năm) 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Chức năng của công ty

- Tô chức sản xuât, lap ráp và gia công, liên doanh, liên kết hợp tác, dau tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng

- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ, nguyên liệu hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải

- Dịch vụ phục vụ người Việt Nam ở nước ngoài, kinh doanh khách sạn, du lịch, kinh doanh các loại đá quý, gia công lắp ráp, bán buôn, bán lẻ

- Trực tiếp xuất khâu và nhận uỷ thác xuất khẩu các loại mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến tạp phẩm, khoáng sản, giống thuỷ sản và các mặt hàng do công ty sản xuất như: may mặc, gia công chế biến, liên doanh liên két tạo ra aa EOE RED |

"PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU

Nhiệm vụ của công ty

- Xây dựng các phương án sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch và mục tiêu của Công ty đã đề ra.

- Lập các chiến lược kinh doanh để tạo ra một chiến lược hoàn hảo cạnh tranh và đối phó được với đối thủ cạnh tranh đồng thời tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ và nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khách hang đưa ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Xây dựng, tổ chức các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về các lĩnh vực kinh doanh của công ty như: Kinh doanh xuất nhập khẩu khách sạn du lịch, tổ chức sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, và ngoài nước, phục vụ người Việt Nam ở nước ngoài theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Thương mại.

- Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức trong nước và ngoài nước khác đúng với thời gian, tiến độ và hợp lý.

- Kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước, thực hiện chính sách, quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, nguồn lực, tài sản, thực hiện hạch toán kế toán theo đúng pháp luật, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Quản lý một cách toàn diện, đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách Nhà nước Dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Thương mại thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chăm lo đời sống công nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, thực hiện phân phối công bằng, vệ sinh môi trường, bảo vệ doanh nghiệp Giữ gìn an ninh chính trị của pháp luật và phạm vi quản lý của công ty.

2.1.3 Bộ máy tỗ chức của công ty

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty HỘI ĐỎNG QUAN TRI

*hòng kinh doanh xuất khẩu o Phòng tài chính kế toán o Phòng kinh tế tống hợp

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. © Phong tổ chức hành chính © Phong đầu tư XD cơ ban o Phong tố chức LD tiền lương

Là co quan quản lý công ty có quyền quyết định các chiến lược, cơ cấu td chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, và quyết định thành lập các chi nhánh trực thuộc công ty.

Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cỗ đông. Được quyên quyết định giá chào bán cổ phan và trái phiếu của công ty để huy động vốn.

Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc và cán bộ quan lý quan trọng khác.

Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tại công ty Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn dé cụ thé liên quan đến hoạt động của công ty.

Ban Giám đôc: gôm có Tông Giám đôc và các Phó Tông Giám đôc.

Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, được bổ nhiệm bởi Hội đồng quản trị Có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến các hoạt động hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty, bố trí cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty.

Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ, phụ giúp công việc cho Tổng Giám đốc, phụ trách việc quản lý các phòng ban, tổng hợp các báo cáo kinh doanh xuất nhập khẩu.

Phòng tổ chức hành chính:

Chịu trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự, đôn đốc việc chấp hành điều lệ, kỷ luật lao động trong cán bộ, nhân viên công ty, giải quyết chế độ tiền lương, và các chế độ khác theo quy định Tuyển dụng, bố trí lao động theo đúng yêu cầu công việc Tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Phòng tài chính kế toán:

Quản lý về mặt tài chính của công ty, theo dõi tình hình thu chi của đơn vi, tính toán hiệu quả hoạt động của công ty thông qua doanh lợi hàng năm Tham mưu cho Ban Giám đốc về hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh Thực hiện các chức năng, chế độ tài chính kế toán do Nhà nước quy định Đồng thời hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt công tác kế toán theo đúng chế độ của Nhà nước Làm tốt công tác cân đối phục vụ kinh doanh bằng cách tận dụng mọi nguồn vốn nhàn rỗi, tránh không bị chiếm dụng vốn, đảm bảo phát lương thưởng cho cán bộ công nhân viên kịp thời, đầy đủ.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:

Ngày đăng: 17/11/2024, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN