1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phát

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Nhập Khẩu Tại Công Ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng An Phát
Tác giả Nguyen Thai Son
Người hướng dẫn PGS.TS. Đàm Quang Vinh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 27,22 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Tong quan về kinh doanh nhập khiẫu........................... œ- s- << csessesscseseseesessesee 3 dd, E HếI HỆ Ni ceeeaaeenetrroereniesorarpeee--xeee-rsreeereoegkgLb2123438,1360/300628010 015400100 3 (0)
    • 1.1.2 Đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu...................--¿-:-s+xcxctvEvEeEeEeEerrrererereree 3 (12)
    • 1.1.3 Vai trò của kinh doanh nhập khẩu ........................-- 2 + 5 252 s+sz+szsezzzs+2 4 (13)
    • 1.1.4 Các phương thức kinh doanh nhập khẩu chủ yếu (14)
  • 1.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp (16)
    • 1.2.1 Nhận diện hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..............-¿-ccsctczcEEzxcxcrrrxexrei 7 (16)
    • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu............................-- Vị (16)
    • 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu (0)
  • 1.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ........................---2s- 5< sesess=ses<e 12 (21)
    • 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu (21)
    • 1.3.2 Các phương án có thể dùng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ơ. ........... . . . . đ 13 (0)
  • Chương 2:THUC TRANG VE HIỆU QUÁ KINH DOANH NHAP KHẨU TÃI CÔNG pe i reineebreeedeesaieeeeseseenolriGGSBH2/01584008P23000073u0G 15 (24)
    • 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phat (24)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung ...........................- -- + 2c 3132113311311 3 1E 1E nh như 15 (24)
      • 2.1.2 Lich sử hình thành và phát triển của công ty......................---- 2 +25: là (0)
      • 2.1.3 Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty (26)
      • 2.1.4 Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng công ty cung cấp (27)
    • 2.2 Thực trạng hiệu qua kinh doanh nhập khẩu của công ty (0)
      • 2.2.1 Tổng quan về tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty (32)
      • 2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu của công ty (0)
      • 2.2.3 Kết luận chung về hiệu qua, chưa hiệu qua trong kinh doanh nhập khẩu (0)
    • 3.1 Dinh hướng va mục tiêu của công ty trong thời gian tới (0)

Nội dung

MỞ ĐẦUTinh cap thiết của dé tài Trong nền kinh tế mỗi nước, hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và kinh doanh nhập khẩu NK hàng hoá và dịch vụ nói riêng chính là cầu nối củatừng quốc

Tong quan về kinh doanh nhập khiẫu œ- s- << csessesscseseseesessesee 3 dd, E HếI HỆ Ni ceeeaaeenetrroereniesorarpeee xeee-rsreeereoegkgLb2123438,1360/300628010 015400100 3

Đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu ¿-:-s+xcxctvEvEeEeEeEerrrererereree 3

có thé là dịch vu, hang hóa hữu hình và hang hóa vô hình hoặc so hữu trí tuệ.

Thị trường kinh doanh nhập khẩu rất phức tạp và nhiều biến động khi bao gôm cả thị trường trong và ngoài nước Thị trường nước ngoài là đâu vào cho tât

3 cả các hoạt động kinh doanh nhập khẩu, trong khi thị trường trong nước đóng vai trò là nơi tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn bởi nhiều yếu tố có tính chất quốc tế, chăng hạn như luật pháp, văn hóa, chính trị của các nước liên quan, tỷ giá hối đoái, mức lạm phát khác nhau giữa các quốc gia, tập quán thương mại quốc tế, điều ước quốc tế,

Trong kinh doanh nhập khẩu mỗi đối tác làm ăn thuộc mỗi thị trường khác nhau lại đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp từng đối tượng ấy (GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong, 2013) Doanh nghiệp cần phải có sự chủ động và linh hoạt trong môi trường kinh doanh quốc tế.

Các giao dịch trong kinh doanh nhập khẩu thường có đặc điểm là số lượng và giá trị của hàng hóa lớn, thời gian van chuyền hàng hóa lâu, vì vậy các doanh nghiệp có thể phải chịu nhiều rủi ro liên quan đến hàng hóa hơn là kinh doanh nội địa.

Phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất đa dạng: mua bán thông thường trực tiếp, mua bán thông thường gián tiếp (môi giới, đại lý), mua bán đối lưu, hội chợ thương mại và triển lãm quốc tế.

Tiền tệ được sử dụng trong thanh toán hàng nhập khẩu có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hay một loại ngoại tệ mạnh với sức mạnh chuyền đổi cao như: USD: BÚ

Phương thức thanh toán phong phú: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng điện chuyền tiền, thanh toán nhờ thu, thanh toán bằng thư tín dụng.

Vai trò của kinh doanh nhập khẩu 2 + 5 252 s+sz+szsezzzs+2 4

+ Kinh doanh nhập khẩu mở rộng và đa dạng hóa khả năng tiêu dùng nội địa, bổ sung cho thị trường tiêu dùng lượng hàng hoá nhiều hơn nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngày một tăng cao của người tiêu dùng, nâng cao mức sống chung của người dân.

+ Doi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế cần phải phat triển hoặc là bị đào thải bởi sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp này Từ đó, tốc độ phát triển của nền kinh tế sẽ tăng lên Chất lượng của nền kinh tế - xã hội cũng sẽ được cải thiện.

+ Kinh doanh nhập khẩu giải quyết được tình trạng độc quyền do quá trình sản xuất các loại mặt hàng với đặc thù đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao hay nguồn lực khan hiếm gặp khó khăn.

+ Là phương tiện chuyền giao công nghệ kỹ thuật thông qua mat hàng nhập khẩu như các loại máy móc, thiết bị, sáng chế từ nước xuất khẩu (thường là các nước phát triển với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến hơn) tới nước nhập khẩu(các nước đang phát triển chưa đạt tới trình độ sản xuất những sản phẩm đó).

Các phương thức kinh doanh nhập khẩu chủ yếu

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động mà một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhập khẩu một cách độc lập trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường nội địa và quốc tế, tính toán chính xác các chỉ phí, tuân thủ đúng các chính sách, luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế và đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Với hình thức nhập khẩu này, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp thực hiện các khâu tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanh nhập khẩu. Ưu điểm: Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có thé chủ động trong việc làm các thủ tục hành chính cho hàng nhập khẩu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khẩu Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cũng có thể chủ động được các công việc trong quá trình nhập khẩu hàng hoá của mình như thuê phương tiện vận tai, mua bảo hiểm hàng hoa , thời gian, địa điểm giao nhận hang,

Nhược điểm: Nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế Nhập khâu trực tiếp cũng yêu cầu doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn hơn so với các hình thức nhập khẩu khác cho việc thanh toán hàng hoá nhập khẩu Hình thức này phù hợp hơn đối với những công ty xuất nhập khẩu có nhiều kinh nghiệm, có nguồn vốn lớn.

Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu được hình thành giữa một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp giao dịch ngoại thương tiễn hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của mình cho một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khâu thiết bị toàn bộ uỷ thác Bên nhận uy thác phải tiến hành với đối tác nước ngoài để làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và sẽ nhận được một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm: Vốn trực tiếp bỏ ra ban đầu dé nhập khẩu hang hoá không lớn. Doanh nghiệp nhập khẩu có thể nhập khẩu được hàng hoá thông qua một đối tác

5 khác và không cần phải làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá mà uỷ thác cho đối tác nhập khâu làm Hình thức này phù hợp với các công ty mới tham gia ngành xuất nhập khẩu , chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế.

Nhược điểm: Doanh nghiệp nhập khẩu phải chịu phụ thuộc vào nhà nhập khẩu uỷ thác chứ không chủ động được địa điểm, thời gian, thủ tục giao nhận hàng nhập khẩu

Nhập khẩu đối hàng ( Nhập khẩu đối lưu) Nhập khẩu đổi hàng là một hoạt động kinh doanh trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu lượng hàng giao đi có giá tri trong đương với lượng hàng nhập về người mua đồng thời là người bán. Đặc điểm của nhập khẩu đổi hàng là cân bằng về tổng giá trị của hàng hóa, cân bằng về các điều kiện và cơ sở giao hàng.

Nhập khẩu gia công Nhập khẩu gia công là một hoạt động nhập khẩu trong đó một bên nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của một bên khác (bên đặt gia công) dé chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Ưu điểm: Giúp bên đặt gia công tận dụng được nguồn lực nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công.với giá rẻ

Giúp bên nhận gia công giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc tiếp nhận được thiết bị công nghệ hiện đại của nước khác. Trong thực tế nhiều nước đang phát triển đã xây dựng nên một nền công nghiệp hiện đại nhờ thực hiện phương thức gia công quốc tế như Hàn Quốc, Thái Lan,

Nhập khẩu tái xuất Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu trong đó doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài nhưng mục đích không phải để phục vụ tiêu dùng nội địa mà dé xuất khẩu sang nước thứ ba nhằm thu một khoản ngoại tệ lớn hơn. Như vậy hoạt động nhập khẩu tái xuất bao gồm ba thành phần: nước xuất khâu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Đặc điểm của hoạt động tái xuất: Doanh nghiệp kinh doanh tái xuất phải ký hai hợp đồng, một hợp đồng nhập khâu và một hợp đồng xuất khẩu không chịu thuế XNK.

Hàng hoá có thể chở thắng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu nhưng nước tái xuất vẫn nhận được tiền từ nước nhập khẩu và thanh toán tiền cho nước xuất khẩu Về phương thức thanh toán, đa số hợp đồng tái xuất quy định sử dụng

6 thư tín dụng giáp lưng Hình thức thanh toán này đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Nhận diện hiệu quả kinh doanh nhập khẩu -¿-ccsctczcEEzxcxcrrrxexrei 7

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù thể hiện mức độ mà doanh nghiệp tận dụng được các nguồn lực dé đạt được các mục tiêu kinh doanh đã thiết lập Hiệu quả kinh doanh liên quan chặt chế đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Về bản chất, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tương quan giữa kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được và hao phí phải bỏ ra để có được kết quả đó.

Cần phải hiểu rõ sự khác biệt giữa hai phạm trù kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh đoanh Kết quả kinh doanh là phạm trù phản ánh những gì thu được sau một thời kỳ kinh doanh và có thể được tính bằng sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực (mang tính tuyệt đối) Kết quả kinh doanh là mục tiêu của quá trình kinh doanh và có thể được đo lường bằng đơn vị giá trị (VNĐ, USD, EUR ) hoặc đơn vi hiện vật (san phẩm kg, lit, ).

Trong khi đó, hiệu quả kinh doanh là phạm trù phan anh kha năng sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trình tạo ra kết quả Hiệu quả kinh doanh không thé xác định được bằng đơn vị giá trị hay hiện vat mà được tinh bằng tỉ số giữa kết quả và hao phí (mang tính tương đối).

Như vậy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thé hiện mối quan hệ giữa kết qua _cua hoạt động kinh doanh nhập khẩu và chỉ phí của hoạt động kinh doanh đó Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu có thể được mô tả bằng công thức:

Trong đó: Hạ - Hiệu qua của hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Knx - Kết quả thu được của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Cnk - Chi phí cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Hạn tỷ lệ thuận với Knx va tỷ lệ nghịch với CNk, tức là kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khâu càng lớn hơn chỉ phí từ hoạt động kinh doanh đó thì hoạt động kinh doanh nhập khẩu càng đạt hiệu quả.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Vị

1.2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu

Trong đó: DỀ- Tỷ suất lợi nhuận nhập khâu theo doanh thu nhập khẩu

P - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

R- Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa số lợi nhuận so với doanh thu của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhập khâu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp càng cao.

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu

Trong đó: DỀ- Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu

P - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

C - Tổng chi phí từ hoạt động kinh doanh nhập khâu Chỉ tiêu này cho thấy lợi nhuận nhập khâu kiếm được so với chi phí nhập khẩu Chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu

Trong dé: DỲ- Tỷ suất loi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh

P - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu VKP- Vốn kinh doanh nhập khâu bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa số lợi nhuận doanh nghiệp kiếm được so với vốn kinh doanh bình quân của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Chỉ tiêu này phản ánh rõ mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp tận dụng tốt nguồn vốn kinh doanh.

1.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều loại, để phục vụ cho yêu cầu quản lý, sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả, cần phân loại chúng theo nhiều tiêu thức nhất định Theo đặc điểm luân chuyền vốn kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì thường có đặc điểm là vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn sản xuất kinh doanh, trong đó vốn lưu động quyết định đến hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp:

Số vòng luân chuyền vốn lưu động trong kỳ

Trong đó: SY!Đ- Số vòng luân chuyên vốn lưu động trong kỳ

R - Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu VIĐ - Vốn lưu động nhập khẩu bình quân trong kỳ §

Số vòng luân chuyền vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ Nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của hoạt động nhập khẩu càng cao và ngược lại.

Số ngày bình quân của một vòng luân chuyền vốn lưu động sLC=N / SVLĐ

Trong đó: s'C- Số ngày bình quân của một vòng luân chuyền vốn lưu động

SYLP _ Số vòng luân chuyền vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân cần thiết dé vốn lưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ Độ dài một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyền vốn lưu động càng lớn.

1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động

Sức sinh lòi bình quân của lao động

Trong dé: DLĐ- Loi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong ky

P - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

L9 - Số lao động bình quân trong kỳ

Sức sinh lời bình quân của lao động cho biết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại.

Doanh thu nhập khẩu bình quân của lao động

Trong do: NB9- Doanh thu nhập khẩu bình quân của lao động

P - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khâu

L9 - Số lao động bình quân trong kỳ

Năng suất lao động bình quân cho biết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ tính toán Năng suất lao động bình quân càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại.

1.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

1.2.3.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Lực lượng lao động Được thé hiện ở số lượng lao động, kỹ năng và trình độ của từng lao động. Yếu tố con người luôn là yếu tố quyết định chỉ phối mọi quá trình từ hình thành cho đến phát triển của doanh nghiệp Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có đội ngũ lực lượng lao động có trình độ cao, chăm chỉ và có tinh thần làm việc tốt.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu còn liên quan tới sự phức tạp và khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa giữa các quốc gia, các nền kinh tế, dẫn tới quy trình kinh doanh nhập khẩu cũng có nhiều giai đoạn, phức tạp hơn Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, nắm vững nghiệp vụ kinh doanh Một đội ngũ cán bộ lành nghề sẽ xử lý công việc nhanh chóng và chính xác hon, từ đó giup nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Vốn kinh doanh nhập khẩu Các giao dịch trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thường có giá tri lớn.

Vì vậy, các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này luôn cần một nguồn vốn lớn và ồn định để có khả năng ký kết và thanh toán những bản hợp đồng lớn Các doanh nghiệp này cần phải tính toán, dự tính các nguồn von có thé huy động trong trường hợp cần thiết, tránh trường hợp vì thiếu vốn mà phải bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh sẽ giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng như đem lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp.

Hệ thống trao đổi và xử ly thông tin Thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh cũng như trong kinh doanh nhập khẩu nói riêng Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin đem lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Việc tận dụng được nguồn thông tin chính xác, kịp thời sẽ giúp doanh nghiệp sớm vạch ra những định hướng và chiến lược kinh doanh hợp lý Từ đó doanh nghiệp

.có thể đưa ra những quyết định chính xác và nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt Thế nhưng thông tin cũng có thé là con dao hai lưỡi bởi vì thông tin càng được trao đổi dễ dàng thì những rủi ro về sai lệch cũng như rò rỉ thông tin càng cao Do vậy, dé đạt thành công trong môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống trao đổi và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác.

Bộ máy quản lý tổ chức

Kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp có tổ chức phần cấp quản lý, thiết lập được một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh, cần phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc điểm của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK) Nếu doanh nghiệp có bộ máy quản lý phù hợp, vận dụng tốt khả năng, nguồn lực sẵn có sẽ giúp đảm bảo vận hành quá trình kinh doanh thuận lợi, nhịp nhàng, giảm chi phí và tăng cao hiệu quả kinh doanh Ngược lại, việc kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả nếu bộ máy quản lý cồng kénh không cần thiết.

1.2.3.2 Các yếu to bên ngoài doanh nghiệp

Cơ chế, chính sách và pháp luật của Việt Nam về nhập khẩu Phản ánh những vấn đề về tầm ảnh hưởng của các quy định, điều luật của Chính phủ tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nhà nước luôn có những quy định rõ ràng đối với hàng hóa nhập khẩu và về cách thực hiện hoạt động nhập khẩu. Theo Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ, hàng hóa nhập khẩu được phân loại thành ba nhóm hàng nhập khẩu: hàng hóa bị cắm nhập khẩu, hang hóa được phép nhập khẩu có điều kiện, hàng hóa được phép nhập khẩu Nhà nước cũng có những công cu để quản ly hàng hóa nhập khẩu như hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu và các chế độ ưu đãi thuế quan, phi thuế quan khác.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

lựa chọn đồng tiền thanh toán Khi tỷ giá hối đoái tăng dẫn đến giá trị của đồng tiền nội tệ so với đồng ngoại tệ giảm, đồng nghĩa với giá cả hàng nhập khẩu sẽ trở nên đắt hon do doanh nghiệp nhập khẩu phải bỏ ra nhiều nội tệ hon dé mua lượng hàng hóa đó Việc này gây bat lợi cho doanh nghiệp do chi phí kinh doanh tăng va làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, giá trị của đồng tiền nội tệ sẽ tăng lên so với đồng ngoại tệ, doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi do cần trả ít nội tệ hơn để mua cùng số lượng hàng hóa ấy Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần theo dõi, phân tích xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp.

Sự biến động của thị trường trong nước và ngoài nước Hoạt động kinh doanh nhập khẩu chịu sự ảnh hưởng của cả thị trường trong và ngoài nước Thị trường nước ngoài là đầu vào cho tất cả các hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong khi thị trường trong nước đóng vai trò là nơi tiêu thụ sản phẩm nhập khâu Tình hình biến động của hai thị trường này như sự thay đổi về giá cả của hàng hóa, khả năng cung cap, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá đều có ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Sự thay đổi của giá cả sẽ tác động tới khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu Khi giá cả của hàng hóa nhập khẩu tăng lên sẽ làm giảm nhu cầu tiêu thụ hàng nhập khẩu Người tiêu dùng sẽ có xu hướng chuyền sang mua các mặt hàng tương tự hay hàng hóa nội dia Dé nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xu hướng biến động của thị trường dé từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý

Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Kinh doanh nhập khẩu là các hoạt động kinh doanh được thực hiện vượt qua biên giới giữa các quốc gia Vì vậy khoảng cách địa lý là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc kinh doanh nhập khâu Ngày nay, hệ thống vận tải và thông tin liên lạc ngày càng được cải thiện nhờ sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật Tận dụng được ưu thế này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí, đơn giản hóa được các thủ tục, rút ngắn thời gian kinh doanh, đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu -2s- 5< sesess=ses<e 12

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Sự khan hiếm về nguồn lực

Sự khan hiếm về nguồn lực đòi hỏi các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu Nhu câu của con người vê hàng hóa và dịch vụ ngày càng

12 tăng với tốc độ chóng mặt, đặc biệt là nhu cầu về chất lượng ngày càng cao Trong khi đó các nguồn lực sản xuất lại không phải là vô hạn Các loại tài nguyên được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ như khoáng sản, đất đai, lâm sản, hải sản đang dan khan hiếm va cạn kiệt “Qui luật khan hiếm buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gi, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệp quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hop, với hao phí nguồn lực càng thấp, càng tốt” (PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyén,2013, tr 161) Các loại hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thường là hàng hóa có giá trị lớn, vi vậy một sai sót nhỏ cũng sẽ gây ra rất nhiều hao phí và tổn thất đối với doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp luôn phải tìm cách gia tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đề đạt được lợi ích lớn nhất với hao phí bỏ ra ít nhất.

Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập hóa, toàn cầu hóa như hiện nay, cạnh tranh là điều tất yếu Cùng với sự tăng trưởng của nên kinh tế, sự cạnh tranh trong kinh doanh cũng trở nên ngày càng khốc liệt Do đó để có thé tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải đạt được cũng như duy trì được các lợi thế cạnh tranh so với đối thủ như sản pham chat lượng tốt, mức giá chấp nhận được Với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu sự cạnh tranh còn gay gắt hơn khi đối thủ của họ không chỉ là các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu khác mà còn là các doanh nghiệp kinh doanh nội địa Đề đạt được hiệu quả kinh doanh cao _cting như tạo lợi thế kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm ra cách giảm chi phí nhập khâu củng có thương hiệu ở cả thị trường trong nước và nước ngoài.

1.3.2 Các phương án có thé dùng dé nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.3.2.1 Quyết định mức nhập khẩu và sự tham gia của các yếu tố đầu vào

Mục tiêu chung của mọi doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp cần quyết định mức nhập khẩu của mình thỏa mãn điều kiện doanh thu nhập khẩu bên thu được từ đơn vị sản phẩm thứ J phải bằng với chi phí kinh doanh biên dé nhập khâu đơn vị sản phẩm thứ J đó: MCKPNK = MREPNK_ Đề sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực đầu vào thì doanh nghiệp cần xác định việc sử dụng mỗi nguồn lực đầu vào sao cho chi phí kinh doanh nhập khâu để có đơn vị yếu tố đầu vào thứ i nào đó phải bằng với doanh thu nhập khẩu biên của sản phẩm mà yếu t6 đầu vào đó tạo ra: MRPKDNK= MCKPNK, (PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, 2013)

1.3.2.2 Phát triển đội ngũ lực lượng lao động Một trong những yếu tố quan trọng góp phan vào sự thành công của doanh nghiệp là nguồn tài nguyên nhân sự Ngày nay, các doanh nghiệp đều chịu sự tác động và chi phối bởi một môi trường kinh doanh day cạnh tranh Vì vậy, yếu tố quyết định sự khác biệt là trình độ, kỹ năng, phẩm chat, thái độ của người lao động đối với doanh nghiệp Đội ngũ công nhân viên cần phải thực sự có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với công việc và biết tạo bầu không khí văn hoá lành mạnh cho doanh nghiệp Các nhà quản lý phải nhận thức nguồn tài nguyên nhân sự của doanh nghiệp và dé ra chiến lược quản trị một cách có hiệu quả Doanh nghiệp cần thường xuyên nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động thông qua quá trình tuyển dung, đào tạo và bồi dưỡng Đội ngũ lao động phải được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu, được phân công và bố trí một cách hợp lý, phù hợp với khả năng, lĩnh vực của mỗi người

1.3.2.3 Hoàn thiện hoạt động quản trị

Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp cũng đóng góp một phần quan trọng tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Bộ máy quản trị cần đảm bảo tính tối ưu, linh hoạt trước bến đổi của môi trường kinh doanh nhập khẩu Việc tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban và các cán bộ của doanh nghiệp sẽ giúp giảm được những chi phí quản lý không cần thiết cho doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện dé dang, công việc kinh doanh có kết quả tốt và hiệu quả cao Đội ngũ cán bộ quản trị phải có khả năng thích ứng với sự biến đổi của môi trường kinh doanh nhập khẩu nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các bộ phận trong hệ thống cơ cấu tô chức của doanh nghiệp.

1.3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh XNK nhiều khi có được cơ hội kinh doanh tốt nhưng đồng thời đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, chăng hạn như khi thị trường có nhiều biến động về giá cả hay doanh nghiệp nhận được Quota nhập khẩu, hợp đồng kinh tế hay đơn giản là khi doanh nghiệp muốn nhập khẩu với số lượng lớn nhằm hướng tới mục đích cạnh tranh Những cơ hội này hứa hẹn đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải dự tính các nguồn vốn có thé huy động trong trường hợp cần thiết.

Các phương án có thể dùng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ơ đ 13

DOANH NHAP KHẨU TẠI CONG TY TNHH

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phat

2.1.1 Giới thiệu chung Được thành lập năm 1994, sau gần 20 năm hoạt động và phát triển, công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng An Phát đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu tại Việt Nam về các máy móc thiết bị và phụ tùng nhập khẩu phục vụ các ngành công nghiệp như: Thiết bị dụng cụ khí nén; thiết bị dụng cụ gia công làm sạch kim loại thiết bị tự động hóa, thủy lực khí nén: thiết bị phun phủ; thiết bị dụng cụ cam tay; thiết bị lắp ráp sửa chữa ô tô, xe máy;

Thời gian đầu An Phát chỉ được làm phân phối độc quyền cho 1 số hãng như Cormach, Asahi Sunac, Hasco, Các thương hiệu còn lại cua Nhat Bản đều là phân phối ủy quyền (Nhập qua công ty Thương mại Thaiseng).

Trải qua hơn 20 năm tuổi cùng với hoạt động xuất - nhập khẩu trực tiếp hơn

10 năm thì hiện tại An Phát đã là nhà phân phối độc quyền của hầu hết các thương hiệu của Nhật Bản cũng như nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực kinh doanh.

Tên công ty: Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng An Phát Tên tiếng Anh: An Phat Equipment & Accessories Company Limited Tên viết tắt: An Phat Equipment & Accessories Co.Ltd

Dia chỉ: Số 7,8 Trung Yên 3, Tổ 25, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy.

Thành phó Hà Nội Điện thoại: 02473068589 - Fax: 02437830200

Email: contact@anphatco.vn nthe As ae! Aci

2.1.2 Lịch sử hình thành va phat triển của công ty

- Năm 1994: Thành lập Trung tâm thiết bị phụ tùng An Phát.

- Năm 1999: Trung tâm Thiết bị Phụ tùng An Phát đã đăng ký thành lập

Công ty và lấy tên: “Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát” Cùng với hệ thống

03 cửa hàng tại Hà Nội.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế về Công nghiệp đóng tàu và vận tải — VIETSHIP 2002, diễn ra từ: 18 đến 21 tháng 04 năm 2002 tại Hà Nội.

TRANG VE HIỆU QUÁ KINH DOANH NHAP KHẨU TÃI CÔNG pe i reineebreeedeesaieeeeseseenolriGGSBH2/01584008P23000073u0G 15

Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phat

2.1.1 Giới thiệu chung Được thành lập năm 1994, sau gần 20 năm hoạt động và phát triển, công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng An Phát đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu tại Việt Nam về các máy móc thiết bị và phụ tùng nhập khẩu phục vụ các ngành công nghiệp như: Thiết bị dụng cụ khí nén; thiết bị dụng cụ gia công làm sạch kim loại thiết bị tự động hóa, thủy lực khí nén: thiết bị phun phủ; thiết bị dụng cụ cam tay; thiết bị lắp ráp sửa chữa ô tô, xe máy;

Thời gian đầu An Phát chỉ được làm phân phối độc quyền cho 1 số hãng như Cormach, Asahi Sunac, Hasco, Các thương hiệu còn lại cua Nhat Bản đều là phân phối ủy quyền (Nhập qua công ty Thương mại Thaiseng).

Trải qua hơn 20 năm tuổi cùng với hoạt động xuất - nhập khẩu trực tiếp hơn

10 năm thì hiện tại An Phát đã là nhà phân phối độc quyền của hầu hết các thương hiệu của Nhật Bản cũng như nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực kinh doanh.

Tên công ty: Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng An Phát Tên tiếng Anh: An Phat Equipment & Accessories Company Limited Tên viết tắt: An Phat Equipment & Accessories Co.Ltd

Dia chỉ: Số 7,8 Trung Yên 3, Tổ 25, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy.

Thành phó Hà Nội Điện thoại: 02473068589 - Fax: 02437830200

Email: contact@anphatco.vn nthe As ae! Aci

2.1.2 Lịch sử hình thành va phat triển của công ty

- Năm 1994: Thành lập Trung tâm thiết bị phụ tùng An Phát.

- Năm 1999: Trung tâm Thiết bị Phụ tùng An Phát đã đăng ký thành lập

Công ty và lấy tên: “Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát” Cùng với hệ thống

03 cửa hàng tại Hà Nội.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế về Công nghiệp đóng tàu và vận tải — VIETSHIP 2002, diễn ra từ: 18 đến 21 tháng 04 năm 2002 tại Hà Nội.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế về phương tiện giao thông và nhiên liệu - AUTOPETRO 2002, diễn ra từ : 30 tháng 10 đến 03 tháng 11 năm 2002 tai Ha

- Năm 2003: Thanh lập chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh

+ Tổ chức Hội nghị khách hàng chuyên ngành lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng và kiểm định ôtô xe may, diễn ra ngày 25 tháng 06 năm 2004 tại Hà Nội.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế chuyên ngành thiết bi máy móc và công nghệ MACHINE TECH, diễn ra từ: 23 đến 26 tháng 11 năm 2004 tại Ha Nội.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế về phương tiện giao thông và nhiên liệu - AUTOPETRO 2005, diễn ra từ: ngày 04 đến ngày 07 tháng 08 năm 2005 tại thành phó Hồ Chí Minh.

+ Tham dự triển lãm Quốc tế ngành Điện than và gia công kim loại — METAL EXPO 2005, diễn ra từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2005 tại Hà

+ Tổ chức hội nghị khách hàng sử dụng sản phẩm lưỡi cưa kim loại và dụng cụ cầm tay hiệu BAHCO Thuy Điền, diễn ra ngày 29 thang 08 năm 2006 tại Ha

+ Tổ chức hội nghị khách hàng chuyên ngành lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng và kiểm định ô tô xe máy, diễn ra ngày 21 tháng 10 năm 2006 tại thành phố Hồ

- Năm 2007: Tham dự Triển lãm Quốc tế về Gia công kim loại và Máy công cụ - METALEX VIET NAM 2007, diễn ra từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 10 năm

- Năm 2010: Tổ chức Hội thảo Tư vấn giải pháp kĩ thuật của máy khoan từ

- Năm 2015: Đại lý phân phối Thiết bị phụ tùng An Phát tại Đà Nẵng.

- Năm 2016: Tham dự Triển lam Quốc tế về Gia công kim loại và Máy công cụ - METALEX VIET NAM, diễn ra từ ngày 06 đến ngày 08 tháng 8 năm 2016 tại TP Hồ Chí Minh.

- Năm 2017: Tham dự Hội nghị "Các nhà phân phối Châu A — thương hiệu

Asahi Sunac" tại Việt Nam.

2.1.3 Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty Với địa bàn kinh doanh đặt tại thành phố Hà Nội — thủ đô của đất nước. Thuận lợi cho việc giao thương Ngoài ra, với uy tín nhiều năm trong ngành kinh doanh nhập khẩu, công ty có được nhiều mối quan hệ hợp tác lâu dài, tin tưởng để cung ứng các sản phẩm thiết bị máy móc của mình.

Hiện nay, An Phát đang phân phối 2 nhóm hàng chính là vật tư, thiết bị công nghiệp và vật tư, thiết bị sửa chữa ô tô.

- Thiết bị phun sơn: Thiết bị phun sơn áp lực không khí; thiết bị phun sơn tĩnh điện; thiết bị phun sơn bằng khí nén; thiết bị phun sơn tự động

- Thiết bi thủy lực, khí nén: Dau nói nhanh: ống dây dẫn; thiết bị thủy lực; phụ kiện khí nén

- Dụng cụ cầm tay: Dụng cụ cầm tay chạy khí nén; dụng cụ cầm tay chạy điện; dụng cụ cầm tay thông thường

- Vật tư tiêu hao: Mũi vặn vít; khẩu tuýp; mũi khoan, cắt; vật tư tiêu hao khác

- Thiết bị phòng sạch: Thiết bị khử tĩnh điện

2.1.3.2 Thiết bị sửa chữa ô tô

- Máy móc, thiết bị: Máy cân bằng lốp, cân chỉnh độ chum; máy ra vào lốp, súng vặn ốc; kích, cầu nâng ô tô; máy nén khí, máy bơm Ni tơ; máy láng đĩa phanh

- Vật tư tiêu hao: Miếng va, sam lốp: các loại đầu nối khí nén; các loại van, chì

- Thiết bị, dụng cụ làm lốp khác. ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TIN THƯ VIỆN

PHONG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU

Bang 0.1: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty Nhóm hàng Mặt hàng Nhà cung cấp Khách hàng

Súng phun sơn tĩnh điện, súng phun sơn áp lực Công ty cổ phần

Thiết bị phun sơn Daliqbao CP) Công nghiệ ở không không khí, : c ) i id 6 tô Trường Sơn bơm keo, bơm sơn màng chan

Súng vặn bulong, Doanh nghiệp tư

Dụng cụ khí nén | súng vặn vít, máy Nitto nhân sam lốp chà nhám Trọng Nghĩa

„ Đầu nỗi, ống áp CS

Dụng cụ thủy lực oe, Nha may Dong lực, bộ phan xử ly Cormach tàu Bến Thủy khí nén ơ „ ‹ Cụng ty CP Dau

Dụng cụ gia công Máy khoan từ, - "

; ; ee afi Chiyoda Tsusho tu Cong nghiép kim loại máy đột lô

: ; Công ty TNHH Dung cụ cat gọt | Lưỡi cưa, mũi doa Sang A

Búa, tua vít, cờ lê Kuken, Asahi F ` Cụng cụ cơ khí sô 1, công ty CP

(Nguôn: Phòng kinh doanh công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phát)

2.1.4 Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng công ty cung cấp.

Bên cạnh việc phân phối hàng hóa cho các bạn hàng, công ty còn cung cấp những dịch vụ hỗ trợ khách hàng, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty đối với các doanh nghiệp cùng ngành Những dich vụ hỗ trợ có thể kể đến như:

2.1.4.1 Dịch vụ bảo hành, bảo trì, lắp đặt, sửa chữa

- Bảo hành, sửa chữa chính hãng

- Hướng dẫn chuyền giao công nghệ theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất

- Tư vấn giải pháp thiết kế hệ thống thiết bị theo nhu cầu của khách hàng 2.1.4.2 Dịch vụ tư van, lắp đặt thiết bị tự động hóa

- Nghiên cứu, cải tiến, nâng cao giá trị cho các sản phẩm An Phát đang cung cấp

- Cung cấp các giải pháp Tự động hóa phục vụ các ngành điện - điện tử, sản xuất lắp ráp, ô tô xe máy, đúc nhựa

- Thiết kế, cải tiến theo nhu cầu của khách hàng.

2.1.5 Cơ cấu tô chức bộ máy của công ty

NO! CHINH CHI NHÁNH HCM GIÁM ĐÓC a”

| 2 4 lễ EA hai =: nf =Ge b= — 9 t2) Zo m 3 Zu & 5 ma a2 x 26

BP KD BP KD TBL BI TBL Nil

BP KD BP TBCN Bill = z

Hình 0.1: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thiết bi phụ tùng An Phat

(Nguôn: Phòng HCNS công ty TNHH Thiết bị phụ tùng An Phát)

- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong công ty:

+ Chủ tịch Hội đồng thành viên: Chỉ đạo xây dựng và phê duyệt chiến lược, mục tiêu phát triển Công ty trong ngắn và dài hạn; Chỉ đạo xây dựng bộ máy tổ chức, chính sách, quy định quản lý của Công ty và giám sát triển khai thực hiện;

Phê duyệt kế hoạch hoạt động của toàn Công ty, ngân sách hoạt động trong từng lĩnh vực hàng nam; Giám sát Giám đốc (GD) điều hành triển khai hoạt động tổ chức phát triển kinh doanh hai ngành hàng lốp và thiết bị công nghiệp; Hoạch định

19 phát triển và trực tiếp làm việc với các nhà cung cấp chiến lược; Chủ trì nghiên cứu, phê duyệt và tô chức triển khai các đề án nghiên cứu phát triển Công ty; Quan lý nhân sự.

+ GD công ty: Chỉ đạo xây dung, trình phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, mục tiêu, kế hoạch hoạt động kinh doanh của toàn Công ty; Tổ chức xây dựng và điều hành bộ máy tổ chức, chính sách quản lý của Công ty; Tổ chức triển khai các dự án nghiên cứu phát triển, kiện toàn hệ thống quản lý theo phân công và chỉ đạo của Chủ tịch Công ty.

+ Phó GD: Tham mưu và hỗ trợ Giám đốc Công ty xây dựng và điều hành bộ máy tổ chức, chính sách quản lý của Công ty; Thừa ủy quyền Giám đốc trực tiếp quản lý, giám sát công tác quản lý tài chính, tài sản và công tác hạch toán kế toán ; Công tác quản lý và phát trién nguồn nhân lực; Các hoạt động tim kiếm nhà cung cấp, mua hàng trong nước và mua hàng nhập khẩu và quản lý hàng hóa tại

Thực trạng hiệu qua kinh doanh nhập khẩu của công ty

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty

2.2.1 Tổng quan về tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty

Trước khi đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty, ta cần hiểu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty như thế nào, bao gồm những việc gì và đem lại kết quả như thé nào Vì vậy việc nam được tổng quan về tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 2017 - 2019 sẽ giúp đánh giá được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong giai đoạn này.

GXuấtkhẩu #Nhậpkhẩu '#Cán cân thương mại

Hình 0.2: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn năm 2012-2019

(Nguôn: Tổng cục hải quan)

Từ hình 2.2, ta có thé thay theo từng nam, tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu và nhập khẩu tăng trưởng dần đều Đây là một tín hiệu tốt đối với nền kinh tế đất nước Vào giai đoạn những năm gan day, năm 2018 va 2019 ghi dấu thành công của kinh tế Việt Nam hai năm liên tiếp đạt và vượt 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Cụ thé năm 2019, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu lần đầu tiên cán mốc 500 tỷ USD Điều này thé hiện sự nỗ lực của tat cả các doanh nghiệp trong ngành XNK. Đi cùng với xu hướng phát triển của kinh tế nước nhà, là một trong những doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu lâu năm, An Phát cũng có những bước đi riêng cho chính mình.

2.2.1.1 Quy trình mua hàng nhập khẩu tại công ty An Phát a) Giao dịch hỏi hàng

- Hỏi hàng theo yêu cầu của Ban lãnh đạo, của nhân viên kinh doanh

Thường là yêu cầu báo giá và thời gian giao hàng Khi nhận yêu cầu cần phải được cung cấp rõ thương hiệu, P/N hoặc Model, số lượng (nếu có yêu cầu về thời gian giao hàng) dé tránh nhằm lẫn.

- Thông tin về giá từ NCC nếu chưa có trong hệ thống: cần xác định rõ đơn vị tính, điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EXW ), số lượng đặt hàng tối thiểu, điều kiện thanh toán, các chi phí cộng thêm (Handling charge, Minimum charge )

- Thông tin về thời gian giao hàng: NCC chỉ thông báo thời gian giao hàng cho số lượng của đơn hỏi hàng và chỉ có giá trị tại thời điểm check tồn kho nên khi báo thông tin cho NVKD cần phải lưu ý việc này Nhân viên mua hàng (NVMH) cần cân đối các lô hàng để báo thời gian giao hàng tại Việt Nam Nếu không ghép được (chốt thời hạn gửi đơn đặt hàng) phải báo thời hạn giao hàng ít rủi ro nhất

(đã cộng thời gian vận chuyền, thời gian làm thủ tục hải quan đầu Việt Nam) Cần lưu ý thời gian giao hàng sẽ liên quan đến chi phí vận chuyền (sea, air, FedEx ) nên cũng phải khuyến cáo cho người hỏi hang biết va lựa chọn cho phù hợp.

- Thông tin từ NCC mới: Uu tiên hỏi hàng từ NSX do khả năng sẽ nhận được giá và dịch vụ hỗ trợ tốt nhất Tuy nhiên khi đơn hàng có giá trị nhỏ, nên tìm hàng qua công ty thương mại để gom hàng, giảm thiểu chỉ phí mua hàng (thanh toán, vận chuyền, nhận hàng ).

- NVMH phản hồi thông tin theo đúng quy định (chậm nhất là 2 ngày. Trường hợp chưa có thông tin từ NCC cần hẹn lại người đề nghị hỏi hàng để chủ động trả lời khách hàng) b) Tính giá

- Để xác định giá bán, cần tìm hiểu rõ về SP (tên hàng, tính năng, công dụng, điện áp, trọng lượng, kích thước đóng gói ) và tính toán đủ các chi phí mua hàng:

+ Giá mua của NCC (bao gồm cả additional charge: handling, min. charge )

+ Chi phi vận chuyền tir NCC về Việt Nam, giao hang tại nước xuất khẩu Cước vận chuyền thông qua chuyên phát nhanh (FedEx, TNT, DHL ): tính theo trọng lượng thường dưới 40Kg Nếu hàng cồng kênh, hãng vận chuyền sẽ sẽ so sánh giữa thé tích và trọng lượng xem cái nào lớn hơn thì sẽ áp giá cước theo cái đó Công thức quy đổi trọng lượng từ thể tích:

Dài x Rộng x Cao / 5000 (đơn vị Cm — centimet)

Cước vận chuyền hàng không: tính theo trọng lượng, thường từ 40Kg trở lên Nếu hang cồng kénh, hãng vận chuyền sẽ sẽ so sánh giữa thé tích và trong lượng xem cái nào lớn hơn thì sẽ áp giá cước theo cái đó Công thức quy đổi trọng lượng từ thé tích:

Dai x Rộng x Cao / 6000 (đơn vi Cm — centimet)

Thuế NK (đối với NCC mới, SP mới can xác định với NCC loại CO có thé cung cấp để hưởng ưu đãi thuế quan Lưu ý lựa chọn loại CO nào có thuế suất thuế

NK ưu đãi thấp nhất):

Công thức tính = (giá mua từ NCC + cước vận chuyền) x thuế suất thuế NK (không đề cập đến các loại thuế khác do đặc thù SP của An Phát không phải chịu)

- Chi phí khác (thanh toán, giao nhận, local charge, chi phí phải trả cho hãng tàu do NCC không thanh toán đầu xuất như EBS, chỉ phí xin giấy phép, phí vận chuyền giao nhận, bốc vác trong nước ) Đối với các SP mới, có chức năng

& vật liệu khác với các SP đã nhập cần check lại với nhân viên giao nhận (NVGN) dé xác định loại giấy phép và chi phí xin giấy phép (lưu ý các SP xin giấy phép hiện tại là catalogue, máy nén khí, cầu nâng, SP có chất liệu bằng vải dệt như quan áo, khăn, túi ) Tùy từng mặt hàng, các chi phí vận chuyền và chi phí khác được xác định cho phù hợp (có thé cân đối từ chi phí thực tế đối với các loại hàng hóa hoặc hàng hóa tương đương đã nhập; chi phí dựa trên báo giá của đơn vi vận chuyền )

Công thức tính = giá mua từ NCC x tỷ lệ hợp lý

Ngày đăng: 18/10/2024, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN