1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty TNHH Máy móc xây dựng và thương mại Việt Nhật – Việt Nhật CMT

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty TNHH Máy móc xây dựng và thương mại Việt Nhật – Việt Nhật CMT
Tác giả Tran Minh Tien
Người hướng dẫn TS. Ta Loi
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 15,43 MB

Nội dung

1.2.3.2 Đối với người lao động Khi mà một doanh nghié p nâng cao hiệu quả kinh doanh dé tồn tại vàphát triển hơn thì tức là nó cũng đảm bảo cho người lao động có công ăn việc làm 6n định

Trang 1

Chuyên đề thực tập

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Khoa kinh tê & kinh doanh quôc tê

chuyên đề thực tập

Dé tài:

Nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở cụng ty TNHH Mỏy

xốy dựng và thươn g mai Việt Nhat — Việt Nhật CMT

Giáo viên hướng dẫn : ts tạ lợi Sinh viên thực hiện : tran minh tiến

Lớp : kinh doanh quốc tế 46b

Hà Nội - 2008

Tran Minh Tiến - KDQT46B 1

Trang 2

Chuyên đề thực tập

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên dé tố

nghiệp này, em đã nhận được sự động viên, giúp đỡ, chỉ bảo tan

tình của TS.Ta Lợi Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vé sự giúp

đỡ quý bau của thay.

Em xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo trong Khoa Kinh tế

và kinh doanh quốc tế đã dạy bảo em trong suốt bốn năm học dé

em có được nhữn g kiến thức như ngày hôm nay và cụ thé là qua

nhữn g kết quả chuyên dé này đã phan nào thể hiện.

Đặc biệt, em xin cảm ơn các anh chị trong phòng Kinh doanh xuấi nhập khẩu công ty TNHH máy xây dựng va thươn g mại Việt Nhật

Việt Nhật CMT đã tận tình giúp do, tạo điều kiện cho em hoàn thành

chuyên dé, bên cạnh đó là sự trợ giúp, động viên to lớn vê mặt vat

Hà Nội,25 tháng 4 năm 2008

Sinh Viên Tran Minh Tiến

Tran Minh Tiến - KDQT46B 2

Trang 3

Chuyên đề thực tập

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệ p này là công trình

do em tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS Tạ Lợi cùng với

sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kinh doanh xuất nhập

âu công ty TNHH máy xây dựng và thươn g mại Việt Nhật — tệt Nhật CMT.

Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em có tham khảo

Imột chuyên dé thực tập hay khoá luận nảo Nếu sai em xin hoàn

oàn chịu trách nhiệm

Hà Nội,25 tháng 4 năm 2008

Sinh Viên

Trân Minh Tiến

Tran Minh Tiến - KDQT46B 3

Trang 4

Chuyên đề thực tập

MỤC LỤC Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU VÀ SU CAN THIET NANG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH HANG NHẬP KHẨU 5° 5° s22 ssssesseessessessesse 12

1.1 TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG NHAP $0 — ,ÔỎ 12

1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu «¿ 121.1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu - 12

1.1.2.1.Đây nhanh quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệ p hóa đất nưỚc 2-2 + + x+£E+£E£E£+EE+EE+Exerxerxerree 12

1.1.2.2 Đảm bảo nền kinh tế phát triển cân đối, 6n định 12

1.1.2.3 Cải thiện và nâng cao điều kiện sống của nhân dân 13 1.1.2.4 Có tác động tích cực đến việc thúc đấy xuất khâu 13 1.1.3 Các hình thức nhập khâu máy móc thié t bi eee 13

1.1.3.1 Nhập khẩu ủy thác 2-2 2+ +E£+E2EE2E2EEzrxerxerxerreee 13

1.1.3.2 Nhập khẩu hang hóa trực tiẾp + 2 2©++cs+cxzxccseee 131.1.3.3 Nhập khẩu liên đoanh ¿2£ s+s+x+zxezxzxzxeerxee 141.1.3.4 Nhập khẩu đối lưu ¿- 2© s+Sk+EE2EEEeEEEEEEEErErkerkerkrex 141.1.3.5 Nhập khẩu tái xuất -¿- 2 St SE EEEEEEEErkerkerrrex 141.2 LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH 14

1.2.1 Khái niệm và ban chất hiệu quả kinh doanh - 14

1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh - - s55 55s s+s*+++s++ee>+exs+ 16

1.2.2.1 Can cứ vào phương pháp tính hiệu quả: - 16

1.2.2.2 Can cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả: 17

1.2.2.3 Că n cứ vào khía cạnh tính hiệu quả: - +++++ 17

1.2.2.4 Can cứ vào thời Ø141: - - - s +cxkxE+k*vkkskesekerse 18

Tran Minh Tiến - KDQT46B 4

Trang 5

Chuyên đề thực tập

1.2.3.2 Đối với người lao động ¿- 2c 5z+cxcxvrxcrxerkerserreee 19

1.2.3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân -. -¿-2 2 s2 s+zx+rxzse¿ 19

1.3 LÝ LUẬN CHUNG VÈ HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHẬP

KHẨU CUA DOANH NGHIỆPP 2-5-2 5° 5° sessessessese=sesses 19

1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệ p 19

1.3.2 Các chỉ tiê u đo lường hiệu quả kinh doanh hàng nhập khâu của

0I91118114011502000072727277 20

1.3.2.1 Chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu tông hợp 201.3.2.2 Chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu bộ phận 221.3.3 Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh hàng nhập khâu của

0191110811940) 19ã00005 HH»ỒŨŨỖỒỖ 25

1.3.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệ p -5-5z 5<: 25

1.3.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệ p -5z 5: 26

1.4 SỰ CÀN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY 2-5-5 s° se se £ss€ssesserserserseesersee 27

1.4.1 Sự cần thiế t đối với đoanh nghiệ p 2 2 2+s+cx+zszcsez 271.4.2 Sự cần thiế t đối với nền kinh tế -cccccrrrrkrrrrrerree 281.4.3 Sự cần thiế t đối với người lao động 2-2 scsccxecse¿ 28

Chương 2: THUC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY TNHH MAY XÂY DỰNG VÀ THƯƠN G MẠI

VIỆT NHẬT-VIỆT NHẬT CMT 5< sss<ssssssesssessessecse 29

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE CÔNG TY TNHH MAY XÂY

DỰNG VÀ THUON G MẠI VIỆT NHẬTT -s s°sssss«e 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty - 292.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý 31

2.1.2.1 Chức năng của CONG ty eee eeeeeseeeseesseeseseeeeeeseeesaeceseeeeeeneees 31

2.1.2.2 Nhiệm vụ của CONG ty - s + k kg nrưy 31

Tran Minh Tiến - KDQT46B 5

Trang 6

TY TNHH MAY XÂY DỰNG VÀ THƯƠN G MẠI VIET NHẬT 38

2.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong nhữn g năm gan đây 38

2.2.2 Kim ngạch nhập khẩu các năm qua của Việt Nhat CMT 42

2.3 THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU CUA CONG TY TNHH MAY XÂY DỰNG VA

THƯƠN G MAT VIET NHÀ TT - << << << << se S4 5454 495 47

2.3.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh hàng nhập

khẩu của công ty TNHH máy xây dựng và thươn g mại Việt Nhật 47

2.3.1.1 Chỉ tié u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khâu tong hop của

2.3.2.1 Đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực -s«« «<< 60

2.3.2.2 Tổ chức phân công lại chức năng nhiệm vụ các phòng ban 60

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY MAY XÂY DỰNG VÀ THƯƠN G MẠI VIET NHẬTT - 2-2 s<ssssecssecssess 61

2.4.1 Ưu điểm của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng

nhập khâu 2-2 2£ St ©E£SE2E££EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE121111 112111 61

Tran Minh Tiến - KDQT46B 6

Trang 7

Chuyên đề thực tập

2.4.2 Nhữn g ton tai của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

hàng nhập khẩu ¿2-2 2 £+EEE£EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEE2E171211 1x 622.4.3 Nguyên nhân của nhữn g ton tại trên -2- 2-2 5 sex: 63

Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU CUA CÔNG TY TNHH MAY XÂY

DỰNG VÀ THƯƠN G MẠI VIỆT NHẬTT -5-2 se se <sess 64

3.1 PHƯƠNG HUONG VÀ MỤC TIE U NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU CUA CÔNG TY 64

3.1.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khâu 643.1.2 Mục tiê u nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khâu 65

3.2 BIEN PHÁP HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠN G MẠI VIỆT

\/ vo — Ô,ÔỎ 66

3.2.1 Giải pháp đối với công ty 2-5 5+2 EEEEerkerkerrrrrrred 66

3.2.2 Một số kiến nghị đối với nhà nước - 2-2 s2 s2 68KET LUAN 0077 69

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-5 5° s2 s2 ss£ss£ssessesserseesessesse 70

Tran Minh Tiến - KDQT46B 7

Trang 8

Bang 2.3 | Kết quả các hoạt động kinh doanh của công ty 29

Bang 2.4 | Kim ngạch nhập khâu của công ty nhữn g năm qua 33

Bảng 2.5 | Kim ngạch nhập khâu máy xây dựng năm 2007 34

Bảng 2.6 | Kim ngạch nhập khâu phụ tùng máy xây dựng năm 2007 35Bang 2.7 | Kim ngạch nhập khâu tính theo thị trườn g 36

Kết quả kinh doanh nhập khâu của Công ty TNHH máy xây

Bảng 2.8 38

dựng và thươn g mại Việt Nhật

Bang 2.9 | Một số chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh tương đôi của công ty 39

Tran Minh Tiến - KDQT46B 8

Trang 9

Chuyên đề thực tập

DANH MỤC HÌNH

Hình Tên hình Trang

Hình 2.1 | Sơ đồ tổ chức công ty 23Hình 2.2 | Tổng doanh thu của công ty qua các năm 30Hình 2.3 | Lợi nhuận sau thuế của công ty 31Hình 2.4 | Kim ngạch nhập khẩu của công ty 33

Hình 2.5 | Cơ cấu nhập khẩu theo thị trườn g năm 2007 36

Doanh lợi theo tong vốn nhập khẩu của công

Hình 2.6 40

ty

Hình 2.7 | Doanh lợi theo chi phí nhập khâu của công ty 41

Doanh lợi theo doanh thu nhập khâu của công

Hình 2.10 | Sức sinh lợi của vốn lưu động nhập khâu 44

Số vòng quay của vôn lưu động nhập khâu

Hình 2.11 45

qua các năm

Số vòng quay của tổng vốn kinh doanh nhậ

Hình 2.12 „ sa ` "P 46

khâu cua công ty

Hinh2.13 | Năng suất lao động bình quân của công ty 47

Hình 2.14 | Mức sinh lời của lao động bình quân 48

Tran Minh Tiến - KDQT46B 9

Trang 10

Chuyên đề thực tập

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính tat yéucia dé tài :

Việt Nam đã là thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thươn g mại

thế giới WTO được hơn một năm nay Nước ta đã và đang hội nhập ngày

càng sâu rộng vào nền kinh tế thé giới, ban thân em cảm thấy thật sự vui

mừng trước nhữn g thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong nhữn g năm

qua Chúng ta đang có rất nhiều cơ hội cũng như nhữn g thách thức trên conđường hội nhập, điều đó yêu cầu chúng ta phải không ngừng học hỏi các kiếnthức về hội nhập, các kinh nghiệm và kỹ năng cần thiế t của một nhà quản tri

trong thời kỳ hội nhập.

Với mong muốn được va chạm và tiếp xúc với các công việc thực tétrong một môi trườn g kinh doanh mang màu sắc quốc tế dé có thé học hỏikinh nghiệm thực tẾ cũng như mang các kiến thức đã học dé van dun g vào

thực tế, em đã thời gian thực tập 15 tuần tại công ty TNHH Máy xây dựng và

thươn g mại Việt Nhật — Việt Nhat CMT Đây là một công ty tư nhân kinh

doanh các loại máy xây dựng và thié t bi máy xây dựng Công ty tiễn hànhhoạt động kinh doanh với các thị trườn g quốc tế như Nhật ban, Singapore,

Hàn Quốc với công việc chủ yếu là nhập khẩu máy móc thiế t bị xây dựng từ nước ngoài dé cung cấp cho thị trườn g trong nước Đây là cơ hội dé em được học hỏi các nghiệ p vụ kinh doanh nhập khẩu, thươn ø mại quốc tế trong thực tế công việc hàng ngày.

Hoạt động nhập khẩu nói chung và nhập khẩu máy móc xây dựng nóiriêng là nhữn g hoạt động rất quan trong và cần thiế t với quá trình công nghiệ

p hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay Hoạt động này cung cấp tư liệu cho sản xuất xây dựng, khai thác và góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội tốt hơn khi mà cung cấp nhữn g máy móc thiế t bị xây dựng mà trong nước

chưa có khả năng sản xuất Doanh nghiệ p thươn g mại thực hiện tốt hoạt

động nhập khẩu máy móc thiế t bị là đáp ứng được nhu cầu trong nước, phù

hợp với chính sách phát triển của đất nước hiện tại và đem lại lợi nhuận cho

chính ban thân doanh nghié p.

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em quyết định lựa chọn đề tài : “Wâng

Tran Minh Tiến - KDQT46B 10

Trang 11

Chuyên đề thực tập

cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty TNHH Máy xây dựng

va thươn g mại Việt Nhật — Việt Nhật CMT” làm đề tài cho chuyên đề thực

tập của mình.

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề thực tập là phân tích thực trạng

kinh doanh hàng nhập khẩu, mà ở đây là kinh doanh nhập khâu máy móc thié

t bi xây dựng của công ty TNHH Máy xây dựng và thươn g mại Việt Nhật —

Việt Nhật CMT qua đó tìm nguyên nhân và đưa ra nhữn g biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu cho công ty

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là: hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng

nhập khẩu tại công ty TNHH Máy xây dựng và thươn g mại Việt Nhật Phạm

vi nghiên cứu: Chuyên đề thực tập chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động nhập nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với hàng nhập khẩu tại công ty TNHH Máy xây dung và thươn g mại Việt Nhật — Việt Nhat CMT từ năm 2004 đến 2007.

Chương2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của

công ty TNHH May xây dựng và thươn g mại Việt Nhật — Việt Nhật

CMT.

Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hang

nhập khẩu ở công ty TNHH Máy xây dựng va thươn g mại Việt Nhật —

Việt Nhật CMT.

Đề chuyên đề thực tập này được hoàn thành em xin chân thành cảm ơn

sự hướng dẫn tận tâm của TS.Tạ Lợi và quý công ty cùng trưởng phòng Xuấtnhập khẩu đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian qua Em rất mong nhận

được sự chỉ bảo nhiêu hơn nữa.

Tran Minh Tiến - KDQT46B II

Trang 12

Chuyên đề thực tập

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU VÀ SU CAN THIET NANG CAO HIỆU QUA

KINH DOANH HANG NHAP KHAU

1.1 TONG QUAN VE HOAT DONG KINH DOANH HANG NHAP

KHAU1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh hang nhập khẩu

Nhập khâu là một loại hoạt động kinh doanh quốc tẾ vượt ra ngoai

phạm vi quốc gia Có thé nói, hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu là hoạt động mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ từ nước ngoài dé tái sản xuất hoặc phục vụ nhu cầu trong nước nhăm mục đích thu lợi.

1.1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh hàng nhập khau

1.1.2.1.Day nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệ p hóa đất nước

Các nước đang phát triển thườn g khó có điều kiện dé tự nghiên cứuvà phát triển nhữn g công nghệ hiện đại nên thông qua chuyền giao công nghệ

băng con đường nhập khẩu, các nước này sẽ có thê thực hiện chính sách đi tắt đón dau các công nghệ tiến tiến của thế giới Do đó, hoạt động nhập khẩu sẽ

giúp các nước đang phát triển tạo ra cơ sở vật chất hiện đại, trình độ sản xuất ở các nước đó sẽ được nâng cao dé tiến tới công nghiệ p hóa đất nước.

1.1.2.2 Đảm bảo nền kinh tế phát triển cân doi, 6n định

Một quốc gia, dù mạnh đến đâu cũng không thê tự sản xuất tất cảcác loại hàng hóa, mà mỗi quốc gia thông thườn g chỉ chọn ra nhữn g mặthang mà nước đó có lợi thé dé sản xuất, còn nhữn g mặt hàng khác thì nhập

khâu từ các nước có lợi thê sản xuât hơn vê mặt hàng đó Vì vậy, hoạt động

Tran Minh Tiến - KDQT46B 12

Trang 13

Chuyên đề thực tập

nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bổ xung kịp thời nhữn g thiếu hụt của

nên kinh tế, đảm bảo nền kinh tế phát triển cân đối và 6n định

1.L2.3 Cải thiện và nâng cao điều kiện sống của nhân dân

Hoạt động nhập khẩu giúp cho thị trườn g hàng hóa trong nước trởnên phong phú, đa dạng hơn, tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiê u

dùng hơn nham đáp ứng trực tiếp nhu cầu của người tiê u dung trong nước.

Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu còn đảm bảo cung cấp các yếu tố

đầu vào cho sản xuất, do nguồn nguyên liệu trong nước khan hiếm, từ đó tạo

thêm công ăn việc làm cho người lao động.

1.1.2.4 Có tác động tích cực đến việc thúc đấy xuất khẩu

Hoạt động nhập khẩu giúp dam bảo các yếu tô đầu vào dé sản xuất

hàng xuất khẩu Hơn nữa, hiện nay một số nước có nhữn g quy định chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu, do đó để có thể xuất khẩu hàng hóa sang nhữn g

nước này nhiều khi ta lại phải nhập khâu các yếu tô khác từ nước ngoài như:nguyên liệu, máy móc thiế t bị

1.1.3 Các hình thức nhập khẩu máy móc thiế t bị1.1.3.1 Nhập khẩu ủy thác

Là việc một doanh nghiệ p, khách hàng có nhu cầu về một mặt hàng, cótài chính chi trả nhưng không có điều kiện để nhập khẩu trực tiếp họ thuê mộtdoanh nghiệ p khác và ủy thác nhập khẩu hàng hóa này cho doanh nghiệ p cókhả năng thực hiện được hoạt động nhập khẩu trực tiếp bằng hợp đồng ủy

thác.

1.1.3.2 Nhập khẩu hàng hóa trực tiếp

Nhập khâu trực tiếp là phương thức mua bán quốc tế mà người mua và

người bán có thé trực tiếp hoặc thông qua thư từ, giao dịch khác dé thỏa thuậncác điều kiện mua bán không phải qua người thứ ba Trong phương thức này

tat cả các công việc lien quan thươn g vụ mua bán do người mua, người bán

Tran Minh Tiến - KDQT46B 13

Trang 14

Chuyên đề thực tập

tự quyết định.

Đặc điểm của hình thức nay là thườn g áp dun g cho các loại hàng hóa

thông thườn g, khối lượng lớn, ôn định và ít phức tạp 1.1.3.3 Nhập khẩu liên doanh

Nhập khẩu liên doanh là hình thức nhập khâu trên cơ sở hai bên chủ thểkinh tế tự nguyện, tự giác liên kết với nhau Một trong các chủ thể này tiễnhành hoạt động nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở kết hợp các kỹ năng, các điều

kiện của mỗi bên nhằm mang lại một lợi thế vượt trội so với việc hoạt động

riêng lẻ Các bên sẽ cùng phân chia lợi nhuận hoặc chịu lỗ lãi theo tỷ lệ vốn

góp.

1.1.3.4 Nhập khẩu doi lưu

Nhập khẩu đối lưu là phương thức mua bán quốc tế, trong đó nhập khẩu được kết hợp chặt chẽ với xuất khâu, người bán đồng thời là người mua và

các bên trao đổi với nhau hàng hóa có giá trị tương ứng.

Đặc điểm: xuất khâu kết hợp với nhập khẩu, tiền mặt ít được sử dun g,

được bù trừ với nhau bằng hàng hóa Mục đích nhập khâu là để xuất khâu

được nhữn g hàng hóa có giá tri tuong đương.

1.1.3.5 Nhập khẩu tái xuất

Nhập khẩu tái xuất là việc mua hàng của nước nay để bán cho nước

khác trên cơ sở hợp đồng ngoại thươn g có làm thủ tục nhập khâu trong Việt Nam và xuất khâu ra nước ngoài

Kinh doanh chuyền khẩu là việc mua hàng của nước này bán cho nước

khác trên cơ sở hợp đồng ngoại thươn g, không làm thủ tục nhập khẩu và xuất

khẩu ra khỏi Việt Nam

1.2 LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH

1.2.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh

Có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh Tuy

Tran Minh Tiến - KDQT46B 14

Trang 15

Chuyên đề thực tập

nhiên người ta có thể chia các quan niệm này thành các nhóm cơ bản sau đây:

Nhóm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được

trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiê u thụ hàng hóa.

Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh và với các chỉ tiê u phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh Quan điểm này

không đề cập đến chỉ phí kinih doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo

ra cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt dộng kinh

doanh có hai mức chi phí khác nhau.

Nhóm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phầntăng thêm của kết quả là phan tăng thêm của chi phí Quan điểm này đã nói

lên quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra

dé đạt được kết quả đó, nhưng lại chỉ xét đến phan kết quả và chi phí bổ sung.

Nhóm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó Quan điểm này đã phản ánh được mối liên hợp bản chất của kết quả sản xuất kinh doanh, vì

nó gan được kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả là sựphan ánh trình độ sự dun g chi phí ( các nguồn lực ) Tuy nhiên, kết quả vachỉ phí luôn vận động nên quan điểm này chưa biếu hiện được tương quan vềchất giữa kết quả và chi phí

Nhóm thứ tư cho răng: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tao ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dun g các nguồn lực sản xuất Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của kết quả và tốc độ

vận động của chi phí Mối quan hệ này phản ánh trình độ sự dun g các nguồnlực sản xuất của doanh nghiệ p

Từ các quan điểm trên ta có thé thay được bản chất của hiệu quả kinh

doanh Hiệu quả kinh doanh ban chất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình

Tran Minh Tiến - KDQT46B 15

Trang 16

Chuyên đề thực tập

độ sử dun g các nguồn lực sản xuất, trình độ tô chức và quản lý của doanh

nghiệ p đề thực hiện ở mức cao nhất các mục tiê u kinh tế - xã hội và chỉ phí

thấp nhát.

1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Trong thực tế có rất nhiều loại hiệu quả kinh doanh khác nhau, mỗi loại

lại có đặc điểm và ý nghĩa riêng Do đó để nhận biết và quản lý thì người ta

thườn g phân loại hiệu quả kinh doanh theo nhiều tié u chí khác nhau

1.2.2.1 Ca n cứ vào phương phap tính hiệu qua:

Că n cứ vào phương pháp tính hiệu quả kinh doanh thì có Hiệu quả

kinh đoanh tương đối và hiệu quả kinh doanh tuyệt đối

Đây là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và chi phí

Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương án

kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh, từng doanh nghiệ p Nó được tính toán

Hiệu quả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dun g các yếu tố

sản xuất của doanh nghiệ p Nó được tính toán bằng công thức:

_ KQ

HI= cp (2)

_ cP

H2 = KO (3)

Công thức (2) cho biết lượng hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệ p

đạt được từ một phương án kinh doanh.

Tran Minh Tiến - KDQT46B 16

Trang 17

Chuyên đề thực tập

Công thức (3) cho biết một đơn vị chỉ phí thì tạo ra bao nhiêu đơn vị

kêt quả hoặc một đơn vi kêt quả thì tạo ra bao nhiêu đơn vi chi phí.

1.2.2.2 Can cứ vào phạm vi tính toán hiệu qua:

Ca n cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả có Hiệu quả kinh doanh tổng

hop và hiệu quả kinh doanh bộ phan.

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh tính chung cho

toàn doanh nghié p, cho các bộ phận trong doanh nghié p.

Hiệu quả kinh doanh bô phân là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho

từng bộ phận của doanh nghiệ p hoặc từng yếu tô sản xuất.

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận cómối quan hệ biện chứng với nhau Khi chỉ tié u hiệu quả tông hợp tăng lên thì

có thể chỉ tiê u hiệu quả bộ phận cũng tăng lên hoặc không đổi hoặc là giảm xuống Mặc dù các chỉ tiê u hiệu quả bộ phận phản ánh hiệu quả kinh tế của

từng mặt hoạt động, thé hiện sự đóng góp của từng bộ phận, từng yếu tố vào

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ p, nhưng chỉ có hiệu quả kinh doanh

tổng hợp ở cấp doanh nghiệ p mới đánh giá được hiệu quả toàn diện và đại

diện cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghié p 1.2.2.3 Că n cứ vào khía cạnh tính hiệu quả:

Ca n cứ vào khía cạnh khác nhau của hiệu qua có hiệu qua tai chính va

hiệu quả chính trỊ-xã hội

Hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p về mặtkinh tế tài chính được biểu hiện qua các chỉ tiê u thu chi trực tiếp của doanh

nghiệ p

Hiệu quả chính trị xã hội là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p về

mặt chính tri xã hội và môi trườn g

Gitra hai loại hiệu qua này cũng có mối liên hệ biện chứng với nhau,tuy nhiên trong thực tế thì thườn ø có sự mâu thuẫn Việc đạt được hiệu quả

tài chính thườn g làm cho hiệu quả chính trị xã hội không đạt được và ngược

lại Nếu xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì hiệu quả tài chính có thé

Tran Minh Tiến - KDQT46B 17

Trang 18

dân trong thời gian dài Do vậy, khi tham gia vào hoạt động kinh doanh,

doanh nghiệ p không nên chỉ chú trọng đến hiệu quả tài chính mà bỏ qua hiệu

quả chính tri xã hội.

1.2.2.4 Că n cứ vào thời gian:

Theo thời gian mang lại hiệu quả có hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài

hạn.

Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả được xem xét trong một

khoảng thời gian ngắn, là hiệu quả mang lại ngay khi chúng ta thực hiện hoạt

động kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả được xem xét, đánh giá trong

một khoảng thời gian dài, là hiệu quả mang lại sau khi thực hiện hoạt động

kinh doanh một khoảng thời gian nhất định.

Giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dai hạn có

mối liên hệ biện chứng với nhau Việc đạt được hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là cơ sở để đạt được hiệu quả kinh doanh dài hạn Tuy nhiên, trong nhiều

trườn g hợp có sự mâu thuẫn giữa hai loại hiệu quả kinh doanh đó Trong

trườn g hợp như vậy thì doanh nghiệ p phải lấy hiệu quả kinh doanh lâu dai làm thước đo chất lượng hiệu quả kinh doanh của mình, vì chỉ có hiệu quả

kinh doanh lâu dai mới phan ánh rõ rang khả năng sử dun g nguồn lực trongsuốt quá trình kinh doanh của doanh nghié p

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p 1.2.3.1 Đối với doanh nghiệ p

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p đồng thời vớiviệc nâng cao trình độ sử dun g các yếu tố sản xuất, trình độ tô chức và quản

lý, từ đó giúp doanh nghiệ p đạt được mục tiê u đã đặt ra với chi phí thấp nhất, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệ p Đó là cơ sở để doanh

Tran Minh Tiến - KDQT46B 18

Trang 19

Chuyên đề thực tập

nghiệ p ton tại và tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của doanh

nghié p.

1.2.3.2 Đối với người lao động

Khi mà một doanh nghié p nâng cao hiệu quả kinh doanh dé tồn tại vàphát triển hơn thì tức là nó cũng đảm bảo cho người lao động có công ăn việc

làm 6n định lâu dai, chất lượng lao động được nâng cao, các điều kiện lao

động được chú trọng và cải thiện hơn, làm cho người lao động hăng say và có

trách nhiệm hơn trong việc của mình Điều đó lại có tác động ngược trở lại

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p, làm hiệu qủa kinh doanh của

doanh nghié p ngày cảng nâng cao hơn.

1.2.3.3 Đối với nền kinh té quốc dân

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p là một bộ phận của hiệu quả

tòan bộ nền kinh tế quốc dân, do đó giữa chúng có mối quan hệ mật thié t với nhau, bố sung và hỗ trợ nhau Doanh nghié p kinh doanh có hiệu quả sẽ góp

phần quan trọng vào hiệu quả nền kinh tế quốc dân và xã hội thông qua mức

đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng lên, tạo công ăn việc làm cho người

lao động, giúp nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực

1.3 LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH HANG NHẬP

KHAU CUA DOANH NGHIEP1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệ p

Hiệu quả hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệ p là

một phạm trù phản ánh chất lượng của hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu

trong phạm vi doanh nghié p hiệu quả kinh doanh nhập khâu là phạm trù

phản ánh mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả của hoạt động kinh doanh

nhập khẩu với chi phí tạo ra kết quả đó

Kết quả của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là toàn bộ nhữn g

thành quả mà doanh nghiệ p thu được sau một quá trình kinh doanh như là sản

Tran Minh Tiến - KDQT46B 19

Trang 20

Chuyên đề thực tập

lượng, giá trị hàng hóa, doanh thu tiê u thụ hàng nhập khẩu

Chi phí của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là biểu hiện bang

tiền của tất cả cá khoản chi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ p như

là chi phí tiền lương, thuê mặt bằng kinih doanh, chi phí bán hàng, chi phí

giao dich

Vậy, hoạt động kinh doanh hang nhập khẩu của doanh nghiệ p đạt được

hiệu quả cao nhất khi mà kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu.

1.3.2 Các chỉ tiê u đo lường hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của

doanh nghiệ p

1.3.2.1 Chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu tổng hop

Lợi nhuận là chỉ tiê u tổng hợp phản ánh kết quả của kinh doanh trongmột thời kỳ nhất định Lợi nhuận là chỉ tiê u cơ bản nhất dé đánh giá hiệu qua

kinh tế của hoạt động kinh doanh.

- T ong lợi nhuận cua hoạt động kinh doanh hang nhập khẩu

Tổng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu được tính

toán như sau:

LNnk = DTnk — CPnk Trong do:

LNnk: là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu.DTnk: là tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu

CPnk: là tổng chi phí hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu.Như vậy, xét về mục đích kinh doanh nhập khâu thi lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh nhập khâu là động cơ trực tiếp của các doanh nghiệ p, xét vềhiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì lợi nhuận là chỉ tiê u

cơ bản và được su dun g phô biên nhât.

Tran Minh Tiến - KDQT46B 20

Trang 21

Chuyên đề thực tập

Có nhiều cách tính doanh lợi hay tỷ suất lợi nhuận với nhữn g ý nghĩa

và tác dun g khác nhau trong phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh lợi theo chỉ phí kinh doanh hàng nhập khẩu (Dcf) được tính

theo công thức sau:

LNnk CPnk

Def = x 100%

Chi tiê u Def cho biết một đồng chi phí bỏ vào hoạt động kinh doanhnhập khẩu có thể thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động đó Chỉ

tiê u nảy càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh hàng

nhập khẩu cảng có hiệu quả Việc tính toán chỉ tiê u này kết hợp so sánh với chỉ tié u của các kỳ kinh doanh trước sẽ cho biết doanh nghié p nên tăng thêm hay giảm bớt chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Doanh lợi theo doanh thu bán hàng nhập khẩu (D)

LNnk DTnk

D= x 100%

Chi tiê u nay cho biết cứ một đồng doanh thu từ hoạt động kinh doanhhàng nhập khâu sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động đó Chỉ tiê u nàycàng cao thì chứng tỏ doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh hàng nhập khâu

càng có hiệu quả.

Các nhà quản lý doanh nghiệ p phải đặc biệt quan tâm đến chỉ tiê u này bởi vì có nhữn g doanh nghiệp vốn bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu lớn, doanh thu đạt được cao nhưng lợi nhuận thu về từ hoạt động kinh doanh

hàng nhập khâu lại thấp Điều này chứng tỏ trong công tác quản lý của doanhnghiêp chưa có hiệu qua Chỉ tiê u này cũng được dùng dé so sánh hiệu quảhoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của các doanh nghiép trong cùng một

ngành hoặc giữa các ngành.

Doanh lợi theo vốn kinh doanh hàng nhập khẩu (Dv)

Tran Minh Tiến - KDQT46B 21

Trang 22

Chuyên đề thực tập

_ LNnk

Vkdnk

Dv x 100%

Chỉ tiê u này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động kinh doanh hang

nhập khẩu có thê thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động đó Chỉ tiê u này càng cao chứng tỏ doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh nhập khâu càng hiệu quả và ngược lại Có thé nói trong các chỉ tiê u đánh giá hiệu quả hoạt

động kinh doanh hàng nhập khâu của doanh nghiệ p thì đây là một trong những chỉ tié u quan trọng nhất Chỉ tiê u này phản ánh chính xác khả năng sinh lờimột đồng vốn bỏ ra vào hoạt động kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệ p.Có thể các chỉ tiê u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu khác của doanhnghiệ p không cao nhưng chỉ tiê u doanh lợi theo vốn kinh doanh hàng nhập

khẩu mà cao cũng phản ánh được doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh hàng

nhập khâu có hiệu quả

1.3.2.2 Chỉ tié u hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu bộ phận a) Chỉ tiê u hiệu quả sử dun g vốn kinh doanh nhập khâu.

- Các chỉ tiê u hiệu quả sử dun g vốn cô định nhập khẩu (Hvcd)

LNnk VCD

Hvcd =

Trong do:

Hvcđ: là hiệu qua sử dun g vốn cố định LNnk: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu VCD: là vốn có định đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu Chỉ tiê u này phản ánh cứ một đơn vị vốn cố định bỏ vào hoạt động

kinh doanh nhập khẩu sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ tiê u này

cho biết việc sử dun g vốn cô dinih trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiệ p đã hợp lý và mang lại hiệu quả hay chưa.

-Các chỉ tiê u phản ánh hiệu quả sử dụn g vốn lưu động nhập khẩu

- Swe sinh lợi vốn lưu động nhập khâu:

Tran Minh Tiến - KDQT46B 22

Trang 23

Chuyên đề thực tập

Hiệu quả sử dun g vốn lưu động nhập khẩu được đánh giá qua chỉ tiê u

như sức sinh lời của vốn lưu động nhập khẩu

LNnk VLD

Evld =

Trong do:

Evld: là sức sinh lời của vốn lưu động nhập khau.

LNnk: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khâu

VLĐ: là vốn lưu động bình quân.

Chỉ tiê u này cho biết một đơn vị vốn lưu động được đầu tư vào hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu don vị lợi nhuận

- _ Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ vận động không ngừng,

thườn g xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Đây nhanh tốc độ luân chuyên của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho

doanh nghiệ p, góp phan nâng cao hiệu quả sử dun g vốn của doanh nghié p

Đề xác định tốc độ luân chuyên của vốn lưu động, người ta thườn g sử

dun g các chi tiê u sau:

Số vòng quay VLDnk = Tổng doanh thu thuan từ/ VLD bình quân

hoạt động nhập khâuChỉ tiê u này cho biết số vốn lưu động nhập khâu quay được may vòng

trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dun g vốn cao và

ngược lai, chỉ tié u nay còn được coi là hệ sô luân chuyên.

-Các chỉ tiê u hiệu quả sử dun g von nói chung

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dun g VLD,

VCD thi chúng ta can xem xét hiệu quả sử dun g vốn dưới góc độ sinh lời Dé

đánh giá khả năng sinh lời của von thì ta sử dun g các chỉ tiê u sau:

Tran Minh Tiến - KDQT46B 23

Trang 24

Chuyên đề thực tập

Hệ số sinh lời của vốn = Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản

Đây là chỉ tiê u tổng hợp nhất đánh giá khả năng sinh lời của một đồng

vốn đầu tư Đây còn được gọi là tỷ lệ hoàn vốn dau tư.

Hệ số sinh lời DT thuần = Lợi nhuận / Doanh thu thuầnChỉ tiê u này phản ánh một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lợi

nhuận Trong công thức trên chỉ tié u lợi nhuận thườn g là lợi nhuận ròng

trước thuế hoặc sau thuế, lợi tức hoặc lợi tức gộp.

- Năng suất lao động bình quân (W)

Chỉ tiê u này cho biết cứ bình quân một người lao động tham gia vàohoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu cho

doanh nghiệ p Chỉ tiê u này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghié p càng cao.

- Muc sinh lời của lao động bình quân (Eld)

Eld = LNnk

LD

Trong do:

Eld: là mức sinh lời của lao động bình quân.

LNnk: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

LD: là số lao động bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập

Trang 25

Mỗi doanh nghiệ p khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều cần phải

tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và luật pháp của Nhà nước Môi trườn g

pháp lý thé hiện ở luật và các văn bản dưới luật Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do các chủ thé thườn g ở các quốc gia khác nhau, nên các

doanh nghiệ p hoạt động kinih doanh nhập khẩu không nhữn g phải tuân thủluật pháp của nước mình mà còn phải tuân thủ các luật pháp quốc tế

Một môi trườn g pháp lý lành mạnh là khi mà các văn bản pháp luật rõ

ràng, minh bạch, công bằng và phù hợp với thực tiễn Môi trườn g đó sẽ tạo

tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghié p tiến hành hoạt động kinh doanh, từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngược lại, nếu môi trườn g pháp lý

không lành mạnh thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín, khả năng cạnh tranh

va làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghié p.

Môi trườn g pháp lý là một yêu tố khách quan mà doanh nghiệ p khôngthé tác động thay đổi được, doanh nghié p chỉ có thé tìm hiểu để năm rõ và

tuân thủ Do đó, dù môi trườn g pháp lý có lành mạnh hay không thì các

doanh nghiệ p vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành vô điều kiện

b) Môi trườn ø kinh tế

Môi trun g kinh tế là nhữn g yếu tố bên ngoài tac động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p Trong môi trườn g kinh doanh quốc tế như

hiện nay thì đòi hỏi các doanh nghiệ p phải nghiên cứu các yếu tố của môitrườn g kinh tế như: Các chính sách kinh tế, sự phát triển của nền sản xuất

trong nước và quốc tế, sự biến động của thị trườn ø, sự biến động của tỷ giá

hối đoái, hệ thống tài chính ngân hàng

Tran Minh Tiến - KDQT46B 25

Trang 26

Chuyên đề thực tập

c) Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng

Các yếu tô khác thuộc cơ sở hạ tầng như là hệ thống giao thông, hệthong thông tin liên lạc, điện, nước cũng như sự phat triển của giáo dục và

đào tạo đều có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghié p.

Doanh nghiệ p mà hoạt động ở nơi có cơ sở hạ tầng tốt thì sẽ có điềukiện tốt cho doanh nghiệ p trong việc giảm chỉ phí và nâng cao được hiệu quảkinh doanh của mình Ngược lại ở nhữn g nơi có cơ sở hạ tầng yếu kém sẽgây khó khăn cho doanh nghié p trong việc vận chuyển, mua bán hàng

hóa làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghié p không cao.

1.3.3.2 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệ pa) Nguồn nhân lực

Đề tăng hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu nói riêng của doanh nghiệ p thì con người là một yếu tô cơ bản quyết

định Con người là chủ thể sáng tạo sử dụn ø các nguồn lực khác dé đạt được mục tiê u của doanh nghié p Người lao động nếu có trình độ và kỹ năng tốt sẽ

giúp cho doanh nghié p tiết kiệm được rất nhiều chi phí về thời gian, tiền bạc,

sức lao động do đó làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghié p.

b) Cơ cau bộ máy quan tri của doanh nghié p

Bộ máy quản tri có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của doanh nghié p Nó thé hiện ở phương hướng, chiếnlược, chính sách nhập khâu, cách sắp xếp quan lý cũng như tổ chức thực hiệnhoạt động nhập khẩu của doanh nghié p Nếu nhữn g yếu tố này được thựchiện tốt thì hoạt động nhập khẩu sẽ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghié p

c) Cơ sở vật chất kỹ thuật

Đây cũng là một nhân tố có tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghié p Nếu doanh nghié p có cơ sở vật chất tốt, nhưđiều kiện kho bãi, máy móc thié t bị tốt, phương tiện vận chuyền tốt thì

Tran Minh Tiến - KDQT46B 26

Trang 27

Chuyên đề thực tập

doanh nghiệ p có thé đảm bảo được tiến trình hoạt động và không phải bỏ ra

chi phí trung gian, dó đó làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghié p.

d) Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin trong doanh nghiệ p

Trong điều kiện hội nhập ngày nay thì thông tin đóng một vai trò quantrọng, có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệ p Thông tin là cơ sở để nhà

quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh, vì vậy nếu thông tin mà kịp thời chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệ p có nhữn g quyết định kinh doanh đúng đăn và đạt được hiệu quả trong kinh doanh Do đó, doanh nghiệ p cần phải

chú trọng tô chức hệ thống thông tin nội bộ một cách khoa học va chính xácđể vừa đáp ứng được nhu cầu thông tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảmthiểu chỉ phí trong quá trình thu thập, xử lý thông tin, cũng như lưu trữ và sử

dun g thông tin nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

1.4 SỰ CÂN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH HÀNG NHAP KHẨU O CÔNG TY

1.4.1 Sự cần thié t đối với doanh nghié p

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ p Một

doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh hiệu quả khi và chỉ khi tất cả các mặt

hoạt động của doanh nghiệ p đó đều hiệu quả, trong đó kinh doanh hàng nhập

khâu cũng đóng một vai trò quan trọng Nếu doanh nghiệ p nâng cao hiệu quảkinh doanh hàng nhập khẩu của mình thì tức là đã góp phần nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghié p.

Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệ p Khi mà doanh nghiệ p

nâng cao được hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu thì tức là doanh nghiệ pđã làm tăng doanh thu nhập khâu của mình, giảm thiêu chi phí nhập khâu từđó khiến cho hàng nhập khẩu của doanh nghié p có thé cạnh tranh tốt hơn trên

thị trườn g.

Nâng cao khả năng thích nghi của doanh nghié p khi môi trườn g xung

quanh thay đôi Một doanh nghiệ p hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ có được

tiềm lực cần thié t dé có thé thích nghi được với môi trườn g xung quanh khi

Tran Minh Tiến - KDQT46B 27

Trang 28

Chuyên đề thực tập

nó thay đôi, ví dụ như khi Việt Nam hội nhập, môi trườn g cạnh tranh thay

đổi, các loại thuế, luật thay đồi Nếu doanh nghiệ p nào nâng cao được hiệu

quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng thì sẽkhiến cho doanh nghiệ p mình làm ăn hiệu quả trong thời kỳ này, doanh nghiệp có thê thích nghi và vượt lên trong thời kỳ này

1.4.2 Sự cần thié t đối với nền kinh tế

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu chính là tiết kiệm nguồn lực.Mỗi doanh nghiệ p là một nhân tố của nền kinh tế, khi mà doanh nghiệ p nâng

cao được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tức là đã tiết kiệm được chi phí nhập khẩu, tăng doanh thu nhập khâu Điều đó có nghĩa là doanh nghiệ p đã tiết kiệm được các nguồn lực cho mình và cho cả nền kinh tế nói chung Như vậy,

nhìn rộng ra thì nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p giúp cho nềnkinh tế phát triển theo hướng tích cực

1.4.3 Sự cần thié t đối với người lao động

Khi mà doanh nghiệ p làm ăn hiệu quả, điều đó sẽ đảm bảo cơ hội việc

làm chắc chắn và lâu dài cho người lao động trong doanh nghiệ p đó Hơn nữa, doanh nghiệ p cũng ý thức được việc phải nâng cao đời sống của người

lao động, dé cho người lao động nhiệt tinh làm việc hon nữa và sẽ góp phầnquay lại để tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệ p

Doanh nghiệ p làm ăn hiệu quả cũng góp phần tạo công ăn việc làmgiảm ty lệ thất nghiệ p Khi mà hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệ p đượcnâng cao, doanh nghiệ p sẽ có cơ hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, từ đó sẽ góp phần tạo thêm công ăn việc làm mới cho ngườilao động và giảm tỷ lệ thất nghiệ p

Tran Minh Tiến - KDQT46B 28

Trang 29

Chuyên đề thực tập

Chương 2

THỰC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH HÀNG NHAP

KHAU CUA CONG TY TNHH MAY XAY DUNG VA

THUON G MAI VIET NHAT-VIET NHAT CMT

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE CONG TY TNHH MAY XÂY DUNG VA THUON G MAI VIET NHAT

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Máy xây dựng và thươn g mại Việt Nhật ( Viet Nhat

Contruction Machine & Trading Corporation ) hay Việt Nhat CMT được

thanh lap nam 2003.

Nhat

Tên giao dịch: Công ty TNHH May xây dung & Thuon g mai Việt

Tén Tiéng Anh: Viét Nhat Construction Machine & Trading

Email : h-cranes@hn.vnn.vn / president.vietnhat@vnn.vn

Trang 30

Chuyên đề thực tập

Công ty TNHH Máy xây dựng và Thươn g Mại Việt Nhật là một trung

gian cung cấp máy móc, thié t bị xây dựng công nghiệ p cho các doanh nghié

p trong nước Ngày 22 tháng 11 năm 2007 công ty đã chính thức trở thành

nhà phân phối độc quyền của SUMITOMO tại Việt Nam

Kể từ ngày thành lập Việt Nhật CMT đã không ngừng phát triển dé

khẳng định vị thế và thươn ø hiệu của mình trên thị trườn g cạnh tranh khốc

liệt của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

Thươn g hiệu Việt Nhật CMT đã trở nên quen thuộc và chiếm được

cảm tình của nhiều khách hàng trong lĩnh vực máy xây dựng, máy công trình,thiế t bị phụ tùng công nghiệ p và thủy điện

Việt Nhật CMT tự hào và vinh dự được cung cấp nhữn g sản phẩm máy

đào, may xúc, may Ui, cần câu, xe ben tự đồ của nhiều hãng nồi tiếng như

Sumitomo, Caterpillar, Komatsu, Hitachi, Kobelco, Liebherr

Ké từ năm 2005, Việt Nhat CMT triển khai cung cấp phụ tùng chính hãng và OEM của nhiều Hãng sản xuất phụ tùng lớn trên thế giới như Isuzu,

Cummins, KZ, KMP, Kawasaki, JIC, Tongmyung, JR, TPY, Ursco, Berco, CF, KW

Ban hang trong nước của Việt Nhat CMT bao gồm rất nhiều các Tập

đoàn công nghiệ p, các Tổng công ty và các doanh nghiệ p hoạt động trong

[ĩnh vực Than va Khai khoáng, Xây dựng công nghié p va dan dun g, Giao thông, Thủy điện, Xi măng

Hiện nay, Việt Nhật CMT không ngừng hoàn thiện, phát triển đội ngũnhân viên kinh doanh chuyên nghiệ p, đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao dé

có thê làm chủ sản phẩm và kỹ thuật của các thiế t bị hiện đại để từ đó có thể

làm tốt vai trò tư vẫn, cung ứng sản pham và dịch vụ toàn diện nhất cho khách

hàng Từ nhữn g thành qua đạt được, trong nhữn g năm qua Việt Nhật CMT

Tran Minh Tiến - KDQT46B 30

Trang 31

Chuyên đề thực tập

đã trở thành một trong nhữn g doanh nghiệ p được UBND TP Hà Nội trao

tặng bằng khen về thành tích xuất khẩu

Với tôn chỉ “ thành công của các bạn là uy tín của chúng tôi” Việt Nhật

CMT luôn cam kết đem lại nhữn g sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho các

khách hàng của mình.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tô chức bộ máy quản lý

2.1.2.1 Chức năng của công ty

- Tổ chức quá trình lưu thông các máy móc và thié t bị xây dựng trong

nước va nước ngoài, cụ thé là nhập khẩu từ thị trườn g nước ngoài chủ yếu làNhật Ban theo nhu cầu trong nước, đảm bảo cung cấp nhữn g công cụ thié t bị

máy móc phù hợp với việc thực hiện các công trình thi công xây dựng, khai

thác

- Thông qua hoạt động trao đôi, mua bán hàng hóa trong và ngoài nước

cũng như thực hiện các hoạt động ủy thác, ký gửi, dịch vụ trước và sau bán

hang đề thực hiện chức năng gắn sản xuất với thị trườn g

- Công ty đáp ứng các nhu cầu trong lĩnh vực xây dựng, khai thác, côngnghié p thông qua chức năng thực hiện giá trị hàng hóa, dich vụ nhằm thúcđây sản xuất phát triển, đảm bảo lưu thông thông suốt

2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

- Kinh đoanh có lãi, lấy thu bù chi, tự trang trải bù đắp dé có lãi và tồn

tại trong cạnh tranh với các doanh nghiệ p khác.

- Tiếp tục mở rộng kinh doanh và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh

doanh.

- Phát triển ngay càng cao thuon g mại dịch vụ, đảm bảo cho hàng hóa

của công ty được lưu thông thông suốt dé đáp ứng tốt nhất mọi nhu cau tronglĩnh vực cung ứng máy móc thiế t bị xây dựng

- Hoàn thiện bộ máy quản lý, mạng lưới kinh doanh

Tran Minh Tiến - KDQT46B 31

Trang 32

Chuyên đề thực tập

- Thực hiện đầy đủ các quy định, nghĩa vụ với nhà nước, xã hội và người

lao động Chấp hành các quy định của nhà nước về hoạt động kinh doanhcũng như các nghiệ p vụ kinh doanh, các khoản nộp thuế và nộp ngân sách

nhà nước.

2.1.2.3 Tổ chức bộ máy của công ty

Công ty TNHH Máy Xây dựng & Thươn g Mại Việt Nhật kinh doanh

máy xây dựng và thươn g mại với một thi trườn g rộng lớn và với tính chất của một công ty TNHH nên ta thấy quy mô của công ty được tô chức theo sơ

đồ dưới đây

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty

Tran Minh Tiến - KDQT46B 32

Trang 33

: _ Đội bao hành Doi phụ

Phong kê Phòng xuất ———— tử - ủ

toán || nhập khâu = Đội cung cap

(Nguồn: trưởng phòng xuất nhập khẩu) Cụ thể có:

- 01 giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị: là người lãnh đạo

cao nhất, có quyền lực lớn nhất và chịu tòan bộ trách nhiệm về công ty

trước pháp luật.

- 04 phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc quản lý tài chính, kinhdoanh, phụ trách bộ phận bảo trì và sửa chữa sản phẩm và phụ trách bộphận kho vận Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về

bộ phận mình quản lý.

Tran Minh Tiến - KDQT46B 33

Trang 34

Chuyên đề thực tập

- Phong tai chính kê toán: Quan lý toàn bộ các tài sản, các loại tài

sản, các loại vôn, quỹ của công ty Kiêm tra tình hình thực hiện sản

xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, chỉ đạo công tác hạch toánkế toán, thong kê, phân tích hoạt động kinh doanh va xuất nhập khẩu

của công ty.

- Bộ phan kinh doanh chịu trách nhiệm sau:

Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngăn hạn về sản xuấtkinh doanh, kỹ thuật tài chính xuất nhập khẩu theo mục tiê

u kinh doanh của công ty.

Khai thác nguồn công trình dé đảm bảo cung cấp máy một

cách có hiệu quả.

Lập các kế hoạch marketing cho công ty.

Điều phối hoạt động của các đơn vị có liên quan để đảm

bảo cân đối đồng bộ và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Thiế t lập các chương trình quan hệ khách hàng, xúc tiễn

hoạt động kinh doanh.

- Bộ phan bao trì, sua chữa, bao dưỡng: chịu trách nhiệm bao

hành, bảo trì, bảo dưỡng các sản phẩm mà công ty đã bán cho khách

hàng và các sản phâm trong kho bãi của công ty.

Bộ phận kho vận: Chịu trách nhiệm cung cấp các phụ tùng máy móc cho

khách hàng có nhu cau, vận chuyền giao hang tới nơi cho khách hàng

2.1.3 Đặc điểm các nguồn lực của công ty

2.1.3.1 Về lao động

Hiện tại thì công ty TNHH Máy Xây dựng & Thươn g Mại Việt Nhật có

50 người, trình độ đại học chiêm chủ yêu Chuyên môn của các nhân viên đêu phù hợp với vi trí nhiệm vụ của mình Tuy nhiên việc nâng cao hơn nữa tinh

chuyên nghiệ p và chuyên môn cho các nhân viên van là đòi hỏi bức thié t.

Tran Minh Tiến - KDQT46B 34

Trang 35

Chuyên đề thực tập

Các nhân viên của công ty đều có khả năng sự dụn g tiếng Anh thành

thạo như một ngôn ngữ thứ hai Ngoài ra, công ty cũng có các nhân viên

thành thạo một ngoại ngữ khác nữa như tiếng Nhật, tiếng Trung

Tại nơi làm việc thì mỗi nhân viên đều được trang bị một máy tính có

nối mạng, một máy điện thoại bàn và được trang bị đầy đủ các trang thiế t bị

văn phòng khác Các hoạt động tìm kiếm bạn hàng, hỏi giá, nhận đơn đặt hàng, chào hàng, đặt vé máy bay, mua bảo hiểm đều được thực hiện qua mạng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho công ty.

Bảng 2.1 Bang tong hợp lao động của công ty theo trình độ

Ta có thể thấy rằng nhìn chung thì lao động của công ty có trình độ đại

học chiếm chủ yếu với khoảng 52% nhân viên có trình độ đại học Ngoài ra,năm 2007 công ty có 5 nhân viên có trình độ trên đại học, chiếm khoảng 10%tổng số nhân viên Day là nhữn g con số rất ấn tượng cho bất kỳ một doanh

nghiệ p nào kinh doanh trong lĩnh vực này.

Tổng số lao động năm 2007 là 50 người, tức là tăng hon 66% so với năm 2006 Điều này cho thấy quy mô công ty đã mở rộng nhiều và sự phát triển của công ty trong năm qua Đây cũng là năm mà số lượng nhân viên tăng

lên nhiêu nhât so với các năm trước đó.

Tran Minh Tiến - KDQT46B 35

Trang 36

nhân kỹ thuật cũng tăng thêm từ 10 người năm 2006 lên 15 người năm 2007

dé đáp ứng cho nhu cầu mở rộng của công ty.

2.1.3.2 Đặc điểm về mặt hang và thị trườn g

Công ty TNHH Máy Xây dựng & Thươn g Mại Việt Nhật kinh doanh cả

2 loại máy cũ và máy mới Máy cũ thì của tất cả các hang khác nhau trên thế giới như KOMATSU, KOBELKO, HUYNDAI, các máy cau, may xuc dao,

xúc lật, may san, may ui Tuy nhiên trong dòng máy mới thì công ty đang là

độc quyền duy nhất cung cấp thươn g hiệu may SUMITOMO tại Việt Nam.

Đây là thươn g hiệu máy khá lớn trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ tại thịtrườn g Việt Nam, vi vậy đây vừa là thuận lợi, đồng thời là khó khăn của công

ty.

Trước đây khi công ty kinh doanh mặt hàng máy xây dựng cũ, là nhữn

ø loại máy đã qua su dun g, đã bị khấu hao nhưng vẫn còn làm việc được hoặc không đạt tiê u chuẩn khắt khe của thị trườn g bên nước xuất khẩu về kỹ

thuật, môi trườn g, nhữn g vẫn phù hợp với thị trườn g Việt Nam, nhữn g lọai

máy này có ưu điểm là giá rẻ và phải chăng hơn nhiều so với máy mới Đây là

nhữn g loại may mà thị truon g trong nước chưa sản xuất được, được nhà

nước khuyến khích nhập khẩu dé phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 37

Chuyên đề thực tập

TT Tên máy 2005 2006 2007

1 | Máy xúc bánh xích (Hydraulic Excavator) 2 5 6

2 | Máy xúc bánh lốp (Wheeled Excavator) 1 2 5

3 | Máy ui (Bulldozer) 2 5 5 4 | May san (Motor Grader) - 2 1 5 | Xe lu (Roller) 0 1 2

6 | May xtc lat (Wheel Loader) - - 1

7 | Can câu bánh lốp (Truck crane) 1 1 1 8 | Cần câu nối (Floating Crane) 1 2 1 9 | Cần câu thap (Tower Crane) 1 2 2

10 | Máy khoan coc nhôi (Earth Drill) 3 5 511 | Xe ben tự đồ (Dump Truck) - 1 3(Nguồn: phòng xuất nhập khẩu)

Trong nhữn g năm gần đây thì công ty cũng cung cấp cả loại máy mới

nguyên tem phục vụ cho các công trình có nhu cầu về máy mới Là đại lý độc quyền của SUMITOMO tại Việt Nam thì công ty là đơn vị duy nhất có khả năng cung cấp thươn g hiệu máy mới nay cho khách hàng.

Về phụ tùng Việt Nhật CMT cũng cung cấp đầy đủ các phụ tùng cầnthiế t cho máy xây dựng của nhiều hãng khác nhau trên thế giới theo yêu cầucủa khách hàng Công ty đang thực hiện triển khai cung cấp phụ tùng chính

hãng (Original Equipment Manufacture - OEM), day được coi là một bước

tiễn trong việc tạo dựng hình ảnh công ty.Danh mục các phụ tùng hiện công ty đang cung cấp:

- Bơm thủy lực và các phần chuyển động của mô to (Hydraulic

pumps and travel motor parts)

- Dun g cu bam dat (Ground engaging tools)

- Các bộ phan điện (Electric parts)

Tran Minh Tiến - KDQT46B 37

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w